Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng môn Quản lý sản xuất và tác nghiệp 2 - Bài 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.4 KB, 5 trang )

BÀI 3. MỘT SỐ KỸ THUẬT LẬP KẾ
HOẠCH

1.1. Tổng quan về MRP

1. Lập kế hoạch yêu cầu nguyên vật liệu (MRP:
Marterial Requirement Planning)
1.1. Tổng quan về MRP
1.2. Quy trình xử lý của MRP
2. Kỹ thuật xây dựng kế hoạch OOPP (Objective
Oriented Project Planning)

− MRP là phương pháp thiết lập lịch trình đặt hàng hoặc lịch
trình sản xuất cho những khoản mục có nhu cầu phụ thuộc.
− Theo phương pháp này, một số lượng xác định các sản
phẩm cuối cùng sẽ được chuyển ngược lại thành các yêu
cầu về nguyên vật liệu dựa trên việc:
Phân nhỏ thành các giai đoạn thời gian (tuần, tháng…)
Sử dụng thông tin về thời gian giao hàng (LT).
⇒ Xác định: khi nào và bao nhiêu nguyên liệu cần đặt.
⇒ Đảm bảo đúng thời gian và vẫn giữ được lượng dự
trữ kho ở mức thấp hợp lý.

1

2

1.1. Tổng quan về MRP (tiếp)
− Yêu cầu quản lý kho đối với nhu cầu độc lập và
Nhu cầu lớn, tại một
nhu cầu phụ thuộc.


Số
lượng

Số
lượng

thời điểm cụ thể

Nhu cầu ổn định

Thời gian

Số
lượng

Dự trữ kho

Thời gian
Số
lượng

Dự trữ kho:
trước thời
điểm sản xuất

1.1. Tổng quan về MRP (tiếp)
− Đầu vào và đầu ra của MRP
ĐẦU VÀO CỦA MRP

ĐẦU RA CỦA MRP


Lịch trình chính

Lịch trình các đơn bán
hàng theo kế hoạch

Hồ sơ danh mục các
nguyên liệu
Hồ sơ ghi chép hàng
tồn kho

Quy trình xử lý
của MRP

Lịch trình các đơn mua
hàng theo kế hoạch

Báo cáo kiểm soát hoạt
động

Dự trữ an toàn
Thời gian

Khoản mục có nhu cầu độc lập

Thời gian

Khoản mục có nhu cầu phụ thuộc
3


4

1


1.1. Tổng quan về MRP (đầu vào - tiếp)

1.1. Tổng quan về MRP (đầu vào - tiếp)

− Lịch trình chính cho biết:
Sản phẩm cuối cùng nào cần được sản xuất;
Số lượng là bao nhiêu; và khi nào thì cần.

− Hồ sơ danh mục nguyên liệu (BOM: Bill of Material) bao
gồm cấu trúc và số lượng các bộ phận thành phần cần thiết
để sản xuất ra hoàn chỉnh một đơn vị sản phẩm cuối cùng.
− Cây cấu trúc sản phẩm:

Khoản mục: A

Tuần 1

2

3

Số lượng

4


5

6

7

100

8
150

− Số lượng trong lịch trình chính có thể đến từ nhiều nguồn:
Đơn đặt hàng của khách; Dự đoán;
Nhu cầu tích trữ cho các nhà kho.
− Một lịch trình chính dường như khả thi có thể sẽ không khả
thi khi chuyển thành các yêu cầu chi tiết về mua hàng, chế
tạo, lắp ráp…

Mức 0

A
B (2)
D (3)
E (4)

C
E

E (2)


Mức 1

F (2)

Mức 2

Mức 3

5

1.1. Tổng quan về MRP (đầu vào - tiếp)

1.1. Tổng quan về MRP (đầu vào - tiếp)

− Tính toán các thành phần.
Thành phần

Tính toán

Số lượng

B

2B/1A

D

3D/1B*2B/1A

6


E

4E/1D*3D/1B*2B/1A

24

2

E

1E/1B*2B/1A

2

C

1C/1A

1

E

2E/1C*1C/1A

2

F

2F/1C*1C/1A


2

6

− E xuất hiện ở 3 vị trí ⇒ 1 A cần 28 E. Như vậy, giả sử muốn
tạo ra 200 A ⇒ phải cần 5600 E.
7

− Hồ sơ ghi chép hàng tồn kho. Cho biết những
thông tin sau:
Tổng yêu cầu.
Số lượng hàng có sẵn trong kho.
Số lượng trong các đơn hàng đang chuyển.
− Ngoài ra có thể có những thông tin khác:
Những người có thể cung ứng.
Thời gian giao hàng.
Quy cách xếp hàng.
8

2


1.1. Tổng quan về MRP (đầu ra)

1.2. Quy trình xử lý của MRP

− Lịch trình các đơn bán hàng theo kế hoạch: chỉ ra
số lượng và thời gian của các đơn hàng mà doanh
nghiệp phải chuyển cho khách.

− Lịch trình các đơn mua hàng theo kế hoạch: chỉ ra
số lượng và thời gian mà doanh nghiệp phải tiến
hành đặt mua từ bên ngoài hoặc tự sản xuất để có
đủ lượng hàng bán theo kế hoạch.
− Báo cáo kiểm soát hoạt động: cho nhà quản lý biết
những thông tin về hoạt động của hệ thống ⇒ sai
lệch so với kế hoạch, những thời điểm thiếu hàng.

− Chính sách đặt hàng của doanh nghiệp.
Đặt hàng với số lượng cố định: đối với một
khoản mục cụ thể, đặt cùng một số lượng cố
định cho mọi lần.
Đặt hàng theo số lượng yêu cầu: chỉ đặt mua
đúng số lượng cần thiết theo yêu cầu.
− Các khái niệm.
Tổng yêu cầu: là tổng nhu cầu mong đợi đối với
một khoản mục trong mỗi giai đoạn thời gian.
Đối với sản phẩm cuối cùng, số lượng này thể
hiện trong lịch trình chính.

9

1.2. Quy trình xử lý của MRP (tiếp)

10

1.2. Quy trình xử lý của MRP (tiếp)

Dự trữ ước tính: là tổng số lượng có sẵn trong kho.
Yêu cầu ròng: chênh lệch giữa tổng yêu cầu và dự trữ

ước tính.
Số lượng cần có theo kế hoạch:
Đối với chính sách đặt hàng theo yêu cầu, số lượng
này bằng yêu cầu ròng.
Đối với chính sách đặt hàng cố định: số lượng này đã
được xác định trước và thường vượt quá yêu cầu
ròng.
Đơn hàng gửi đi theo kế hoạch: chỉ ra số lượng và thời
điểm cần mua hoặc tự sản xuất. Số lượng này tạo ra
tổng yêu cầu đối với mức thấp hơn trong dây chuyền.

− Ví dụ. Một đơn vị sản xuất cửa gỗ nhận được hai đơn đặt
hàng: 100 cửa gỗ vào đầu tuần thứ 4; và 150 cửa gỗ vào
đầu tuần thứ 8. Mỗi cửa gỗ bao gồm 2 khung và 4 tấm gỗ.
Các tấm gỗ xẻ, đơn vị có thể tự làm và mất 1 tuần để hoàn
thiện. Khung gỗ được đặt mua từ bên ngoài và mất 2 tuần
để nhận hàng. Việc lắp ráp thành cửa gỗ đòi hỏi 1 tuần.
Hiện tại trong kho còn 70 tấm gỗ xẻ. Xác định các đơn hàng
gửi đi theo kế hoạch trong các trường hợp:
Đặt hàng theo yêu cầu.
Đặt hàng cố định với số lượng 320 khung gỗ và 470 tấm
gỗ xẻ.

11

12

3



1.2. Quy trình xử lý của MRP (ví dụ - đặt
hàng theo yêu cầu)
Tuần

1

2

3

4

5

6

7

1.2. Quy trình xử lý của MRP (ví dụ - đặt
hàng theo yêu cầu – tiếp)
8

Số lượng

100

150

Tổng yêu cầu


100

150

Tổng yêu cầu
Dự trữ hiện có
Khung
cửa LT = Yêu cầu ròng
2 tuần

Dự trữ hiện có
Cửa gỗ
LT = 1 Yêu cầu ròng
tuần Số lượng cần có
theo kế hoạch
Đơn hàng gửi đi
theo kế hoạch

100

150

100

150

100

200


300
300

200

300
*4

*4
Tổng yêu cầu
Gỗ tấm
LT = 1
tuần

150

*2
300

200

Số lượng CCTKH
Đơn hàng GĐTKH

*2
200

Dự trữ hiện có

400

70

70

600

70

Yêu cầu ròng

330

600

Số lượng CCTKH

330

600

330

Đơn hàng GĐTKH

600

13

1.2. Quy trình xử lý của MRP (ví dụ - đặt
hàng theo số lượng cố định)

Tuần

1

2

3

Số lượng

5

6

7

100

Tổng yêu cầu

1.2. Quy trình xử lý của MRP (ví dụ - đặt
hàng theo số lượng cố định – tiếp)
8
150

100

150

Tổng yêu cầu

Dự trữ hiện có
Khung
cửa LT = Yêu cầu ròng
2 tuần

theo kế hoạch

100

100

150

100

150

120

120

120

200

180

320

320


Dự trữ hiện có

*4

400
70

140

320
*4
70

70

600
140

140

140

140

Yêu cầu ròng

330

460


Số lượng CCTKH

470

470

Đơn hàng GĐTKH

15

*2
300

320

Tổng yêu cầu
Gỗ tấm
LT = 1
tuần

150

*2
200
120

Số lượng CCTKH
Đơn hàng GĐTKH


Dự trữ hiện có
Cửa gỗ
LT = 1 Yêu cầu ròng
tuần Số lượng cần có
Đơn hàng gửi đi
theo kế hoạch

4

14

470

10

470
16

4


1.2. Quy trình xử lý của MRP (ví dụ - một số
câu hỏi)

2. Kỹ thuật xây dựng kế hoạch OOPP

− Các con số 470; 320 trong ví dụ trên có cho biết
điều gì? Tại sao lại như vậy??
− Trong trường hợp thứ hai, giả sử rằng năng lực
sản xuất tối đa của đơn vị này là 320 tấm gỗ/tuần

⇒ kế hoạch trên cần điều chỉnh như thế nào??

− Còn gọi là kỹ thuật xây dựng kế hoạch theo mục
tiêu.
− Tham khảo tài liệu riêng kèm theo. ☺

17

18

5



×