Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐÁP án LIVESTREAM ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG góc MP p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.52 KB, 4 trang )

Biên soạn: HỨA NHẬT VI– Điện thoại: 0965.867.429
HÌNH HỌC 11
CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ VUÔNG GÓC
BÀI 1: CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG
LIVESTREAM THỰC HIỆN BỞI: GV HỨA NHẬT VI
Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SA  SC . Chứng minh rằng
AC  ( SBD) .
Lời giải:
Tam giác SAC có SA  SC nên là tam giác cân tại đỉnh S .
Mặt khác O là trung điểm AC nên SO vừa là đường trung
tuyến vừa là đường cao nên SO  AC . 1
Ta có BD  AC (hai đường chéo của hình thoi).

S

 2

 AC  SO
 AC   SBD  .
Từ 1 và  2  , ta có 
 AC  BD

B

C
O

A

D


Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB đều và SC  a 2 .
Chứng minh rằng BC   SAB  .
Lời giải:
Tam giác SAB đều cạnh a nên SB  AB  a .
Xét tam giác SBC , ta có

S

SB 2  BC 2  a 2  a 2  2a 2 

2
2
2
  SB  BC  SC .
2
2
SC  2a



Suy ra tam giác SBC vuông tại B nên BC  SB .

D

A

1
 2

Mặt khác, BC  AB (do ABCD là hình vuông).

Từ 1 và  2  , suy ra BC   SAB  .

C

B

Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC , SA vuông góc với đáy. Gọi H , K lần lượt là trực tâm
các tam giác ABC và SBC . Chứng minh SC   BHK  và HK   SBC  .
Lời giải:
S

Ta có

BH  AC 
  BH   SAC   BH  SC . 1
BH  SA 

P

Mặt khác, BK  SC (theo giả thiết).  2 
Từ 1 và  2  , suy ra SC   BHK  .
Do SC   BHK   SC  HK .

A

 3

BC  AM 
Ta có
  BC   SAM   BC  HK .

BC  SA 

N

C
K

 4

Từ  3 và  4  , suy ra HK   SBC  .

LUYỆN TOÁN TỰ LUẬN – TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA

H
M
B

Trang

1/4


Biên soạn: HỨA NHẬT VI– Điện thoại: 0965.867.429
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Gọi H là trung điểm của cạnh AB và
SH
ABCD . Gọi K là trung điểm của cạnh AD . Chứng minh
a) AC

.


SHK

b) CK SD .
Lời giải:
a) Ta có SH ABCD
Lại có

AC

BD

AC

BD / / HK

AC .

SH
HK

.

2

Từ 1 và 2 , suy ra AC

SHK .

b) Dễ thấy


suy ra AHD DKC .

AHD

DKC

S

1

Mà AHD ADH 900 nên
DKC

ADH

A

900 hay DH

Mặt khác, ta có SH

ABCD

Từ 3 và 4 , suy ra CK

CK .
SH

SDH


3

CK .

CK

4

B

H

K

D

C

SD .

Bài 5: Cho đường tròn tâm O , đường kính AB nằm trong mặt phẳng  P  . Trên đường vuông góc với  P 
tại A lấy điểm S , trên đường tròn  O  lấy điểm C , kẻ AI vuông góc SC và AK vuông góc SB .
a) Chứng minh rằng các mặt bên tứ diện S.ABC là các tam giác vuông.
b) Chứng minh AI  IK và IK  SB .
Lời giải:
a) Theo giả thiết SA   ABC  nên SA  AB và SA  AC .
Do đó các tam giác SAB và SAC vuông tại A .
Ta có BCA  900 (chắn nửa đường tròn) nên BC  AC 1
Mặt khác, từ SA   ABC   SA  BC .  2 
Từ 1 và  2  , suy ra BC   SAC   BC  SC .

Do đó tam giác SBC vuông tại C .


 BC   SAC 
Ta có 
 BC  AI .  3
AI

SAC




Theo giả thiết AI  SC .  4 
Từ  3 và  4  , suy ra AI   SBC   AI  IK .
Theo chứng minh trên AI   SBC   AI  SB .  5
Theo giả thiết AK  SB .  6 
Từ  5 và  6  , suy ra SB   AIK   SB  IK .
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Cho tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu vuông
góc của điểm O trên mặt phẳng  ABC  .
a) Chứng minh rằng BC   OAH  , CA   OBH  , AB   OCH  .
LUYỆN TOÁN TỰ LUẬN – TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang

2/4


Biên soạn: HỨA NHẬT VI– Điện thoại: 0965.867.429

b) Chứng minh rằng H là trực tâm của tam giác ABC .
Lời giải:
a) Từ giả thiết ta có OH   ABC  suy ra OH  BC .

A

1
OA  OB
 OA   OBC   OA  BC .
Ta có 
OA  OC

 2
Từ 1 và  2  , suy ra

H

BC   OAH  .

C

O

Chứng minh tương tự ta được CA   OBH  , AB  OCH  .

K

b) Từ kết quả câu a, ta có BC   OAH  suy ra BC  AH .  3
Tương tự, từ AC   OBH  suy ra AC  BH .


B

 4

 AH  BC
Từ  3 và  4  , ta có 
suy ra H là trực tâm của ABC .
 BH  AC
Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và
SC a 2 . Gọi H là trung điểm của cạnh AB . Chứng minh rằng SH
ABCD .
S

Lời giải:

Vì H là trung điểm của AB và tam giác SAB đều nên
1
SH AB .
Ta có SH
A

a 3
, SC
2

B
H

Do đó HC 2 HS2


D

Suy ra

C

HSC

DH 2

a 2 , HC

3a 2
4

5a 2
4

2a2

SC 2 .

vuông tại H nên SH

HC .

Từ 1 và 2 , suy ra SH

a 5
2


DC 2

.

2

.

ABCD

Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy. Gọi H , K lần lượt là
hình chiếu vuông góc của A lên SB và SD . Mặt phẳng AHK cắt SC tại L . Chứng minh AL SC .
Lời giải:
S

Ta có

BC

AB

BC

SA

BC

SAB


BC

AH .

1

Hơn nữa, theo giả thiết AH SB .
L

K

H

Từ 1 và 2 , suy ra AH
Tương tự, ta có

A

B

DC

AD

DC

SA

Hơn nữa, theo giả thiết AK
O

D

Từ 3 và 4 , suy ra AK
C

Từ * và * * , suy ra SC

LUYỆN TOÁN TỰ LUẬN – TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA

2

SBC

AH

DC

SAD

SC .
DC

SD .
SDC

AHK

*

AK .


3
4

AK

SC .

SC

AL .

Trang

**

3/4


Biên soạn: HỨA NHẬT VI– Điện thoại: 0965.867.429
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B ; AD 2a, AB BC a ; SA
vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm SD , SA . Chứng minh rằng
a) Tam giác SCD vuông.
b) Tứ giác BCMN là hình chữ nhật.
Lời giải:
1
a) Ta có SA ABCD suy ra SA CD .
Gọi I là trung điểm CD . Khi đó ABCI là hình vuông nên CI

a


AD
.
2

Tam giác ACD có trung tuyến CI bằng nửa cạnh đáy AD nên tam giác ACD vuông tại C . Suy ra CD CA .
2

Từ 1 và 2 , suy ra CD

SAC

CD

SC .

Vậy tam giác SCD vuông tại C .

S

b) Ta có M , N lần lượt là trung điểm SD , SA nên MN
là đường trung bình của tam giác SAD .

N

M

A

I


AD
. Do đó MN song
2
song và bằng BC . Điều này chứng tỏ tứ giác BCMN là

Suy ra MN song song và bằng

D

hình bình hành.
Ta có

B

BC

AB

BC

SA

3

BC

SAB

BC


BN .

4

Từ 3 và 4 , suy ra tứ giác BCMN là hình chữ nhật.

C

Bài 5. Cho tứ diện ABCD có AB CD và AC BD . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A xuống mặt phẳng
BCD . Chứng minh rằng H là trực tâm của tam giác BCD và AD BC .
Lời giải:Vì H là hình chiếu vuông góc của A xuống mặt phẳng BCD nên AH

BCD

suy ra AH CD .

1

A

Theo giả thiết AB CD .

2

Từ 1 và 2 , suy ra CD   ABH   CD  BH .
Chứng minh tương tự, ta được BD  CH .
Từ đó suy ra H là trực tâm của tam giác BCD .
Ta có


BC

DH

BC

AH

BC

ADH

BC

AD .

B

C

H
D

LUYỆN TOÁN TỰ LUẬN – TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang

4/4




×