Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài giảng Các kỹ thuật đánh giá dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.2 KB, 44 trang )

CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH
GIÁ DỰ ÁN

1


Thời hạn hoàn vốn
Là số năm cần thiết để thu hồi chi phí
của dự án,

nà oh nai gi ờhT

Hay cần bao nhiêu thời gian để có thể
thu lại số tiền đã bỏ ra đầu tư?

2


Tỷ suất sinh lợi bình quân
Tỷ suất sinh lợi bình quân là tỷ số giữa lợi nhuận
sau thuế bình quân với tổng vốn đầu tư cho dự án
Ra

ni s t ấ us ỷ T

Ra
An
P

An
P



: Tỷ suất sinh lợi bình quân của dự án.
: Lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm.
: Vốn đầu tư của dự án.

Nguyên tắc ra quyết định: Dự án có thể chấp nhận khi tỷ
suất sinh lợi bình quân của nó lớn hơn tỷ suất sinh lợi
cần thiết Rq. Nếu các dự án loại trừ nhau thì dự án có tỷ
suất sinh lợi bình quân lớn nhất và lớn hơn Rq sẽ được
chấp nhận.
3


Thời hạn hoàn vốn
Ngân quỹ đều:

T

P
CF

T: Thời gian hoàn vốn
P: Vốn đầu tư
CF: Ngân quỹ hằng năm

Ngân quỹ không đều:

nà oh nai gi ờhT

F(i) là ngân quỹ đến thời điểm i, tìm T sao cho m thoả mãn điều kiện:


F(m) ≥ 0 ≥ F(m+1)
, ta có T = m +

F(m ) 

| F(m)| + F(m +1)
4


nà oh nai gi ờhT

Thời hạn thu hồi vốn của dự án L
(Ngân quĩ lớn ở những năm cuối)

0

1

CFt
Tích luỹ

-100
-100

10
-90

TL


= 2

+

2

30/80

2.4

60 100
-30
0

3
80
50

= 2.375 Năm

5


Dự án S (Ngân quỹ đến nhanh)

nà oh nai gi ờhT

0

1


1.6 2

3

CFt

-100

70 100 50

20

Tích luỹ

-100

-30

40

TS

=

0 20

1 + 30/50 = 1.6 Năm

6



Nhược điểm
1. Bỏ qua giá trị thời gian của tiền tệ
2. Bỏ qua các ngân quỹ phát sinh sau thời hạn
hoàn vốn
3. Thời gian hoàn vốn cần thiết mang tính chủ
quan

nà oh nai gi ờhT

Ưu điểm
1. Có khả năng chỉ định về rủi ro của dự án
và khả năng thanh toán.
2. Dễ tính toán và dể hiểu.
7


Thời hạn hoàn vốn đã chiết khấu
0

2

-100

10 1

PVCFt

-100


9.09

49.59

Tích luỹ

-100

-90.91

-41.32

2

1.1

60

3

CFt

Hoàn vốn CK=
h nai gi ờhT

10%

1


2

1
1.1

80

3

1
1.1

60.11
18.79

+ 41.32/60.11 = 2.7 Năm

Hoàn vốn đầu tư và chi phí vốn trong 2.7 năm.
8


Phương pháp giá trị hiện tại ròng
NPV:

Giá trị hiện tại ròng là tổng giá trị hiện tại của
dòng nhập quỹ và xuất quỹ.
n

NPV


CFt

∑1
t 0

k

t

.

i ạt nệi hị rt ái G

Hay:

CF1
CF2
+
NPV =
(1+k)1 (1+k)2

CFn
ICO
+...+
(1+k)n
9


NPV của dự án L
0


i ạt nệi hị rt ái G

-100.00

10%

1

2

3

10

60

80

9.09
49.59
60.11
18.79 = NPVL

NPVS = $19.98.
10


Cơ sở của phương pháp NPV
NPV = PV Nhập quỹ - Chi phí

= Gía trị ròng tăng thêm
Chấp nhận dự án nếu NPV > 0.

i ạt nệi hị rt ái G

Dự án loại trừ: chọn dự án có NPV cao
hơn NPV: Giá trị tăng thêm lớn nhất

11


Sử dụng NPV dự án nào sẽ
được chấp nhận?

i ạt nệi hị rt ái G

- Nếu S và L loại trừ nhau thì chấp nhận
S bởi vì NPVs > NPVL .
- Nếu S & L độc lập, chấp nhận cả hai vì
NPV > 0.

12


Quyết định về dự án mở rộng

i ạt nệi hị rt ái G









CF(0) = -151.000
CF(1 - 4) = 46.461
CF(5) = 46.461 + 37.000 = 83.461
Tỷ suất chiết khấu = 14%
NPV = 27.721$
Chấp nhận dự án

13


Ưu nhược điểm của phương pháp
NPV
Ưu điểm
- Dòng ngân quỹ giả
định được tái đầu tư
tại tỷ suất hurdle rate.

i ạt nệi hị rt ái G

- Tính đến giá trị thời
gian của tiền tệ

Nhược điểm

Có thể không

bao gồm các lựa
chọn về quản lý
gắn trong dự án

- Xem xét tất cả các
dòng ngân quỹ

14


l hni s t ấ us ỷ T

Tỷ suất sinh lợi nội bộ: IRR
0

1

2

3

CF0
Chi phí

CF1

CF2
Nhập quỹ

CF3


IRR là tỷ suất chiết khấu làm cân bằng
giá trị hiện tại của dòng nhập quỹ với
chi phí. Điều này tương tự như làm
NPV=0
15


NPV: Nhập k, để tính NPV
n

CFt

∑1
t 0

k

t

NPV .

IRR: Cho NPV = 0, Tìm IRR.

l hni s t ấ us ỷ T

n

∑1
t 0


CFt
IRR

t

0.
16


Tính IRR cho dự án L
0

IRR = ?

-100.00
PV1
PV2
PV3
l hni s t ấ us ỷ T

0 = NPV

1

2

3

10


60

80

IRRL = 18.13%.
IRRS = 23.56%.
17


Tính IRR theo phương pháp
gần đúng
n

Tìm IRR để

CFt

∑1

IRR

t 0

n

f

PVCF


P0


1

IRR1 → f1

0

IRR2 → f2

0

l hni s t ấ us ỷ T

IRR

f1 IRR2
f1

t

0.

CF1
(1 IRR )i

P0

f2 IRR1

f2

18


Cơ sở của phương pháp IRR

l hni s t ấ us ỷ T

Nếu IRR > WACC, tức là tỷ suất sinh lợi nội bộ
của dự án lớn hơn chi phí vốn và do đó có một
phần thu nhập đẩy thu nhập của cổ đông tăng lên
Ví dụ:
WACC = 10%, IRR = 15%.
Có khả năng sinh lợi.

19


Tiêu chuẩn chấp nhận của IRR
Nếu IRR > Rq, Chấp nhận dự án.

l hni s t ấ us ỷ T

Nếu IRR < Rq, Từ chối dự án

20


Ưu nhược điểm của phương pháp

IRR
Ưu điểm

l hni s t ấ us ỷ T

- Tính đến giá trị thời
gian của tiền tệ
- Xem xét tất cả các
dòng ngân quỹ
- Khách quan hơn

Nhược điểm
- Giả sử tất cả các dòng
ngân quỹ đều được tái
đầu tư tại lãi suất IRR
- Khó khăn khi xếp hạng
dự án và có nhiều IRR

21


Quyết định với dự án S và L bằng
IRR
- Nếu S và L là độc lập, chấp nhận cả hai.
IRR > Rq = 10%.

l hni s t ấ us ỷ T

- Nếu S và L là loại trừ nhau sẽ chấp
nhận S vì IRRS > IRRL .


22


Quyết định dự án thay thế

l hni s t ấ us ỷ T










NPV và IRR:
CF(0) = -1.417.125
CF(1 - 4) = 337.295
CF(5) = 337.295 + 393.000 = 730.295
Tỷ suất chiết khấu = 14%
NPV = (55.052,07)
IRR = 12,55%
Sẽ không chấp nhận dự án!

23


Phương pháp chỉ số

khả năng sinh lợi

l hni s t ấ us ỷ T










NPV và IRR:
CF(0) = -1.417.125
CF(1 - 4) = 337.295
CF(5) = 337.295 + 393.000 = 730.295
Tỷ suất chiết khấu = 14%
NPV = (55.052,07)
IRR = 12,55%
Sẽ không chấp nhận dự án!

24


Phương pháp chỉ số
khả năng sinh lợi (PI)

n ả hk ốsỉ h CI Pi ợl hni s g
ăn


Chỉ số khả năng sinh lợi là tỷ số giữa giá trị hiện tại
của dòng ngân quỹ ròng tương lai với dòng xuất
quỹ ban đầu của dự án.

CF1
CF2
CFn
PI =
+
+...+
(1+k)1 (1+k)2
(1+k)n

C0

hay

PI = 1 + [ NPV / C0 ]
25


×