Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Luận văn Máy ép rác hữu cơ tự động sử dụng trong hộ gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 42 trang )

ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
BAN CHẤP HÀNH TP.HỒ CHÍ MINH

CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA
LẦN THỨ XIX NĂM 2017

TÊN CÔNG TRÌNH:

MÁY ÉP RÁC HỮU CƠ TỰ ĐỘNG
SỬ DỤNG TRONG HỘ GIA ĐÌNH

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU : Quy hoạch, Kiến trúc và Xây dựng
CHUYÊN NGÀNH: Kiến Trúc

Mã số công trình:……………………………………


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY ...........3
1.1 . Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay. ...............................................................3
1.2. Hậu quả...............................................................................................................4
1.3. Tình hình thực tế rác thải trong nhà phố, các hộ gia đình, nguyên nhân và giải
pháp xử lý. .................................................................................................................6
1.3.1. Khảo sát tình hình thực tế việc sử dụng thùng rác trong các căn hộ gia
đình hiện nay. ......................................................................................................6
1.3.2. Nguyên nhân và xử lí rác trong gia đình. ..................................................7
1.3.3. Giải pháp. ..................................................................................................7
CHƯƠNG 2: CẤU TAO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG MÁY
ÉP RÁC HỮU CƠ TỰ ĐỘNG TRONG HỘ GIA ĐÌNH ...............................................9


2.1. CẤU TẠO ..........................................................................................................9
2.1.1. Van và bộ truyền động van. ......................................................................9
2.1.2. Xi lanh .......................................................................................................9
2.1.3. Máy bơm và bình chứa. ...........................................................................10
2.1.4. Sơ đồ liên kết giữa van, xilanh, máy bơm và bình chứa. ........................11
2.1.5. Đường ống cấp nước. ..............................................................................11
2.1.6. Cổng nhận rác..........................................................................................11
2.1.7. Lưới thép, khay nhận nước thải khi ép rác và bình chứa nước thải sau khi
ép rác. ................................................................................................................12
2.1.8. Ngăn tủ chứa những viên gạch rác sau khi ép.........................................15
2.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG, CÁCH SỬ DỤNG MÁY ÉP RÁC TỰ ĐỘNG.
.................................................................................................................................15
2.2.1. Nguyên lý hoạt động. ..............................................................................15
2.2.2. Cách sử dụng. ..........................................................................................17
2.3 CÁC MẶT ĐỨNG, MẶT BẰNG, MẶT CẮT CỦA MÁY ÉP RÁC TỰ
ĐỘNG HỮU CƠ. ....................................................................................................19
2.3.1. Mặt đứng. ................................................................................................19


2.3.2. Mặt bằng ..................................................................................................20
2.3.3. Mặt cắt .....................................................................................................20
2.4. ƯU-NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÁY ÉP RÁC HỮU CƠ TỰ ĐỘNG...................20
2.5. CHUYỂN ĐỔI ‘‘MÁY ÉP RÁC HỮU CƠ TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG TRONG
HỘ GIA ĐÌNH CÓ THU NHẬP THẤP. ................................................................21
2.5.1. Cấu tạo.....................................................................................................21
2.5.1.1. Khuôn ép rác. .................................................................................21
2.5.1.2. Bộ phận ép rác................................................................................22
2.5.1.3. Đường ống cấp nước ......................................................................22
2.5.1.5. Lưới lọc khay nhận nước thải khi ép rácvà bình chứa nước thải sau
khi ép rác.. ...................................................................................................24

2.5.1.6. Ngăn tủ chứa những viên gạch rác sau khi ép.. .............................27
2.5.2. Cách sử dụng, cơ chế hoạt động của máy ép rác hữu cơ thủ công sử dụng trong
hộ gia đình. ....................................................................................................................28
CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG ..........................................................................................34
3.1. PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA MÁY ÉP. ........................................................34
3.2. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG MÁY ÉP RÁC. ......................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................37


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 ...........................................................................................................................3
Hình 1.2 ...........................................................................................................................4
Hình 1.3 ...........................................................................................................................5
Hình 1.4 ...........................................................................................................................6
Hình 1.5 ...........................................................................................................................7
Hình 2.1 ...........................................................................................................................9
Hình 2.3 - Hình 2.4 ........................................................................................................10
Hình 2.5 - Hình 2.6 ........................................................................................................10
Hình 2.7 .........................................................................................................................11
Hình 2.8 .........................................................................................................................11
Hình 2.9 .........................................................................................................................12
Hình 2.11 .......................................................................................................................12
Hình 2.12 .......................................................................................................................13
Hình 2.13 .......................................................................................................................13
Hình 2.14 .......................................................................................................................14
Hình 2.15 .......................................................................................................................14
Hình 2.16 .......................................................................................................................15
Hình 2.17 .......................................................................................................................15
Hình 2.18 .......................................................................................................................16
Hình 2.19 .......................................................................................................................16

Hình 2.20 .......................................................................................................................17
Hình 2.21 .......................................................................................................................17
Hình 2.22 .......................................................................................................................17
Hình 2.23 .......................................................................................................................18
Hình 2.24 - Hình 2.25 ....................................................................................................18
Hình 2.26 .......................................................................................................................19
Hình 2.27 .......................................................................................................................19
Hình 2.28 .......................................................................................................................19


Hình 2.29 .......................................................................................................................20
Hình 2.30 - Hình 2.31 ....................................................................................................20
Hình 2.33 .......................................................................................................................22
Hình 2.34 .......................................................................................................................22
Hình 2.35 .......................................................................................................................23
Hình 2.36 - Hình 2.37 ....................................................................................................23
Hình 2.38 .......................................................................................................................24
Hình 2.39 .......................................................................................................................24
Hình 2.40 .......................................................................................................................25
Hình 2.41 .......................................................................................................................25
Hình 2.42 .......................................................................................................................26
Hình 2.43 .......................................................................................................................26
Hình 2.44 .......................................................................................................................27
Hình 2.45 .......................................................................................................................27
Hình 2.46 .......................................................................................................................28
Hình 2.47 .......................................................................................................................28
Hình 2.48 .......................................................................................................................29
Hình 2.49 - Hình 2.50 ....................................................................................................29
Hình 2.51 - Hình 2.52 ....................................................................................................30
Hình 2.53 .......................................................................................................................30

Hình 2.54 .......................................................................................................................31
Hình 2.55 .......................................................................................................................31
Hình 2.56 .......................................................................................................................32
Hình 2.57 .......................................................................................................................32
Hình 2.58 .......................................................................................................................33
Hình 2.59 .......................................................................................................................33
Hình 3.1 .........................................................................................................................34
Hình 3.2 .........................................................................................................................35
Hình 3.3 .........................................................................................................................35


1
MỞ ĐẦU
Rác thải là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu ở các đô thị lớn hiện
nay, điển hình là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,… Rác thải trong sinh hoạt hộ gia
đình đã có nhiều cải tiến nhưng không đáng kể. Chẳng hạn việc phân rác thành hai loại
vô cơ và hữu cơ đã được phát động cho từng hộ dân nhưng vẫn chưa phát huy tác dụng.
Bởi lẽ nhiều hộ gia đình có ý thức phân loại rác nhưng khi đưa ra xe thu gom rác thì
lại trộn lẫn vào với các loại rác khác. Điều này cho thấy việc phân loại rác từ đầu
nguồn cần được thực hiện triệt để hơn. Mặt khác, rác hữu cơ nằm trong thùng rác
thường bốc mùi khó chịu nếu gia chủ không thường xuyên đi bỏ rác. Bởi khi trộn
nhiều loại rác lại với nhau, các xe thu rác đi chuyển trên đường rất cồng kềnh, những
mùi hôi của rác pha trộn, bốc mùi, rỉ nước làm mất thẩm mỹ cảnh quan, ô nhiễm môi
trường.
Rác thải hữu cơ xuất phát chủ yếu từ các hộ gia đình, những nơi có dịch vụ ăn uống
như: các quán ăn, nhà hàng … Quá trình thu gom vận chuyển rác từ những nơi này
đến nơi tập kết rác tốn nhiều nhân lực, mùi hôi từ những chiếc xe vận chuyển rác
khiến mỹ quan đô thị giảm, những người đi sau hay gần xe rác cảm thấy vô cùng khó
chịu. Những loại rác này thường không được phân loại ngay từ đầu, khiến cho việc tái
chế trở nên khó khăn và vô cùng tốn kém.

Mục tiêu của đề tài “Máy ép rác hữu cơ tự động sử dụng trong hộ gia đình” nhằm
khắc phục những hạn chế trên. Những chiếc xe rác giảm được sự bốc mùi, rỉ nước trên
đường vận chuyển bởi nhờ chiếc “ Máy ép rác hữu cơ tự động sử dụng trong hộ gia
đình” mà lượng nước thải được tách ra trong rác hữu cơ một cách đáng kể. Không
những vậy, lượng rác sau khi ép có thể sử dụng làm phân bón rất hữu ích cho cây
trồng. Nhờ vậy có thể thêm thu nhập cho hộ gia đình nhờ bán những viên gạch rác sau
khi ép cho các trang trại trồng cây, rau để xử lý làm phân bón hoặc dùng nó để trồng
cây tại gia.
Thực tế, đã có rất nhiều loại máy ép rác được nghiên cứu và đã được sử dụng nhưng
chủ yếu đó là những loại máy ép với công suất lớn, có giá thành rất cao, được sử dụng


2
ở những nơi tập kết rác, các nhà máy rác. Và để rác được đem đến những nơi này xử lý
phải thông qua nhiều công đoạn.
Dựa vào những hạn chế của việc thu gom và tái chế rác hữu cơ như hiện nay, “Máy
ép rác hữu cơ tự động sử dụng trong hộ gia đình” được nghiên cứu nhằm phân loại và
tái chế rác ngay đầu nguồn thải với phương pháp thủ công nhằm hạ giá thành để những
hộ gia đình có thể tiếp cận, sử dụng. Với thiết kế nhỏ gọn, phù hợp với không gian bếp,
“Máy ép rác hữu cơ tự động sử dụng trong hộ gia đình” đóng vai trò như một thùng
rác hữu cơ tại nhà, tiếp nhận rác ngay từ nguồn thải và tái chế. Hoàn toàn có thể mở
rộng, nâng cấp máy ép với công suất lớn hơn nhưng vẫn tiện nghi bằng việc sử động
ép thủy lực; những chiếc máy ép này sẽ có giá thành cao hơn nhưng nó lại phù hợp với
những nơi như nhà hàng, resort … những hộ gia đình có nhu cầu. Ngoài ra, nhóm
nghiên cứu còn hướng tới mục tiêu các hộ gia đình, những nơi sử dụng chiếc máy ép
rác này sẽ là nguồn cung cấp phân bón cho những nơi trồng trọt, nhằm tạo thêm nguồn
thu nhập cho gia đình đồng thời tái chế sử dụng rác thải với lượng lớn giúp bảo vệ môi
trường. “Ai cũng muốn làm điều gì đó rất lớn lao, nhưng lại không nhận ra rằng cuộc
sống được tạo từ những điều rất nhỏ.” (Prank A.Clark). Vậy mỗi hộ gia đình, mỗi con
người hãy góp một phần nhỏ để tạo nên cái chung lớn, hãy bảo vệ môi trường.



3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY
1.1 . Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay.
Trước tiên chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân, họ nghĩ rằng
những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm ô nhiễm môi trường. Hoặc nhiều
người cho rằng việc bảo vệ môi trường không phải là trách nhiệm của mình mà là
trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền. Một số khác lại nghĩ rằng môi trường đã
bị ô nhiễm thì có làm gì đi chăng nữa cũng không đáng kể, và việc ô nhiễm môi trường
cũng sẽ không ảnh hưởng gì tới mình nhiều…Nhưng thực tế không phải vậy! Phá hoại
môi trường của một người tuy chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng tập hợp nhiều người phá hoại
môi trường lại là lớn. Dù trách nhiệm bảo vệ môi trường tuy cũng có một phần là trách
nhiệm của nhà nước nhưng quan trọng lại là ý thức của người dân. Nếu chúng ta làm ô
nhiễm môi trường, có thể bây giờ chúng ta chưa thấy ngay tác hại nhưng sau này
chúng ta sẽ thấy rõ được nó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của chúng ta như
thế nào?

Hình 1.1
Một nguyên nhân khác nữa gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm
của các doanh nghiệp. Họ chỉ đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà không để ý đến vấn
đề xử lý chất thải, không ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần
đáng kể gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, chính sự chưa chặt chẽ trong việc quản


4
lý bảo vệ môi trường của nhà nước cũng đã tiếp tay cho những hành vi phá hoại môi
trường tiếp diễn.
1.2. Hậu quả.
Nạn ô nhiễm môi trường đã làm cho nhiều người trở thành nạn nhân bất đắc dĩ. Điển

hình như “làng ung thư” ở Thạch Sơn ở Phú Thọ, hàng trăm người đã chết vì căn bệnh
ung thư mà nguyên nhân chính là do dùng nguồn nước bị ô nhiễm nặng, được thải ra
từ Nhà máy Hóa chất Lâm Thao, Phú Thọ. Một con số đáng ngại là hàng năm có
khoảng 16.000 người ở Việt Nam chết vì các căn bệnh liên quan tới ô nhiễm không
khí. Dự báo trong tương lai con số này còn có thể tiếp tục gia tăng. Cạn kiệt tài nguyên
sinh vật là một hậu quả khác không thể tránh được của ô nhiễm môi trường. Điều đáng
buồn trong thời gian sắp tới Việt Nam có thể sẽ xảy ra tình trạng bị thiếu nước sinh
hoạt trầm trọng do lượng nước sạch bị ô nhiễm ngày một nhiều…

Hình 1.2
Chúng ta không thể làm ngơ mà cần phải tiếp tục công cuộc bảo vệ và làm sạch môi
trường bằng những biện pháp tốt hơn, thiết thực hơn nữa! Thứ nhất, phải có các hình
thức xử phạt thật nghiêm minh, thật nặng đối với các cá nhân, tổ chức, cơ quan có
hành vi phá hoại môi trường, làm ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân. Bên cạnh
đó, cũng cần giáo dục ý thức cho người dân qua các hình thức tuyên truyền, cổ
động…Đưa những bài viết chi tiết hơn về môi trường trong các sách giáo khoa ngay từ
cấp tiểu học, giúp học sinh có thái độ và cái nhìn đúng đắn về môi trường và các hậu


5
quả của việc phá hoại môi trường, từ đó giúp các em biết yêu và bảo vệ môi trường
mình đang sống. Một cách khác để giúp bảo vệ môi trường là phát động thường xuyên
hơn những phong trào tình nguyện như bảo vệ môi trường khu dân cư, dọn rác ở các
khu vực công cộng, làm sạch bãi biển…
Tình trạng môi trường ở nước ta tuy nghiêm trọng nhưng vẫn có thể cứu vãn được
nếu mỗi người dân chúng ta biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường.
Chính vì vậy, chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường và tránh gây ô nhiễm. Vì
tương lai một Việt Nam xanh, sạch, đẹp và vì cuộc sống của chính mình, cũng như của
các thế hệ sau! Hãy bảo vệ môi trường để bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
Bằng ý thức bảo vệ môi trường và quan tâm đến những người làm công tác thu gom

rác, bằng hành động thiết thực, nhóm nghiên cứu chọn đề tài mang tên:” Máy ép rác
hữu cơ tự động sử dụng trong hộ gia đình”. Đề tài này góp một phần nhỏ trong việc
bảo vệ môi trường, đó chính là phân loại rác ngay từ nguồn thải, sau đó rác hữu cơ
được đưa vào máy ép rác tự động để ép thành những viên gạch rác rất thuận thiện
trong việc vận chuyển và xử lý rác, tạo nguồn phân hữu cơ cho sản xuất nông nghiệp.

Hình 1.3


6
1.3. Tình hình thực tế rác thải trong nhà phố, các hộ gia đình, nguyên nhân và
giải pháp xử lý.
1.3.1. Khảo sát tình hình thực tế việc sử dụng thùng rác trong các căn hộ gia đình
hiện nay.
Rác thải là sản phẩm tất yếu của cuộc sống và cùng với sự phát triển kinh tế, gia
tăng dân số, sự lãng phí tài nguyên trong thói quen sinh hoạt của con người. Lượng rác
thải ngày một tăng dẫn đến nguy cơ tiềm ẩn, độc hại với sức khỏe con người và môi
trường.

Hình 1.4
Việc xử lí và quản lí rác thải hiện nay chưa thể ngang tầm của nhu cầu đòi hỏi. Tổng
lượng rác ( theo số lượng năm 2015) của 2 đô thị thành phố HCM và Hà Nội là 8000
tấn/ ngày. Lượng rác ở các khu đô thị được đưa đến bãi chôn lấp tập trung khoảng
60-65%, còn lại bị ném xuống ao hồ, sông ngòi, vệ đường,.. Ở những khu nhà chung
cư, nhà phố, nhà trọ việc phân loại, xử lý rác cũng có nhiều bất cập.
Rác thải chỉ thực sự mang lại nguy cơ khi con người không quan tâm đến các công
tác quản lí thu gom xử lí. Nếu tạo điều kiện nâng cao nhận thức cộng đồng giúp con
người làm quen cách xử lí rác một cách thân thiện thì rác thải là tài nguyên quí giá để
phục vụ con người.
Rác hữu cơ được thải ra hàng ngày hàng giờ đó là một lượng phân bón lớn, vô cùng



7
giá trị nếu chúng ta biết xử lí và tận dụng. Chúng ta chỉ đơn giản gồm nhiều thứ lẫn
lộn ra trước cửa, một chiếc xe rác tới và gom đống rác đó vào chung với các mớ rác
bẩn khác dẫn đến việc phân loại và tái chế lại là vô cùng khó khăn, tốn nhiều nhân
công và tiền bạc.
Qua khảo sát thực tế cho thấy nhiều lò đốt hiệu quả xử lý chưa cao, khí thải phát
sinh chưa được kiểm soát chặt chẽ, có nguy cơ phát sinh khí Dioxin, Furan, là nguồn
gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh.
1.3.2. Nguyên nhân và xử lí rác trong gia đình.
Rác bị hôi, bốc mùi là do các hỗn hợp nhiều loại rác chưa phân loại, chảy nước, gây
hôi và mất vệ sinh cho sinh hoạt hàng ngày và môi trường. Việc xử lí rác không ngay
từ đầu nguồn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường, xã hội. Vậy tại sao
chúng ta không phân loại từ đầu nguồn rác hữu cơ một cách đơn giản dễ dàng xử lí
ngay tại nhà và tận dụng chúng và cung cấp cho cây trồng nông nghiệp,....?
1.3.3. Giải pháp.

Hình 1.5
Bẳng cách cải tiến thùng rác thông thường thành một chiếc máy ép rác tự động tại
nhà cho các hộ gia đình, có thể giảm bớt đáng kể những mùi hôi của thực phẩm hữu
cơ, giúp việc thu gom rác sau khi ép dễ dàng, gọn nhẹ đỡ mùi hôi hơn bởi lượng nước
trong rác hữu cơ được ép ra rất đáng kể.


8
Bằng cách đó ta có thể tách nước hữu cơ ra khỏi rác hữu cơ, phần rác đã được tách
ra khỏi nước sẽ làm phân bón cho cây trồng, việc vận chuyển trở nên dễ dàng, thay vì
chúng ta mỗi ngày đổ rác một lần như thường lệ thì “Máy ép rác hữu cơ tự động sử
dụng trong hộ gia đình” giúp việc lưu trữ rác lâu hơn và nhiều hơn.



9
CHƯƠNG 2 : CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG
MÁY ÉP RÁC HỮU CƠ TỰ ĐỘNG TRONG HỘ GIA ĐÌNH
2.1. CẤU TẠO (cấu tạo chính bao gồm: van, xilanh, máy bơm, bình chứa, đường ống
cấp nước, cổng nhận rác, khuôn chứa rác, khay nhận nước thải khi ép, bình chứa nước
thải sau khi ép rác).
2.1.1. Van và bộ truyền động van.
Van (Hình 2.1) có cấu tạo bao gồm: pit tông, lò xo, trục cam.

Hình 2.1

Bộ truyền động van ( Hình 2.2)

Hình 2.2
2.1.2. Xi lanh ( Hình 2.3)
Cấu tạo của xi lanh bao gồm: lò xo, pit tông, bộ phận dùng để ép rác (Hình 2.4).


10

Hình 2.3

Hình 2.4

2.1.3. Máy bơm và bình chứa.
Máy bơm (Hình 2.5) dùng để vận chuyển dầu từ bình chứa sang bộ truyền động van,
sau đó dầu được đưa đến xilanh, tạo áp lực để nén.
Bình chứa( Hình 2.6) là nơi trữ dầu, thông qua máy bơm đưa dầu từ bình chứa đến

van và xilanh để tạo áp lực nén. Sau đó tiếp nhận dầu trở lại sau khi đã ép xong.

Hình 2.5

Hình 2.6


11
2.1.4. Sơ đồ liên kết giữa van, xilanh, máy bơm và bình chứa.

Hình 2.7
2.1.5. Đường ống cấp nước.
Dùng để xả rửa khuôn ép rác và khay hứng nước thải. Làm sạch, hạn chế gây mùi hôi
do ứ đọng nước thải sau khi ép.

Hình 2.8
2.1.6. Cổng nhận rác.
Cổng nhận rác là nơi tiếp nhận rác thải hữu cơ, có nắp trượt tự động, đóng mở khi sử
dụng, đồng thời giúp ngăn mùi hôi của rác thoát ra ngoài. Khi đóng, cổng nhận rác tạo
thành bộ khuôn khép kín để ép rác.


12

Hình 2.9
2.1.7. Lưới thép, khay nhận nước thải khi ép rác và bình chứa nước thải sau khi
ép rác.
Khi ép rác, nước thải thông qua các lỗ trên lưới thép (Hình 2.10) thoát ra ngoài và
chảy xuống khay nhận nước thải để đưa vào bình chứa nước thải.


Hình 2.10
Khay nhận nước thải (Hình 2.11) là nơi tiếp nhận nước thải khi ép rác, khay này có
độ dốc về một phía, giúp thu gom nước thải, thông qua đường ống đưa đến bình chứa
nước thải.

Hình 2.11


13
Bình chứa và xử lý nước thải (Hình 2.12): nhận, trữ nước thải từ khay nhận nước thải
thông qua đường ống dẫn nước thải. Nước thải được thu lại ở đây và xử lý bằng bình
tự hoại ba ngăn.

Hình 2.12

* Cách bố trí cổng nhận rác và ngăn chứa.
Ngăn chứa rác đồng thời cũng là khuôn ép rác (Hình 2.13) được đặt ngay dưới cổng
nhận rác. Khi rác trong ngăn chứa đạt đến một lượng nhất định, ta nhấn nút đóng cổng
nhận rác, khi đó sẽ tạo thành khuôn ép rác kín.

Hình 2.13


14
Khuôn ép rác (Hình 2.14) được cấu tạo với hai mặt bên là lưới thép, giúp nước trong
rác thải ra ngoài khi ép, xuống khay đựng rác, qua bình chứa nước thải và ra ngoài hệ
thống cống rãnh. Mặt trên là cổng nhận rác được điều khiển đóng mở tự động. Bên
dưới là đế ép rác. Khi cổng nhận rác đóng lại, tạo thành khuôn ép rác khép kín.

Hình 2.14

* Cách bố trí khay nhận nước thải và bình chứa nước thải.
Bình chứa nước thải được đặt phía sau của máy ép rác, có đường ống dẫn từ khay
hứng nước thải đến bình chứa nước thải. Nước thải sau khi được lắng, lọc ở đây nhằm
giảm mùi hôi, sau đó sẽ thải xuống cống rãnh (Hình 2.15).

Hình 2.15


15
2.1.8. Ngăn tủ chứa những viên gạch rác sau khi ép.
Ngăn tủ chứa những viên gạch rác được đặt phía dưới bộ phận ép rác nối tiếp với phần
chân của máy ép rác. Rác sau khi ép được trữ ở đây và sau đó được thu gom và đem
đến những nơi sản xuất nông nghiệp để làm phân bón.

Hình 2.16
2.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG, CÁCH SỬ DỤNG MÁY ÉP RÁC TỰ ĐỘNG.
2.2.1. Nguyên lý hoạt động.
- Máy ép rác lúc chưa khởi động:

Hình 2.17
Khi máy ép chưa hoạt động (Hình 2.17), cổng P kết nối với cổng A, lượng dầu từ xi
lanh bơm ngược về bình chứa( Hình 2.18) nhờ áp suất. Lúc này, cổng E bị ngắt, lượng
dầu bơm từ bình chứa thông qua máy bơm không đến được xilanh.


16

Hình 2.18
- Máy ép được khởi động:


Hình 2.19

Ấn nút nút ép rác, khi đó cổng E và cổng A được kết nối. Dầu từ bình chứa được
bơm vào xilanh nhờ máy bơm, máy tiến hành nén. Lúc này, cổng P bị ngắt, lượng dầu
từ xilanh không thể trở về bình chứa ( Hình 2.19, 2.20).


17

Hình 2.20
2.2.2. Cách sử dụng.
- Cho rác hữu cơ được thải ra trong quá trình làm bếp vào máy ép thông qua cổng nhận
rác đến khuôn ép (Hình 2.21).

Hình 2.21
- Khi rác ở ngăn chứa đầy, ta tiến hành ép rác: ấn nút đóng cổng nhận rác, sau đó nhấn
nút ép rác, máy sẽ tiến hành ép (Hình 2.22, 2.23).

Hình 2.22


18

Hình 2.23

- Sau khi rác được ép thành khối, ta tiến hành lấy khối rác ra bằng cách: nhấn nút mở
cổng nhận rác, sau đó nhấn nút ép rác, rác sau khi ép sẽ được đẩy lên phía trên (Hình
2.24). Dùng dụng cụ gắp (Hình 2.25) để đưa khối rác vào ngăn tủ chứa những viên
gạch rác.


Hình 2.24
Hình 2.25
- Sau khi lấy viên gạch rác, nhấn nút Khởi động/Tắt để máy ép trở về vị trí nghỉ. Tiếp
tục nhấn nút xả nước để xả, làm sạch khuôn ép rác.
- Những viên gạch rác sau khi lấy ra sẽ được trữ ở ngăn chứa (Hình 2.26). Dung tích
của ngăn chứa những viên gạch rác có thể dự trữ lượng rác sau khi ép 1 tuần. Sau đó,
những viên gạch rác được lấy ra sử dụng với mục đích làm phân bón cho cây trồng.


19
Đó là nguồn phân bón tuyệt vời cho cây trồng (các loại cây rau, củ, quả,..) nhằm hạn
chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tạo nguồn rau sạch cho con người (Hình 2.27).

Hình 2.26

Hình 2.27
2.3 CÁC MẶT ĐỨNG, MẶT BẰNG, MẶT CẮT CỦA MÁY ÉP RÁC TỰ ĐỘNG
HỮU CƠ.
2.3.1. Mặt đứng.

Hình 2.28


20

2.3.2. Mặt bằng

Hình 2.29
2.3.3. Mặt cắt


Hình 2.30

Hình 2.31

2.4. ƯU-NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÁY ÉP RÁC HỮU CƠ TỰ ĐỘNG.
“ Máy ép rác hữu cơ tự động sử dụng trong hộ gia đình” với phương pháp sử dụng
điều khiển tự động sẽ có những ưu, nhược điểm sau:
- Ưu điểm:
+ Giúp phân loại rác, và xử lý rác ngay nguồn thải từ các hộ gia đình.
+ Với cấu tạo dùng bộ ép thủy lực và cách vận hành bằng phương pháp điều khiển
tự động sẽ giúp người dùng dễ dàng thực hiện, nước được tách ra khỏi rác với lượng
đáng kể.


×