bài 13 :
cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc
lần thứ hai (1075 - 1077)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Trình bày đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
lợc lần thứ 2.
- Tờng thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu
- Ta thắng đợc quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân. Ngời anh
hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là lý Thờng kiệt
I. Đồ dùng dạy học : Lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt.
1. Kiểm tra bài cũ
+ Vì sao dới thời Lý nhiều chùa đợc XD?
+ Hãy mô tả ngôi chùa mà em biết?
2. Bài mới:
- Yêu cầu HS đọcSGK từ "Năm 1072 rồi rút về
nớc"
- Giáo viên giới thiệu sơ qua về nhân vật lịch sử
Lý Thờng Kiệt.
- Hỏi : Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc
chuẩn bị xâm lợc nớc ta lần thứ 2,
Lý Thờng Kiệt có chủ trơng gì?
- Ông đã thực hiện chủ trơng đó nh thế nào?
- Theo em, việc Lý Thờng Kiệt chủ động cho
quân sang đánh Tống có tác dụng gì?
- Giáo viên kết luận.
- Giáo viên treo lợc đồ kháng chiến, sau đó trình
bày trớc lớp.
+ Lý Thờng Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến
đấu với giặc.
- Giáo viên treo lợc đồ phòng tuyến trên sông
Nh Nguyệt và giới thiệu về phòng tuyến này
+ Quân Tống kéo sang xâm lợc nớc ta vào thời
gian nào?
+ Lực lợng của quân Tống sang xâm lợc
nớc ta nh thế nào? Do ai chỉ huy.
+ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở
-
- 2 HS trả lời HS khác nhận xét bổ
sung.
- HS đọc thầm...
- HS theo dõi.
- HS nêu...Lý Thờng Kiệt đã chủ
trơng Ngồi yên đợi giặc không bằng
đem quân đánh trớc để chặn mũi nhọn
của giặc.
+ Cuối năm 1075, Lý Thờng Kiệt chia
quân thành 2 cánh
+ Lý Thờng Kiệt chủ động tấn công n-
ớc Tống không phải là để xâm lợc nớc
Tống mà để phá âm mu xâm
lợc nớc ta của nhà Tống
- Học sinh theo dõi.
+ Xây dựng phòng tuyến sông Nh
Nguyệt
- HS quan sát
- HS nêu....
- Cuối năm 1076
- 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn
dân phu, dới sự chỉ huy của Quách
Quỳ.
đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận
này?
- Yêu cầu HS kể lại trận quyết chiến trên dòng
sông Nh Nguyệt.
+ Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng trao
đổi và trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến
cho nhau nghe.
- Gọi đại diện học sinh trình bày trớc lớp.
- Giáo viên kết luận.
- Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa từ "sau hơn ba
tháng Nền độc lập của n ớc ta đợc giữ vững.
- Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lợc lần thứ 2.
- Hỏi :Theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành
đợc chiến thắng vẻ vang ấy?
- Giáo viên kết luận.
- Quân Tống xâm lợc nớc ta lần thứ 2 vào năm
nào ? Ai là ngời tiêu biểu của cuộc kháng chiến.
- Giáo viên giới thiệu bài thơ Nam Quốc Sơn Hà
và đọc cho học sinh nghe.
3. Củng cố - Dặn dò : Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. VN học bài.
- Trên sông Nh Nguyệt Khi đã đến
bờ Bắc sông Nh Nguyệt, Quách Quỳ
nóng lòng chờ quân thuỷ tiến vào phối
hợp vợt sông
- Học sinh làm việc theo cặp
- 2 HS trình bày
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm.
- HS trình bày.
- Quân Tống chết quá nửa và phải rút
về nớc, nền độc lập của ớc Đại Việt đ-
ợc giữ vững
- HS nêu...Vì nhân dân ta có một lòng
nồng nàn yêu nớc, tinh thần dũng cảm,
ý chí quyết tâm đánh giặc, có sự lãnh
đạo tài giỏi của Lý Thờng Kiệt.
- HS theo dõi.
- Học sinh nêu nội dung bài
Kĩ thuật Tiết13: Thêu móc xích
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích
- Thêu đợc các mũi thêu móc xích
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học:
- Vật liệu và dụng cụ. Mẫu,tranh quy trình thêu móc xích.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. KTBC:
- Nêu các bớc khâu viền đờng gấp mép vải bằng
mũi khâu đột. - Nhận xét và cho điểm học sinh
2.Bài mới- giới thiệu bài...Nêu MĐ & YC bài học
1. HĐ1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét
mẫu - Giới thiệu mẫu thêu móc xích quan sát mẫu
và hình 1 để trả lời các câu hỏi:
+Nêu đặc điểm của đờng thêu móc xích?
Hỏi : Thế nào là thêu móc xích ?
- Giới thiệu một số sản phẩm ứng dụng của thêu
móc xích cho HS quan sát
- Kết luận
2. HĐ2: GV hớng dẫn HS các thao tác kĩ thuật
Treo tranh quy trình, yêu cầu HS quan sát và nêu
các bớc thêu móc xích
- GV nhận xét và chốt lại các bớc:
+ Vạch dấu đờng thêu
+Thêu các mũi thêu móc xích theo đờng vạch dấu
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc thêu
- Hớng dẫn HS thêu từng bớc trên mẫu
- Cho HS đọc Ghi nhớ-SGK
- KT sự chuẩn bị, vật liệu, dụng cụ của HS
- Tổ chức cho HS thực hành trên giấy kẻ ô li
3. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần và kết quả học tập
của học sinh - Hớng dẫn chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu
- Lắng nghe, quan sát và thảo luận
để trả lời câu hỏi:
- Mặt phải của đờng thêu là những
vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau
giống nh chuỗi mắt xích
- Mặt trái đờng thêu là những mũi
chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần
giống các mũi khâu đột mau
- 2 HS nêu
- Quan sát
- Quan sát và thảo luận nhóm, sau
đó cử đại diện trình bày
- 2 HS nhắc lại
- Quan sát và nghe
- Quan sát và nghe
- HS đọc.
- Thực hành
-
HS theo dõi.
Khoa học
tiết 25: nớc bị ô nhiễm
I . Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết :
- Phân biệt đợc nớc trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
- Giải thích tại sao nớc sông, hồ thờng đục và không sạch.
- Nêu đợc đặc chính của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK.
- HS (nhóm): 1 chai nớc sông, 1 chai nớc giếng, chai không, phễu, bông.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu vai trò của nớc đối với đời sống của con ngời, động vật, thực vật.
+ Nớc có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp? Lấy ví dụ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài...... Nêu mục tiêu giờ học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nớc trong tự nhiên.
* Mục tiêu : - Phân biệt đợc nớc trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
- Giải thích tại sao nớcsông, hồ thờng đục và không trong sạch.
* Cách tiến hành :
GV chia nhóm yêu cầu các nhóm báo cáo việc chuẩn bị
các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc mục quan sát và thực hành trang 52
SGK.
- GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm lúng túng theo
gợi ý nh SGVT 106.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV tới từng nhóm kiểm tra đánh giá và nhận xét.
- Hỏi : Tại sao nớc sông, hồ, ao hoặc nớc đã dùng rồi thì
đục hơn nớc ma, nớc giếng, nớc máy?
- GV nhận xét và rút ra kết luận nh SGVT 107.
- HS chia nhóm 6.
- HS thực hiện theo nhóm trởng
- Đại diện từng nhóm trình bày HS
khác theo dõi nhận xét.
- Nhiều HS nêu ..HS khác nhận
xét bổ sung thêm.
Hoạt động 2:
* Mục tiêu : nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc ô nhiễm.
*Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS thảo luận và đa ra các tiêu chuẩn về
nớc sạch và nớc bị ô nhiễm theo ý của các em và ghi
vào phiếu học tập. Mẫu nh SGVT- 107.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét và rút ra kết luận nh mục bạn cần biết
trong SGK.
- HS thảo luận theo nhóm để tìm.
- Đại diện các nhóm treo kết quả
và trình bày.
- - HS mở SGK ra để đối chiếu.
3. Củng cố Dặn dò : Nhắc lại nội dung bài. Về nhà học bài.
Khoa học : Tiết : 26 Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết.
Tìm những nguyên nhân làm cho nớc sông, hồ, kênh, rach, biển bị ô nhiễm.
- Su tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng.
nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con ngời.
II. Đồ dùng dạy học. Hình vẽ trong SGK, su tầm các thông tin về nguyên nhân gây ra tình
trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng và tác hại do nguồn nớc bị ô nhiễm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC : Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm.
2. Bài mới : Giới thiệu vào bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm
* Mục tiêu : - Phân tích các nguyên nhân làm nớc ở sông, hồ, kênh, rach, biển bị ô
nhiễm. Su tầm thông tin về nguyên nhân gây gây ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa ph-
ơng.
* Cách tiến hành.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình, từ hình 1 đến
hình 8 trang 54,55 SGK; tập đặt câu hỏi trả lời
cho từng hình.
- GV hớng dẫn cách đặt câu hỏi nh SGVT- 109.
- Yêu cầu HS thực hiện. Liên hệ đến nguyên nhân
làm ô nhiễm môi trờng nớc ở địa phơng.
- GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét và rút ra kết luận nh SGVT- 110
- HS theo dõi.
- HS thực hiện theo cặp.
- Mỗi nhóm nói về một nội dung.
Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nớc.
* Mục tiêu : Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con ng-
ời.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS thảo luận : HS quan sát các hình
và mục bạn cần biết trang 55 SGK và những
thông tin su tầm đợc trên sách báo để trả lời câu
hỏi này.
+ Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nớc bị ô nhiễm?
- Yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét rút ra kết luận nh SGVT- 110.
- HS thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày HS khác nhận
xét bổ sung.
3. Củng cố Dặn dò : Nhắc lại nội dung bài. Về nhà học bài.
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008
Toán: Tiết 67 chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nhắc lại cách chia một số cho một tổng, một hiệu.
2. Bài mới : Giới thiệu vào bài ..
- GV ghi bảng VD:
128472 : 6
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- GV hớng dẫn HS :
+ Đặt tính
+ Tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính
theo 3 bớc: chia, nhân, trừ nhẩm.
- Gọi nhiều HS nêu miệng lại cách thực hiện
- Vậy 128472 : 6 = ?
- Hỏi : Em có nhận xét gì về phép chia này
- GV ghi bảng:
230859 : 5 =
- GV hớng dẫn thực hiện tơng tự VD1
- Gọi nhận xét- nêu miệng lại cách thực hiện
- Vậy 230859 : 5 = ?
- Em có nhận xét gì về phép chia
- Em có nhận xét về số d và số chia
- GV nhấn mạnh: Số d luôn < số chia
Thực hành : Bài 1 : - GV cho HS tự làm bài.
- Cho HS nhắc lại các bớc thực hiện
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi.
- HS nêu
- 1 HS lên bảng thực hiện. Lớp làm
giấy nháp
128472 6
08 21412
24
07
12
0
HS nêu . 128472 : 6 = 21412
- HS nêu Phép chia hêt.
- HS đọc 230859 5
- 1 HS lên làm 30 46171
08
35
09
4
230859 : 5 = 46171 d 4
- HS nêu ..phép chia có d
- HS nêu .
- 4 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở
278157 3 304968 4
08 92719 24 76242
21 09
05 16
27 08
0 0
Gọi 1 số HS nhắc lại cách thực hiện
- Chữa bài. Chú ý HS số d ở phép chia có d
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi: bài toán cho biết gì? bắt tìm gì?
- yêu cầu HS tóm tắt và đọc lại đề bài.
- Hỏi : Muốn tìm một bể có bao nhiêu l xăng,
làm nh thế nào
- Yêu cầu HS làm bài.
- Hớng dẫn HS chữa bài
- GV nhận xét thống nhất kết quả đúng :
21435 lít
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài toán.
- GV hớng dẫn trao đổi nhóm, nêu cách giải
- Yêu cầu HS làm bài.
- Tổ chức HS chữa bài.
- GV lu ý: Số áo còn thừa chính là số d của
phép chia
3. Củng cố Dặn dò :
- Nhấn mạnh nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- VN làm bài trong VBT.
- HS đổi chéo kiểm tra kết quả.
- 1 HS đọc to lớp theo dõi.
- HS nêu
- HS TT và đọc lại.
- HS nêu .
- HS làm vào vở 1 HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nêu cách làm
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở
- HS đọc bài HS khác nhận xét.
Bài giải
Thực hiện phép chia ta có :
187250 : 8 = 23406 (D 2)
Vậy có thể xếp vào nhiều nhất
23406 hộp và còn thừa 2 cái áo
ĐS: 23406 hộp và thừa 2 cái áo
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008
Toán : Tiết 69 Chia một số cho một tích
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nhận biết cách chia một số cho một tích.
- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lý.
II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
1 . Tính và so sánh giá trị của các biểu thức.
GV ghi bảng 3 biểu thức
24 : (3 x 2); 24 : 3 : 2; 24 : 2 : 3
- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức.
- Yêu cầu HS so sánh giá trị 3 biểu thức và rút ra
nhận xét.- GV nói và ghi bảng
24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
Hỏi : Biểu thức thứ nhất có cấu tạo nh thế nào
- Yêu cầu HS so sánh, nhận xét mối quan hệ giữa
biểu thức 2, 3 với biểu thức 1
Vậy : Muốn chia 1 số cho một tích, ta có thể làm
nh thế nào
- GV yêu cầu HS đọc kết luận trong SGKT- 78.
2. Thực hành
Bài 1 Nêu yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn HS : Vận dụng tính chất chia 1 số
cho một tích để tính giá trị biểu thức.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
- HS tính giá trị 3 biểu thức - nêu
miệng HS khác nhận xét.
24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
- HS nêu 3 biểu thức có giá trị
bằng nhau
- HS nêu 1 số chia cho 1 tích
- HS nêu HS khác nhận xét.
- HS nêu ..Chia số đó cho một
thừa số, rồi lấy kết quả tìm đợc chia
tiếp cho thừa số kia.
- HS đọc thầm một số HS nhắc lại.
- HS nêu Tính giá trị của biểu
thức
- HS theo dõi.
- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào
vở
a, 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 60
c, 28 : (7 x 2) = 28 : 7 x 28 : 2
= 4 x 14
= 66
- HS nhận xét kết quả của 3 bạn.
- HS theo dõi.
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
- GV hớng dẫn lại mẫu: nh SGKT- 78
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài
- GV nhận xét.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì? bắt tìm gì?
- Yêu cầu HS TT đề bài.
- Nêu cách làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu chữa bài.
Khuyến khích HS giải bằng các cách khác nhau.
Số tiền mỗi bạn phải trả là : 7200 : 2 = 3600 (đ)
Giá tiền mỗi quyển vở là: 3600 : 3 = 1200 (đ)
3. Củng cố Dặn dò :
Hỏi : Khi chia một số cho một tích ta có thể
làm nh thế nào.
- Nhận xét giờ học
- VN làm bài trong VBT.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS theo dõi SGK
- HS theo dõi.
- HS làm bài vào vở 3 HS làm trên
bảng HS nhận xét.
a, (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3
(27 - 18) : 3 = 27 : 3 - 18 : 3
= 9 - 6
= 3
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nêu Và TT vào giấy nháp.
- 2 HS nhìn TT đọc dề bài.
- HS nêu cách làm HS khác nhận
xét.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét bài bạn.
Bài giải
Cả 2 bạn mua số quyển vở là:
3 x 2 = 6 (quyển)
Giá tiền mỗi quyển vở là:
7200 : 6 = 1200 (đồng)
ĐS: 1200 đ
- HS nêu ..
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Thứ sáu ngày12 tháng 12 năm 2008
Toán: Tiết 70: chia một tích cho một số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết cách chia một tích cho một số.
- Biết vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính thuận tiện, hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Gọi HS chữa bài tập về nhà. GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới: Giới thiệu vào bài ..
1. Tính và so sánh giá trị 3 biểu thức
- GV ghi lên bảng 3 biểu thức
(9 x 15) : 3 ; 9 x (15 : 3); (9 : 3) x 15
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị từng BT.
Yêu cầu so sánh giá trị 3 biểu thức và rút ra nhận
xét. GV nhận xét và ghi bảng:
(9 x 15): 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3 ) x 15
- GV chỉ vào từng BT và hỏi :
? Biểu thức thứ nhất có cấu tạo nh thế nào
? So sánh, nhận xét các thừa số của tích với số chia
? Nhận xét mối quan hệ giữa biểu thức (2), (3) với
(1)
Hỏi : Muốn chia 1 tích cho một số, trờng hợp cả
hai thừa số đều chia hết cho số chia, ta làm nh thế
nào.
- Yêu cầu HS đọc kết luận trong SGKT- 79.
- Nhắc lại kết luận.
- GV ghi bảng 2 biểu thức:
(7 x 15) : 3 ; 7 x (15 : 3)
- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị 2 biểu thức
Hỏi : Trong BT (7x 15 ) : 3 Vì sao ta không tính
(7 : 3) x 15?
? Vì sao vận dụng đợc (15 : 3) x 7
- HS tính giá trị 3 biểu thức - nêu
miệng
(9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
(9 : 3 x 15 = 3 x 15 = 45
- HS nêu 1 tích chia cho một số
+ các thừa số (9, 15) đều chia hết cho
số chia (3)
- HS nêu
- HS nêu lấy 1 thừa số chia cho số
chia rồi nhân kết quả với thừa số còn
lại
- HS đọc thầm.
- 2 HS nêu
- HS thực hiện HS vào giấy nháp.
- 2 HS nêu miệng.
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
(7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3)
+ Vì 7 không chia hết 3
+ Vì 15 chia hết 3