Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Ngữ văn 6 mới nhất (09-10) tư tiết 1-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.11 KB, 29 trang )

Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Ngày 20 tháng 08 năm 2009
Tiết 1-2 Văn bản
Con rồng, cháu tiên
HDĐT: Bánh chng bánh giầy
Tiết 1. văn bản: Con rồng, cháu tiên
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm về truyền thuyết, cách giải thích rất
hay về nguồn gốc giống nòi, niềm tự hào về nguồn gốc, đề cao truyền thống
đoàn kết.
- Nắm vững ghi nhớ
- Tích hợp với Tiếng Việt ở: từ đơn, từ phức, cấu tạo từ với Tập làm văn:
văn bản, phơng thức biểu đạt
- Bớc đầu rèn luyện kỹ năng đọc, nghe, kể.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Tranh, bài soạn
- Học sinh: Bài soạn, sách vở
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên định hớng hoạt động của học
sinh
HĐI. ổn định tổ chức: (hs vắng)
6E:
HĐII. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở
- Sgk - hớng dẫn soạn bài.
HĐIII. Giới thiệu bài mới
Ca dao có câu rằng:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một
giàn
Đó là một câu hát rất giàu ý nghĩa về
truyền thống đoàn kết và rất có hình


ảnh về cội nguồn "một giàn" của dân
tộc Việt Nam.
Từ xa xa đã có một truyền thuyết rất
hay của ngời Việt về cội nguồn cao
quý đẹp đẽ của ngời Việt. Đó chính là
- Học sinh trình vở soạn.
- Học sinh nghe.
Trang 1
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên
mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay.
HĐIV. Bài mới.
- Gọi học sinh đọc hiểu chú thích *
trong sgk.
? Em hiểu thế nào là truyền thuyết?
- Gv cùng học sinh tìm hiểu kĩ hơn
một số chú thích khó.
- Gv hớng dẫn học sinh đọc truyện:
Rõ ràng mạch lạc, nhấn mạnh các chi
tiết li kì, thuần tởng tợng. Đọc đúng
lời thoại của Lạc Long Quân (tình
cảm, ân cần, chậm rãi) và Âu Cơ (lo
lắng, thở than).
- Gv đọc mẫu một số đoạn, đọc mẫu
hai lời thoại của 2 nhân vật chính.
- Gọi 2 học sinh đọc lại lời thoại. Gọi
2 học sinh khác đọc lại truyện.
- Gv hớng dẫn kể tóm tắt, yêu cầu
học sinh kể.
? Lạc Long Quân, Âu cơ đợc giới

thiệu nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về tài năng của 2
nhân vật này? Từ đó em hiểu gì về
suy nghĩ của nhân dân ta ngày xa?
? Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của
chi tiết Cái bọc trăm trứng nở ra một
trăm con trai
I. Đọc - hiểu chú thích
- Học sinh đọc.
* Truyền thuyết (sgk trang 7)
- Học sinh hoạt động cá nhân.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và kể
- Học sinh nghe.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh theo dõi và kể lại truyện.
2. Tìm hiểu chi tiết
- Lạc Long Quân là con trai thần biển,
vốn nói rồng, quen và thích sống ở dới
nớc. Âu Cơ là con gái thần nông,
thuộc dòng Tiên, a sống trên cạn.
Chàng thì khôi ngô, nàng thì xinh đẹp.
Chàng tài năng vô địch, diệt trừ yêu
quái, dạy dân làm ăn. Âu Cơ duyên
dáng, dạy dân phong tục lễ nghi.
- Hai ngời đều có tài năng phi thờng.
Chứng tỏ sự tợng phong phú của ngời
xa.
- Chi tiết lạ, mang tính chất hoang đ-

ờng, nhng rất thú vị và giàu ý nghĩa.
Nó cũng bắt nguồn từ thực tế, những ý
nghĩa vô cùng sâu sắc: gợi cội nguồn
của dân tộc Việt NamNh vậy trong
tởng tợng mộc mạc của ngời Việt cổ,
nguồn gốc dân tộc chúng ta thật cao
Trang 2
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
- Gv gợi mở cho học sinh bình luận ở
nhiều khía cạnh khác nữa.
? Theo em cuối cùng tại sao họ lại
chia con và chia tay nhau mỗi ngời
mỗi đờng nh vậy?
? Chi tiết chia con ấy gợi cho em nghĩ
đến điều gì?
? Lời dặn của Lạc Long Quân lúc chia
tay phản ánh điều gì?
- Gọi hs đọc lại đoạn Ngời con tr-
ởngkhông hề thay đổi.
? Đoạn truyện cho ta biết thêm điều gì
về phong tục tập quán, về xã hội của
ngời Việt cổ?
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ (sgk trang 8).
? Chi tiết hoang đờng, kì ảo là gì? Vai
trò của nó trong các truyền thuyết?
Mqhệ xa xôi của nó với lịch sử?
- Tìm đọc thêm một số truyền thuyết
về nguồn gốc các dân tộc khác trong
tập Truyện cổ các dân tộc ít ngời ở
đẹp, là con cháu thần tiên là kết quả

của một tình yêu rất đẹp, một mối l-
ơng duyên Tiên-Rồng.
- Học sinh tự do nêu ý kiến.
- Xuất phát từ thực tế về đặc điểm
sống của 2 ngời. Họ chia tay nhau nh-
ng vô cùng thơng nhớ và mong ngày
gặp lại.
- Lịch sử đã đến thời điểm mở mang,
phát triển về hai hớng: biển và rừng.
Sự phong phú và đa dạng của các dân
tộc ngời sinh sống trên đất nớc ta đều
chung một dòng máu, chung một gia
đình, chung một cha mẹ.
- Phản ánh ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ
lẫn nhau, gắn bó lâu bền của dân tộc
Việt Nam.
- Học sinh đọc.
- Giúp chúng ta biết thêm nhiều điều:
tên nớc đầu tiên của ta là Văn Lang
(nghĩa là đất nớc tơi đẹp, sáng ngời,
có văn hoá. đất nớc của những ngời
đàn ông, các chàng trai khoẻ mạnh,
giàu có). Thủ đô đầu tiên của Văn
Lang đặt ở vùng Phong Châu, Bạch
Hạc. Biết về vua Hùng, biết về phong
tục nối đời, tục truyền ngôi cho con
trởngXã hội Văn Lang thời đại vua
Hùng đã là một xã hội văn hoá dù còn
sơ khai.
3. Củng cố, luyện tập

- Học sinh nêu.
Trang 3
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Việt Nam .
? Em thích chi tiết nào trong truyện,
vì sao?
- Gv yêu cầu hs kể lại truyện.
- Học sinh nêu.
- 2 hs kể lại truyện.
HĐv. H ớng dẫn học bài
- Tập đóng vai một nhân vật trong truyện để kể lại truyện.
- Chuẩn bị bài Bánh chng, bánh giầy
Tiết 2
HDĐT: Bánh chng bánh giầy
A. Mục tiêu cần đạt
- Nắm đợc ghi nhớ của truyện.
- Bớc đầu biết phân tích, tìm hiểu nhân vật trong truyền thuyết.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Tranh, bài soạn
- Học sinh: Bài soạn, sách vở
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên định hớng hoạt động của học
sinh
HĐI. ổn định tổ chức: (hs vắng)
6E:
HĐII: Bài cũ: Hãy kể lại truyện Con
Rồng, cháu Tiên.
? Nêu ý nghĩa của Truyền thuyết đó?
HĐIII: Bài mới: Giáo viên gợi dẫn
bằng việc nói về tục làm bánh chng,

bánh giầy ngày tết của dân tộc ta.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu chú
thích và cùng giải nghĩa lại một số từ
khó.
- Gv hớng dẫn học sinh đọc: giọng
- Học sinh lên bảng kể: 1 em kể tóm
tắt theo diễn biến, một em kể sáng tạo
theo kiểu đóng vai nhân vật trong
truyện.
- Học sinh nêu.
- Học sinh cùng tham gia thảo luận.
I. H ớng dẫn đọc hiểu chú
thích
- Học sinh làm việc cá nhân.
II. H ớng dẫn đọc hiểu văn bản
1. Hd đọc và kể
- Học sinh nghe.
Trang 4
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
chậm rãi, tình cảm; chú ý lời nói của
Thần trong giấc mộng của Lang Liêu
(giọng âm vang, xa vắng). Giọng vua
Hùng (đĩnh đạc, chắc, khoẻ).
- Yêu cầu học sinh kể lại truyện: Gọn
nhng phải đầy đủ chính xác. Yêu cầu
học sinh có sáng tạo(yêu cầu hs khá
giỏi)
? Hãy kể lại truyện?
? Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong
hoàn cảnh nào? Điều kiện và hình

thức nào?
? Em có nhận xét gì về điều kiện và
hình thức truyền ngôi? có gì đổi mới
và tiến bộ đây?
- Gọi hs đọc lại đoạn Các Lang ai
cũngTiên vơng.
? Các Lang đua nhau tìm lễ vật thật
quý, thật hậu chứng tỏ điều gì?
- Gọi hs đọc lại đoạn Ngời buồn
nhấthình tròn.
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc và kể truyện (làm việc
cá nhân)
2. HD tìm hiểu chi tiết
a. Vua Hùng chọn ng ời nối ngôi
+ Hoàn cảnh: vua đã già, giặc ngoài
đã dẹp yên, thiên hạ thái bình, các con
đông.
+ Tiêu chuẩn ngời nối ngôi: nối chí
vua, không nhất thiết là con trởng.
+ Hình thức thử thách: làm vừa ý vua
trong ngày lễ Tiên vơng.
* Định hớng: không hoàn toàn theo
tục lệ của các đời trớc, chú trọng tài
trí, ngời nối ngôi phải là ngời có tài,
có chí khí, tiếp tục đợc ý chí và sự
nghiệp của vua. Cách thử thách cũng
rất có ý nghĩa: nó đề cao phong tục
thờ cúng tổ tiên, trời đất của nhân dân
ta.

Ngoài ra nó còn có ý nghĩa làm mạch
nối cho câu chuyện phát triển.
b. Cuộc đua tài, dâng lễ vật
- 1 hs đọc.
* Các Lang: các Lang suy nghĩ về ý
vua theo kiểu thông thờng, hạn hẹp và
nghĩ rằng làm vừa ý vua thì phải có
những thứ quí hiếm đó, nào ngờ
- Hs đọc.
Trang 5
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
? Lang Liêu khác các Lang khác ở
điểm nào? vì sao Lang Liêu lại buồn
nhất? Vì sao thần chỉ mách giúp riêng
lang Liêu?
? Việc Lang Liêu làm thành công
bánh cúng Tiên vơng chứng tỏ đây là
một con ngời nh thế nào?
- Gọi hs đọc đoạn cuối.
? Tại sao vua lại chọn lễ vật của Lang
Liêu?
? Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của lời
nói của nhà vua?
? Truyền thuyết Bánh chng, bánh
giầy có ý nghĩa gì?
? Hãy kể lại truyện?
? Tại sao có thể nói đây là một truyền
thuyết mang đậm màu sắc cổ tích?
* Lang Liêu: mồ côi mẹ, nghèo, thật
thà, chăm việc đồng áng, không đợc

vua u ái, sống nh dân thờng. Chàng
buồn vì hoàn cảnh khó làm đợc nh các
anh em mình. Việc thần hiện ra trong
giấc mộng, mách bảo cho Lang Liêu
là một chi tiết rất cổ tích, nh phép
thần kì để giúp ngời nghèo khó. Nhng
thần chỉ gợi cho Lang Liêu làm lấy
mà thôi.
- Chàng là con ngời thông minh, khéo
léo, chịu khó
c. Kết quả cuộc thi tài
- Hs đọc.
- Lễ vật của Lang Liêu khác hẳn, vừa
lạ, vừa quen, lại thông thờng giản dị.
Và hơng vị của nó thật đặc biệt.
Vua đã suy nghĩ về ý nghĩa của lễ vật,
về tình cảm và nhân cách của đứa con
trai nghèo. Lời nói của vua Hùng là
lời phán định công bằng và sáng suốt.
- Vua là một ngời sáng suốt, và lời nói
đã chúng tỏ điều đó. Việc vua chọn
hai loại bánh rồi đặt tên cho nó, vua
giải thích rõ ý mình, quyết định chọn
Lang Liêu nối ngôi càng minh chứng
thêm cho điều đó.
3. Tổng kết luyện tập
* Hs chiếm lĩnh ghi nhớ.
- Hai hs kể lại truyện (một em kể tóm
tắt, một em kể sáng tạo).
- Học sinh thảo luận.

HĐ iv. H ớng dẫn học bài: - Học bài và chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo từ Tiếng
việt.
Trang 6
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Ngày soạn 23 / 08 /2009
Tiết 03
Từ và cấu tạo từ tiếng việt

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Củng cố và nâng cao một bớc kiến thức về tiếng và từ đã học ở bậc Tiểu
học. Cụ thể: Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ là đơn vị cấu tạo nên câu.
- Tích hợp với phần văn bản đã học, với phần Tập làm văn sẽ học ở tiết sau để
biết cách nhận diện, xác định từ và sử dụng từ đúng và hay.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị thật nhiều các ví dụ có liên quan đến nội
dung bài học.
- Học sinh: Chuẩn bị bài soạn chu đáo trớc khi đến lớp.
C.tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên định hớng Hoạt động của học
sinh
HĐI. ổn định tổ chức: (hs vắng)
6E:
HĐII: Bài cũ
? Em hiểu gì về cấu tạo từ?
- Từ câu hỏi đó gv dẫn vào bài mới
luôn.
HĐIII. Bài mới
- Gọi hs đọc ví dụ.
? Trong câu: Thần dạy dân cách
trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở

có mấy từ? Dấu hiệu nào cho biết
điều đó?
? 9 từ ấy kết hợp với nhau, tạo
thành một đơn vị trong văn bản
Con Rồng, cháu Tiên, đơn vị ấy
gọi là gì?
? Nh vậy kết luận đầu tiên về từ là
gì?
Cho một dãy từ sau: Nhà, làng,
phố, em, nằm ,sông, Hông, Đà, La,
phong cảnh, rất, đẹp, tơi, cảnh vật.
- Chọn các từ thích hợp để đặt
- Hs trả lời.
I. Từ là gì?
- Hs đọc.
- Câu đó có 9 từ, dựa vào dấu gạchchéo
giữa các từ.
- Đó chính là câu.
* Từ là đơn vị tạo nên câu.
- Học sinh làm nhanh theo nhóm.
Trang 7
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
thanh câu.
? Trong câu trên các từ có gì khác
nhau về cấu tạo?
? Vậy tiếng là gì?
- Hãy xác định số lợng tiếng của
mỗi từ và số lợng từ trong câu sau:
Em đi xem vô tuyến truyền hình tại
câu lạc bộ nhà máy giấy.

? Hãy tìm các từ 1 tiếng và từ 2
tiếng trong câu: Từ đấy, nớc ta
chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi
và có tục làm bánh chng, bánh
giầy.
? Hãy nhắc lại khái niệm từ đơn và
từ phức?
? Hai từ phức trồng trọt và chăn
nuôi có gì có gì khác nhau?
? Từ ví dụ trên, em hiểu thế nào về
từ ghép, từ láy?
Yêu cầu học sinh làm bt nhanh:
- Tìm 5 từ có 1 tiếng.
- Tìm 5 từ gồm 2 tiếng trở lên (có
từ ghép và từ láy)
- Hớng dẫn bt ở nhà:

- Gv tiếp tục hd cho hs hết tất cả bài
tập để các em làm ở nhà.
II. Từ đơn và từ phức
- Khác nhau về số tiếng: có từ chỉ có 1
tiếng, có từ có 2 tiếng.
* Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Câu ấy gồm 8 từ:
+ Từ có 1 tiếng: Em, đi, xem, tại, giấy.
+ Từ có 2 tiếng: nhà máy
+ từ có 3 tiếng: câu lạc bộ
+ Từ có 4 tiếng: vô tuyến truyền hình
- + Từ một tiếng: Từ, đấy, nớc, ta,
chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết,

làm.
+ Từ có 2 tiếng: trồng trọt, chăn
nuôi, bánh chng, bánh giầy.
- Học sinh nêu.
+ Chăn nuôi: gồm 2 tiếng có quan hệ
với nhau về nghĩa.
+ Trồng trọt: gồm 2 tiếng có quan hệ
láy âm.
* học sinh chiếm lĩnh ghi nhớ.
III. Luyện tập
- Học sinh làm việc cá nhân.
BT 1: - Các từ nguồn gốc, con cháu
thuộc kiểu từ ghép.
- Những từ có thể thay thế cho từ nguồn
gốc trong câu: cội nguồn, gốc gác, tổ
tiên, cha ông, nòi giống, gốc rễ, huyết
thống
- Các từ chỉ quan hệ thân thuộc: Con
cháu, anh chị, ông bà...
BT 2: Qui tắc theo giới tính (nam trớc,
nữ sau): ông bà, cha me,
Qui tắc theo tôn ti trật tự(trên dới): Ông
cháu, bà cháu
- Hs tiếp thu và làm hết bt ở nhà.
Trang 8
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Hđ iv. H ớng dẫn học bài - Học bài và làm hết bt ở nhà.
- Chuẩn bị bài: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt
Ngày soạn 23 /08 /2009
Tiết 04

Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm vững mục đích giao tiếp trong đời sống của con ngời, trong xã hội.
- Nắm đợc khái niệm văn bản.
- Nắm vững 6 kiểu văn bản- 6 phơng thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp
ngôn ngữ của con ngời.
- Rèn kĩ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: soạn bài chu đáo, su tầm một số băng hình có
tình huống giao tiếp và phân tích tình huống giao tiếp đó.
- Học sinh: đọc kĩ và soạn bài theo yêu cầu của sgk.
C. tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên định hớng Hoạt động của học
sinh
HĐI. ổn định tổ chức: (hs vắng)
6E:
HĐII: giới thiệu bài: gv giới thiệu
chơng trình Tập làm văn lớp 6.
HĐIII: Bài mới: Gv hớng dẫn hs
tìm hiểu theo hệ thống mục ở sgk.
- Gv nêu ra 3 ví dụ:
a. Có công mài sắt, có ngày nên
kim.
b. Các câu ca dao:
- Ai ơi, bng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn
phần.
- Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai.

c. Lời Bác Hồ dạy thanh niên:
Không có việc gì khó,
Chỉ sợ lòng không bền
- Học sinh theo dõi.
I.Tìm hiểu chung về văn bản và
ph ơng thức biểu đạt
1. Văn bản và mục đích giao tiếp
a. Ví dụ
- Học sinh nghiên cứu.
Trang 9
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Đào núi và lấp biển
Quyết chí cũng làm nên.
? Từng câu, đoạn lời trên đợc viết
ra, nói ra để làm gì? Nó nói lên ý
gì?
? Phân tích tính liên kết của nó?
Giáo viên phân tích mẫu một lời để
chỉ rõ tình liên kết về nội dung và
hình thức trong lời đó.
Từ việc phân tích trên gv đi đến
một số kết luận.
? Em hiểu thế nào là giao tiếp?
GV giải thích rõ thêm về mục đích
giao tiếp.
? Các lời trên đều có thể coi là văn
bản, vậy văn bản là gì?
? Văn bản có đặc điểm gì?
Gv: nhng văn bản rất đa dạng và
phong phú, Căn cứ theo mục đích

giao tiếp, ngời ta chia làm 6 kiểu
văn bản cơ bản, ứng với 6 phơng
thức biểu đạt khắc nhau và 6 mục
đích giao tiếp khác nhau.
? Hãy theo dõi bảng phân chia văn
bản và tìm ví dụ điền vào cột còn
trống?
Hoặc có thể lựa chọn tình huống ở
sgk để điền vào.
? Nhắc lại 6 kiểu văn bản và các
phơng thức biểu đạt chính của các
văn bản đó?
- Học sinh phân tích cụ thể từng lời
theo hớng dẫn của giáo viên.
- Học sinh nghe.
b. Ghi nhớ
* Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp
nhận t tởng, tình cảm bằng phơng tiện
ngôn từ.
- Học sinh nghe.
* Văn bản là chuổi lời nói hoặc viết có
chủ đề thống nhất, đợc liên kết mạch
lạc nhằm mục đích giao tiếp.
- Văn bản có thể ngắn, có thể dài, tồn
tại ở hai dạng: nói hoặc viết.
- Văn bản thể hiện ít nhất một ý(chủ đề
nào đó).
- Các từ ngữ trong văn bản phải đợc
gắn kết với nhau chặt chẽ, mạch lạc.
2. Kiểu văn bản và phơng thức biểu

đạt của văn bản
- Hs nghe.
- Học sinh làm việc cá nhân (tìm và
viết vào giấy nháp).
- Học sinh nhắc lại.
II. Luyện tập
Trang 10
Ngữ văn 6 Hồng Diệp THCS Bình Thịnh
Gv hớng dẫn học sinh giải quyết
bài tập trong sgk.
? Các đoạn văn bản đó thuộc các
phơng thức biểu đạt nào?
Bài tập 1
a. Tự sự, kể chuyện, vì có ngời, có việc,
có diễn biến của sự việc.
b. Miêu tả, vì tả cảnh thiên nhiên: đêm
trăng trên sông.
c. Nghị luận, vì bàn luận ý kiến về vấn
đề làm cho đất nớc giàu mạnh.
d. Biểu cảm, vì thể hiện tình cảm tự tin,
tự hào của cô gái.
e. Thuyết minh, vì giới thiệu hớng quay
của địa cầu.
Bài tập 2
Văn bản Con Rồng, cháu Tiên thuộc
kiểu văn bản tự sự, vì nó thiên về kể
việc, kể về ngời và lời nói, hành động
của nó theo mục đích diễn biến nhất
định.
Hđ iV: H ớng dẫn học bài : Học bài và chuẩn bị bài Thánh Gióng.

Bài tập về nhà: Hãy lấy một ví dụ về văn bản tự sự và một ví dụ về văn bản
miêu tả, giải thích vì sao?

Ngày soạn 29 /08 /2009
Tiết 5-6
Thánh gióng
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện
Thánh Gióng: thông qua hình tợng Thánh Gióng hiểu thêm về quan niệm và -
ớc mơ của nhân dân ta về ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc.
- Rèn kĩ năng: đọc, kể, tóm tắt truyện, tìm hiểu, phân tích nhân vật trong
truyền thuyết.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: bài soạn, một số câu chuyện liên quan đến nội
dung bài học. Tranh ảnh có liên quan
- Học sinh: đọc và soạn theo yêu cầu của sách giáo khoa.
C. tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên định hớng Hoạt động của học
Trang 11

×