Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Cơ sở toán học và truyền tin cho thiết kế thiết bị đo mức độ âm thanh trên tàu thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.65 KB, 5 trang )

trường hợp thay đổi cấu hình phần cứng)
của thiết bị đo.
- “Độ nhạy” cho phép chọn độ nhạy của micro. Khi mua micro về, xem các thông tin của sản
phẩm và nhập vào.
- “Hệ số A, B, C” cho phép chọn trọng số A, B hay C trong quá trình đo.
- “Dải tần” cho phép chọn giá trị thấp và giá trị cao, trong trường hợp không chọn thì nó được
mặc định trong khoảng từ 20Hz đến 16000Hz (là giá trị mà tai của con người có thể cảm nhận được).

Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải

Số 48 - 11/2016

29


CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2016
- “Cài đặt thời gian” cho phép chọn đo nhanh, trung bình hay chậm.
Ngoài ra còn các các lựa chọn như khu vực cần đo, các nút điều khiển quá trình đo như: Start,
Stop, Restart, Save, Print, Report.
Tại phần hiển thị cho phép theo dõi giá trị âm thanh theo thời gian thực. Song song với đó
việc phân tích phổ tần cũng được hiển thị rõ. Điều này giúp người sử dụng nắm bắt được tín hiệu
nào gây ra độ ồn. Trong trường hợp độ ồn tại khu vực đo mà bị vượt ngưỡng, thiết bị sẽ đưa ra
cảnh báo bằng đèn chỉ thị kèm nội dung cảnh báo dạng text.

Hình 3. Giao diện của thiết bị đo trên máy tính

b. Phần lập trình (Block Diagram)
Lập trình LabView bằng ngôn ngữ hình ảnh (Graphical language), do vậy thuận lợi cho người
lập trình. Phần mềm có hỗ trợ nhiều khối chuyên dụng phục vụ cho việc đo và tính toán độ ồn. Phần
lập trình gồm các khối đo (truy cập dữ liệu đầu vào); Khối Settings (cài đặt gồm: chọn các trọng số
A, B, C; chọn bộ lọc Octave hoặc 1/3 Octave); Khối lưu trữ dữ liệu (Write To Measurement File);


Khối phân tích và xử lý tín hiệu đo, và khối xuất dữ liệu đầu ra.
4. Kết luận
Bài báo đã phân tích, lựa chọn cơ sở toán học cần thiết về độ ồn, đo và phân tích âm thanh.
Phân tích, lựa chọn một số quy định, tiêu chuẩn về âm thanh làm cơ sở cho việc lựa chọn phần
cứng, phần mềm khi tiến hành chế tạo. Nhóm tác giả đề xuất cấu hình thiết bị đo sử dụng phần cứng
kết hợp với phần mềm LabView của hãng NI để phân tích, thu thập dữ liệu âm thanh nhằm đáp ứng
các yêu cầu, tiêu chuẩn quy định. Từ đó đề xuất giao diện cần phải có làm định hướng trong chế
tạo sản phẩm hoàn thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. QCVN 80: 2014/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kiểm soát tiếng ồn trên tàu biển.
[2]. IEC 61672-1 (2002-05) - Điện thanh - Máy đo mức âm - Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật.
[3]. IEC 61260 (1995) - Điện thanh - Dải octave và bộ lọc 1/3 octave.
[4]. IEC 60942 (2003-01) - Điện thanh - Các thiết bị hiệu chuẩn âm.
[5]. Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 - Yêu cầu chung về năng lực phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
[6]. TCVN 9800-2:2013, ISO 4869-2:1994 - Âm học - Phương tiện bảo vệ thính giác - Phần 2: Ước
tính mức áp suất âm trọng số A hữu hiệu khi đeo phương tiện bảo vệ thính giác
[7]. Silviu Folea, “Practical Applications and Solutions Using LabVIEW Software”, InTech Press,
2011.
[8]. />Ngày nhận bài:
Ngày phản biện:
Ngày duyệt đăng:

16/10/2016
7/11/2016
13/11/2016

Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải

Số 48 - 11/2016


30



×