Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án giáo dục quốc phòng an ninh lớp 11, Mẫu mới 4 bước: chuyển giao, thực hiện, báo cáo, đánh giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.3 KB, 17 trang )

Ngày soạn:
Tuần dạy:
Tiết số: 1
BÀI 2. LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH

TIẾT 1. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ, GIỚI
THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LUẬT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
 HS hiểu được sự cần thiết ban hành luật NVQS và nắm được những nét khái quát
2. Kĩ năng
 HS hiểu luật và thực thi trong cuộc sống
3. Thái độ
 Tích cực, chủ động trong tiết học
 Có ý thức tuân thủ các luật lệ
4. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực giải quyết vấn đề
 Năng lực giao tiếp
 Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên (GV)
 Giáo án và những thiết bị giảng dạy có liên quan
2. Học sinh (HS)
 Đọc trước nội dung bài học
III. Tiến trình bài học
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút )
- Mục tiêu: Hs hiểu được ý nghĩa của HS cần xác định tinh thần, thái độ đúng đắn
việc học nội dung tiết học


trong học tập, nghiên cứu luật NVQS.
B1. GV yêu cầu HS suy nghĩ về ý
nghĩa và tầm quan trọng của việc hiểu
biết các luật nghĩa vụ quân sự
B 2. HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
B 3. GV gọi HS trả lời
B 4.
GV nhận xét câu trả lời của HS, dẫn
dắt vào bài
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
- HS nắm được sự cần thiết của việc ban hành
(35 phút)
- Mục tiêu:
luật nghĩa vụ quân sự bao gồm:
+ HS nắm rõ sự cân thiết của việc
1. Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu


ban hành luật nghĩa vự quân sự
+ Nắm được khái quát về luật
B 1. GV nêu các câu hỏi mang tính
gợi mở yêu cầu HS suy nghĩ trả lời:
+ Vì sao phải ban hành luật NVQS?

nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân
dân:
2. Thực hiện quyền làm chủ của công dân và
tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ
BVTQ.


+ Trình bày khái quát về luật
3. Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong
NVQS?
thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
B2.
- Luật NVQS, năm 2005, ngoài lời nói đầu,
HS suy nghĩ trả lời
gồm 11 chương, 71 điều.
B 3.
GV gọi HS bất kì trả lời
B4.
GV nhận xét, điều chỉnh, chốt nội
dung

Hoạt động 3,4 Luyện tập, Vận dụng
(5 phút)
- Mục tiêu
Củng cố cho HS những nội dung mới
lĩnh hội được
B 1.GV thuyết trình, vấn đáp mốt số
HS trong lớp về cac kiên thức vừa học
được.
B2. HS hình dung lại kiến thức bài HS trả lời được các câu hỏi luyện tập, củng cố
học
mà GV đưa ra
B 3.
GV gọi HS bất kì trả lời
B4.
GV nhận xét, điều chỉnh, chốt nội
dung

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
Không tổ chức
* Rút kinh nghiệm bài học:
….…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
NGƯỜI DUYỆT
(Kí và ghi rõ họ tên)

Kim Sơn, ngày…..tháng…..năm……..
NGƯỜI SOẠN
(Kí và ghi rõ họ tên)


Ngày soạn:
Tuần dạy:
Tiết số: 2
BÀI 2. LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
TIẾT 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CHUẨN BỊ CHO THANH NIÊN
NHẬP NGŨ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
 HS biết và hiểu được những quy định chung chuẩn bị cho thanh niên khi nhập ngũ
2. Kĩ năng
 HS hiểu luật và thực thi trong cuộc sống
 Chấp hành đầy đủ các quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự
3. Thái độ
 Tích cực, chủ động trong tiết học
 Có ý thức tuân thủ các luật lệ
 Sẵn sàng nhập ngũ, tham gia các hoạt động quốc phòng

4. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực giải quyết vấn đề
 Năng lực giao tiếp
 Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên (GV)
 Giáo án và những thiết bị giảng dạy có liên quan
2. Học sinh (HS)
 Đọc trước nội dung bài học
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút )
.HS nhận thức được:
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức HS đã
Luật NVQS có vai trò quan trọng trong
học, dẫn dắt nội dung tiết học mới
B1. GV yêu cầu HS trình bày sự cần thiết việc tạo điều kiện cho công dân làm nghĩa
của việc ban hành luật nghĩa vụ quân sự vụ bảo vệ tổ quốc. Những nội dung cơ bản
trong luật NVQS giúp cho HS hiểu được
B 2. HS suy nghĩ câu tra lời
những nét cơ bản của luật để thực hiện cho
B 3. GV gọi HS trả lời
tốt.
B 4.
GV nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt
vào bài



Hoạt động 2. Hình thành kiến thức (35
phút)
- Mục tiêu: HS nắm được các quy định
chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ
B 1. GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức
thực tiễn, trình bày những quy định chuẩn
bị cho thanh niên nhập ngũ mà HS biết?
B2.
HS suy nghĩ, liên hệ thực tiễn trả lời
B 3.
GV gọi HS trả lời
B4.
GV nhận xét, điều chỉnh, chốt nội dung

Chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ
có vai trò quan trọng, nội dung gồm:
-

Huấn luyện quân sự phổ thông.
Đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên
môn kĩ thuật cho quân đội.
Đăng kí NVQS và kiểm tra sức khoẻ đối
với công dân nam đủ 17 tuổi.

Hoạt động 3,4 Luyện tập, Vận dụng (5
phút)
- Mục tiêu
Củng cố cho HS những nội dung mới lĩnh
hội được
B 1.GV thuyết trình, vấn đáp mốt số HS

trong lớp về cac kiên thức vừa học được.
B2. HS hình dung lại kiến thức bài học
B 3.
HS trả lời được các câu hỏi luyện tập, củng
GV gọi HS bất kì trả lời
cố mà GV đưa ra
B4.
GV nhận xét, điều chỉnh, chốt nội dung
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
Không tổ chức
* Rút kinh nghiệm bài học:
….…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
NGƯỜI DUYỆT
(Kí và ghi rõ họ tên)

Kim Sơn, ngày…..tháng…..năm……..
NGƯỜI SOẠN
(Kí và ghi rõ họ tên)


Ngày soạn:
Tuần dạy:
Tiết số: 3
BÀI 2. LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
TIẾT 3. PHỤC VỤ TẠI NGŨ TRONG THỜI BÌNH, XỬ LÍ CÁC VI PHẠM LUẬT
NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức

 HS năm được các nội dung về phục vụ tại ngũ trong thời bình và vấn đề xử lí các vi
phạm luật nghĩa vụ quân sự
2. Kĩ năng
 HS hiểu luật và thực thi trong cuộc sống
 Chấp hành đầy đủ các quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự
3. Thái độ
 Tích cực, chủ động trong tiết học
 Có ý thức tuân thủ các luật lệ
 Sẵn sàng nhập ngũ, tham gia các hoạt động quốc phòng
4. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực giải quyết vấn đề
 Năng lực giao tiếp
 Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên (GV)
 Giáo án và những thiết bị giảng dạy có liên quan
2. Học sinh (HS)
 Đọc trước nội dung bài học
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút )
B1. GV đưa ra tình huống: Thanh niên A có
giấy gọi đi khám nghĩa vụ quân sự nhưng HS tích cực, sôi nổi xây dựng bài
không đi, sẽ bị xử lý như thế nào?
B 2. HS suy nghĩ câu tra lời
B 3. GV gọi HS trả lời
B 4.
GV nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt vào

bài
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức (35
phút)
*Phục vụ tại ngũ trong thời bình:
- Mục tiêu: HS nắm được các nội dung về
phục vụ tại ngũ trong thời bình và vấn đề + Tuổi gọi nhập ngũ: Công dân nam từ


xử lí các vi phạm luật nghĩa vụ quân sự
B 1. GV đưa ra các câu hỏi HS thảo luận
theo nhóm:
+ Trình bày nội dung phục vụ tại ngũ trong
thời bình?
+ Khi vi phạm luật nghĩa vụ quân sự bị xử lý
như thế nào?
B2.
HS hoạt động nhóm
GV quan sát, nhắc nhở
B 3.
GV gọi đại diệ mỗi nhóm trả lời
B4.
GV nhận xét, điều chỉnh, chốt nội dung

đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi
+ Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời
bình
+Những công dân được chọn gọi nhập
ngũ trong thời bình
+Những công dân được mien goi nhập
ngũ trong thời bình

+Chế độ, chinh sách đối với hạ sĩ quan,
binh sĩ phục vụ tại ngu
*Xử lý các vi phạm luật nghĩa vụ quân
sự
Luật NVQS quy định: người nào vi
phạm các quy định về đăng kí NVQS,
tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ, lợi
dụng chức vụ, quyền hạn làm trái hoặc
cản trở việc thực hiện các quy định trên
đây, thì tuỳ theo mức độ nhẹ hay nặng
mà xử lí kỉ luật, xử phạt hành chính,
hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

Hoạt động 3,4 Luyện tập, Vận dụng (5
phút)
- Mục tiêu
Củng cố cho HS những nội dung mới lĩnh
hội được
B 1. GV yêu cầu HS suy nghĩ về: đối tượng,
trình tự, thủ tục đăng kí nghĩa vụ quân sự,
độ tuổi gọi nhập ngũ, thời hạn phục vụ tại
ngũ, quyền, nghĩa vụ của quân nhân tại ngũ HS trả lời được các câu hỏi luyện tập,
củng cố mà GV đưa ra
và quân nhân dự bị.
B2. HS hình dung lại kiến thức bài học
B 3.
GV gọi HS trả lời
B4.
GV nhận xét, điều chỉnh, chốt nội dung
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

Không tổ chức


* Rút kinh nghiệm bài học:
….…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
NGƯỜI DUYỆT
(Kí và ghi rõ họ tên)

Kim Sơn, ngày…..tháng…..năm……..
NGƯỜI SOẠN
(Kí và ghi rõ họ tên)


Ngày soạn:
Tuần dạy:
Tiết số: 4
BÀI 2. LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
TIẾT 4. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
 HS nhận thức và hiểu rõ trách nhiệm của bản thân
2. Kĩ năng
 HS hiểu luật và thực thi trong cuộc sống
 Chấp hành đầy đủ các quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự
3. Thái độ
 Tích cực, chủ động trong tiết học
 Có thái độ, tinh thần đúng đắn trong học tập luật NVQS; liên hệ xác định nghĩa vụ,
trách nhiệm của bản thân trong xây dựng quân đội

 Sẵn sàng nhập ngũ, tham gia các hoạt động quốc phòng
4. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực giải quyết vấn đề
 Năng lực giao tiếp
 Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên (GV)
 Giáo án và những thiết bị giảng dạy có liên quan
2. Học sinh (HS)
 Đọc trước nội dung bài học
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút )
-Muc tiêu: Hướng HS thấy được tầm quan
trọng của việc nhận thức rõ trách nhiệm của Việc xác định trách nhiệm của học sinh
nhằm xây dựng tinh thần yêu nước, yêu
bản thân
B1. GV đặt câu hỏi: Các em hãy suy nghĩ về chủ nghĩa xã hội ngay từ khi còn trẻ,
trách nhiệm của bản thân đối với việc xây rèn luyện tác phong, nếp sống có kỉ
dựng tổ quốc
luật, văn minh. Tạo thuận lợi để hoàn
B 2. HS suy nghĩ câu tra lời
thành nghĩa vụ của mình.
B 3. GV gọi HS trả lời
B 4.
GV nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt vào
bài



Hoạt động 2. Hình thành kiến thức (35
phút)
- Mục tiêu: Nhằm giúp học sinh có thái độ,
tinh thần đúng đắn trong học tập luật
NVQS; liên hệ xác định nghĩa vụ, trách
nhiệm của bản thân trong xây dựng quân
đội.
B 1. GV đưa ra các câu hỏi HS thảo luận
theo nhóm:
+ Nêu trách nhiệm của HS trong viêc thực
hiện luật nghĩa vụ quân sự
B2.
HS hoạt động nhóm
GV quan sát, nhắc nhở
B 3.
GV gọi đại diệ mỗi nhóm trả lời
B4.
GV nhận xét, điều chỉnh, chốt nội dung

- Trách nhiệm của HS trong việc
thực hiện luật nghĩa vụ quân sự:
+ Học tập chính trị, quân sự, rèn luyện
thể lực, do trường, lớp tổ chức
+ Chấp hành quy định về đăng kí nghĩa
vụ quân sự, khám sức khỏe nghĩa vụ
quân sự
+ Đi kiểm tra sức khỏe và khám sức
khỏe nghĩa vụ quân sự
+ Chấp hành nghiêm lệnh gọi quân sự


Hoạt động 3,4 Luyện tập, Vận dụng (5
phút)
- Mục tiêu
Củng cố cho HS những nội dung mới lĩnh
hội được
B 1. GV yêu cầu HS suy nghĩ về trách nhiệm
của bản thân trong việc thực hiện luật nghĩa
HS có thái độ nhận thức rõ, trách nhiệm
vụ quân sự, thể hiện rõ các hành động
B2. HS hình dung lại kiến thức bài học
của bản thân
B 3.
GV gọi HS trả lời
B4.
GV nhận xét, điều chỉnh, chốt nội dung
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
Không tổ chức
* Rút kinh nghiệm bài học:
….…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..


NGƯỜI DUYỆT
(Kí và ghi rõ họ tên)

Kim Sơn, ngày…..tháng…..năm……..
NGƯỜI SOẠN
(Kí và ghi rõ họ tên)



Ngày soạn:
Tuần dạy:
Tiết số: 5
BÀI 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
TIẾT 5 : LÃNH THỔ QUỐC GIA
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
 Học sinh nắm được khái niệm thế nào là lãnh thổ quốc gia và các bộ phận cấu
thành lãnh thổ quốc gia.
2. Kĩ năng
 Biết được cách xác định đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên
không và trong lòng đất
3. Thái độ
 Tích cực, chủ động trong tiết học
 Thái độ đúng đắn, nhận thức rõ trách nhiệm của công dân và bản thân trong việc
xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia
4. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực giải quyết vấn đề
 Năng lực giao tiếp
 Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên (GV)
 Giáo án và những thiết bị giảng dạy có liên quan
2. Học sinh (HS)
 Đọc trước nội dung bài học
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút )
HS hiểu được:
B1. GV yêu cầu HS suy nghi về các
Lãnh thổ, dân cư và Nhà nước là 3 yếu tố
yếu tố cấu thành lên 1 quốc gia
cơ bản cấu thành quốc gia trong đó lãnh
B 2. HS suy nghĩ câu tra lời
B 3. GV gọi HS trả lời
thổ có vị trí quan trọng hàng đầu.
B 4.
GV nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt
vào bài


Hoạt động 2. Hình thành kiến thức (35
phút)
- Mục tiêu: HS nắm được khái niệm lãnh
thổ quốc gia, cá bộ phận cấu thành lãnh
thổ quốc gia
B 1. GV đưa ra các câu hỏi HS thảo
luận theo nhóm:
+ Lãnh thổ quốc gia là gì?
+ Các yếu tố nào cấu thành lên lãnh thổ
quốc gia?
B2.
HS hoạt động nhóm
GV quan sát, nhắc nhở
B 3.
GV gọi đại diệ mỗi nhóm trả lời

B4.
GV nhận xét, điều chỉnh, chốt nội dung

Khái niệm lãnh thổ quốc gia: Là một
phần của trái đất. Bao gồm: vùng đất, vùng
nước, vùng trời trên vùng đất và vùng
nước, cũng như lòng đất dưới chúng thuộc
chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của một
quốc gia nhất định.
Các yếu tố cấu thành lên lãnh thổ quốc
gia
Vùng đất: Bất cứ 1 quốc gia nào cũng có
thành phần lãnh thổ này. Là lãnh thổ chủ
yếu và chiếm một phần diện tích lớn so với
các phần lãnh thổ khác.Gồm phần đất lục
địa, các đảo và các quân đảo thuộc chủ
quyền quốc gia (kể cả các đảo ven bờ và xa
bờ).
- Vùng nước: Vùng nước quốc gia là toàn
bộ các phần nước nằm trong đường biên
giới quốc gia.
Gồm: + vùng nước nội địa: gồm biển nội
địa, các ao hồ, sông suối...
- Vùng lòng đất. là toàn bộ phần nằm
dưới vùng đất và vùng nước thuộc chủ
quyền
quốc gia.Theo nguyên tắc chung được mặc
nhiên thừa nhận thì vùng lòng đất được kéo
dài tới tận tâm trái đất.
-Vùng trời: là khoảng không bao trùm lên

vùng đất vá vùng nước của quốc gia.Trong
các tài liệu quốc tế chưa có văn bản nào
quy định về độ cao của vùng trời.
Tuyên bố ngày 5 /6/1984 của Việt Nam
cũng không quy định độ cao của vùng trời
Việt Nam.
-Vùng lãnh thổ đặc biệt: ngoài các vùng
nói trên các tàu thuyền ,máy bay ,các
phương tiện mang cờ dấu hiệu riêng biệt
và hợp pháp của quốc gia ...,hoạt động


trên vùng biển quốc tế, vùng nam cực,
khoảng không vũ trụ... ngoài phạm vi lãnh
thổ quốc gia cũng được thừa nhận như một
phần lãnh thổ quốc gia. Các phần lãnh thổ
đươc gọi với những tên khác nhau như:
lãnh thổ bơi, lãnh thổ bay...
Hoạt động 3,4 Luyện tập, Vận dụng
(5 phút)
- Mục tiêu
Củng cố cho HS những nội dung mới
lĩnh hội được
B 1. GV yêu cầu HS suy nghĩ về các bộ HS trả lời được các câu hỏi luyện tập, củng
phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.
cố mà GV đưa ra
B2. HS hình dung lại kiến thức bài học
B 3.
GV gọi HS trả lời
B4.

GV nhận xét, điều chỉnh, chốt nội dung
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
Không tổ chức
* Rút kinh nghiệm bài học:
….…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
NGƯỜI DUYỆT
(Kí và ghi rõ họ tên)

Kim Sơn, ngày…..tháng…..năm……..
NGƯỜI SOẠN
(Kí và ghi rõ họ tên)


Ngày soạn:
Tuần dạy:
Tiết số: 6
BÀI 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
TIẾT 6: CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA, NỘI DUNG CHỦ QUYỀN
LÃNH THỔ QUỐC GIA
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
 Học sinh nắm được khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia và những nội dung chủ
yếu của chủ quyền lãnh thổ quốc gia
2. Kĩ năng
 Biết được cách xác định đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên
không và trong lòng đất
3. Thái độ
 Tích cực, chủ động trong tiết học

 Thái độ đúng đắn, nhận thức rõ trách nhiệm của công dân và bản thân trong việc
xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia
4. Định hướng phát triển năng lực
 Năng lực giải quyết vấn đề
 Năng lực giao tiếp
 Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên (GV)
 Giáo án và những thiết bị giảng dạy có liên quan
2. Học sinh (HS)
 Đọc trước nội dung bài học
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút )
HS hiểu được:
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của HS,
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là vấn đề
liên hệ bài mới
B1. GV yêu cầu HS trình bày các yếu tố thiêng liêng đối với mỗi quốc gia, dân tộc.
cấu thành lên 1 quốc gia
B 2. HS suy nghĩ câu tra lời
B 3. GV gọi HS trả lời
B 4.
GV nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt
vào bài


Hoạt động 2. Hình thành kiến thức (35

phút)
- Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm
chủ quyền lãnh thổ quốc gia và những nội
dung chủ yếu của chủ quyền lãnh thổ
quốc gia.
B 1. GV đưa ra các câu hỏi HS thảo luận
theo nhóm:
+ Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là gì?
+ Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia?
B2.
HS hoạt động nhóm
GV quan sát, nhắc nhở
B 3.
GV gọi đại diệ mỗi nhóm trả lời
B4.
GV nhận xét, điều chỉnh, chốt nội dung

Khái niệm: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là
quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn và riêng
biệt của quốc gia đối với lãnh thổ và trên
lãnh thổ của mình.
* Lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hoàn
toàn riêng biệt của một quốc gia.
- Quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp
với cộng đồng cư dân sồng trên lãnh thổ
mà không có sự can thiệp áp đặt dưới bất
kì hình thức nào từ bên ngoài.
-Quốc gia có quyền tự do lựa chọn phương
hướng phát triển đất nước, thực hiện những

cải cách kinh tế, xã hội phù hợp với đặc
điểm quốc gia.Các quốc gia khác các tổ
chức quốc tế phải có nghĩa vụ tôn trọng sự
lựa chon đ ó.
- Quốc gia tự quy định chế độ pháp lí đối
với từng vùng lãnh thổ.
- Quốc gia có quyền sở hữu hoàn toàn tài
nguyên thiên nhiên trên lãnh thổ của
mình.
- Quốc gia thực hiện quyền tài phán(xét
xử) đối với những người thuộc phạm vi
lãnh thổ của mình (trừ những trường hợp
pháp luật quốc gia, hoặc điều ước quốc tế
mà quốc gia đó tham gia là thành viên có
quy định khác).
- Quốc gia có quyền áp dụng các biện
pháp cưỡng chế thích hợp đối với những
Công ty đầu tư trên lãnh thổ mình.
- Quốc gia có quyền và nghĩa vụ bảo vệ,
cải tạo lãnh tổ quốc gia theo nguyên tắc
chung quốc tế, có quyền thay đổi lãnh thổ
phù hợp với pháp luật và lợi ích của cộng


đồng dân cư sống trên lãnh thổ đó.
Hoạt động 3,4 Luyện tập, Vận dụng (5
phút)
- Mục tiêu
Củng cố cho HS những nội dung mới lĩnh
hội được

B 1. GV thuyết trình, tổng kết bài
B2. HS lắng nghe, hình dung lại kiến thức
bài học
B 3.
GV gọi HS nhắc lại
B4.
GV nhận xét, điều chỉnh, chốt nội dung

Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một nội
dung rất quan trọng, thông qua đó quốc gia
xác định được những quyền hạn của mình
về vấn đề lãnh thổ phù hợp với những điều
ước quốc tế.

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
Không tổ chức
* Rút kinh nghiệm bài học:
….…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
NGƯỜI DUYỆT
(Kí và ghi rõ họ tên)

Kim Sơn, ngày…..tháng…..năm……..
NGƯỜI SOẠN
(Kí và ghi rõ họ tên)





×