Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Bảo Thạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.73 MB, 118 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHƯƠNG 5
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

1


Nội dung chương 5
1.

Tổng quát về phân tích tài chính của dự án

2.

Huy động vốn và phân tích khả năng trả nợ của dự án

3.

Xác định suất chiết khấu

4.

Tác động lạm phát đến dự án

5.

Giá trị tiền tệ theo thời gian

6.



Xây dựng dịng ngân lưu tài chính của dự án
§
Vốn và nguồn vốn đầu tư
§
Kế hoạch khấu hao
§
Kế hoạch trả nợ
§
Dự kiến doanh thu hàng năm của dự án
§
§
§

Dự tính các loại chi phí hàng năm của dự án
Kế hoạch lãi lỗ của dự án
Báo cáo ngân lưu tài chính của dự án (theo các quan điểm) 2


Nội dung chương 5

7. Đánh giá dự án đầu tư
§

Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (Net Present Value – NPV)

§

Tỷ suất hồn vốn nội bộ (Internal Rate of Returns – IRR)


§

Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C)

§

Thời gian hồn vốn PP (Pay back Period)

§

Phân tích điểm hồ vốn

8. Phân tích rủi ro dự án
§

Phân tích độ nhạy của dự án

§

Phân tích mơ phỏng Monte Carlo

3


Phân tích tài chính

TỔNG QT VỀ PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH DỰ ÁN

4



Một số thuật ngữ

Dòng tiền (Ngân lưu - Cash Flow - CF): Là những
luồng tiền đến và đi khỏi doanh nghiệp hay đối
tượng kinh tế. Thu nhập là dòng tiền dương, chi
phí là dịng tiền âm.
Dịng tiền rịng (Ngân lưu ròng - Net Cash Flow NCF): Là dòng tiền còn lại sau khi đã lấy dòng tiền
vào trừ đi dòng tiền ra.
Chi phí chìm (chi phí lịch sử): là những khoản chi
phí phát sinh trong q khứ. Chi phí chìm khơng
được tính tới khi phân tích tài chính của dự án
5


Cơng cụ phân tích tài chính của dự án

Phân tích lợi ích và chi phí:
§

§

§

Xác định các dịng lợi ích: Doanh thu,
thanh lý,..
Xác định các dịng chi phí: đầu tư ban
đầu, chi phí hoạt động, lãi vay,….
Xác định dịng tiền ròng

6


Cách ghi nhận lợi ích và chi phí

Lợi ích và chi phí có thể phát
sinh bất kỳ thời điểm nào
trong năm, nhưng tất cả các
lợi ích và chi phí đó phải đưa
về cuối năm.
7


Xác định năm gốc (năm 0)
q

q

q

Đối với các dự án đầu tư có quy mơ khơng lớn, thời gian chuẩn
bị để đưa cơng trình đầu tư vào sản xuất kinh doanh khơng dài
thì thời điểm tính tốn thường được xác định là thời điểm hiện
tại hay thời điểm bắt đầu thực hiện dự án.
Đối với các dự án có quy mơ lớn, thời gian chuẩn bị để đưa
cơng trình vào sử dụng dài. Thời điểm tính tốn là năm kết thúc
giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình và đưa cơng trình đầu tư
vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong trường hợp này, các
chi phí trong giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình được tính
chuyển về năm gốc thơng qua việc tính giá trị tương lai.

Tuy nhiên trong thực tế, để thuận tiện cho tính tốn, nhiều dự
án thời điểm tính tốn thường được chọn là thời điểm hiện tại
(thời điểm lập dự án) hay thời điểm bắt đầu thực hiện dự án.
8


Xác định số năm phân tích (vịng đời) dự án

§

§

Để ước lượng số năm phân tích của dự án người
ta thường căn cứ vào tuổi thọ công nghệ, tuổi thọ
thiết bị chính được chọn đầu tư, hoặc căn cứ vào
vịng đời của sản phẩm để xác định tuổi thọ dự
án, ….
Trong thực tế, ta chỉ tính tuổi thọ của dự án giới
hạn trong một số năm cụ thể gắn liền với khả
năng dự báo của chúng ta trong tương lai. Hoặc
thông qua ý kiến chuyên gia.
9


Xác định năm thanh lý dự án

Sau khi kết thúc dự án, cần có thời
gian bán tài sản và ghi nhận giá trị
thanh lý. Do đó, nếu dự án giả định
kết thúc vào năm thứ n thì giá trị

thanh lý của dự án sẽ được ghi
nhận vào năm thứ n+1.
10


Biên dạng ngân lưu tài chính của dự án

(+)

Ng
ân 


 1
2
rịn    0
g
GĐ đầu từ

GĐ hoạt động

3

4

5

6

7


8

9

10

11

Năm dự án

(­)
11


Biên dạng ngân lưu tài chính của dự án
§

§

§

Những năm đầu thường chi phí đầu tư lớn hơn
doanh thu từ dự án nên ngân lưu rịng của tài
chính của dự án thường bị âm. (Thông thường
những năm đầu xây dựng chỉ có chi phí đầu tư,
chưa có doanh thu)
Trong những năm sau khi bắt đầu hoạt động
SXKD nên ngân lưu rịng thường dương do có
doanh thu từ hoạt động SXKD.

Một số dự án có ngân lưu âm vào những năm
cuối của chu kỳ dự án do có phát sinh những chi
phí khơi phục địa điểm dự án hoặc chi phí trợ
cấp thôi việc cho người lao động,…
12


Phân tích tài chính

HUY ĐỘNG VỐN VÀ KHẢ NĂNG TRẢ
NỢ CỦA DỰ ÁN

13


Các đối tượng có liên quan trong dự án
Chủ đầu 
tư  

Người dân

Nhà cung 
ứng vật liệu 
C.ty quản lý 
& vận hành 

Các tổ chức tín dụng

DỰ ÁN


Nhà thầu 
xây dựng 

T. chức T. chính phi NH
Nhà cung 
ứng thiết bị 

Nhà đầu tư trài phiếu
Tổ chức đa phương

Khách hàng 

Cơ quan 
QLNN 


Huy động vốn cho dự án
Dự án cần được huy động vốn để đủ trang trải cho chi phí đầu tư
cũng như một số chi phí ban đầu trước khi đi vào hoạt động
§

VỐN CSH
Chủ đầu tư
Nhà đầu tư chiến lược

§

Quỹ đầu tư

NỢ VAY

§

NHTM

§

Tài chính phi NH

§

Tài chính đa phương

§

DỰ ÁN

Tài trợ

§

Vốn huy động

§

§
§

§

§


Chi phí đầu tư ban
đầu
Chi phí tiền mặt cho
các hạng mục của
dự án
Lãi vay trong t/g XD
Vốn lưu động ban
đầu
Chi phí hoạt động để
chuẩn bị vận hành
Dự phịng
15


Các nhà tài trợ vốn cho dự án
Các nhà tài trợ vốn cho dự án được chia thành hai loại:
q

Đầu tư vốn chủ sở hữu (CSH)

Chủ đầu tư bỏ vốn vào dự án và là người hưởng lợi sau
cùng của dự án (dưới dạng cổ tức) sau khi đã thực hiện các
nghĩa vụ trả nợ vay
q

Vốn vay

Chủ nợ cho dự án vay với cam kết sẽ nhận lại vốn gốc và lãi
theo một công thức và lịch thời gian nhất định

Các đối tượng có quyền lợi trong dự án đều có thể tham gia
tài trợ vốn cho dự án dưới vai trò nhà đầu tư vốn CSH hay
cho vay.
16


Đầu tư vốn CSH

Các nhà đầu tư vốn CSH mong đợi nhận được một
suất sinh lợi hợp lý trên vốn đã đầu tư (cổ tức thu về
trong quá trình dự án hoạt động)
Các loại nhà đầu tư vốn CSH:
ü

Chủ đầu tư (sáng lập) dự án (project investors)

ü

Nhà nước

ü

Các nhà đầu tư chiến lược (strategic partners)

ü

Quỹ đầu tư và thị trường vốn
17



Đầu tư vốn CSH
Chủ đầu tư (sáng lập) dự án (project investors/sponsors)
§

§
§

§

Người khởi xướng, kiểm sốt, thiết lập cơ cấu và dàn xếp các hợp
đồng then chốt của dự án
Có thể hiểu tương tự như cổ đông sáng lập của doanh nghiệp
Thường là đối tượng bỏ vốn với tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn CSH
của dự án
Chịu rủi ro cao nhất và mong đợi lợi nhuận kỳ vọng cao nhất

Nhà nước
§

Đầu tư vốn ngân sách

§

Đầu tư vốn CSH dưới hình thức liên doanh hay cổ đơng thiểu số

§

Góp vốn phi tiền mặt (đất, chính sách ưu đãi)

Các nhà đầu tư chiến lược (strategic partners)

§

Đầu tư vốn cổ phần

§

Có thể tham gia xây dựng, vận hành.

§

Có thể thuộc lĩnh vực liên quan (ví dụ, đối tác dầu khí trong dự án
điện, đối tác điện trong dự án xi-măng)

18


Uy tín/Hình thức vay nợ của dự án
Uy tín vay nợ của dự án phụ thuộc vào:
ü
Sự vững mạnh về mặt tài chính của dự án: NPV/IRR
ü
Uy tín vay nợ của các chủ đầu tư vào dự án
ü
Số vốn CSH do các chủ đầu tư dự án đóng góp so với
tổng vốn đầu tư.
ü
Mức độ rủi ro của dự án và khả năng thiết kế, thực hiện
các hợp đồng.
Hai hình thức vay nợ
ü

Chủ đầu tư đứng tên vay nợ rồi dùng vốn huy động
được để tài trợ cho dự án.
ü
Chủ đầu tư thành lập công ty dự án với trách nhiệm hữu
hạn; công ty dự án đứng tên vay nợ: đây là hình thức “tài
trợ dự án”.

19


Tỷ lệ nợ/ vốn CSH khả thi tối đa
Lợi ích của việc tăng địn bẩy nợ:
§
Tăng suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (do suất sinh lợi
trên tổng vốn đầu tư lớn hơn lãi vay)
§
Tăng lợi ích từ lá chắn thuế của nợ vay
Chi phí của việc tăng địn bẩy nợ:
§
Tăng rủi ro tài chính của dự án (dẫn tới tăng chi phí nợ
vay cũng như chi phí vốn chủ sở hữu)
Tỷ lệ nợ/vốn CSH thực tế của dự án phụ thuộc vào:
§
Khả năng sinh lợi của dự án
§
Kiểu hình ngân lưu tự do của dự án
§
Các loại rủi ro và cơ chế chia sẻ, quản lý rủi ro
§
Uy tín vay nợ của chủ đầu tư và mức độ bảo lãnh rủi ro

20
của chủ đầu tư đối với dự án


Một số xem xét khi huy động vốn
Lịch giải ngân
§

§

Lịch giải ngân vốn cần khớp với lịch chi đầu tư/lịch SXKD để
giảm chi phí lãi vay.
Chủ nợ thường yêu cầu chủ đầu tư phải giải ngân vốn CSH
trước khi giải ngân nợ vay. Do đó phải chuẩn bị vốn CSH
trước.

Kiểu hình ngân lưu rịng (tự do) của dự án
§

Kiểu hình ngân lưu ròng của dự án là nguồn căn bản và chính
yếu để trả lãi và nợ gốc khi dự án đi vào hoạt động. Do đó,
kiểu hình cụ thể của ngân lưu sẽ quyết định lịch trả lãi và nợ
gốc

Đơn vị tiền tệ
§

21
Xét về nội tệ/ngoại tệ, cơ cấu vốn huy động cần tương thích



Tỷ lệ an tồn trả nợ
§

§

§

§

§

Ngân lưu tự do (rịng) của dự án chính là ngân lưu sẵn có
để trả nợ (NCF).
Ngân lưu trả nợ bằng nợ gốc phải trả cộng lãi vay phải
trả.
Hệ số an toàn trả nợ (DSCR) hàng năm được định nghĩa
bằng tiền mặt sẵn có để trả nợ chia cho ngân lưu trả nợ
của năm đó.
DSCR nhỏ hơn 1 có nghĩa là dự án khơng tạo đủ ngân
lưu để trả nợ.
Để đảm bảo an toàn trả nợ, các tổ chức tài chính cho vay
thường yêu cầu DSCR trung bình trong suốt kỳ hạn của
khoản vay phải lớn hơn một mức nhất định (ví dụ >= 1,21,3) và DSCR hàng năm không được xuống thấp hơn từ
22
một mức tối thiểu (ví dụ <=1,1-1,2).


Khoản dự phịng trả nợ
§


§

§

Các tổ chức cho vay thường yêu cầu dự án phải thiết lập một tài
khoản dự phòng trả nợ để đảm bảo một lượng tiền mặt nhất
định được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định trước mỗi
thời điểm đến hạn trả lãi vay và nợ gốc.
Việc thiết lập tài khoản dự phòng tạo ra thêm lợi ích cho chủ nợ
do làm tăng tính an tồn của khoản vay. Ngược lại, tài khoản dự
phịng làm tăng chi phí cho chủ đầu tư. Chủ đầu tư phải bỏ thêm
vốn để duy trì tài khoản này. Tiền mặt dự phòng trong tài khoản
chỉ hưởng lãi suất tiền gửi, mà thường thì thấp hơn chi phí vốn
của chủ đầu tư.
Tài khoản dự phịng trả nợ có hai thơng số quan trọng:
ü
Mức tiền mặt duy trì trong tài khoản (thường bằng 100% giá
trị lãi vay và nợ gốc sẽ phải trả vào lần thanh toán kế tiếp)
ü
Thời gian duy trì trước mỗi thời điểm trả nợ (thường bằng
đúng thời gian của kỳ trả nợ).
23


Phân tích tài chính

XÁC ĐỊNH SUẤT CHIẾT KHẤU
CỦA DỰ ÁN


24


Xác định suất chiết khấu

§

§

§

Suất chiết khấu trong dự án là suất sinh lời kì
vọng của nhà đầu tư đối với số vốn cần đầu tư
cho dự án.
Suất chiết khấu được dùng để quy đổi dòng thu
nhập tương lai của các dự án về hiện giá và
ngược lại.
Suất chiết khấu ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị
hiện tại của các dự án (NPV) và đến các quyết
định chấp nhận hay loại bỏ dự án. (Mối quan hệ
giữa suất chiết khấu và NPV)
25


×