Tải bản đầy đủ (.docx) (204 trang)

25 DE THAM KHAO OLYMPIC HOA HOC 10 full giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 204 trang )

....................................

KỲ THI OLYMPIC
MÔN THI: HÓA HỌC 10
Thời gian: 150 phút

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; Mg = 24; C = 12; O = 16; N = 14; Na = 23; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Al = 27 ; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137; Hg = 201; Pb =
207.
Câu 1: (4 điểm)
1. Cho nguyên tố X, ở trạng thái cơ bản có 11 electron thuộc các phân lớp p. X có hai đồng vị hơn kém
nhau hai nơtron. Trong đồng vị số khối lớn, số hạt mang điện gấp 1,7 lần hạt không mang điện.
a. Viết cấu hình electron của X.
b. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
c. Xác định thành phần cấu tạo của hai đồng vị và thành phần % theo khối lượng của mỗi đồng vị trong
X tự nhiên biết nguyên tử khối (NTK) trung bình của X bằng 35,48. Coi NTK có giá trị bằng số khối.
2. Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức M 3R trong đó R chiếm 6,67% về khối lượng.
Trong hạt nhân nguyên tử của M có n = p + 4, còn trong hạt nhân của R có p’ = n’, trong đó n, p, n’, p’ là số
nơtron và proton tương ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z là 84.
Xác định công thức phân tử của Z?
Câu 2: (4 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm được mô tả sau:

a. Hòa tan FeCl2 vào nước rồi thêm H2SO4 loãng dư, sau đó thêm dung dịch KMnO4 dư thấy có khí
màu vàng lục thoát ra và dung dịch thu được có chứa muối mangan (II).

b. Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được dung dịch A và khí B mùi hắc. Sục khí B
vào dung dịch brom hoặc dung dịch KMnO4 đều thấy các dung dịch này bị nhạt màu.
2. H2SO4 đặc có tính háo nước, nó có thể lấy nước từ một số hợp chất hữu cơ. Trong quá trình than hóa
saccarozơ có hình thành hỗn hợp khí A (gồm 2 khí).


a. Giải thích quá trình hình thành hỗn hợp khí A.
b. Trình bày phương pháp hóa học chứng minh sự có mặt của các khí trong A.
c. So sánh quá trình làm khô và quá trình than hóa của H2SO4 đặc.
Câu 3: (4 điểm)
1. Viết 6 phương trình phản ứng điều chế clo và cho biết phản ứng nào được dùng để điều chế clo
trong công nghiệp.
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các chất ứng với các chữ cái (A), (B),... tương ứng:
(1) FeS2 + khí (A)  chất rắn (B) + khí (D)

(2) (D) + khí (E)  chất rắn (F) + H2O

(3) (F) + (A)  (D)

(4) (E) + NaOH  (G) + H2O
Trang 1


(5) (G) + NaOH  (H) + H2O

(6) (H) + (I)

 (K) + (L)

(7) (K) + HCl  (I) + (E)

(8) (E) + Cl2 + H2O  ...

Câu 4: (4 điểm)
Hòa tan m gam KMnO4 trong dung dịch HCl đặc dư được dung dịch A và V lít khí D (đktc). Pha
loãng dung dịch A được 500 ml dung dịch B.

- Để trung hòa axit dư trong 50 ml dung dịch B cần dùng vừa đủ 24 ml dung dịch NaOH 0,5 M.
- Thêm AgNO3 dư vào 100 ml dung dịch B để kết tủa hoàn toàn ion clorua thu được 17,22 gam kết tủa.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ mol/lít các chất tan trong B.
c. Tính m, V và thể tích dung dịch HCl 36,5% (D = 1,18 g/ml) đã dùng.
Câu 5: (4 điểm)
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (hóa trị n không đổi). Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung
dịch H2SO4 đặc nóng, dư được dung dịch A và V lít khí SO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Hấp thụ
hoàn toàn lượng SO2 trên bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch chứa 5,725 gam chất tan.
Thêm vào m gam X lượng M gấp đôi lượng M ban đầu được hỗn hợp Y. Cho Y tan hết trong dung
dịch HCl được 1,736 lít H2 (đktc).
Thêm một lượng Fe vào m gam X để được hỗn hợp Z chứa lượng sắt gấp đôi lượng sắt có trong X.
Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch B chứa 5,605 gam muối.

a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính V.
c. Tìm kim loại M và thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong X.
- - - - - - - - - - - - Hết - - - - - - - - - - - - -

Trang 2


....................................


U

Ý
1.a


1

ĐÁP ÁN MÔN HÓA 10
KÌ THI OLYMPIC

ĐÁP ÁN
Vì X có 11 electron thuộc phân lớp p
 cấu hình electron phân lớp p của X là: 2p63p5
 cấu hình electron đầy đủ: 1s22s22p63s23p5.

1.
b

ĐIỂ
M

0.5

Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:
Ô số 17 vì có 17 electron  điện tích hạt nhân bằng 17.
Chu kì 3 vì có 3 lớp electron.

1

Nhóm VII A vì cấu hình electron hóa trị là 3s23p5.
1.c Trong đồng vị số khối lớn số hạt mang điện là 17.2 = 34 hạt
 số nơtron (hạt không mang điện) là 34:1,7 = 20 hạt.
 số nơtron trong đồng vị số khối nhỏ là 18 hạt.

0.5


Vậy thành phần cấu tạo các đồng vị của X là:
Đồng vị số khối nhỏ: 17 electron, 17 proton, 18 nơtron.
Đồng vị số khối lớn: 17 electron, 17 proton, 20 nơtron.
1.
d

Thành phần % theo khối lượng:
Gọi thành phần % theo số nguyên tử đồng vị nhỏ là x%
 thành phần % theo số nguyên tử đồng vị lớn là (100 – x)%.

0.5

Áp dụng công thức tính NTKTB ta có:
NTKTB (A) = A1.x% + A2. (100 – x)%
 (17+18).x% + (17+20)(100-x)% = 35,48  x = 76%.
Xét 1 mol X (35,48 gam) có 0,76 mol 35X (0,76.35 = 26,6 gam)
 thành phần % theo khối lượng 35X là: 26,6 : 35,48 = 74,97%
thành phần % theo khối lượng 37X là: 100% - 74,97% = 25,03%.

0.5

Trang 3


2

Theo đề bài:
MR
AR

n,  p,
1
%mR 


,
,
3M M  M R 3A M  A R = 3(n p)  (n  p ) 15
n=p+4

(2)

n, = p,

(3)

Tổng số proton trong Z là
Giải 4 PT trên ta được:

3p + p’ = 84.
n = p = 6 � R là cacbon (C)
n = 30, p = 26 � M là sắt (Fe)
,

(1)

0.5

(4)


,

Công thức phân tử của Z là Fe3C (hợp chất xementit)
0.5
2

1

a. Phương trình phản ứng:
10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 10Cl2 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 24H2O
b. 2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc nóng)  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
Khí A là SO2:
SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4+ 2H2SO4

2

1

1

a. Giải thích sự hình thành A:
H2SO4 (dac)
C12H22O11 ����� 12C + 11 H2O (tỏa nhiệt)
C + 2H2SO4 (đặc nóng)  CO2 + 2SO2 + 2H2O.
Vậy hỗn hợp khí A gồm CO2 và SO2

0.5

b. Chứng minh sự có mặt của hai khí trong A, ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua bình

1 đựng dung dịch Brom (dư) và bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư rồi thêm
vài giọt dung dịch BaCl2 vào bình (1):
Hiện tượng: Bình (1) brom nhạt màu, có kết tủa xuất hiện chứng tỏ hỗn hợp có SO2
SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl
Bình (2) có kết tủa xuất hiện chứng tỏ có CO2:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
c. Sự khác nhau giữa quá trình làm khô và quá trình than hóa:
Quá trình làm khô là quá trình vật lý.
Quá trình than hóa là quá trình hóa học.

1

0.5

Trang 4


1
3

Sáu phương trình điều chế clo:
2NaCl + 2H2O

dpdd
���

nmxop

2NaOH + Cl2 + H2O


(1)

dpnc

� 2Na + Cl2
2NaCl ���
MnO2 + 4HCl (đặc)  MnCl2 + Cl2 + 2H2O

(2)
(3)

2KMnO4 + 16HCl (đặc)  2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O

(4)

K2Cr2O7 + 14 HCl (đặc)  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

(5)

KClO3 + 6HCl (đặc)  KCl + 3Cl2 + 3H2O

1.5

(6)

(hs có thể viết 6 phương trình khác)

2


Phản ứng (1) là phản ứng dùng để điều chế clo trong công nghiệp.
Các phương trình:
(1) 4FeS2 + 11 O2  2 Fe2O3 + 8 SO2
(2) SO2 + 2H2S  3 S + 2 H2O
(3) S + O2  SO2
(4) H2S + NaOH  NaHS + H2O
(5) NaHS + NaOH  Na2S + H2O
(6) Na2S + FeCl2  FeS + 2NaCl
(7) FeS + 2 HCl  FeCl2 + H2S
(8) H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8 HCl
Các chất ứng với các kí hiệu:
A: O2
B: Fe2O3
G: NaHS
H: Na2S

a
4

D: SO2
I: FeCl2

E: H2S
K: FeS

Các phương trình phản ứng:
KMnO4 + + 16HCl (đặc)  2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O

2


F: S
L: NaCl
(1)

0.5
0.5

Dung dịch A chứa KCl, MnCl2 và HCl dư  dung dịch B chứa KCl, MnCl2 và HCl.

b



Trung hòa axit trong B bằng NaOH:
(2)



HCl + NaOH  NaCl + H2O
B tác dụng với AgNO3 dư:
AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3

(4)

AgNO3 + KCl  AgCl + KNO3

(5)

2AgNO3 + MnCl2  2AgCl + Mn(NO3)2


(6)

Đặt số mol HCl, KCl trong 50 ml dung dịch B lần lượt là x, y (mol).
n
Theo phương trình phản ứng (1): MnCl2 = nKCl = y mol
Theo phương trình phản ứng (2): x = nHCl = nNaOH = 0,024.0,5 = 0,012 mol
 CM (HCl) = 0,24 M

1

0.5

Trang 5


n
Trong 100 ml dung dịch B: nHCl = 2x mol; MnCl2 = nKCl = 2y mol
Theo phương trình phản ứng (3), (4), (5):
n
nAgCl = nHCl + nKCl + 2. MnCl2
 2x + 2y + 2.2y = 17,22 : 143,5 = 0,12 mol
 x + 3y = 0,06 mol

 y = 0,016 mol.

Vậy nồng độ mol của các chất trong B là:
 CM (KCl) = CM(MnCl2) = 0,32M
c

Theo (1) ta có:


0.5

nKMnO4

= nKCl (500 ml dd B) = 10y = 0,16 mol
m
 m = KMnO4 (ban đầu) = 0,16.158 = 25,28 gam.
5
nCl2  nKMnO4  0,4mol
2
 V = 0,4.22,4 = 8,96 lít.

1

n
Theo (1): nHCl pư = 8 KMnO4 = 1,28 mol mà nHCl dư = 10.x = 0,12 mol
 nHCl đã dùng = 1,28 + 0,12 = 1,4 mol
nHCl .M HCl
1,4.36,5

 118,64ml
C%.D
36,5%.1
,18
Vdd HCl đã dùng =

a
5


Các phương trình phản ứng:
*) Hỗn hợp X + H2SO4 đặc nóng:
2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6H2O
2M + 2nH2SO4  M2(SO4)n + n SO2 + 2nH2O

0.5

(1)
(2)

Khí SO2 sinh ra tác dụng với dung dịch NaOH có thể xảy ra phản ứng:
SO2 + NaOH  NaHSO3
(3)
SO2 + 2NaOH  Na2SO3

+ H2O

(4)

*) Hỗn hợp Y tan hết trong dung dịch HCl:
Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2

(5)

2M + 2n HCl  2MCln + nH2

(6)

*) Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư:
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2


(7)

2M + n H2SO4  M2(SO4)n + nH2

(8)

0.5

0.5

Trang 6


b

Tính V: Ta có nNaOH = 0,5.0,2 = 0,1 mol
Xét trường hợp xảy ra cả phản ứng (3) và (4), NaOH hết:
n
 a(mol) nSO2 (4)  b(mol)
Đặt SO2 (3)
;
n
 a  2b  0,1mol

� � NaOH
mchattan  104.a 126.b  5,725gam


0.5


 a = - 0,014 < 0 (loại)
Xét trường hợp chỉ xảy ra phản ứng (4), NaOH có thể dư:
n
 d(mol)
Đặt SO2 (4)
 nNaOH dư = 0,1 – 2d mol.

0.5

 m chất tan = 126.d + 40.(0,1 - 2d) = 5,725 gam  d = 0,0375 mol
Vậy VSO2 = 0,0375 . 22,4 = 0,84 lít
c

Đặt số mol Fe và M trong m gam X lần lượt là: x và y mol
3
n
nSO2  x  y  0,0375mol
2
2
Theo (1) và (2) 

(*)

Theo đề bài, trong hỗn hợp Y có nFe = x mol; nM = 3y mol
n
nH2  x  .2y  0,0775mol
2
Theo (5), (6) ta có


(**)

Theo đề bài, trong hỗn hợp Z có nFe = 2x mol; nM = y mol
1
y
nFeSO4  nFe  2xmol nM2 (SO4 )n  2 nM  2 mol
Theo (7) và (8) có:
;

1

y
 Khối lượng muối: mmuối = 152.2x + (2M + 96n). 2 = 5,605 gam
 304.x + M.y + 48.ny = 5,605 gam
Từ (*), (**), (***) ta có: x = 0,01;
M M.y 0,405


9
n
n.y
0,045

Xét:

n
M (g/mol)

1
9

(loại)

M.y = 0,405;

2
18
(loại)

(***)

n.y = 0,045

3
27
(M là Al)

1

 y = 0,015 mol.
Vậy kim loại M là Al và thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong X:
56x
%mFe(trongX) 
.100%  58,03%
56x  27y

%mAl(trongX) 

27x
.100%  41,97%
56x  27y


Trang 7


KỲ THI HỌC SINH TÀI NĂNG

Môn: HÓA HỌC - Lớp 10
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1.
1.1. (2,0 đ) Tổng các hạt proton, nơtron, electron trong phân tử MY2 có bằng 140, trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 46. Mặt khác số hạt mang điện của M ít hơn
số hạt mang điện của Y là 10.
a. Xác định kí hiệu hoá học của M, Y.
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của M, Y. Xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH.
c. Xác định bốn số lượng tử của electron cuối cùng được điền vào nguyên tử M, Y (Quy ước
giá trị mℓ xếp theo thứ tự từ âm đến dương).
1.2. (1,0 đ) Xác định trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm trong các phân tử sau:
POF3 ; BF3 ; SiHCl3 ; O3.
1.3. (1,0 đ) Cho các trị số góc liên kết: 100,30; 97,80; 101,50; 1020 và các góc liên kết I-P-I; F-P-F; Cl-PCl; Br-P-Br. Hãy gán trị số cho mỗi góc liên kết và giải thích.

Câu 2.
2.1. ( 2,0 đ) Cân bằng các phản ứng hoá học sau bằng phương pháp thăng bằng electron (các hệ
số cân bằng tối giản).
0

t
� � Fe2(SO4)3 + CO2 + SO2 + H2O.
a. Fe3C + H2SO4 đặc ��
0


t
� Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O.
b. FexSy + HNO3 đặc ��

2.2. (1,0 đ) Tính thế tiêu chuẩn E1 của bán phản ứng:
H2SO3 + 6H+ + 6e  H2S + 3H2O
Cho biết thế tiêu chuẩn của các bán phản ứng sau:
H2SO3 + 4H+ + 4e  S + 3H2O

= +0,45V

S + 2H+ + 2e  H2S
= +0,141V
2.3. (1,0 đ)Biết thế oxi hóa khử tiêu chuẩn:
E0 Fe3+/Fe2+ = +0,77 V; E0 Fe2+/Fe = -0,44 V; E0 I2/2I- = +0,54 V
Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Cho bột sắt vào dung dịch sắt (III) sunfat
b. Cho dung dịch sắt (III) nitrat vào dung dịch kali iotua

Câu 3.
3.1. (2,0 đ) Hằng số cân bằng của phản ứng :
H2 (k) + I2(k)
2HI (k) ở 6000C bằng 64
a. Nếu trộn H2 và I2 theo tỉ lệ mol 2:1 và đun nóng hỗn hợp tới 600 0C thì có bao nhiêu phần trăm I 2 tham
gia phản ứng ?
b. Cần trộn H2 và I2 theo tỉ lệ như thế nào để có 99% I2 tham gia phản ứng (6000C)
3.2. (1,0 đ) Xét xem phản ứng sau bắt đầu xảy ra ở nhiệt độ nào? PCl5 ⇌
PCl3 + Cl2
Cho:

PCl5
PCl3
Cl2
0
ΔH 298 (cal/mol)
- 88300
-66700
0
Trang 8


S0298 (cal/mol.K)
84,3
74,6
53,3
3.3. (1,0 đ) Tính hiệu ứng nhiệt của 2 phản ứng sau:
2NH3 + 3/2 O2  N2 + 3 H2O (1)
2NH3 + 5/2 O2  2NO + 3H2O (2)
So sánh khả năng của 2 phản ứng, giải thích vì sao phản ứng (2) cần có xúc tác.
Cho năng lượng liên kết của:
kJ/mol

NH3
1161

O2
493

N2
942


H2O
919

NO
627

Câu 4.
4.1. (2,0 đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các chất ứng với các chữ cái (A), (B),... tương
ứng:
(1) FeS2 + khí (A)  chất rắn (B) + khí (C)

(2) (C) + khí (D)  chất rắn (E) + H2O

(3) (E) + (A)  (C)

(4) (D) + NaOH  (G) + H2O

(5) (G) + NaOH  (H) + H2O

(6) (H) + (I)

 (K) + (L)

(7) (K) + HCl  (I) + (D)
(8) (D) + Cl2 + H2O  ...
4.2. (2,0 đ) Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm Cl 2 và O2 tác dụng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợp Y
gồm Mg và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của hai kim loại. Tính thành phần % về số
mol của Mg trong hỗn hợp Y?
Câu 5.

5.1. (2,5 đ) Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (hóa trị n không đổi). Hòa tan hoàn toàn m gam X trong
dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư được dung dịch A và khí SO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Hấp thụ
hoàn toàn lượng SO2 trên bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M (dư) được dung dịch chứa 5,725 gam chất
tan.
Thêm vào m gam X lượng M gấp đôi lượng M ban đầu được hỗn hợp Y. Cho Y tan hết trong dung
dịch HCl được 1,736 lít H2 (đktc).
Thêm một lượng Fe vào m gam X để được hỗn hợp Z chứa lượng sắt gấp đôi lượng sắt có trong X.
Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch B chứa 5,605 gam muối.
a). Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b). Tìm kim loại M.
5.2. (1,5 đ) Cho m (g) muối halogen của một kim loại kiềm phản ứng với 200 ml dung dịch axít H 2SO4
đặc, nóng (lấy dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí Y(có mùi đặc biệt) và hỗn hợp sản
phẩm Z. Dẫn khí Y qua dung dịch Pb(NO 3)2 thu được 23,9 (g) kết tủa màu đen. Làm bay hơi nước cẩn
thận hỗn hợp sản phẩm Z thu được 171,2 (g) chất rắn A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được
muối duy nhất B có khối lượng 69,6(g). Nếu cho dung dịch BaCl 2 lấy dư vào Z thì thu được kết tủa C có
khối lượng gấp 1 ,674 lần khối lượng muối B.
1/ Tính nồng độ mol/1ít của dung dịch H2SO4 và m (g) muối halogen.
2/ Xác định kim loại kiềm và halogen.

Trang 9


------------------ HẾT----------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu (trừ bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học).
- Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm.
- Họ và tên thí sinh: ............................................................................Số báo danh:..........

HDC:
Câu
1.1.


1.2.
1.3.

Nội dung
a. Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của M là ZM, Y là Zy; số nơtron của M
là NM, Y là Ny .
Với MY2, ta có các phương trình:
2 ZM + 4 Zy + NM + 2 Ny = 140 (1)
2 ZM + 4 Zy  NM  2 Ny = 46 (2)
2 ZM  2 ZY
= -10 (3)
Giải hệ thu được ZM = 12; Zy = 17.
Vậy M là magie (Mg), Y là lưu huỳnh (Cl).
b. Cấu hình electron: Mg: 1s22s22p63s2;
Ô số 12, chu kỳ 3, nhóm IIA.
Cl: 1s22s22p63s23p5;
Ô số 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA.
c. Bộ 4 số lượng tử cuối của Mg (M): n = 3; l = 0; mℓ = 0; ms= -1/2.
Bộ 4 số lượng tử cuối của Cl (Y): n = 3; l = 1; mℓ = 0; ms= -1/2.
POF3 (sp3); O3 (sp2); SiHCl3 (sp3); C2H2 (sp) .


0
IPI
BrPBr

Các góc liên kết:




(102 ) >
(101,50) > ClPCl (100,30) > FPF
(97,80)

- Trong các phân tử , ngưyên tử P đều lai hóa sp3 và đều còn 1 cặp e chưa liên kết.
- Độ âm điện của phối tử càng tăng thì cặp e liên kết càng lệch về phía phối tử
(càng xa P)  lực đẩy giữa các cặp e liên kết càng giảm  góc liên kết giảm.

Câu

Nội dung

Điểm

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25x4
0,5
0,25
0,25

Điểm


Trang 10


2.1.

0

t
� � Fe2(SO4)3 + CO2 + SO2 + H2O
a. Fe3C + H2SO4 đặc ��

3

Fe3C � 3 Fe + C+ 4 + 13e

2x
6

4

13x S + 2e � S

0

t
� 3Fe2(SO4)3 + 2CO2 + 13SO2 + 22H2O
2Fe3C+ 22H2SO4 đặc ��
t0
� Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
b. FexOy + H2SO4 đặc ��


2 y / x

2

3

0,5

6

x Fe +y S � x Fe + y S +(3x+6y)e

1x

5

4

N + 1e � N
FexSy + (6x+6y)HNO3 đặc
xFe(NO3)3 + yH2SO4 + (3x+6y)NO2 +
(3x+2y)H2O

(3x+6y)x

2.2.

Ta có: H2SO3 + 6H+ + 6e  H2S + 3H2O




(1)

H2SO3 + 4H+ + 4e  S + 3H2O



(2)

S + 2H+ + 2e  H2S



(3)

Lấy (2) + (3)  (1). Do đó:  =  + .
Mà: G0 = - n.E0.F.

0,5
0,5

0,5

0,25

Suy ra: - n1..F = - n2..F - n3..F
 = = = 0,347 V

0,25


Vậy : = 0,347 V

0,25
0,25

2.3

a. Vì E0 Fe3+/Fe2+ = +0,77 V > E0 Fe2+/Fe = -0,44 V
Tính oxi hóa: Fe3+ mạnh hơn Fe2+
Tính khử: Fe mạnh hơn Fe2+
3
� 3 Fe2 
Phản ứng xảy ra 2 Fe  Fe ��
Dung dịch màu vàng chuyển sang lục nhạt
b. Vì E0 Fe3+/Fe2+ = +0,77 V > E0 I2/2I- = +0,54 V
Tính oxi hóa: Fe3+ mạnh hơn I2
Tính khử: I- mạnh hơn Fe2+
2I   2Fe3 ��
� I 2  2Fe 2
Phản ứng xảy ra
Dung dịch không màu chuyển sang màu nâu

Câu

Nội dung

0,25

0,25

0,25

0,25

Điểm
Trang 11


3.1.

a.

H2(k) + I2 (k)
2mol 1mol
x
x
2-x
1-x

2HI (k)

0,5đ

2x
2x

x1 = 2,25(loại)
x2 = 0,95 (nhận)
=> 95% I2 tham gia phản ứng
b.


0,5đ

H2(k) + I2(k)
<=> 2HI (k)
n
1
n-0,99
0,01
1,98
n: nồng độ ban đầu của H2
KC = (1,98)2
= 64
(n-0,99)(0,01)
n
=> cần trộn H2 và I2 theo tỉ lệ 7:1

0,5đ

0,5đ

3.2.

3.3.

∆Hpư = - 66700 - (- 88300) = 21600 cal
∆Spư = (53,3 + 74,6) - 84,3 = 43,6 cal
∆Gpư = ∆Hpư - T∆Spư
Để phản ứng xảy ra: ∆Gpư < 0 => ∆Hpư - T∆Spư < 0 => 21600 T.43,6 < 0
=> T > 495,4 K hay 222,4 0C vậy để phản ứng bắt đầu xảy ra nhiệt độ

phải lớn hơn 222,40C.

0,25
0,25

H1 = (2ENH + 3/2EO ) – (EN + 3 EH O) = 2. 1161 + 3/2. 493 – 942 – 3. 919
= - 637,5 kJ.
H2 = 2ENH + 5/2EO – 2ENO – 3EH O = 2. 1161 + 5/2. 493 – 2. 627 – 3. 919
= - 456,5 kJ.
- Phản ứng (1) có giá trị H âm hơn nên pư (1) dễ xảy ra hơn.
- Nếu có xúc tác thì năng lượng hoạt hoá sẽ giảm và tốc độ phản ứng sẽ tăng,
do đó để thực hiện phản ứng (2) cần có xúc tác.

0,25

3

3

Câu
4.1.

2

2

2

2


2

Nội dung
Các chất ứng với các kí hiệu:
A: O2
B: Fe2O3
C: SO2
G: NaHS
H: Na2S
I: FeCl2
Các phương trình:
(9) 4FeS2 + 11 O2  2 Fe2O3 + 8 SO2
(10)
SO2 + 2H2S  3 S + 2 H2O
(11)
S + O2  SO2

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

Điểm
D: H2S
K: FeS

E: S
L: NaCl


0,25
0,25
0,25
Trang 12


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

(12)
H2S + NaOH  NaHS + H2O
(13)
NaHS + NaOH  Na2S + H2O
(14)
Na2S + FeCl2  FeS + 2NaCl
(15)
FeS + 2 HCl  FeCl2 + H2S
(8)H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8 HCl

4.2.

Gọi x, y lần lượt là số mol của clo và oxi trong hh X
Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Al trong hh Y
11, 2
Số mol của clo và oxi: x+y = 22, 4 = 0,5 mol


0,25
(1)
(2)
(3)
(4)

Khối lượng của clo và oxi : 71x + 32y = 42,34 – 16,98= 25,36
Khối lượng của Mg và Al: 24a + 27b = 16,98
Bảo toàn số mol electron: 2x + 4y = 2a + 3b
Từ (1) và (2), suy ra: x= 0,24; y = 0,26.
Từ (3) và (4), suy ra: x= 0,55; y = 0,14.
0,55
=> Thành phần % về số mol của Mg= 0,55  0,14 *100% = 79,71%

Câu
5.1

0,25
0,25
0,5

Nội dung
a. Hỗn hợp X + H2SO4 đặc nóng:
2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6H2O

Điểm
(1)

2M + 2nH2SO4  M2(SO4)n + n SO2 + 2nH2O


(2)

SO2 + 2NaOH  Na2SO3

(3)

+ H2O

Hỗn hợp Y tan hết trong dung dịch HCl:
Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2
2M + 2n HCl  2MCln + nH2
Hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư:
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
2M + n H2SO4  M2(SO4)n + nH2

0,25

(4)

0,25

(5)
(6)

0,25

(7)

b. Đặt nSO2= d  nNaOH dư = 0,1 – 2d mol.
 m chất tan = 126.d + 40.(0,1 - 2d) = 5,725 gam  d = 0,0375 mol

Đặt số mol Fe và M trong m gam X lần lượt là: x và y mol
3
n
nSO2  x  y  0,0375mol
2
2
Theo (1) và (2) 
Theo đề bài, trong hỗn hợp Y có nFe = x mol; nM = 3y mol
n
nH2  x  .2y  0,0775mol
2
Theo (4), (5) ta có
Theo đề bài, trong hỗn hợp Z có nFe = 2x mol; nM = y mol

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

(*)

0,25
(**)

0,25
Trang 13



1
y
nFeSO4  nFe  2xmol nM2 (SO4 )n  2 nM  2 mol
Theo (7) và (8) có:
;
y
 Khối lượng muối: mmuối = 152.2x + (2M + 96n). 2 = 5,605 gam
 304.x + M.y + 48.ny = 5,605 gam
Từ (*), (**), (***) ta có: x = 0,01; M.y = 0,405;
M M.y 0,405


9
 n n.y 0,045
Xét:

1
9
(loại)
Vậy kim loại M là Al

5.2.

n
M (g/mol)

2
18
(loại)


0,25
(***)

0,25
0,25

n.y = 0,045

3
27
(M là Al)

Gọi công thức muối halozen: MX.
Theo đầu bài khí Y có mùi đặc biệt, phản ứng với Pb(NO3)2 tạo kết tủa đen,
khí Y sinh ra do phản ứng của H2SO4 đặc. Vậy Y là H2S. Các phương trình
phản ứng:
8MX + 5H2SO4 = 4M2SO4 + 4X2 + H2S + 4H2O.
(1)
H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3.
(2)
BaCl2 + M2SO4 = 2MCl2 + BaSO4
(3)
Theo (2): nH2S = nPbS = 23,9: 239 = 0,1(mol)
Theo (1): nM2SO4 = 4nH2S = 0,4(mol) = nX2
nH2SO4(pư) = 5nH2S = 0,5(mol)
Theo (3): nBaSO4 = (1,674. 69,6): 233 = 0,5(mol)
 Vậy số mol H2SO4 dư: 0,5- 0,4= 0,1(mol)
Nồng độ mol/l của axit là: (0,5+ 0,1): 0,2= 3(M)
Khối lượng m(g)= mM+ mX
(với mM= 69,6- 0,4. 96= 31,2 gam; mX = 171,2- 69,6= 101,6 gam )

 m = 31,2+ 101,6 = 132,8(g)
Xác định X,M:
 MX2 = 101,6: 0,4= 254  X = 127. Vậy X là Iốt.
 MM = 31,2: 0,8= 39. Vậy M là Kali.

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

*Thí sinh làm cách khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
-----HẾT----KỲ THI OLYMPIC

Môn: HÓA HỌC - Lớp 10

Trang 14


Thời gian: 150 phút (không tính thời gian giao đề)
ĐỀ THAM KHẢO
(Đề thi có 02 trang)
Cho biết nguyên tử khối: O= 16; H= 1; N= 14; C= 12; Ca= 40; K= 39; Cl= 35,5; S= 32; Fe= 56;
Zn= 65; P= 31; Cu= 64; F= 19; Br= 80; I= 127; Ba= 137; Mg= 24; Mn= 55.
Câu 1: (4 điểm)
1.1. (2 điểm). Một nguyên tử thuộc nguyên tố X có 11 electron thuộc các phân lớp p. X có hai
đồng vị là X1 và X2, trong đó X2 nhiêu hơn X1 2 nơtron. Trong đồng vị X2 có số hạt mang điện

gấp 1,7 lần hạt không mang điện.
a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
b. Xác định phần trăm số nguyên tử từng đồng vị của X biết nguyên tử khối trung bình của
X là 35,48.
c. Xác định phần trăm khối lượng của đồng vị X2 trong KXO3 (với nguyên tử khối trung bình
trong KXO3 là K=39, O=16).
1.2 (2 điểm). Cho 2 nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y mà electron cuối cùng có bộ bốn số lượng
tử như sau:
X : n=2, ℓ=1, mℓ = -1, ms = .
Y : n=2, ℓ=1, mℓ = +1, ms =
.
(Với giá trị của mℓ chạy từ âm sang dương).
a. Xác định 2 nguyên tố X và Y.
b. Xác định trạng thái lai hóa của X và Y trong phân tử H 2X và YH3 và vẽ cấu trúc hình học của 2
phân tử trên.
c. Cho biết góc liên kết HXH = 104,290 và góc liên kết HYH = 1070. Giải thích vì sao
góc liên kết HXH < HYH.
Câu 2: (4 điểm)
2.1 (1 điểm) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm được mô tả sau:
c. Cho một ít bột sắt vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, đến khi không còn khí thoát ra nữa thu
được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch X vào dung dịch KMnO 4 thấy màu tím bị nhạt dần và
mất hẳn.
d. Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được dung dịch A và khí B mùi hắc. Sục
khí B vào dung dịch brom hoặc dung dịch KMnO4 đều thấy các dung dịch này bị nhạt màu.
2.2. (1 điểm). Lập phương trình hóa học các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng
bằng electron. (hệ số cân bằng là tối giản).
a. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O.
� Al(NO3)3 + NxOy + H2O.
b. Al + HNO3 ��
2.3. (2 điểm). Để nghiên cứu cân bằng sau ở 250C

Cu( r) + 2Fe3+ (dd)
Cu2+ (dd) + 2Fe2+ (dd)

Trang 15


người ta chuẩn bị dung dịch CuSO4 0,5M ; FeSO4 0,025M, Fe2(SO4)3 0,125M.
a. Cho biết chiều của phản ứng
b. Tính hằng số cân bằng phản ứng
c. Tỉ lệ có giá trị bao nhiêu để phản ứng đổi chiều.
Cho E0 Cu2+ /Cu = 0,34V; E0 Fe3+ / Fe2+ = 0,77V.
Câu 3: (4 điểm).
3.1. A, B, C, D là những hợp chất khác nhau của clo trong đó lần lượt clo có số oxi hóa là -1, -1, +5, và
-1. Hãy chọn các chất thích hợp và viết phương trình phản ứng để thực hiện biến hóa sau (ghi rõ
điều kiện phản ứng nếu có).
A

(1)

(3)

Cl2
(4)

C

(2)

B


(5)

(6)
D

3.2. Để thu được khí clo trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên dưới.

a. Hãy viết phương trình phản ứng cho thí nghiệm trên.
b. Giải thích vai trò của bình 1 và bình 2.
Câu 4. (4 điểm).
4.1.(2 điểm). Xét các hệ cân bằng sau :
 H = 131kJ/mol ,
(1) C(r) + H2O(k)
CO(k) + H2 (k)
(2) CO(k) + H2O(k)
CO2(k) + H2(k)  H= - 41KJ/mol
Các cân bằng dịch chuyển như thế nào khi biến đổi 1 trong các điều kiện sau :
a. Tăng nhiệt độ hệ (1) và (2).
b. Thêm lượng hơi nước vào hệ (1) và (2).
c. Lấy bớt H2 ra khỏi hệ (1) và (2). d. Tăng áp suất chung hệ (1) và (2).
4.2. (2 điểm). Đốt cháy etan ( C2H6 ) thu sản phẩm là khí CO2 và H2O ( lỏng ) ở 25°C.

a. Viết phương trình nhiệt hoá học của phản ứng xảy ra. Hãy xác định nhiệt hình thành
etan và năng lượng liên kết C=O. Biết khi đốt cháy 1 mol etan toả ra lượng nhiệt là
1560,5KJ. Và :
∆Hht ( KJ.mol-1)
Liên kết
Năng lượng liên
kết ( KJ.mol-1 )
CO2

-393,5
C–C
347
H2O (l) -285,8
H–C
413
O2
0
H–O
464
Trang 16


O=O

495

b. Phản ứng có ∆G° = -1467,5 ( KJ.mol -1). Hãy tính độ biến thiên entropi của phản ứng
đã cho theo đơn vị J.mol-1.K-1.
Câu 5. (4 điểm).
5.1. (2điểm). Cho khí Cl2 vào 100 ml dung dịch NaI 0,2M (dung dịch A). Sau đó, đun sôi

để đuổi hết I2. Thêm nước để được trở lại 100 ml (dung dịch B).
a. Biết thể tích khí Cl2 đã dùng là 0,1344 lít (đktc). Tính nồng độ mol/l của mỗi muối
trong dung dịch B?
b. Thêm từ từ vào dung dịch B một dung dịch AgNO3 0,05M. Tính thể tích dung dịch
AgNO3 đã dùng, nếu kết tủa thu được có khối lượng bằng:
(1) Trường hợp 1: 1,41 gam kết tủa. (2) Trường hợp 2: 3,315 gam kết tủa.
Chấp nhận rằng AgI kết tủa trước. Sau khi AgI kết tủa hết, thì mới đến AgCl kết tủa.
c. Trong trường hợp khối lượng kết tủa là 3,315 gam, tính nồng độ mol/l của các ion

trong dung dịch thu được sau phản ứng với AgNO3.
5.2. (2 điểm Trong các nhà máy sản xuất bia, rượu, nước ngọt…nước là một nguyên liệu quan
trọng, chất lượng của nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm. Nước được khử trùng
bằng clo thường có mùi khó chịu do lượng nhỏ clo dư gây nên. Do vậy mà các nhà máy đó đã sử dụng
phương pháp khử trùng nước bằng ozon để nước không có mùi vị lạ. Ozon được bơm vào trong nước
với hàm lượng từ 0,5 - 5 g/m 3 . Lượng dư được duy trì trong nước khoảng 5 – 10 phút để diệt các vi
khuẩn cỡ lớn (như vi khuẩn Kock gây bệnh lao, amip…..).
a. Vì sao ozon lại có tính sát trùng?
b. Hãy nêu phương pháp nhận biết lượng ozon dư trong nước.
c. Tính khối lượng ozon cần dùng để khử trùng lượng nước dùng để sản xuất được 400 lít rượu
vang. Biết rằng để sản xuất được 1 lít rượu vang cần dùng hết 5 lít nước.
----------HẾT--------Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Họ và tên học sinh: ………………………………… Số báo danh: ……………..

KỲ THI OLYMPIC
Trang 17


Môn: HÓA HỌC - Lớp 10
HƯỚNG DẪN CHẤM

(HDC này có 08 trang)

Câu 1. (4 điểm)
1.1. (2 điểm). Một nguyên tử thuộc nguyên tố X có 11 electron thuộc các phân lớp p. X có hai
đồng vị là X1 và X2, trong đó X2 nhiêu hơn X1 2 nơtron. Trong đồng vị X2 có số hạt mang điện
gấp 1,7 lần hạt không mang điện.
a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
b. Xác định phần trăm số nguyên tử từng đồng vị của X biết nguyên tử khối trung bình của
X là 35,48.

c. Xác định phần trăm khối lượng của đồng vị X2 trong KXO3 (với nguyên tử khối trung bình
trong KXO3 là K=39, O=16).
1.2 (2 điểm). Cho 2 nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y mà electron cuối cùng có bộ bốn số lượng
tử như sau:
X : n=2, ℓ=1, mℓ = -1, ms = .
Y : n=2, ℓ=1, mℓ = +1, ms =
.
(Với giá trị của mℓ chạy từ âm sang dương).
d. Xác định 2 nguyên tố X và Y.
e. Xác định trạng thái lai hóa của X và Y trong phân tử H 2X và YH3 và vẽ cấu trúc hình học
của 2 phân tử trên.
f. Cho biết góc liên kết HXH = 104,290 và góc liên kết HYH = 1070. Giải thích vì sao
góc liên kết HXH < HYH.
Câu
1.1.a.

Nội dung
Vì X có 11 electron thuộc phân lớp p
 cấu hình electron phân lớp p của X là: 2p63p5
 cấu hình electron đầy đủ: 1s 2s 2p 3s 3p .
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:
Ô số 17 vì có 17 electron  điện tích hạt nhân bằng 17.
Chu kì 3 vì có 3 lớp electron.
Nhóm VII A vì cấu hình electron hóa trị là 3s23p5.
Trong đồng vị X2 số hạt mang điện là 17.2 = 34 hạt
 số nơtron (hạt không mang điện) là 34:1,7 = 20 hạt.
2

1.1.b.


2

6

2

Điểm
0.5

5

 số nơtron trong đồng vị X1 là 18 hạt.
Vậy thành phần cấu tạo các đồng vị của X là:
Đồng vị số khối nhỏ: 17 electron, 17 proton, 18 nơtron.
Đồng vị số khối lớn: 17 electron, 17 proton, 20 nơtron.
Thành phần % theo khối lượng:
Gọi thành phần % theo số nguyên tử đồng vị nhỏ là x%

0,5

0,25

0,25
Trang 18


1.1.c.

1.2.a


1.2.b

1.2.c

 thành phần % theo số nguyên tử đồng vị lớn là (100 – x)%.
Áp dụng công thức tính NTKTB ta có:
NTKTB (A) = A1.x% + A2. (100 – x)%
 (17+18).x% + (17+20)(100-x)% = 35,48  x = 76%.
1 mol KClO3 có 1mol Cl, suy ra có 0,24 mol nên phần trăm khối lượng
của 37Cl là
%37Cl =
= 7,25%
4
X: 2p . nguyên tố Oxi.
Y: 2p3 nguyên tố Nito.
Trạng thái lai hóa của Oxi và Nito trong H2O và NH3 là lai hóa sp3
Vẽ được cấu trúc hình học của H2O và NH3
O
N
H
H
H
H
H
Trong H2O còn 2 obitan lai hóa chưa tham gia liên kết gây hiệu ứng đẩy
electron nên làm góc liên kết HOH bị ép lại nên chỉ còn 104,29 0. Trong
NH3 còn 1 obitan lai hóa chưa tham gia liên kết nên cũng gây hiệu ứng
đẩy e, tuy nhiên sự đẩy e yếu hơn nên góc HNH mặc dù nhỏ hơn 109 028’
nhưng vẫn lớn hơn góc HOH.


0,5
0,25
0,25
0,5
0,5

0,5

Câu 2: (4 điểm)
2.2 (1 điểm) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm được mô tả sau:
e. Cho một ít bột sắt vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, đến khi không còn khí thoát ra nữa thu
được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch X vào dung dịch KMnO 4 thấy màu tím bị nhạt dần và
mất hẳn.
f. Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được dung dịch A và khí B mùi hắc. Sục
khí B vào dung dịch brom hoặc dung dịch KMnO4 đều thấy các dung dịch này bị nhạt màu.
2.2. (1 điểm). Lập phương trình hóa học các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng
bằng electron. (hệ số cân bằng là tối giản).
a. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O.
� Al(NO3)3 + NxOy + H2O.
b. Al + HNO3 ��
2.3. (2 điểm). Để nghiên cứu cân bằng sau ở 250C
Cu( r) + 2Fe3+ (dd)
Cu2+ (dd) + 2Fe2+ (dd)
người ta chuẩn bị dung dịch CuSO4 0,5M ; FeSO4 0,025M; Fe2(SO4)3 0,125M
a. Cho biết chiều của phản ứng
b. Tính hằng số cân bằng phản ứng
c. Tỉ lệ có giá trị bao nhiêu để phản ứng đổi chiều.
Cho E0 Cu2+ /Cu = 0,34V; E0 Fe3+ / Fe2+ = 0,77V.
Câu
Nội dung


Điểm
Trang 19


2
2.1.a

2.1.b

2.2.a

0,25
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2.
10FeSO4 + 2KMnO4 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 0,25
8H2O.
0,25
2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc nóng)  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
Khí A là SO2:
0,125
SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
0,125
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4+ 2H2SO4
0,5
5x
S+4  S+6 + 2e
2x
5K2SO3
3 H2O.


2.2.b

5x-2y
3

Mn+7 +5e  Mn+2
+2 KMnO4 +6 KHSO4 K2SO4

+ 2MnSO4

+

Al  Al+3 + 3e

0,5

xN+5 + (5x-2y)e  Nx+2y/x

� (5x-2y)Al(NO3)3 + 3NxOy +
(5x-2y)Al +(18x-6y)HNO3 ��
(9x-3y)H2O

Trang 20


2.3.a

[Fe3+] = 0,125  2 = 0,25M

[Cu2+] = 0,5M; [Fe2+] = 0,025M;


E Fe3+ / Fe2+ = 0,77 + 0,059 lg

= 0,829V

0,25
0,25

2+

E Cu / Cu = 0,34 +

lg 0,5 = 0,331V

Vì : E Fe3+ / Fe2+ > E Cu2+ / Cu nên phản ứng xảy ra theo chiều thuận
Cu(r) + 2Fe3+

0,25
0,25

Cu2+ + 2Fe2+
2 ( 0,77 – 0,34 )

b/ Lg K

=
0,059

.


K = 3,77.1014
c/ Đổi chiều phản ứng phải có :

0,5

E Cu2+ / Cu > E Fe3+ / Fe2+
[Fe3+]
 0,331 > 0,77 + 0,059 lg
[ Fe2+]



[Fe3+]
[ Fe2+]

0,5

< 3,6.10-8 lần

Câu 3: (4 điểm).
3.3. A, B, C, D là những hợp chất khác nhau của clo trong đó lần lượt clo có số oxi hóa là -1, -1, +5, và
-1. Hãy chọn các chất thích hợp và viết phương trình phản ứng để thực hiện biến hóa sau (ghi rõ
điều kiện phản ứng nếu có).
A

(1)

(3)

Cl2

(4)

C

(2)

B

(5)

(6)
D

3.4. Để thu được khí clo trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên dưới.

Trang 21


c. Hãy viết phương trình phản ứng cho thí nghiệm trên.
d. Giải thích vai trò của bình 1 và bình 2.
Câu 3
Nội dung
A: KCl
B. NaCl
C. KClO3.
D. HCl.
dpnc

3.1


3.2.a

���
� 2K + Cl2
(1) 2KCl
(2) Cl2 + 2Na
 2NaCl
to

(3) 2KClO3  2KCl + 3 O2
to
(4) Cl2 + 6KOH
5KCl + KClO3 + 3H2O.
(5) MnO2 + 4HCl
MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
to
(6) NaCl + H2SO4 đặc
NaHSO4 + HCl
to
MnO2 + 4HCl
MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Điểm
0,5
Mỗi
phương
trình 0,25
điểm
1 (thiếu đk
-0,25 điểm)


Trong khí thoát ra khỏi bình có Cl 2 và HCl, để loại bỏ HCl dẫn
0,5
qua bình đựng dung dịch NaCl
3.2.b.
Khí thoát ra khỏi bình NaCl có hơi nước, bình H2SO4 đặc hấp
0,5
thụ nước và chỉ còn clo thoát ra.
Câu 4. (4 điểm).
4.1.(2 điểm). Xét các hệ cân bằng sau :
 H = 131kJ/mol ,
(1) C(r) + H2O(k)
CO(k) + H2 (k)
(2) CO(k) + H2O(k)
CO2(k) + H2(k)  H= - 41KJ/mol
Các cân bằng dịch chuyển như thế nào khi biến đổi 1 trong các điều kiện sau :
a. Tăng nhiệt độ hệ (1) và (2).
b. Thêm lượng hơi nước vào hệ (1) và (2).
c. Lấy bớt H2 ra khỏi hệ (1) và (2). d. Tăng áp suất chung hệ (1) và (2).
4.2. (2 điểm). Đốt cháy etan ( C2H6 ) thu sản phẩm là khí CO2 và H2O ( lỏng ) ở 25°C.
a. Viết phương trình nhiệt hoá học của phản ứng xảy ra.
Hãy xác định nhiệt hình thành etan và năng lượng liên kết C=O. Biết khi đốt cháy 1 mol etan
toả ra lượng nhiệt là 1560,5KJ. Và :
∆Hht ( KJ.mol-1)
Liên kết
Năng lượng liên
kết ( KJ.mol-1 )
CO2
-393,5
C–C

347
H2O (l) -285,8
H–C
413
Trang 22


O2

0

H–O
O=O

464
495

e. Phản ứng có ∆G° = -1467,5 ( KJ.mol-1). Hãy tính độ biến thiên entropi của phản ứng đã cho
theo đơn vị J.mol-1.K-1.
Câu 4
Nội dung
Điểm
4.1a
(1) Thuận (2) nghịch
0,5
4.1.b
(1) Thuận (2) thuận
0,5
4.1.c
(1) Thuận (2) thuận

0,5
4.1.d
(1) Nghịch (2) không đổi
0,5
. C2H6 + O2
2CO2 + 3H2O ∆H = - 1560,5 KJ
0,25
( 2C2H6 + 7O2
4CO2 + 6H2O ∆H = - 3121 KJ )
∆Hpư = 4 ∆HhtCO2 + 6 ∆HhtH2O - 7∆HhtO2 - 2 ∆HhtC2H6
0,25
 ∆HhtC2H6 = = - 83,9 ( KJ.mol-1)
∆Hpư = 2 EC – C + 12 EC – H + 7EO=O - 8 EC = O - 12 EH – O
4.2
 EC = O = = 833( KJ.mol-1)
4.2.a
0,5

0,5

4.2.b

G° = H° - TS°
S° = = - 0,312 (kJ.mol-1K-1) = -312 J.mol-1.K-1

0,5

Câu 5. (4 điểm).
5.1. (2điểm). Cho khí Cl2 vào 100 ml dung dịch NaI 0,2M (dung dịch A). Sau đó, đun sôi để
đuổi hết I2. Thêm nước để được trở lại 100 ml (dung dịch B).

a. Biết thể tích khí Cl2 đã dùng là 0,1344 lít (đktc). Tính nồng độ mol/l của mỗi muối trong
dung dịch B?
b. Thêm từ từ vào dung dịch B một dung dịch AgNO3 0,05M. Tính thể tích dung dịch
AgNO3 đã dùng, nếu kết tủa thu được có khối lượng bằng:
(1) Trường hợp 1: 1,41 gam kết tủa. (2) Trường hợp 2: 3,315 gam kết tủa.
Chấp nhận rằng AgI kết tủa trước. Sau khi AgI kết tủa hết, thì mới đến AgCl kết tủa.
c. Trong trường hợp khối lượng kết tủa là 3,315 gam, tính nồng độ mol/l của các ion trong
dung dịch thu được sau phản ứng với AgNO3.
5.2. (2 điểm) Trong các nhà máy sản xuất bia, rượu, nước ngọt…nước là một nguyên liệu quan
trọng, chất lượng của nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm. Nước được khử trùng
bằng clo thường có mùi khó chịu do lượng nhỏ clo dư gây nên. Do vậy mà các nhà máy đó đã sử dụng
phương pháp khử trùng nước bằng ozon để nước không có mùi vị lạ. Ozon được bơm vào trong nước
với hàm lượng từ 0,5 - 5 g/m 3 . Lượng dư được duy trì trong nước khoảng 5 – 10 phút để diệt các vi
khuẩn cỡ lớn (như vi khuẩn Kock gây bệnh lao, amip…..).
a. Vì sao ozon lại có tính sát trùng và vì sao lượng dư ozon lại có tính diệt khuẩn cỡ lớn.
Trang 23


b. Hãy nêu phương pháp nhận biết lượng ozon dư trong nước.
c. Tính khối lượng ozon cần dùng để khử trùng lượng nước dùng để sản xuất được 400 lít rượu
vang. Biết rằng để sản xuất được 1 lít rượu vang cần dùng hết 5 lít nước.
Câu
5
5.1.a

Nội dung

Điểm

Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2

0,006 0,012 0,012
0,5
Vậy Cl2 hết, NaI dư → dd B chứa NaCl: 0,012 mol
NaI : 0,008 mol

5.1.b

;
Để biết chỉ có AgI kết tủa hay cả hai AgI và AgCl kết tủa, ta dùng 2 mốc để so
sánh.
Mốc 1: AgI kết tủa hết, AgCl chưa kết tủa.
0,008 mol NaI → 0,008 mol AgI↓
m1= mAgI = 0,008.235 = 1,88 gam
Mốc 2: AgI và AgCl đều kết tủa hết
0,012mol NaCl → 0,012 mol AgCl↓
m2= 1,88 + 0,012.143,5 = 3,602 gam
m↓= 1,41 gam
1,41 < m1= 1,88 gam vậy chỉ có AgI kết tủa.
Vậy →
m↓ = 3,315 gam
m1= 1,88 < 3,315 < m2= 3,602
Vậy AgI kết tủa hết và AgCl kết tủa một phần
mAgCl = 3,315 –1,88 = 1,435 gam
nAgCl = 1,435/143,5 = 0,01 mol
Số mol AgNO3 = 0,008 + 0,01 = 0,018 mol

5.2.a

Vì ozon có tính oxi hóa mạnh nên khi đi vào trong nước chúng phá hủy cấu
trúc của vi khuẩn, vi rút, các chất gây mùi, các chất hóa học, các kim loại nặng

tồn dư. Lượng ozon còn dư sẽ phân hủy chậm thành O2 và O (cũng có tính oxi
hóa mạnh) nên tăng hàm lượng oxi trong nước và đồng thời oxi nguyên tử sẽ
diệt các vi khuẩn cỡ lớn.

0,25

0,25

0,5

0,5
0,75

Trang 24


5.2.b

5.2.c

Dùng dung dịch KI có sẵn hồ tinh bột, nếu chuyển dung dịch sang màu xanh
thì chứng tỏ có ozon.
2KI + O3 + H2O  2KOH + I2 + O2.
I2 + tinh bột  dung dịch màu xanh.
1 lit rượu vang cần 5 lit nước  400 lit rượu vang cần 2000 lit nước (2m3)
Nên lượng ozon cần dùng từ 1-10 gam ozon.

0,75

0,5


----------HẾT--------Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Họ và tên học sinh: ………………………………… Số báo danh: ……………..

ĐỀ KHẢO SÁT OLYMPIC MÔN HÓA 10.
THỜI GIAN: 150
Câu I:5đ

2
I.1- Một hợp chất (A) được cấu tạo từ cation M và anion X . Trong phân tử MX2 có tổng số
proton, nơtron, electron là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

là 54 hạt. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X là 21. Tổng số hạt trong cation M2+ nhiều hơn

tổng số hạt trong anion X là 27.
a-Xác định số proton, nơtron và tên nguyên tố của M và X.
b-Hãy viết bốn số lượng tử ứng với electron cuối cùng của M và X.
c-Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn.
I. 2-M và R là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính (nhóm A), có thể tạo với hiđro các hợp chất
MH và RH. Gọi X và Y lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của M và R. Trong Y, R chiếm
35,323% khối lượng. Để trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch 16,8% X cần 150 ml dung dịch Y
1M. Xác định các nguyên tố M và R.
I.3. Để hoà tan hoàn toàn a mol một kim loại cần một lượng vừa đủ a mol H2SO4, sau phản ứng
thu được 31,2 gam muối sunfat và khí X. Toàn bộ lượng khí X này làm mất màu vừa đủ 500 ml
dung dịch Br2 0,2M. Xác định tên kim loại.
Câu II. 2đ
II.1: Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp X gồm O 2 và H2 với hiệu suất phản ứng là 90% sau
phản ứng đưa hỗn hợp về 200C được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H 2 bằng 88/73. Tính thành
phần trăm thể tích các khí trong X (thể tích chất lỏng là không đáng kể).
II.2-Cho bảng giá trị một số đại lượng của các đơn chất halogen sau:


Đơn chất

Nhiệt độ sôi
(oC)

Năng lượng liên kết
X – X (kJ/mol)

Độ dài liên kết X – X
(Ao)

Trang 25


×