Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài tập muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.37 KB, 4 trang )

Bài tập muối
Bài i :
Câu 1: Cho Ba phản ứng với dung dịch NH
4
Cl, (NH
4
)
2
CO
3
, CuSO
4
, NaOH bão hoà. Nêu
hiện tợng và viết phơng trình phản ứng.
Câu 2: Dung dịch A chứa hai muối FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
. Ngời ta tiến hành những thí
nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Thêm dần dần dung dịch NaOH cho đến d vào 20 ml dung dịch A.
Khuấy và đun nóng hỗn hợp trong không khí. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lợng
không đổi đợc chất rắn cân nặng 1,2 gam.
Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H
2
SO
4


loãng vào 200 ml dung dịch A. Nhỏ dần dần
từng giọt dung dịch KmnO
4
0,2 M vào dung dịch nói trên và lắc nhẹ cho đến khi dung
dịch xuất hiện màu hồng thì lợng dung dịch KmnO
4
0,2 M cần dùng là 10 ml.
a) Giải thích hiện tợng và viết phơng trình phản ứng.
b) Tính nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch A.
Câu 3: Cho 1,58 gam hỗn hợp A dạng bột gồm Mg, Fe tác dụng với 125 ml dung dịch
CuCl
2
. Khuấy kĩ, lọc rửa kết tủa thu đợc dung dịch B và 1,92 gam chất rắn C. Thêm vào B
một lợng d dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong
không khí thu đợc 0,7 gam chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Tất cả các phản ứng xảy ra
hoàn toàn.
1) Viết các phơng trình phản ứng và giải thích.
2) Tính thành phần % theo khối lợng mỗi kim loại trong A và nồng độ mol/l của
dung dịch CuCl
2
.
Câu 4: Cho 4,15 gam hỗn hợp bột Fe, Al tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO
4
0,525 M.
Khuấy kĩ hỗn hợp để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đem lọc kết tủa A gồm hai kim loại
có khối lợng 7,84 gam và nớc lọc B.
a) Để hoà tan hết kết tủa A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HNO
3
2M,
biết phản ứng tạo khí NO.

b) Thêm dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)
2
0,05Mvà NaOH 0,1M vào dung dịch
B. Hỏi cần thêm bao nhiêu ml hỗn hợp dung dịch đó để kết tủa hoàn toàn hai
hidroxit kim loại. Sau đó nếu đem lọc rửa kết tủa đó, nung nó trong không khí
ở nhiệt độ cao đến các phản ứng hoàn toàn thì đợc bao nhiêu gam chất rắn.
Bài ii :
Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi phản ứng kết
thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lợng đinh sắt tăng thêm
0,8 gam.
a) Viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
b) Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
c) Xác định nồng độ mol/l của dung dịch CuSO
4
.
Câu 2: Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong 4 dung dịch sau: Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
,
BaCl
2
, KNO
3

. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nêu cách nhận biết các dung dịch trên. Viết
các phơng trình phản ứng minh hoạ.
Câu 3 : 3,58 gam hỗn hợp bột X gồm Al, Fe, Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
0,5 M
đến khi phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở
nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn đợc 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng với dung dịch
NH
3
d, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 2,62 gam
chất rắn D.
1) Tính % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp X.
2) Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp X vào 250 ml dung dịch a mol/l đợc dung
dịch E và khí NO bay lên. Dung dịch E tác dụng vừa hết với 0,88 gam bột Cu.
Tính a.
Câu 4: Khuấy kĩ dung dịch chứa 13,6 gam AgNO
3
và m gam bột Cu rồi thêm vào đó dung
dịch H
2
SO
4
loãng d và sau khi đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu đợc 9,28 gam bột
Nguyễn Minh Tuấn: ĐHSP Hà Nội
kim loại, dung dịch A và khí NO. Lợng NaOH cần thiết để tác dụng hết các chất trong A
là 13 gam. Hãy xác định các chất trong A và tính m.
Bài iii :
Câu 1: Ngâm một vật bằng Cu có khối lợng 10 trong 250 gam dung dịch AgNO

3
4%. Khi
lấy vật ra thì lợng AgNO
3
trong dung dịch giảm 17%. Xác định khối lợng của vật sau
phản ứng.
Câu 2: Cho Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
thu đợc dung dịch A.
Cho Mg tác dụng với dung dịch A thu đợc dung dịch B và chất rắn C gồm hai kim loại
không tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng nhng tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng
tạo khí mùi xốc. Hãy cho biết trong A, B, C có những chất gì?
Câu 3: Nung m gam CuS
2
trong O
2
d thu đợc chất rắn A và hỗn hợp B gồm hai khí. Nung
A ở nhiệt độ cao rồi cho khí NH

3
đi qua đợc chất rắn A
1
. Cho A
1
tan hoàn toàn trong dung
dịch HNO
3
đợc dung dịch A
2
. Cô cạn dung dịch A
2
. Cô cạn dung dịch A
2
rồi nung ở nhiệt
độ cao đợc chất rắn A và hỗn hợp khí B
3
. Cho nớc hấp thụ hoàn toàn B
3
ở điều kiện thích
hợp đợc 2,5 lít dung dịch A
4
.
1) Viết phơng trình phản ứng.
2) Khi m = 6,4 gam thì
pH của dung dịch A
4
bằng bao nhiêu?
Nếu thể tích của hỗn hợp B là 4,375 lit ở 27
0

C và 0,984 atm thì thể tích
của O
2
đã lấy d bao nhiêu phần trăm so với lợng đã phản ứng.
3) Nếu cho hỗn hợp B lần lợt tác dụng với dung dịch KmnO
4
, dung dịch nớc
brom, dung dịch nớc vôi , khí H
2
S, d thì sản phẩm thu đợc là những chất gì?
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn .
Câu 4: Có một dung dịch chứa b mol H
2
SO
4
hoà tan hết a mol Fe thu đợc một khí A và
dung dịch B chỉ chứa 42,8 gam muối. Nung lợng muối này ở nhiệt độ cao trong điều kiện
không có không khí đến khối lợng không đổi thu đợc hỗn hợp khí B.
1) Tính giá trị a, b (biết a/b = 2,5/6).
2) Tính tỉ khối của B so với không khí.
Bài iV :
Câu 1: Hoà tan 58 gam muối CuSO
4
.5H
2
O vào nớc đợc 500 ml dung dịch CuSO
4
.
a) Xác định nồng độ mol/l của dung dịch CuSO
4

.
b) Cho mạt sắt vào dung dịch CuSO
4
, phản ứng có xảy ra hay không? Nếu có
phản ứng nh thế nào? Viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
c) Cho dần dần bột sắt vào 50 ml dung dịch CuSO
4
ở trên, khuấy nhẹ cho đến khi
dung dịch hết màu xanh. Tính lợng sắt tham gia phản ứng.
Câu 2: Lắc m gam bột Fe với 500 ml dung dịch A gồm AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
đến các
phản ứng xong thu đợc 17,2 gam chất rắn B. Tách B đợc nớc lọc C. Cho C tác dụng với
dung dịch NaOH d đợc 18,4 gam kết tủa hai hidroxit kim loại. Nung kết tủa trong không
khí đến khối lợng không đổi đợc 16 gam chất rắn. Xác định m và nồng độ mol/l các muối
trong dung dịch A.
Câu 3: Trong một bình kín ( 20% thể tích O
2
và 80% thể tích N
2
) cùng với 21,16 gam hỗn
hợp chất rắn A gồm MgCO
3
và FeCO
3
. Nung bình đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc

hỗn hợp rắn B và hỗn hợp khí D. Hoà tan B vừa hết 200 ml dung dịch HNO
3
nồng độ 2,7
M thu đợc 0,01 mol khí NO.
1) Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A.
2) Tính áp suất của khí trong bình sau khi nung ở 136,5
0
C. Cho biết dung tích của
bình là 10 lít và thể tích chất rắn là không đáng kể.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 4,24 gam Na
2
CO
3
vào nớc thu đợc dung dịch A. Cho từ từ từng
giọt dung dịch HCl nồng độ 9,125% vào A và khuấy mạnh . Tiếp tục cho thêm vào đó
dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)
2
.
1) Hãy cho biết những chất gì đợc hnhf thành và khối lợng các chất đó. Chất nào
trong các chất đó còn lại trong dung dịch B.
2) Nếu cho từ từ từng giọt dung dịch A vào 20 gam dung dịch HCl nồng độ
9,125% và khuấy mạnh sau đó thêm dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)
2
vào
Nguyễn Minh Tuấn: ĐHSP Hà Nội
dung dịch trên . Hãy giải thích hiện tợng xảy ra và tính khối lợng các chất tạo
thành. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn .
Bài V :
Câu 1: Hai lá kim loại cùng chất có khối lợng bằng nhau. Một đợc ngâm trong dung dịch
CuCl

2
, một đợc ngâm trong dung dịch CdCl
2
. Sau một thời gian phản ứng, ngời ta nhận
thấy khối lợng lá kim loại ngâm trong dung dịch CuCl
2
tăng 1,2 % và khối lợng lá kim
loại kia tăng 8,4%. Biết số mol CuCl
2
và CdCl
2
phản ứng là nh nhau, kim loại bị oxi hoá
thành ion có điện tích là 2+, Cd = 112.
Câu 2: Một hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat nặng 7,2 gam của hai kim loại kiềm thổ
thuộc hai chu kì liên tiếp . Hoà tan hết A bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng đợc khí B, cho B
hấp thụ hết vào 450 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2 m đợc 15,76 gam kết tủa .
a) Xác định hai muối cacbonat và tính phần trăm theo khối lợng của chúng.
b) Lấy 7,2 gam A và 11,6 gam FeCO
3
cho vào một bình có thể tích không đổi 10
lit. Cho không khí (20% oxi và 80 % nitơ) vào bình ở 27,3
0
C đến áp suất trong bình là
1,232 atm. Nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng hoàn toàn . Đa nhiệt độ về ban đầu thì

áp suất trong bình là bao nhiêu.
Câu 3: Hoà tan a gam hỗn hợp Na
2
CO
3
và KHCO
3
vào nớc thu đợc 400 ml dung dịch A.
Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, thu đợc dung dịch B và 1,008 lít
khí (đktc). Cho B tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
d thu đợc 29,55 gam kết tủa.
1) Tính a.
2) Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch A ( bỏ qua sự cho nhận proton
của các ion HCO
3
-
và CO
3
2-
.
3) Nếu ngời ta đổ từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5M.
Tính thể tích khí CO
2
(đktc) đợc tạo ra.
Câu 4: Cho 21,52 gam hỗn hợp A gồm kim loại m hoá trị hai và muối nitơrat của kim
loại đó vào bình dung tích không đổi là 3 lit ( không chứa không khí ) rồi nung bình đến
nhiệt độ cao đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm thu đợc là oxit kim loại hoá trị hai .
Sau đó đa bình về 54,6
0

C thì áp suất trong bình là p. Chia chất rắn trong bình sau phản ứng
làm hai phần bằng nhau:
Phần 1 phản ứng vừa hết với 2/3 lit dung dịch HNO
3
0,38 M có khí NO.
Phần hai phản ứng hết với 0,3 lit dung dịch H
2
SO
4
0,2 m(loãng) đợc dung dịch B.
a) Xác định khối lợng nguyên tử M.
b) Tính thành phần % khối lợng các chất trong A.
c) Tính áp suất p.
Bài VI:
Câu 1: Cho 27,4 gam bari kim loại vào 500 gam dung dịch hỗn hợp (NH
4
)
2
SO
4
1,32% và
CuSO
4
2% và đun nóng để đuổi hết NH
3
. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu đợc
khí A, kết tủa B và dung dịch C.
1) Tính thể tích khí A (đktc).
2) Lấy kết tủa B rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao tới khối lợng không đổi thì thu
đợc bao nhiêu gam chất rắn?

3) Tính nồng độ % của chất tan trong C.
Câu 2: Hoà tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm mgCO
3
và RCO
3
bằng 500 ml dung dịch
H
2
SO
4
loãng thu đợc dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lit CO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch A
thì thu đợc 12 gam muối khan . Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lợng không đổi thì
thu đợc 11,2 lit CO
2
(đktc) và chất rắn B
1
.
1) Tính nồng độ mol của dung dịch H
2
SO
4
đã dùng.
2) Tính khối lợng của B và B
1
.
3) Tính khối lợng nguyên tử của R biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO
3
gấp

2,5 lần số mol MgCO
3
.
Câu 3: Hoà tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nớc của kim loại M (hoá
trị x) vào nớc đợc dung dịch A.
Cho A tác dụng với dung dịch NH
3
vừa đủ đợc kết tủa B; nung B ở nhiệt độ cao đến khối
lợng không đổi còn lại 4,08 gam chất rắn.
Nguyễn Minh Tuấn: ĐHSP Hà Nội
Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl
2
vừa đủ đợc 27,84 gam kết tủa bari sunfat.
a) Tìm công thức X.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2 M cần cho vào A để thu đợc kết tủa cực đại
và thể tích dung dịch NaOH 0,2 M ít nhất cho vào A để không có kết tủa.
c) Cho 200 ml dung dịch KOH phản ứng hết với dung dịch A thu đợc 2,34 gam kết
tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch KOH.
Câu 4: Cho m gam một muối kép ngậm nớc A có CT xR
2
SO
4
.yAl
2
(SO
4
)
3
.nH
2

O (trong đó
R là kim loại kiềm nằm trong số Li, Na, K. n/y là một số nguyên, y x) hoà tan trong nớc
(bỏ qua hiện tợng thuỷ phân) thành 200 ml dung dịch A.
- Lấy 100 ml dung dịch A cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
tới khi không còn ion
SO
4
2-
thu đợc 11,184 gam kết tủa .
- Lấy 100 ml dung dịch A cho tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1,6 M thì thấy khi
cho 50ml hoặc 30 ml dung dịch NaOH thì lợng kết tủa đều bằng m gam
- Mặt khác nếu lấy 45,8 gam muối A cho hoà tan vào trong 154,2 ml nớc (d=1g/ml) thì
thu đợc 0dung dịch có nồng độ Al
2
(SO
4
)
3
là 8,55%
Xác định CT của muối A và tính giá trị m, m.
Nguyễn Minh Tuấn: ĐHSP Hà Nội

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×