Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 8 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 21 trang )

Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

Bộ môn Cầu và Công trình ngầm

Website: 

Website:  />
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG 
CẦU BTCT 1
TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN
Website môn học:  />Link dự phòng: 
/>vietnamese/cau‐btct‐1

Hà Nội, 1‐2014

CHƯƠNG VIII
Thi công kết cấu nhịp cầu BTCT

596

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

1


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển


4/8/2014

Nội dung chương 8
• 8.1. Công tác bê tông
• 8.2. Chế tạo cấu kiện BTCT đúc sẵn
• 8.3. Các phương pháp lao lắp dầm giản đơn
• 8.4. Thi công cầu dầm Super‐T
• 8.5. Lưu ý khi thi công lao lắp dầm
• 8.6. Cầu BTCT đúc tại chỗ trên giàn giáo cố định
597

8.1. Công tác bê tông
Vật liệu bê tông khi đúc cấu kiện chịu ảnh hưởng của thời tiết
do đó, cần phải quan tâm đến chất lượng BT và phải thực hiện
đúng công nghệ đã được chỉ định → cần kiểm soát:
– Tỷ lệ các thành phần cốt liệu;
– Tỷ lệ N/X;
– Phụ gia;
– Phương pháp trộn;
– Phương pháp đổ;
– Độ dẻo của BT;
– Bảo dưỡng BT;
– Phát sinh nhiệt trong quá trình thủy hóa
–…
598

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

2



Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Công tác bê tông (t.theo)
Nguồn cung cấp bê tông:
– Trạm trộn BT ở nhà máy → vận chuyển bằng xe trộn → đổ BT;
– Trạm trộn ở công trường → vận chuyển bằng xe trộn, bơm bê
tông hoặc cần trục…
– Khi khối lượng ít có thể sử dụng máy trộn BT;
– Trộn tay (thủ công) → hiện nay áp dụng rất ít do năng suất
không cao, chất lượng bê tông không đồng đều

599

Công tác bê tông (t.theo)
Đổ bê tông:
– Có thể đổ BT bằng: gầu đổ, máng đổ, ống bơm BT…
– Phải đảm bảo tính toàn khối của BT → lớp “BT sau” phải được
đổ trước khi lớp “BT trước” ninh kết;
– Bề dày mỗi lớp đổ khoảng 15‐40cm (phụ thuộc vào phương
pháp đổ và kích thước công trình);
– Lớp đổ nằm ngang với bụng dầm hoặc nghiêng 15‐20o đối với
sườn dầm;
– Chiều cao rơi tự do ≤ 1.5m (nếu cao hơn phải dùng ống đổ BT).
600

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD


3


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Công tác bê tông (t.theo)
Đầm bê tông:
– Mục đích đầm: gây chấn động → vữa và các cốt liệu được lèn
chặt.
– Chọn đầm phụ thuộc vào kích thước kết cấu và bán kính tác
dụng của đầm:





Đầm dùi: bước di chuyển < 1.5 lần Rtác_dụng
Đầm bàn: dùng để đầm mặt trên kết cấu
Đầm đáy
Đầm sườn (nếu bề dày sườn dầm < 20cm → đầm 1 bên; > 20cm → 
đầm 2 bên)

– Lưu ý không để đầm tác dụng vào phần bê tông đã ninh kết.
601

Công tác bê tông (t.theo)
Đầm dùi


Đầm mặt
602

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

4


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Công tác bê tông (t.theo)

Đầm sườn (đầm cạnh)

603

Công tác bê tông (t.theo)
Bảo dưỡng bê tông:
– Cần có chế độ bảo dưỡng tốt (đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm…);
– Hạn chế các biến dạng do nhiệt độ và co ngót;
– Có thể sử dụng bao tải tưới ẩm hoặc các chất bảo dưỡng BT;
– Hoặc hấp trong buồng hấp…

604

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

5



Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Công tác bê tông (t.theo)
Yêu cầu về ván khuôn:
– Đảm bảo hình dáng, kích thước, cường độ, độ cứng, ổn định
trong mọi giai đoạn;
– Chế tạo, lắp, tháo dễ dàng;
– Tái sử dụng được nhiều lần;
– Phẳng, mặt tiếp xúc với BT phải nhẵn, không dính và dễ tháo;
– Mối nối, khe nối phải khít;
– Độ võng < L/400 với kết cấu quan trọng và < L/200 với kết cấu
ít quan trọng (trong đó, L là chiều dài nhịp của ván khuôn).
605

Công tác bê tông (t.theo)
Ván khuôn khu vực giữa dầm T

606

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

6


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển


4/8/2014

Công tác bê tông (t.theo)
Ván khuôn khu vực đầu dầm T

607

Công tác bê tông (t.theo)
Tháo ván khuôn

608

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

7


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Công tác bê tông (t.theo)
Tháo ván khuôn

609

Công tác bê tông (t.theo)
Kiểm tra chất lượng bê tông:

– Kiểm tra chất lượng BT là khâu rất quan trọng → cần chú ý 

thực hiện đúng các yêu cầu được chỉ dẫn trong kỹ thuật;
– Kiểm tra thành phần BT, tỷ lệ N/X;
– Đúc mẫu để nén, thí nghiệm…

610

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

8


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

8.2. Chế tạo cấu kiện BTCT đúc sẵn
• 8.2.1. Địa điểm chế tạo cấu kiện đúc sẵn
– Cấu kiện BTCT đúc sẵn (ƯST) có thể được chế tạo trong nhà
máy hoặc trên bãi đúc tại công trường.
Chế tạo trong nhà máy
– Cấu kiện được đúc trong nhà máy → vận chuyển đến công
trường bằng ô tô chuyên dụng, xà lan, máy bay…
– Ưu điểm: Hiệu quả kinh tế cao, chất lượng cấu kiện tốt, tận
dụng được trang thiết bị, tiết kiệm nhân lực, công nhân lành
nghề…
– Nhược điểm: Kinh phí đầu tư xây dựng nhà máy cao, phụ
thuộc vào điều kiện vận chuyển…
611

Chế tạo cấu kiện BTCT đúc sẵn (t.theo)

Chế tạo tại công trường
– Khi không thể sử dụng kết cấu đúc tại nhà máy thì có thể bố trí
bãi đúc ngay tại công trường.
– Ưu điểm: Không phụ thuộc vào hệ thống giao thông, chế tạo
được nhiều dạng kết cấu khác nhau …
– Nhược điểm: Khó tận dụng được hiệu quả của ván khuôn, tốn
chi phí xây dựng bãi đúc tại công trường …

612

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

9


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Chế tạo cấu kiện BTCT đúc sẵn (t.theo)
• 8.2.2. Trình tự chế tạo cấu kiện đúc sẵn
– Chuẩn bị ván khuôn: bề mặt của ván khuôn phải được bôi phụ
gia chống dính kết.
– Với công nghệ căng trước:





Lắp đặt cốt thép thường và các bó cốt thép DƯL 

Lắp ván khuôn thành
Căng các bó cốt thép DƯL 
Đổ bê tông và bảo dưỡng

– Với công nghệ căng sau:





Lắp đặt cốt thép thường và ống ghen
Lắp ván khuôn thành
Đổ bê tông và tiến hành bảo dưỡng BT
Căng các bó cốt thép DƯL 
613

Chế tạo cấu kiện BTCT đúc sẵn (t.theo)
Lưu ý khi đổ bê tông:
– Bê tông được đổ theo lớp nằm ngang ở bầu dầm, nghiêng ở 
bụng dầm;
– Đầm bê tông bằng đầm dùi, đầm ngoài được gắn chặt vào ván
khuôn;
– Chú ý bảo dưỡng BT theo đúng quy trình;
– Ván khuôn chỉ được tháo khi bê tông đã đông cứng;
Lưu ý khi căng và cắt cáp DƯL:
– Căng cáp theo từng cấp và phải kiểm soát lực căng không
được vượt quá giới hạn.
– Với dầm căng trước, cáp DƯL phải được cắt từ từ;
– Vận chuyển dầm vào bãi chứa dầm theo đúng quy trình.
614


Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

10


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Chế tạo cấu kiện BTCT đúc sẵn (t.theo)

615

Chế tạo cấu kiện BTCT đúc sẵn (t.theo)

616

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

11


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Chế tạo cấu kiện BTCT đúc sẵn (t.theo)

617


Chế tạo cấu kiện BTCT đúc sẵn (t.theo)

618

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

12


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Chế tạo cấu kiện BTCT đúc sẵn (t.theo)

619

Chế tạo cấu kiện BTCT đúc sẵn (t.theo)

620

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

13


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014


8.3. Các phương pháp lao lắp dầm giản đơn
• 8.3.1. Lao dầm nhịp đơn giản bằng cẩu

621

Các phương pháp lao lắp dầm (t.theo)
• 8.3.2. Lao dầm nhịp đơn giản bằng đấu cẩu (2 cẩu)

622

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

14


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Các phương pháp lao lắp dầm (t.theo)
• 8.3.3. Lao dầm nhịp đơn giản bằng cẩu đứng trên kết
cấu nhịp

623

Các phương pháp lao lắp dầm (t.theo)
• Lao dầm nhịp đơn giản bằng trục đứng trên kết cấu nhịp

624


Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

15


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Các phương pháp lao lắp dầm (t.theo)
• 8.3.4. Lao dầm nhịp đơn giản bằng giá long môn di động
Giá long môn (cần trục
di chuyển trên ray)
‐ Tiết kiệm thời gian di 
chuyển
‐ Cần địa hình bằng
phẳng để làm đường ray
‐ Phù hợp với các cầu
trên cạn, nhiều nhịp

625

Các phương pháp lao lắp dầm (t.theo)
• 8.3.5. Lao dầm nhịp đơn giản bằng giá long môn cố định

Sau khi thi
công xong một
nhịp, giá long 
môn cố định

được tháo và
di chuyển sang 
nhịp tiếp theo

626

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

16


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Các phương pháp lao lắp dầm (t.theo)
• 8.3.6. Lao dầm nhịp đơn giản bằng giá long môn dầm
dẫn
‐ Giá long môn đặt
trên mố, trụ
‐ Dầm dẫn vận
chuyển dầm ra vị
trí nhịp
‐ Giá long môn
sàng dầm vào vị trí
‐ Phương pháp này
thi công được cho
các nhịp dưới
nước
627


Các phương pháp lao lắp dầm (t.theo)
• Lao dầm nhịp đơn giản bằng giá long môn dầm dẫn

‐ Phương pháp
lao dầm bằng
giá long môn
dầm dẫn còn
được sử dụng
khi địa hình
không cho
phép vận
chuyển dầm
dưới mặt đất

628

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

17


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Các phương pháp lao lắp dầm (t.theo)
• 8.3.7. Lao dầm nhịp đơn giản bằng giá long môn sàn đạo

‐ Phương pháp này thi

công được cho các nhịp
dưới nước
‐ Việc làm sàn đạo có thể
gặp khó khăn khi mực
nước sâu hay địa chất
yếu
‐ Sàn đạo có thể cản trở
giao thông thủy

629

Các phương pháp lao lắp dầm (t.theo)
• 8.3.8. Lao dầm nhịp đơn giản bằng giá 3 chân

630

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

18


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Các phương pháp lao lắp dầm (t.theo)
• Lao dầm nhịp đơn giản bằng giá 3 chân (t.theo)

t9
t7


t8

631

Các phương pháp lao lắp dầm (t.theo)
• Nhận xét các phương pháp lao lắp dầm bằng cẩu (cần
trục)
– Thích hợp cho cấu kiện vừa và nhỏ

632

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

19


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Các phương pháp lao lắp dầm (t.theo)
– Cần trục có thể là tự hành có bánh xích hoặc bánh lốp;
– Lưu ý làm đường di chuyển cho cẩu đảm bảo ko bị lún quá lớn
(ứng suất đất nền 4‐5daN/cm2 đối với bánh lốp và khoảng 2‐3 
daN/cm2 đối với bánh xích);  Note: 1 kN = 100 daN
– Cần chú ý quan hệ giữa tầm với, chiều cao và trọng lượng cẩu
lắp để đảm bảo ổn định của cẩu, tránh lật cẩu gây hư hỏng
dầm và thiết bị, nguy hiểm đến tính mạng…
– Có thể phối hợp giữa cẩu và lao ngang dầm trên đường ray đặt

ở đỉnh trụ;
– Dùng đòn treo để giảm dây cẩu và lực nén trong dầm;
– Khi trọng lượng cấu kiện < 50% khả năng cẩu thì mới có thể
được phép vừa mang cấu kiện vừa di chuyển.
633

Các phương pháp lao lắp dầm (t.theo)
• Nhận xét các phương pháp lao dầm bằng giá long môn
– Lao được dầm có trọng lương lớn
– Ít rủi ro hơn so với dùng cẩu
– Với địa hình cho phép, giá long môn và đường vận chuyển
dầm đặt trên mặt đất, thi công rất thuận lợi và nhanh chóng…

634

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

20


Giảng viên: TS. Nguyễn Ngọc Tuyển

4/8/2014

Các phương pháp lao lắp dầm (t.theo)
• Nhận xét phương pháp lao dầm bằng giá 3 chân
– Lao được dầm có trọng lượng lớn
– Giá lao đặt trên trụ và không cần dầm dẫn
– Rất thích hợp khi lao dầm vượt sông


635

Bộ môn Cầu và CTN ‐ ĐHXD

21



×