Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU THAM KHẢO HỖ TRỢ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ BẰNG WIKISPACES

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.44 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT


BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU THAM
KHẢO HỖ TRỢ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ
BẰNG WIKISPACES

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện đề tài:

Hà Nội, tháng 4 năm 2016.


XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU THAM KHẢO HỖ TRỢ DẠY
HỌC
MÔN CÔNG NGHỆ BẰNG WIKISPACES

Tóm tắt: Để đáp ứng sự phát triển của công nghệ thông tin, nhằm cung cấp cho các
em hệ thống tài liệu môn công nghệ một cách khoa học, đầy đủ,dễ dàng tìm kiếm,tham
khảo, nhóm tác giả đã xây dựng hệ thống tài liệu môn công nghệ bằng WIKISPACES.

1.Mở đầu

Công nghệ phần mềm đang phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục
cũng đạt được những thành tựu đáng kể, để bắt kịp với sự phát triển của công
nghệ thông tin thì việc xây dựng các trang web phục vụ cho việc học tập của học
sinh là rất cẩn thiết để đem lại hiệu quả tốt hơn trong việc học tập môn công
nghệ.
Nhóm tác giả lựa chọn đề tài với mong muốn củng cố thêm thông tin liên quan


đến bài học, đồng thời thêm những tư liệu trực quan giúp các em hiểu bài nhanh
hơn, biết vẫn dụng những kiến thức đó vào thực tiễn; khơi gợi cho các em niềm
đam mê, hứng thú với môn học.
Đề tài đã thiết kế một trang web miễn phí với nội dung gồm: hình ảnh, video,
thông tin thêm của 11 bài trong phần động cơ đốt trong thuộc chương 5 và
chương 6 sách giáo khoa công nghệ lớp 11.

2.Nội dung
2.1 Khái quát về WIKISPACES


Wikispaces là một website có tính chất riêng tư cho một nhóm hoặc tổ chức,
cộng đồng. Không giống như một website truyền thống chỉ phục vụ cho mục đích
đọc, xem thông tin, wiki cho phép người dùng nó có thể soạn thảo, sửa đổi, cập
nhật thông tin trực tiếp lên web theo kiểu đóng góp thông tin. Điểm đáng chú ý
của wiki là người dùng không nhất thiết phải biết về Web, HTML.
Wiki (phát âm như: "wicky", "weekee" hoặc "veekee") có nghĩa "nhanh" là
một Website mà người dùng có thể thêm nội dung thông tin giống như diễn đàn
(forum), nhưng cho phép bất kỳ ai cũng có thể sửa đổi nội dung của Website đó.
Trang Wiki đầu tiên được tạo ra ngày 25 tháng 3 năm 1995 bởi Ward
Cunningham, nguồn gốc là từ Hawai có nghĩa là nhanh, hoặc rất nhanh. Trang
Wiki lớn nhất hiện nay là ( được xây
dựng từ năm 2001.
2.2 Đặc điểm của trang wikispaces
− Wikispaces là một nền tảng quản lý lớp học mở, nơi giáo viên và sinh viên có thể

giao tiếp và cộng tác, dành cho các trường học từ bậc tiểu học đến bậc đại học.
− Nó vô cùng dễ dàng để tạo ra một không gian làm việc lớp học, GV và HS có thể

giao tiếp trong dự án cá nhân hoặc theo nhóm, qua đó loại bỏ hàng trăm email qua

lại giữa các thành viên giúp tiết kiệm thời gian hơn, làm cho sự hợp tác và tổng
hợp dễ dàng hơn rất nhiều.
− Wikispaces giúp GV không phải dành nhiều thời gian cho học sinh nhưng vẫn tạo

được môi trường học tập hiệu quả.


− Công cụ đánh giá của Wikispaces hỗ trợ tối đa cho GV trong việc “đo lường” sự

tham gia, đóng góp của HS trong thời gian thực hiện dự án.
2.3 Ưng dụng của trang wikispaces trong dạy học.
− Wikispaces Classroom miễn phí dành cho giáo viên và học sinh. Hiện nay có

hơn 10 triệu giáo viên và học sinh đăng ký trên nền tảng này.
− Giúp học sinh có thể trao đổi thông tin kiến thức với nhau qua wikis như một

lớp học ảo, chia sẻ kiến thức,chia sẻ kinh nghiệm, giải đáp những thắc mắc để
cùng nhau tiến bộ.
− Tạo cho học sinh một môi trường học tập mới,làm quen với công nghệ thông

tin,làm cho học sinh thích thú thêm môn học.
− Tạo thêm môi trường học tập giữa bạn bè với nhau và giữa thầy với trò.Bên

cạnh đó còn có thể hỗ trợ giáo viên theo dõi,đánh giá việc học tập của các thành
viên trong lớp.
− Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học,nội dung ôn tập theo kỳ,theo chương.

2.4 Ưu điểm, hạn chế của mô hình web wikispaces
2.4.1 Ưu điểm
− Miễn phí

− Thành viên và khách vãng lai có thể dễ dàng tìm hiểu và trình bày bài viết

bằng mã wiki ( đối với những trang đê chế độ công khai )


− Thành viên tham gia đóng góp vào các dự án bằng nhiều cách thức đa dạng,

phù hợp với năng lực của từng người như sửa đổi, bổ sung, viết mới, tải lên,
chữa lỗi chính tả hay từ vựng, thảo luận với tác giả để nêu bật vấn đề.
− Người dùng có thể dễ dàng tải tài liệu về hoặc xem trực tuyến.
− Web Wiki hoạt động trên nguyên tắc mô hình mở cả về nội dung và mã

nguồn đối với mọi thành viên. Điều này có nghĩa là mỗi chủ đề có thể do
đóng góp của một hay nhiều thành viên (trí tuệ tập thể) trong khi các dạng
web khác thì chỉ có người quản trị.
− Wiki là mô hình bình đẳng về cộng đồng: mở về nội dung, đồng cấp về

quyền hạn sử dụng.
− Thành viên web Wiki là cộng đồng tự điều hướng về các nguyên tắc hoạt

động và cùng hỗ trợ nhau để phát triển nguồn tài nguyên. Đóng góp theo
năng lực, đồng thuận, tôn trọng lẫn nhau và không công kích cá nhân là
những nền tảng của web Wiki.
− Giao diện của Wiki hướng nội dung hơn: nội dung chính được đặt vào trọng

tâm của trang, phần thảo luận được tách biệt thành một trang đi kèm giúp
người đọc tiếp cận thông tin trực tiếp, không bị nhiễu.
− Wiki tốt hơn email ở chỗ, email giúp trao đổi thông tin, nhưng thông tin sẽ

bị "cát cứ" ở từng hộp thư của người sử dụng, Wiki cho phép tập hợp các

trao đổi vào 1 nơi duy nhất để mọi người cùng tham khảo.
− Wiki tốt hơn mạng nội bộ ở chỗ, mạng nội bộ chỉ sử dụng được trong văn

phòng, Wiki có thể truy cập bất kỳ nơi nào có Internet.


− Wiki có thể cập nhật sửa đổi dễ dàng mà ko cần kiến thức về Web. Nếu bạn

biết dùng Word, bạn có thể dùng Wiki
2.4.2 Hạn chế
− Trang web còn chưa hỗ trợ tiếng việt nên việc tương tác còn đôi chút khó

khăn
− Khi để chế độ công khai khách vãng lai có thể tùy ý sửa đổi nội dung bài
viết theo hướng không mong muốn, tiêu cực
− Giao diện mẫu còn ít
2.5 Giao diện của trang wikispaces


2.6 Tài liệu tham khảo
2.6.1 Tài liệu tham khảo và cách phân loại tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo là danh Sách các nguồn tài liệu đã được trich dẫn Sử dụng
trong bài viết khoa học. Phần này Cùng cấp thông tin chí tiểt Vể nguồn trich dẫn
như: họ tên tác giả, năm xuất bản, tên bài báo, tên Sách, tên tạp chi, số xuất bản,
số trang đã trich dẫn, nhà xuất bản và nơi Xuất bản. Trình tự và nội dung thông tin
Sẽ khác nhau đối với từng loại tài liệu, phải Sử dụng nhất quán trong danh mục.
Tài liệu tham kháo bao gồm: Sách, bài báo khoa học, tài liệu hội thảo, tài liệu điều
tra, thông tin thống kê, thông tin khoa học, thông tin kinh tế, hình ảnh, bản đồ... đã
được đãng tải và công bố dưới mọi dạng thức: bản in, báo Chí, trang web, video,
hình ảnh, CD,... mà các tài liệu này người đọc có thể truy tìm để tham kháo, đối

chúng. Phải liệt kê đầy đú các tài liệu đã trích dẫn trong bài. Danh mục tài liệu
tham khảo được xếp riêng thành hai phần, phần thứ nhất là Tiếng Việt, và phần


thức hai là các tiếng nước ngoài. Danh mục tài liệu Tiếng Việt Danh mục tài
lỉệuTỉểng nước ngoài (Anh, Ðức, Nga, Pháp, Trung quốc, )
2.6.2 Vai trò của tài liệu tham khảo trong hỗ trợ dạy học của giáo viên
Chúng ta biết rằng, tri thức là vô hạn và ngày càng được mở rộng, phát triển.
Trong khi đó, hoạt động dạy và học thì có hạn, vì vậy GV cần hướng dẫn phương
pháp tự học cho học sinh ngay từ những những cấp học đầu tiên để các em có
thói quen tự học mọi lúc mọi nơi và tự học suốt đời. Một trong những phương tiện
để quá trình tự học đạt hiệu quả cao đó là tài liệu tham khảo bộ môn.
Việc sử dụng tài liệu tham khảo có vai trò rất lớn đối với giáo viên và học sinh
trong quá trình dạy và học
* Đối với Giáo viên :
+ Củng cố, nắm chắc hơn các kiến thức và tự tin hơn trong quá trình lên lớp ở
các giờ dạy chính khóa.
+ Hiểu biết sâu rộng, phong phú hơn, cập nhật hơn về kiến thức để phục vụ tốt
trong công tác bồi d¬ỡng học sinh giỏi các cấp và ngoại khóa, nói chuyện lịch sử
trong các ngày lễ lớn của dân tộc.
+ Yêu thích, đam mê hơn bộ môn lịch sử mà mình đang giảng dạy.
+ Hun đúc thêm lòng yêu nước, yêu quê hương và lòng tự hào dân tộc, đồng thời
từ đó sẽ nâng cao được ý thức trách nhiệm của mình trong sự nghiệp “ Trồng
người” nói riêng và đối với sự nghiệp giáo dục của đất nước nói chung .
2.7 Sản phẩm thực hiện được
Tên bài

Hình ảnh



Một số hình ảnh khái quát về động cơ đốt trong

Bài 20: Khái
quát về động
cơ đốt trong

Video sơ lược lịch sử hình thành động cơ đốt trong


Thông tin thêm



Bài
21.Nguyên lí
làm việc của
động cơ đốt
trong

Một số hình ảnh khái quát về động cơ đốt trong


Một số video về nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong

Thông tin thêm


Bài 22.Thân
máy và nắp
máy


Video


Một số hình ảnh
Bài 23.Cơ
cấu trục
khuỷu thanh
truyền


Một số video

Thông tin thêm

Một số hình ảnh


Bài 24.Cơ
cấu phân
phối khí

Một số video


Thông tin thêm

Bài 25.Hệ
thống bôi
trơn


Một số hình ảnh


Một số video


Thông tin thêm

Bài 26.Hệ
thống làm
mát

Một số hình ảnh


Một số video


Thông tin thêm

Bài 27.hệ
thống cung
cấp nhiên
liệu và
không khí
trong động
cơ xăng

Một số hình ảnh



Một số video

Thông tin thêm


Một số hình ảnh
Bài 28.Hệ
thống cung
cấp nhiên
liệu và
không khí
trong động
cơ điêzen


Một số video

Thông tin thêm


×