Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng Cấp nước quy mô nhỏ: Quản lý chất lượng nước - PGS.TS. Nguyễn Việt Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 28 trang )

Bi ging: Cp nc quy mụ nh

I. tính chất và Thành phần chất lợng
của nớc thiên nhiên

trờng đại học xây dựng

Quản lý chất lợng nớc cấp

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh
Bộ môn Cấp thoát nớc, Viện KH&KT MôI trờng
1

2

I. thành phần và tính chất của nớc
thiên nhiên

Thành phần và chất lợng nớc mặt:
mặt:
+ Các chất rắn lơ lửng, trong đó có cả hữu cơ và vô cơ.
+ Các chất hoà tan, dới dạng ion và phân tử, có nguồn gốc
hữu cơ và vô cơ.

Đánh giá chất lợng nớc theo các chỉ tiêu vật lý
(nhiệt độ, hàm lợng cặn lơ lửng, độ màu, mùi, vị, ...),
hoá học (pH, độ cứng, độ kiềm, độ oxi hoá, hàm lợng
sắt, ...), sinh học (các thuỷ sinh vật) và vi sinh (tổng số
lợng vi khuẩn, chỉ số Coli,...).

+ Các vi sinh vật: vi khuẩn, virus, đơn bào, nấm, trứng giun sán,


...
Chất rắn lơ lửng
d > 10-4mm
- ất sét
- cát
- keo Fe(OH)3
- chất thải hu cơ,
- vi sinh vật
- tảo

Nghiên cứu các dạng tồn tại của các tạp chất có trong
nớc.
Để đánh giá chất lợng nớc, ngời ta tiến hành các
thí nghiệm phân tích theo các chỉ tiêu vật lý, hoá học,
vi sinh, hay cả các thí nghiệm công nghệ xử lý nớc
vào thời điểm đặc trng lựa chọn.

Các chất keo
d = 10-4...10-6 mm
- ất sét
- protein
- silicat SiO2
- chất thải sinh hoạt
hu cơ
- cao phân tử hu cơ
- vi khuẩn

Các chất hoà tan
d < 10-6mm
- các ion K+, Na+

- Ca2+, Mg2+, Cl-,
SO42- PO43-...
- các chất khí CO2,
O2, N2, CH4, H2S,...
- các chất hu cơ
- các chất mùn

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
3

Một số nguồn gây nhiễm bẩn nguồn nớc mặt:
mặt:
+ Do các chất thải của ngời, động vật trực tiếp hay gián tiếp đa vào
nguồn nớc.
+ Do các chất hữu cơ phân huỷ từ động vật và các chất thải trong
nông nghiệp.
+ Do các loại chất thải có chứa các chất độc hại của các cơ sở công
nghiệp thải ra.
+ Dầu mỏ và các sản phẩm của dầu mỏ trong quá trình khai thác,
sản xuất chế biến và cận chuyển làm ô nhiễm nặng nguồn nớc
+ Do các chất tẩy rửa tổng hợp trong sinh hoạt và trong công nghiệp
thải ra.
+ Các chất phóng xạ từ các cơ sở sản xuất và sử dụng phóng xạ.
+ Các hoá chất bảo vệ thực vật đợc dùng trong nông nghiệp.
+ Các hoá chất hữu cơ tổng hợp, đợc sử dụng rộng rãi trong công
nghiệp.
+ Các hoá chất vô cơ nhất là các chất dùng làm phân bón cho nông
nghiệp.

4


Thành phần và chất lợng nớc ngầm
-

Không có các hạt keo hay các hạt cặn lơ lửng. Không có oxy hoà
tan.

-

Chứa nhiều các tạp chất khoáng hoà tan.

-

Thờng chứa nhiều CO2 d hòa tan (gây xâm thực)

-

Có nhiệt độ và thành phần hoá học ít thay đổi.

-

Bản chất địa chất của đất có ảnh hởng lớn đến thành phần hoá
học của nớc ngầm.

-

Nớc luôn tiếp xúc với đất: tạo nên sự cân bằng giữa thành phần
của đất và của nớc.

-


Trờng hợp các lớp nớc trong môi trờng khép kín chủ yếu, lu
thông kiểu cactơ, thành phần của nớc có thể thay đổi đột ngột,
liên quan tới sự thay đổi lu lợng của lớp nớc sinh ra do nớc
ma.

-

Các loại vi sinh vật gây bệnh: nớc ở các tầng sâu ít bị ô nhiễm
hơn.

-

Đôi khi bị nhiễm các chất đặc biệt, khó xử lý nh Asen, NH4+,
NO3-, nhiễm mặn...

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng

1


Bi ging: Cp nc quy mụ nh

I.1. Một số tính chất vật lý của nớc

đánh giá chất lợng nớc
theo các chỉ tiêu vật lý (nhiệt độ, hàm lợng cặn lơ
lửng, c, độ màu, mùi, vị, hoạt độ phóng xạ...),


Có ảnh hởng quan trọng đến lựa chọn
công nghệ và hiệu quả xử lý nớc !

hoá học (pH, độ cứng, độ kiềm, độ oxi hoá, hàm
lợng sắt, mangan, các hợp chất nitơ, KLN, ...),

Nớc tinh khiết: chất lỏng trong suốt, không mầu, không
mùi, không vị.

sinh học (các thuỷ sinh vật) và vi sinh (tổng số lợng
vi khuẩn, Coli tổng số, E-Coli, Coli chịu nhiệt...).

1ml nớc sạch (tinh khiết) = 1 g.
Nhiệt độ đóng băng: 0,000C; Nhiệt độ sôi : 100,000C (ở áp
suất 760 mm Hg)
Hg)..
Nớc bay hơi (tuỳ theo áp suất khí quyển, độ ẩm k.khí, vận
tốc gió, diện tích mặt thoáng, vv
Nớc đóng băng

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
7

I.1. Một số tính chất vật lý của nớc

8


I.1. Một số tính chất vật lý của nớc

Độ nhớt động học của nớc:
t0 tăng-> độ nhớt giảm
Nhiệt độ của nớc.

Nớc có nhiệt dung lớn (heat capacity)
Độ dẫn điện (ở 180C) : 4,3.10-8 (1/.cm)
Độ dẫn điện rất thấp + Nhiệt dung lớn -> Sử dụng nớc
làm chất dẫn nhiệt.
Nớc đóng vai điều hoà nhiệt độ trên trái đất (mùa
đông chậm mất nhiệt và nguội đi chậm, mùa hè nóng
lên chậm).

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
9

10

Sức căng mặt ngoài của nớc

Tính dị thờng của nớc
Khi tăng từ 0 -> 40C, thể tích nớc không tăng mà lại giảm.
Tỷ trọng max: không phải ở 00C mà là ở 40C (chính xác là
3,980C):
Khi đóng băng -> thể tích tăng, tỷ trọng giảm (khác các chất
khác)
to đóng băng của nớc khi P (chứ không tăng nh các

chất khác):
Nhiệt dung riêng của nớc rất lớn so với các chất khác
Hằng số điện môi của nớc lớn -> có khả năng hoà tan cao

Sức căng mặt ngoài của nớc là khả năng của các
phân tử nằm ngoài biên dính bám, kéo và tự nén ->
tạo nên 1 lớp màng căng trên bề mặt. Để phá vỡ
màng că
căng đó, cần tác dụng 1 lực nhất định.
Sức că
căng mặt ngoài của nớc lớn nhất trong
các chất lỏng
Chì lỏng > nớc > xăng > axeton > rợu > c.lỏng khác
500.10-5 N/cm

29.10-5N/cm

72.10-5N/cm

22.10-5N/cm

24.10-5N/cm

Có sức căng mặt ngoài cao <-> độ dính ớt (dính
bám) cao -> mao dẫn
PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
11


PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng

12

2


Bi ging: Cp nc quy mụ nh

Độ đục
(Nephelometric Turbidity Unit - NTU)
Do các hợp chất keo trong nớc gây ra

Độ đục (Nephelometric
Turbidity Unit - NTU)

Thờng đo bằng cách so sánh độ tán sắc của ánh sáng
khi chiếu ánh sáng qua mẫu cần xác định và mẫu đối
chứng.
Các chất keo: hoặc tán sắc, hoặc hấp thụ ánh sáng,
ngăn không cho ánh sáng đi qua.

Độ trong (cm): Đĩa Secchi

Cặn lơ lửng - không có sự liên hệ với NTU. Phải tổng kết
bằng thực nghiệm với nguồn nớc xác định!
NTU hay mg/l.

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
13


14

Độ đục (NTU)

-Nớc thô:
0 - 1000 NTU
- 1329/QD-2002:
2 NTU
- TCVN 5502:2003: 5 NTU
Các điểm đo NTU

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
16

15

Độ màu
Do các hợp chất hoà tan hay keo, thực vật gây ra.
Xác định theo thang màu tiêu chuẩn.
Thang màu Cobalt Bicromat: 1 lít nớc chứa 0,175
g K2Cr2O7 và 4 g CoSO4 lấy bằng 1000 độ chuẩn.
Thang màu Platin - Cobalt: đây là màu của dung
dịch chứa 2,49 gam K2PtCl6 và 2,08 g CoCl2 trong
1 lít nớc, lấy bằng 1000 độ)

Secchi Disk Transparency is a measure of the clarity of the
water, and a quick, simple, and accurate method for
estimating lake water quality. A black and white disk (called
a secchi disk) is lowered into the water until it just

disappears from sight-- this depth measurement is
recorded. The deeper the measurement, the clearer the
water. Secchi disk measurements give a general indication
of problems with algae, zooplankton, water color and silt.

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
17

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng

18

3


Bi ging: Cp nc quy mụ nh

Vị của nớc

Một số tính chất vật lý của nớc (tiếp)

Các muối hoà tan trong nớc gây nên những vị khác nhau của
nớc nh mặn, đắng, ngọt, chua, chát, , làm giảm chất lợng
nớc.
Ngỡng nhận biết vị theo nồng độ các muối trong nớc (mg/l):

Mùi của nớc:
-> mùi thối rữa
* H2S
* Fe-> mùi tanh

*Thực vật thối rữa -> mùi bùn, mốc
Xác định: dựa vào khả năng nhận biết đợc mùi sau khi trộn
lẫn mẫu với nớc sạch hay không khí sạch (không mùi) ->
pha loãng tới mức độ nhận biết đợc.
Đo bằng ppmV (ppm by Volume) hay thang điểm
(5 điểm: 0 -> 5) hay phân loại (thơm, mùi cá, mùi ...)

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD

NaCl:

165

FeCl2: 0,35

FeSO4:

1,6

CaCl2: 470

MgSO4: 250

NaHCO3:

450

MgCl2:
MnCl2:


CaSO4:
MnSO4:

70
15,7

135
1,8

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
19

20

Hàm lợng cặn lơ lửng (mg/l)
Các hạt rắn có kích thớc nhỏ dới 0,1àm đợc gọi là
huyền phù keo;
keo
từ 0,1 - 5àm là huyền phù mảnh;
mảnh
từ 5 - 1000àm (1mm) là huyền phù mịn;
mịn
lớn hơn 1mm là các huyền phù thô
thô..
Các khoáng sét, các oxit kim loại, các cácbonát, cũng nh
các axit humic, các protein có khối lợng phân tử lớn và các
vi rút tạo ra các loại huyền phù ở trạng thái phân tán keo.
Chúng có thể đợc loại bỏ ra khỏi nớc bằng các phơng
pháp keo tụ/đông tụ - lắng, lọc hay vi lọc, siêu lọc, ...


Tạo bởi hệ tán sắc thô, gồm các chất huyền phù (chiếm
thành phần chủ yếu) và nhũ tơng trong nớc. Chúng
thờng có nhiều trong nguồn nớc mặt. Huyền phù
đợc tạo ra bởi các hợp chất vô cơ (oxit kim loại,
khoáng sét, ...) và các thủy sinh vật (vi khuẩn, tao,...).
Các chất lơ lửng

`

Các phần tử keo
Sét mịn
Sét
Bùn
Hạt cát mịn
vừa
lớn

Kích thớc, mm

Độ lớn thuỷ lực,
mm/s

Thời gian lắng qua
chiều sâu 1 m

2.10 ữ 1.10
1.10-3 ữ 5.10-4
24.10-4
5.10-2 ữ 27.10-3
0,1

0,5
1,0

7.10-6
7.10 ữ 17.10-5
5.10-3
1,7 - 0,5
7
50
100

4 năm
0,5 - 2 tháng
2 ngđ
10 - 30 min
2,5 min
20 s
10 s

-4

-6

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
21

Sự có mặt của các hạt lơ lửng/huyền phù gây ra sự cản trở
ánh sáng truyền qua lớp nớc do hiệu ứng khuyếch tán
Tynđan (Tyndall) và tạo ra độ đục của nớc.
Xác định hàm lợng cặn lơ lửng: lọc, sau đó sấy ở 1050C và

cân.
Sấy và nung tiếp lợng cặn còn lại ở 5500C: xác định đợc
hàm lợng cặn bay hơi (các hợp chất hữu cơ) và tro (các
chất dạng vô cơ).

22

Hàm lợng cặn của nớc ngầm thờng nhỏ (30 ữ 50
mg/l), chủ yếu do cát mịn có trong nớc gây ra.
Hàm lợng cặn của nớc sông dao động rất lớn (20 ữ
5.000 mg/l), có khi lên tới 30.000 mg/l.
Cùng một nguồn nớc, hàm lợng cặn dao động theo mùa,
mùa khô nhỏ, mùa lũ lớn.
Cặn có trong nớc sông là do các hạt cát, sét, bùn bị dòng
nớc xói rửa mang theo và các chất hữu cơ nguồn gốc động,
thực vật mục nát hoà tan trong nớc.
Hàm lợng cặn là một trong những chỉ tiêu cơ bản để lựa
chọn biện pháp xử lý đối với các nguồn nớc mặt. Hàm lợng
cặn của nớc nguồn càng cao thì việc xử lý càng phức tạp và
tốn kém.

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
23

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng

24

4



Bi ging: Cp nc quy mụ nh

I.2. Một số chỉ tiêu hoá học của nớc.
Nớc là chất điện ly yếu, phân ly:

1. Độ pH:
Đặc trng cho tính kiềm hoặc tính axit của nớc.
pH = 7 - Nớc trung tính
pH <7 - tính axit
pH>7 - tính kiềm

K=

Nớc sinh hoạt: pH =6,5 - 8,5
pH ảnh hởng đến hiệu suất quá trì
trình keo tụ, khử
sắt, làm mềm nớc, khử trùng ... !

H 2O

H+ +OH-

[ H + ].[OH ]
H 2O

K: tích các ion của nớc.
Nếu t0 =const -> K = const
ở nhiệt độ xác định:
[H+].[OH-] = K=const

T0 = 250C -> K=1.10-14 g.ion/l.
pH = - lg [H+]
pH xác định nồng độ ion [H+] có trong nớc

25

26

I.2. Một số chỉ tiêu hoá học của nớc
(tiếp)
2. Các liên kết của Axit Cácboníc trong nớc.
CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3- 2H+ + CO32-

Dạng hợp chất

(1)

CO2 + H2CO3
HCO3CO32H2S
HSS2H2SiO3
HSiO3SiO32-

(PT cân bằng động của hệ Cácbonic trong nớc)
Hàm lợng các thành phần của H2CO3 gồm:
HCO3-, CO32-, CO2 ở cùng một nhiệt độ phụ thuộc
vào giá trị pH

4

5


6

100
99,9
0,1
-

95
5
98,9
1,1
100
-

pH
7
8
9
Nồng độ, % ở 250C

10

11

70 20 2
30 80 98 95 70 17 2
5
5 83 98
91,8 52,9 10,1 1,1 0,0 8,2 47,1 89,9 98,9 99,9 - 0,01 0,1 99,9 99,0 90,9 50,0 8,9 0,8

0,1 1,0 9,1 50,0 91,0 98,2
- 0,1 1,0

27

pH = 4:
pH tăng ( 4 .. 8,4%):
pH = 8,4:
pH tăng (8,4 .. 12):
pH = 12:

CO2 = 98%
CO2 giảm, HCO3- tăng
HCO3- = 98%
CO2 = 2%
HCO3- giảm; CO2 tăng
CO32- = 98%
HCO3- = 2%

28

2HCO3- CO2 + CO32- + H2O

29

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng

12

(2)


Chỉ số bão hoà I :

I = pH0 - pHs

(3)

a. (CO2td = CO2cb )

Nớc ổn định

(I = 0)

30

5


Bi ging: Cp nc quy mụ nh

I.2. Một số chỉ tiêu hoá học của nớc
(tiếp)

Các dạng tồn tại của Cacbonic trong nớc

b. CO2td > CO2cb Nớc có tính xâm thực (không ổn định)
(I < 0).
- Ăn mòn (xâm thực) bê-tông:
CO2+CaCO3 + H2O


Ca(HCO3)2 tan

- Khi xử lý nớc bằng phơng pháp keo tụ:
Al2(SO4)3 + 3Ca(HCO3)2 = 2Al(OH)3 + 3CaSO4 + 6CO2
Cho vào nớc 1 mg Al2(SO4)3 tạo 0,8 mg CO2.
c. CO2td < CO2cb
(I > 0)

Nớc không ổn định (có tính lắng cặn)
CO3 2-d

+Ca 2= CaCO3
31

3. Độ kiềm:

32

3. Độ kiềm:
Độ kiềm toàn phần của nớc
nớc::

Do sự thuỷ phân của các muối gốc axit yếu và kiềm
mạnh, xảy ra theo phơng trình:
A- + HOH HA + OH-.
Khi cho vào nớc các ion H+ cân bằng chuyển
dịch sang phải quá trình thuỷ phân muối xảy ra
hoàn toàn Lợng axit cần thiết để trung hoà
các ion OH- trong 1 lít nớc gọi là độ kiềm toàn
phần hay độ kiềm định phân.

phân

Kitp = [HCO3-] + 2[CO32-] + [OH-] + [BO2-] + [HPO4-] +
2[HPO42-] + 3[PO43-] + [HS-] + [HSiO3-] +
[mùn (humic)] - [H+]
(mgđl/l)

[

] [

]

Khi nớc thiên nhiên có độ màu lớn (> 400
Cobalt), độ kiềm toàn phần bao gồm cả độ
kiềm do muối của các axit nữu cơ gây ra.
33

3. Độ kiềm:
* Độ kiềm tự do

] [

K itp = HCO3 + CO32 + OH

34

3. Độ kiềm:

[


] [

K itudo = 0,5 CO32 + OH

]

Độ kiềm, đặc trng cho tính đệm của nớc thiên
nhiên, có ý nghĩa quan trọng trong công nghệ
xử lý nớc.
Trong một số trờng hợp, khi độ kiềm trong
nớc nguồn thấp, cần phải bổ sung hoá chất để
kiềm hoá nớc.

35

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng

Tính đệm của nớc
+ Cho axit (kiềm) mạnh vào nớc, dù một lợng nhỏ,
pH thay đổi rất rõ rệt.
Ví dụ: 0,01 gđl HCl 1 l nớc pH giảm từ 7 2
0,01 gđl NaOH 1 lít nớc pH tăng từ 7 12
+ Hiện tợng tơng tự xảy ra khi cho axit (kiềm)
mạnh vào dung dịch muối có các gốc axit hay
kiềm mạnh.

36

6



Bi ging: Cp nc quy mụ nh

Tính đệm của nớc
Các dung dịch đệm đợc sử dụng trong thực tế
để giữ môi trờng trung tính, giữ ổn định cho
hoạt động sống của vi sinh vật (trong máu,
trong xử lý nớc thải, xử lý nớc bằng phơng
pháp keo tụ, trong phân tích hoá học,).

+ Cho axit (kiềm) vào dung dịch muối gốc axit
yếu, với số lợng ít pH hầu nh không thay
đổi, do:
H+ axit mạnh + A- axit yếu (phân ly ít) HA
OH- + HA H2O + A-

Các dung dịch thờng sử dụng: (NaH2PO4 và
Na2HPO4), (NH4OH + NH4Cl), (CH3COOH và
CH3COONa), vv

Các ion của các muối axit yếu trong dung
dịch điều hoà nồng độ các ion H+ và OH-,
giảm ảnh hởng của các yếu tố gây nên sự
thay đổi pH của dung dịch.
dịch.
37

38


4. Độ cứng của nớc:


biểu thị lợng muối Ca2+, Mg2+ hoà tan trong nớc,
độ cứng toàn phần Ctp: tổng lợng ion Ca2+, Mg2+ trong
nớc.
C tp =

[ Ca 2 + ] [ Mg 2 + ]
+
, mgdl / l
20 , 04
12 ,16

độ cứng tạm thời (độ cứng Cácbonát) Ck.: Muối của
HCO3- với Ca2+, Mg2+
Ck =

Đơn vị đo độ cứng:

mg CaCO3 /l.

Độ Đức: 10dh = 10 mg CaO/l hay 19,9 mg MgO trong 1 l nớc.
Độ Pháp: 10f = 10 mg CaCO3 trong 1 l nớc.
Độ Anh: 10 Clark = 10 mg CaCO3 trong 0,7 l nớc.
Độ Mỹ: 10 Mỹ = 1 mg CaCO3 trong 1 l nớc.
50,5 ppm CaCO3 = 1 mgđl (Ca + Mg)/l = 2,80dh
10dh = 1,780f = 1,250Clark
- Ctp = 0 ữ 40 dh - nớc rất mềm (0 - 1,5 mgđl/l)
- Ctp = 4 - 80 dh - nớc mềm (2,5 - 3 mgđl/l)

- Ctp = 8 -120 dh - nớc có độ cứng trung bình (3 - 4,5 mgđl/l )
- Ctp = 12 -180 dh - nớc tơng đối cứng (4,5 - 6 mgđl/l)
- Ctp = 18 -300 dh - nớc cứng (6 - 10 mgđl/l)
- Ctp > 300 dh - nớc rất cứng (>10 mgđl/l)

[HCO -3 ]
61,02

độ cứng vĩnh cửu (độ cứng phi Cácbonat) Cv:
Các hợp chất CaCl2, MgCl2, MgSO4, CaSO4...

C v =C tp - C t
39

40

I.2. Một số chỉ tiêu hoá học của nớc (tiếp)

Tác hại của nớc cứng
1. Giặt: tốn thêm nhiều xà phòng và dễ đóng cặn + Mòn rách vải
Xà phòng là các muối của axit béo
Ca2+, Mg2+
tạo (C15H31COO)2Ca/Mg ,
C17H35COO)Ca/Mg
Tạo cặn. Mỗi lít nớc có độ cứng 7,1 mgđl tốn 2,4 g xà
phòng

2. Nấu thức ăn: khó chín, pha chè không ngấu, lợng chất dinh dỡng giảm, thịt, chất béo

Tiêu chuẩn NCSH: < 300 mg CaCO3/l

Làm mềm nớc cứng.

chuyển hoá thành dạng cơ thể khó hấp thụ.

3. Cấp nớc công nghiệp: Gỉ nồi hơi, thiết bị, giảm tuổi thọ, dung tích làm việc, giảm

khả năng truyền dẫn điện
tốn năng lợng hơn. Vỏ thùng có nhiều cặn
to tăng
mềm ra dễ nứt, hỏng, rạn vỡ,... tuổi thọ giảm.
- Làm giảm độ hoà tan của Ca(HSO4), Mg(OH)2, CaSiO3, MgSiO3 trong nớc nóng nồi hơi
Nồng độ của các muối này tăng khi nớc bay hơi và tạo nên một số hợp chất khác:
CaSO4 + Na2SiO3 CaSiO3 + Na2SO4 tạo 1 lớp cặn dày giảm tiết diện, thậm chí
còn tắc đờng ống dẫn.
- Cặn khô tạo kẽ nứt khe rỗng hơi nớc vào tác dụng với vỏ bình:
2Fe + 3H2O Fe2O3 + 3H2 gỉ. Còn H2 tác dụng với SO42- tạo H2S
tác dụng với
vỏ thùng
ăn mòn thiết bị.
41

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng

42

7


Bi ging: Cp nc quy mụ nh


I.2. Một số chỉ tiêu hoá học của nớc (tiếp)
5. Tổng độ khoáng hóa (TDS): nồng độ các ion
(các muối) trong nớc

6. Oxy hoà tan (mg/l)

P = Kation+ Anion , mg/l
SO2 Cl HCO3 SiO32
Ca2+ Mg2+ Na+ K +
+
+
+
+ ... = 4 +
+
+
+ ...
20,04 12,16 23,0 39,0
48,03 35,46 61,03 38,03
S=




Anion
Anion

Kation
+ Kation

7. Độ oxy hoá (mg/l)

Độ oxy hoá K2Cr2O7
Độ oxy hoá KMnO4

(mgđl/l)

.100(% )

Giá trị sai lệch cho phép: s = (+/-) 2..3%. Nếu sai lệch s =
(+/-) 1% thì kết quả phân tích đạt đợc có độ chính xác
cao. Nếu sai lệch > (+/-) 3.. 5% (5% khi nớc có độ
khoáng hoá cao) thì kết quả phân tích là không chính
xác

43

8. Các hợp chất Clo.

44

9. Sunfua Hydro H2S
10. Các hợp chất Sunfat SO42-:
Do hoà tan các khoáng chất: thạch cao, vào nớc hay do
sản phẩm của oxy hoá H2S hay S2- (từ nớc thải công nghiệp)
Thông thờng, nớc sông, hồ: [SO42-] < 100 mg/l
Nếu [SO42-] cao gây cặn lắng, do tăng độ cứng [MgSO4,
CaSO4] gây hại cho sức khoẻ (Na2SO4 hại đờng ruột)

Cl- dễ tan trong nớc.
Max: MgCl2 (545 g/l), NaCl (360 g/l)
Cl- có trong nớc nhiều, do muối từ đất, nớc biển, hay

do nớc thải (sinh hoạt) (khi đó, bên cạnh sự có mặt Cl-,
còn có NH4+, NO2-, COD,.)

+ Nớc có Cl- và SO42- cao có tính ăn mòn tăng
Cl- tiếp xúc với bê tông lấy Ca2+ từ bê tông, tạo CaCl2 ăn
mòn bê tông
MgSO4 tác dụng với Ca(OH)2 của vôi Mg(OH)2 + CaSO4
45

11. Các hợp chất chứa Nitơ: NH4+, NO2-, NO3- , N-org.

46

13. Các hợp chất của Sắt, Mangan:
Tồn tại trong nớc dới dạng các ion Fe2+, Fe3+, Mn2+,
keo vô cơ/hữu cơ, các hợp chất tán sắc,..
TC nớc cấp cho sinh hoạt: [Fe], [Mn] 0,5 mg/l

12. Các hợp chất chứa Silic: (dạng keo hay ion)
H2SiO3 H+ + HSiO3HSiO3- H+ + SiO32 Hàm lợng các hợp chất Silic thờng tính theo SiO32- (0,1 40 mg/l).
Nớc cho nồi hơi không đợc chứa nhiều Silic (dễ đóng cặn)

14. Các chất độc hại: Pb, As, Cu, Zn, Hg, Se, Cd, Mo,
CN-, Phenol,
- Các kim loại nặng: As, Be, Cu, Mo, Pb, Se, Cr, Sr,
Zn,
- Các hợp chất hữu cơ.

47


PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng

48

8


Bi ging: Cp nc quy mụ nh

Các bệnh do thành phần hoá học
của nớc gây ra
Nếu trong nớc có chứa những chất độc hại cùng
nhóm, tổng của tỷ số giữa nồng độ các chất tìm
thấy trong nớc Ci và nồng độ giới hạn cho phép
tơng ứng của mỗi chất theo tiêu chuẩn Li phải
nhỏ hơn hoặc bằng 1:
1

1.

Các chất ô nhiễm vô cơ:

Hàm lợng Florua cao
Hàm lợng Asen cao
Hàm lợng Nitrat cao

C1 C 2
C
+
+ ... + n 1

L1 L2
Ln
PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
49

50

Các bệnh do thành phần hoá học
của nớc gây ra
2.

Các bệnh do thành phần hoá học
của nớc gây ra

Các chất ô nhiễm hữu cơ:
Trihalomthanes (THMs): hình thành khi khử trùng nớc
bằng Clo, Clo tác dụng với các hợp chất hữu cơ trong nớc.
Thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích tăng trởng, ...
Chất hữu cơ bay hơi (Volatile organic chemicals VOCs): dung môi, khử mỡ, phụ gia pha vào xăng dầu, ...
Các tên gọi thờng gặp: benzene, trichloroethylene (TCE),
styrene, toluene, vinyl chloride, ...
Có thể gây ra các bệnh mãn tính nh ung th, hệ thần kinh,
gan, thận, bệnh sinh sản nh sảy thai, trẻ khuyết tật, ...

3. Các chất phóng xạ
Sản phẩm của quá trình phân rã các chất phóng
xạ trong đất, đá, ...
Có nguy cơ gây hung th cao (tuỷ xơng, máu,
phổi, ...)


51

52

2. Các bệnh liên quan đến vi sinh vật
trong nớc và phân

COMPOSES TOXIQUES

DETERMINATION DE LA DOSE
SANS EFFET

virus
vi khuẩn
các động vật đơn bào
trứng (giun, sán)

Facteur
dincertitude pris
en compte
jusqu1000

CALCUL DE LA DOSE
JOURNALIERE
ADMISSIBLE EN
àg/kg/jour
PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
53

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng


54

9


Bi ging: Cp nc quy mụ nh

Khả năng tách các chất bẩn và VSV từ
nớc theo kích thớc của chúng
Các phân tử hợp chất hữu cơ

Virus Rota gây bệnh tiêu chảy

Động vật nguyên sinh Entamoeba
histolytica gây bệnh lỵ amíp

Các hợp chất hữu cơ

Keo
Vi khuẩn

100 à m

Vi khuẩnTả Vibrio cholerae

Vi khuẩn Leptospira interrogans gây bệnh Weil

10


Sợi tóc

Các muối hòa tan

Virus

Men

Đơn bào:
10 100 àm

1 nm

1

0.1
HIV

Hồng cầu: 6 àm

0.01

0.001

0.0001 à m

Virus Polio: 0.03 àm
Thẩm thấu ngợc

Nhìn đợc bằng mắt thờng: > 40 àm

Lọc Nano
Siêu lọc

Sán thịt bò và sán thịt lợn

Taenia saginata & T. solium

Giun đũa Ascaris

Vi lọc
Lọc cát

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD

55

56

Chất lợng nớc về mặt virus học
Nguyên nhân
tử vong của trẻ
em trên Thế giới

Virus: Sinh vật nhỏ nhất, kích thớc cỡ àm, chỉ có thể
nhìn thấy đợc qua kính hiển vi điện tử. Khác với vi
khuẩn, virus không có cấu trúc tế bào, mà đợc cấu tạo
từ Axit Nucleic, bao bọc bởi vỏ Protit. Virus có dạng
hình cầu, hình khối hay hình que thẳng hoặc cong.

Virus không có khả năng tồn tại trong các môi trờng
dinh dỡng và chỉ phát triên đợc trên tế bào chủ.
Enterovirus ngời là vi sinh vật chỉ thị về sự ô nhiễm
nớc ngầm do virus.

57

Các bệnh đờng ruột do Virut

58

Tác động của bệnh tiêu chảy đến trẻ em

Rotavirus

Sút cân, còi cọc

Tiêu chảy: Do các loại Virut chính gây ra:
Rotavirus, Astrovirus và Norovirus
Rotavirus
Virus Vi sinh vật còn đợc hiểu biết hạn chế nhất bởi
con ngời (do cha nuôi cấy đợc chúng để nghiên cứu
trong PTN)
Kích thớc < 0,2 um: Chỉ lọc đợc bằng Siêu lọc. Không
lọc đợc bằng lọc cát, lõi lọc gốm, vải,
Một số loại Virus không bị diệt bởi Clo

59

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng


Mất nớc: có thể làm cơ thể mất tới 10 lít
nớc/ngày
Nhận thức kém ở các giai đoạn phát triển sau của
trẻ (trí não kém phát triển, nói không lu loát, )
Tử vong

60

10


Bi ging: Cp nc quy mụ nh

Trẻ bị mất nớc nặng
do tiêu chảy

Mất nớc

61

Chỉ tiêu vi sinh đánh giá chất lợng nớc

Các bệnh do Vi khuẩn

Tả: do vi khuẩn Tả

Vi khuẩnTả Vibrio cholerae

62


1. Escherichia Coli (E.
(E.Coli)
Vi khuẩn E.Coli: 1 um

Escherichia coli là thành viên của họ vi khuẩn đờng ruột.
E.coli có rất nhiều trong phân ngời và súc vật với nồng độ
có thể đạt tới 109 con/g.
Có thể tìm thấy E.coli trong nớc thải sinh hoạt, nớc thải
đã xử lý, trong nớc thiên nhiên, đất, ..., những nơi có khả
năng bị ô nhiễm phân ngời, súc vật, động vật hoang dại,
chim và các hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Sự có mặt của E-Coli nói lên rằng nớc đã bị ô nhiễm bởi
phân.

Vi khuẩn gây bệnh
đờng ruột có thể
đợc kiểm soát nhờ
phơng pháp lọc, và
nhờ diệt trùng bằng
Clo và các hợp chất
của Clo

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
63

Chỉ tiêu vi sinh đánh giá chất lợng nớc

64


Chỉ tiêu vi sinh đánh giá chất lợng nớc
3. Coli-form tổng số

2. Coli chịu nhiệt (tên gọi cũ
cũ:: Coli phân)
Nhóm vi khuẩn coliform có khả năng lên men đờng
lactose ở nhiệt độ 44-45 0C.
Bao gồm giống Escherichia và một số loài Klepsiellaa,
Enterobacter. Ngoài E.coli, các coli-form chịu nhiệt khác
cũng có thể có nguồn gốc từ các nguồn nớc giàu chất
hữu cơ nh nớc thải công nghiệp, đất hoặc xác thực vật
phân huỷ. Tên gọi Coli phân là không đúng.
Coliform chịu nhiệt có thể tái xuất hiện trong hệ thống
phân phối nớc (sau trạm xử lý nớc cấp) khi nớc sau xử
lý còn chứa nhiều chất dinh dỡng, mạng lới rò rỉ và
không đủ lợng Clo d.
65

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng

Các coliform bao gồm các vi khuẩn gram âm, hình que, có
khả năng phát triển trên môi trờng có muối mật hoặc có
các chất hoạt tính bề mặt khác có đặc tính ức chế phát triển
tơng tự. Có khả năng lên men đờng lactose ở nhiệt độ 35
370C và sinh axit, sinh hơi, aldehyde trong 24 - 48 giờ.
Thuộc các giống Esherichia, Citribacter, Enterobacter và
Kliebsiella, bao gồm cả các vi khuẩn lên men lactose nh
Enterobactercloacae và Citrobacter freundie, hay các vi
khuẩn Seratia fonticola, Rahnela aquatilis và Buttiauxella
agrestis, có thể tìm thấy trong cả phân lẫn trong môi trờng

(nớc giàu chất dinh dỡng, đất, xác thực vật phân huỷ) và
trong cả nớc uống có nồng độ các chất dinh dỡng tơng
đối cao.
66

11


Bi ging: Cp nc quy mụ nh

Cac chi thị sinh hoc

Nh vậy giá trị Coliform tổng số bao gồm cả các loại vi
khuẩn Coliform không có trong phân và các coliform không
lên men lactose.
Không sử dụng nhóm này nh một chỉ thị ô nhiễm phân.
Coliform đợc tìm thấy trong nớc sau xử lý: việc xử lý cha
đảm bảo, bị tái ô nhiễm, hoặc nớc còn nhiều chất dinh
dỡng.
Nếu tìm thấy coliform, nhng không tìm thấy các
coliform chịu nhiệt, E.coli:
coli: th
thìì phải xác định loài và xét
nghiệm các vi sinh vật chỉ thị khác để tìm ra bản chất
của sự ô nhiễm.
nhiễm.

m trờn
a (HPC)


Tng cụcụ-li
li--form

CụCụ-li
li--form ch
chu
u nhi
nhi t
(coliforms phõn
phõn))

Ch th E. coli

E. Coli ch th

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD

Deere 2004

67

68

Clostridium khử sulfit

Liên cầu phân (Feacal streptococci )
Bao gồm tất cả các liên cầu có mặt trong phân ngời và động vật.
Thuộc giống Enterocossus và Streptococus.
Enterococus bao gồm tất cả các streptococus có chung những tính chất sinh hoá
và chịu đựng đợc các điều kiện sinh sản bất lợi: E.avium, E.casseliflavus,

E.cevorum, E.durans, E.faccalis, E.faocium, E.galinarum, E.hirae, E.malodoratus,
E.mundtii và E.solatarius.
Đa số các vi khuẩn trên đều xuất xứ từ phân và về mặt tổng quát đợc coi nh là
các chỉ thị đặc hiệu về ô nhiễm phân. Có thể phân lập đợc chúng trong phân
động vật. Các loài và phân loài nh E.casseliflavus, E.facecalis nhánh liquefations,
E. malodoratus và E.solitarius xuất hiện trớc hết trong xác thực vật.
Trong giống Streptococus, chỉ có S.bovis và S.equinus là thành viên của nhóm
faecal streptococus. Nguồn gốc xuất xứ chủ yếu của chúng là phân động vật.
Streptococus phân ít khi tăng sinh trong các nguồn nớc bị ô nhiễm và có sức đề
kháng lớn hơn soi với E.coli và coliform. Vì vậy cho nên trong kết quả xét nghiệm
nớc chúng có giá trị trớc tiên nh các vi sinh vật chỉ thị bổ sung về hiệu quả xử
lý nớc. Ngoài ra streptococus có sức đề kháng cao trong môi trờng khô và có
giá trị trong việc kiểm soát chất lợng nớc hàng ngày sau khi sửa chữa hoặc lắp
đặt hệ thống đờng ống, hoặc để xác định sự ô nhiễm nớc ngầm hoặc bề mặt.

Đây là những vi khuẩn kị khí có nha bào, mà trong đó Clostridium perfringens
(C.welchii ) là đại biểu đặc trng nhất, thờng có mặt trong phân với số lợng nhỏ
hơn nhiều so với E.coli. Tuy nhiên, loại vi khuẩn này không phải chỉ có nguồn gốc từ
phân mà còn từ các nguồn khác trong môi trờng. Cl.perfringens tồn tại trong nớc
lâu hơn so với các coliform và chúng có khả năng đề kháng các hoá chất khử trùng.
Sự có mặt của Cl. perfringens trong nớc cấp cho thấy nớc cha đợc xử lý an
toàn, hoặc tác nhân gây bệnh kháng hoá chất khử trùng, đòi hỏi phải có các biện
pháp xử lý thêm. Vì có thời gian tồn tại dài nên chúng đợc coi là vi khuẩn chỉ thị sự
ô nhiễm đã lâu hoặc ô nhiễm từ xa. Không nên sử dụng chúng trong việc theo dõi
chất lợng của hệ thống phân phối nớc hàng ngày, có thể dẫn đến những nhận xét
sai lầm về nguồn gốc ô nhiễm.

69

Chỉ tiêu vi sinh đánh giá chất lợng nớc

Nớc cấp cho sinh hoạt:
E. Coli = 0 MPN/100 ml
Total Coliform = 0 MPN/100 ml.
Nguồn nớc mặt loại A, TCVN 5942:1995:
Coli-form < 5000 MPN/100 ml.
Nguồn nớc mặt loại B, TCVN 5942:1995:
Coli-form < 10.000 MPN/100 ml.
Nguồn nớc ngầm, TCVN 5944:1995:
E.Coli = 0.
Coli-form < 3 MPN/100 ml.

70

Legionella
Vi khuẩn mới đợc phát hiện
Thờng gặp ở lợng nhỏ. Gây hô hấp cấp, tử vong ở
lợng lớn khi hít phải.
Có trong hệ thống cấp nớc công trình: hệ thống điều
hoà không khí, cấp thoát nớc (nóng, lạnh) trong bệnh
viện, Nhất là ở các bể chứa, đoạn ống cụt, , trong
các màng biofilm, cặn,
Phát tán qua aerosols vào không khí
Kiểm soát: T> 55 oC, xả ống, Ion hoá đồng bạc, sục
khí ClO2, Cl2 với liều cao, UV, O3, Lọc (< 5 um) + Clo
hoá,
PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD

71

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng


72

12


Bi ging: Cp nc quy mụ nh

Các bệnh đờng ruột do Protozoa

ng vt nguyờn sinh Cryptosporidia

Động vật nguyên sinh (protozoa)

Chỉ mới phát hiện khoảng 20 năm gần đây
Rất phổ biến, kể cả ở các nớc phát triển
Bền vững trong MT nớc, kể cả nớc bể bơi đợc
Clo hoá đủ liều lợng: sống đợc vài ngày
Có trong ruột ngời, súc vật nhiễm bệnh
Lây nhiễm qua đờng miệng: từ phân ngời, súc
vật mắc bệnh qua tiếp xúc, ăn uống, từ nớc
sông, hồ, bể bơi bị nhiễm,
Gây bệnh với liều phơi nhiễm nhỏ

Kích thớc 10 100 um
Entamoeba histolytica gây bệnh lỵ
amíp
Cryptosporidia gây bệnh tiêu chảy
- Điển hình: MILWAUKEE (USA), 1993:
Bệnh lây lan qua Hệ thống cấp nớc

400.000 ngời mắc bệnh, 100 ngời chết
PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
73

74

ng vt nguyờn sinh Cryptosporidia

ng vt nguyờn sinh Giardia

Cryptosporidia: không loại đợc bằng phơng
pháp Clo hoá, thậm chí cả Ozon hoá, UV
Phơng pháp loại bỏ:
Oxy hoá bậc cao: OCl2,
Lọc với kích thớc < 1 àm
Thẩm thấu ngợc RO
Đun sôi > 1 min.

Giardia: 8 12 àm
Gây bệnh đờng ruột: tiêu chảy,
nôn mửa (cả ngời và súc vật)
Loại bỏ: lọc với kích thớc < 0,5
um, RO

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
75


76

Bệnh sán máng (bilharzia):

Bệnh Giun chỉ
Vết rộp

Do uống nớc giếng hay nớc
ao chứa ruồi nớc (Cyclops) đã bị
nhiễm ấu trùng giun

Ngời (phân hoặc nớc tiểu) nớc ốc nớc ngời

Lấy giun
ra khỏi
chân

~250 triệu ngời ở các nớc đang phát triển bị nhiễm
77

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng

78

13


Bi ging: Cp nc quy mụ nh


Giun chỉ nặng: Chân voi

Bé gái 4 tuổi

Giun chỉ

14:11' 31/08/2006 (GMT+7) Bnh nhõn H.L.
(56 tui, quờ Ninh Bỡnh) thy au mt,
c chuyn lờn Bnh vin Mt T (H Ni)
ngy 29/8. Mt con giun di 10cm c
gp ra khi mt bnh nhõn.

79

80

Bệnh giun ở Việt Nam (2001
(2001))

Và số giun đũa này lấy ra từ bụng bé

Giun đũa
Ascaris lumbricoides Giun tóc
Trichuris trichiura
81

Việt Nam (2006)

Giun móc Hook worm


82

Việt Nam (2006
(2006))
Sán phổ biến ở các tỉnh miền trung và miền Bắc:
~0.2 ... 7.2%!
Sán lá gan nhỏ
Sán lá gan lớn
Sán lá phổi
Sán dây, ấu trùng sán lợn
...

Giun đũa Ascaris : 60 triệu
Giun tóc Trichuris: 40 triệu
Giun móc (hook worm): 20 triệu
(nguồn: Viện SR-KST TW)
7 8 ngời/10 ngời !

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
83

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng

84

14



Bi ging: Cp nc quy mụ nh

Bệnh Ghẻ

Bệnh Mắt hột

Chủ yếu do thiếu nớc sinh hoạt: cho vệ sinh cá
nhân,

Mắt hột
mù loà

Con ghẻ
85

Mù loà do mắt hột: Trên Thế giới và ở Việtnam!

86

Lu ý
Để đảm bảo chất lợng nớc cấp an toàn cho sức khoẻ
đồng:
cộng
Các chỉ tiêu hoá lý
Các chỉ tiêu vi sinh
Trên thực tế, trừ những trờng hợp bất thờng do ô nhiễm ký sinh
trùng nặng, nếu áp dụng quy trình xử lý nớc khỏi vi khuẩn, virus
thì có thể đảm bảo rằng nguy cơ lan truyền các bệnh do ký sinh
trùng qua đờng nớc là không đáng kể.
Lu ý cả các khâu:

Vận chuyển nớc
Lu trữ nớc

87

Tiêu chuẩn cấp nớc và
các yêu cầu chất lợng nớc sử dụng

- Tiêu chuẩn dùng nớc cho sinh hoạt:
(theo TCXDVN)
+ Hộ sử dụng vòi công cộng:
40 60 l/ng.ngđ
+ Nhà có 1 vòi/ 1 hộ (sử dụng chung):
70 ữ 100 l/ng.ngđ
+ Nhà có thiết bị vệ sinh trong căn hộ: khép kín (vòi tắm, rửa):
100 ữ 150 l/ng.ngđ.
+ Nhà có thiết bị vệ sinh vòi hoa sen, rửa, xí: 150 ữ 200 l/ng.ngđ.
+ Nhà có thiết bị vệ sinh bồn tắm, vòi nớc nóng cục bộ:
350 ữ 400 l/ng.ngđ.
+ Nhà tập thể, KTX: xí, tiểu, vòi sử dụng chung ở các tầng:
75 100 l/ng.ngđ.
+ Khách sạn:
100 300 l/ng.ngđ.
+ Bệnh viện:
300 l/giờng.ngđ.

1. Nớc cấp cho mục đích sinh hoạt:
- Cho các hoạt động sống (ăn uống, nấu nớng, tắm
giặt, rửa, ... hay tới cây, rửa đờng, các hoạt động
giải trí: vòi phun nớc, bể bơi,...).

Yêu cầu chất lợng: Nớc không màu, không mùi vị,
không chứa các chất độc hại, các vi trùng và tác nhân
gây bệnh. Hàm lợng các chất hoà tan không đợc vợt
quá giới hạn nguy hiểm.
-

88

QCVN 01/2009 BYT & QCVN 02/2009 - BYT.
Hớng dẫn của tổ chức Y tế Thế giới WHO.

+ Hệ số không điều hoà Kđh.

89

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng

90

15


Bi ging: Cp nc quy mụ nh

Cấp nớc sản xuất:

2. Nớc cấp công nghiệp

Làm nguội máy móc, thiết bị, nguyên liệu, sản phẩm
(nớc đợc nóng lên mà hầu nh không bị nhiễm

bẩn);
Để hoà tan các hợp chất sử dụng trong sản xuất (một phần
theo sản phẩm, một phần thải ra ngoài)
Lấy hơi nóng cho các quá trình sản xuất (một phần theo
sản phẩm hay tổn thất, một phần thải ra ngoài)
Rửa nguyên liệu, sản phẩm (nớc bị nhiễm bẩn);
Vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm (nớc bị nhiễm bẩn).
Sử dụng với nhiều mục đích một lúc: làm nguội sản phẩm,
vận chuyển và hoà tan các chất bẩn, ... (nớc bị nóng lên
và nhiễm bẩn).

- Các mục đích sử dụng nớc trong các xí nghiệp
công nghiệp:
+ Ăn uống, sinh hoạt của công nhân và cán bộ;
+ Tới cây, rửa đờng, rửa bề mặt nhà xởng;
+ Chữa cháy;
+ Sản xuất:

91

92

TCDN cho sản xuất:
Yêu cầu chất lợng nớc cấp cho sản xuất: Đợc
xác định trong mỗi điều kiện cụ thể, phụ thuộc
vào mục đích sử dụng và yêu cầu của quy trình
công nghệ, có tính đến loại nguyên liệu sử dụng,
thiết bị và sản phẩm sau sản xuất, sao cho: Nớc
đợc sử dụng không làm ảnh hởng đến điều kiện
vệ sinh và kỹ thuật của quá trình sản xuất và nơi

sản xuất.

Tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất, đặc thù công
nghệ sản xuất, ...
No

Nớc cấp cho nồi hơi: không đợc chứa các chất gây
đóng cặn, tạo bọt, ăn mòn kim loại.
Nớc làm nguội máy móc: Yêu cầu chất lợng: nhiệt
độ thấp, không chứa các chất lơ lửng, ổn định (không
có tính xâm thực), ít các tạp chất thực vật: tảo, rêu, ít
muối cứng.

Type of Industry

Water use, m3/tonn of product

1

Fruit and Vegetable processing

4 35

2

NH3 production

200 300

3


Beer

10 16

4

Bread

24

5

Dairy products

10 20

6

Pulp prodution

250 792

7

Paper manufacturing

120 158

8


Textile bleaching

200 300

9

Textile dyeing

30 60

93

3. Nớc cấp cho nông nghiệp:

94

Khái niệm về
Kế hoạch cấp nớc an toàn (WSP)

ăn uống,
chế biến nông sản, thực phẩm
rửa máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp,
tới
TCVN 6773 : 2000.
nuôi trồng thuỷ sản,
cho gia súc uống, ...

4. Nớc chữa cháy.
PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD

95

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng

96

16


Bi ging: Cp nc quy mụ nh

Vỡ sao cn cú KHCNAT ?

S tng quỏt ca WHO

Cỏch tip cn truyn thng
Mục tiêu
sức khỏe

Cha tr, ng cu

Rủi ro chấp nhận đợc

K hoch cp nc an ton
Phũng nga, ch ng
Quản lý
rủi ro

Đánh giá phơi
nhiễm, tiếp xúc

môi trờng

Đánh giá
rủi ro

Tình hình
Sức khỏe
cộng đồng
PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
97

98

Li ớch ca cỏch tip cn phũng nga
K hoch Cp nc An ton

Nhc im ca cỏch tip cn
cha tr truyn thng

Phỏt hin kp thi

Phỏt hin cú th s l quỏ mun

Vớ d: theo dừi Clo d trc tuyn
Nu clo d gim xung, lp tc cú ngay s iu chnh
Khỏch hng c bo v
Cựng ỏp dng mt nguyờn tc cho tt c cỏc quỏ trỡnh

Walkerton, Canada (2000): 7 ngi cht
Nc vn c kim tra

Cỏc kt qu kim tra c phn hi quỏ mun
Kt qu ging nhau i vi hu ht cỏc phộp kim tra.

Ri ro c qun lý thụng qua cỏc quỏ trỡnh kim soỏt

Phm vi kim tra/ tiờu chun rt hp
Milwaukee, M (1993): 400,000 ngi mc bnh, 100 ngi cht
Cht lng nc: tuõn th tiờu chun M
Khụng cú tiờu chun/kim tra vi Cryptosporidium
Kt qu ging nhau i vi hu ht cỏc tỏc nhõn gõy bnh/cht c

Vớ d: Clo kh c rt nhiu mm bnh
Mt s cú th theo dừi c nhng phn ụng thỡ khụng th
Cỏc quỏ trỡnh kim soỏt c kim tra v theo dừi
Nhiu mm gõy bnh v cht c cú th kim soỏt c bng
mt s quỏ trỡnh kim soỏt nh v d qun lý.

Phỏt trin kinh doanh bn vng
99

100

Thực hiện kế hoạch cấp nớc an toàn
Thực hiện
KHCNAT

Phát triển
bền vững

KHCNAT


Cỏch tip cn hin i
qun lý nc cp an ton
Nâng cao chất
lợng nớc,
giảm thiểu rủi ro

Giảm chi phí sản
xuất, vận hành,
sửa chữa

Khích lệ
đổi mới

Tăng khách hàng
và lợi nhuận
PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
101

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng

17


Bi ging: Cp nc quy mụ nh

1) Phũng nga ụ nhim

Cỏc quan im mi, quan trng
1) Phũng nga, khụng i cho n khi xy ra ụ

nhim;
2) S dng nhiu ro cn, sao cho nu mt ro cn
b hng thỡ nc cp vn c gi an ton.
3) S dng cỏc h thng qun lý vic qun lý an
ton nc cp tr nờn ỏng tin cy.
4) Mi mt s ci thin u ỏng giỏ v giỳp cho
ci thin sc khe cng ng.

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD
103

2) S dng nhiu ro cn

Qun lý cht lng nc Kim tra cht lng nc
Qun lý ri ro bi bn,
cú h thng

Phõn tớch cht lng nc

Cht lng nc c kim soỏt
bng cỏch ngn nga, gim thiu
ri ro

Sau mt thi gian
mi cú kt qu

Thụng tin thu c
dn n ngay hnh ng

Bỏo cỏo lónh o


C hi cho kim tra,
hon thin, cp nht

Xem xột ra quyt nh
(ó mun?)

105

Kim soỏt quỏ trỡnh

Kh trựng
Xử lý nớc cấp cho đô thị
Khỏch
Khỏ
ch h
hng
ng

Ngun nc
c
Ro cn
1

Ci
u vo
Ci+1
u ra

Ro cn

2

u vo

Ro cn
n

u ra

Lọc lới cỡ mịn
Xử lý sơ bộ d
Keo tụ Lắng
Lọc nhanh
Clo hoá lần cuối
Hệ thống phân
phối chính

Khỏch hng

Khụng cú ro cn no t hiu sut 100% !
PGS. TS. Nguyn Vit Anh, IESE, HXD

Độ đục
Công đoạn

u
u
ra cui
cựng Ct


Nguy hi

Co
u vo

Mức Tải lợng
giảm a trung bình
(%)
(NTU) b

Tải lợng
tối đa

Mức
giảm a
(%)

NAc
NA
90
>80
NA

NA
NA
50
5
1

NA

NA
300
30
5

NA
>99,9
NA
80
>99,9

NA

<1

<5

NA

Coliform chịu nhiệt
Tải lợng
trung
Tải lợng
bình/
tối đa/100ml
100ml
NA
NA
1000
10000

NA
NA
1
10
<1
2
<1

<1

Nh cung cp
107

PGS. TS. Nguyn Vit Anh, B mụn Cp thoỏt nc, Trng i hc Xõy dng

108

18


Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ

T¸c dông cña Clo lªn c¸c vi khuÈn phô thuéc vµo: liÒu
l−îng Clo,
Clo thêi gian tiÕp xóc trong n−íc vµ pH cña
dung dÞch.
dÞch
Tốc độ của quá trình khử trùng tăng khi nồng độ của
chất khử trùng và nhiệt độ nước tăng.
Tốc độ khử trùng bị chậm đi rất nhiều khi trong nước có

các chất hữu cơ, cặn lơ lửng và các chất khử khác.

Kiểm soát quá trình
Khách
Khá
ch hà
hàng
ng

Nguồn nước
ước
Rào cản
1

Ci
Đầu vào
Ci+1
Đầu ra

Rào cản
2

Đầu vào

Rào cản
n

Đầu ra

Đầu

u
ra cuối
cùng Ct

Nguy hại

Co
Đầu vảo

Khách hàng

Nhà cung cấp
109

Khung cung cấp nước ăn uống
an toàn của WHO

Các mục tiêu sức khỏe
Các mục tiêu cần đạt được dựa trên cơ sở bảo vệ sức khỏe
Giảm số ca phơi nhiễm và mắc bệnh liên quan đến nước.
Giảm mức độ rủi ro tới mức chấp nhận được đối với các chất ô nhiễm trong
nước ăn uống
Đặt trên toàn quốc một mức chấp nhận được đối với cộng đồng trên cơ sở lợi
ích và chi phí.
Khó áp dụng vì khó chuyển đổi, liên kết giữa ngành Y tế và Công ty Cấp nước

Khung cung cấp nước ăn uống an toàn
Các mục tiêu
sức khỏe


Tình hình sức khỏe
cộng đồng và kết quả
sức khỏe

Đảm bảo đạt các hướng dẫn, tiêu chuẩn quốc gia hoặc hướng
dẫn của WHO về chất lượng nước.
Thường áp dụng nhất, theo các chỉ tiêu hóa - lý – vi sinh
Tiêu chuẩn cần được xây dựng phù hợp !

Kế hoạch cấp nước an toàn

Đánh giá
hệ thống

Quan trắc

110

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD

Theo năng lực vận hành

Quản lý
và thông tin

Các chỉ tiêu chung hay đặc trưng theo một số hay nhóm các chỉ tiêu vi sinh.
Áp dụng khi Công ty không có điều kiện phân tích tất cả hay hầu hết các chỉ tiêu
Ví dụ: 99,9% Coli chịu nhiệt, 99,9% Crypto phải được xử lý

Chuyển đổi thành những yêu cầu về công nghệ xử lý tương ứng

để có thể đạt được chất lượng nước yêu cầu.

Giám sát

Ví dụ: cần có Khử trùng bằng Clo, cần có xử lý bằng PAC hay GAC, ...
Đơn giản nhất. Dễ áp dụng

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD
111

Kế hoạch cấp nước an toàn –
Nguyên tắc cơ bản hay Sơ đồ giản lược

Kế hoạch cấp nước an toàn –
Sơ đồ 10 bước của WHO (2004)
Thành lập nhóm chuẩn bị
Kế hoạch cấp nước an toàn

Mô tả hệ thống
và yêu cầu đối với sản phẩm

Đánh giá nguy cơ,
sắp xếp thứ tự ưu tiên các rủi ro
có thể xâm nhập vào hệ thống cấp nước

Xác định phương thức kiểm tra và
các chỉ số thích hợp
đối với các biện pháp kiểm soát rủi ro

1. Điều gì có thể sai nhỉ?


Thiết lập quy trình kiểm soát
đối với Kế hoạch cấp nước an toàn
để đáp ứng các mục tiêu sức khỏe

Chu trì
trình
liên tụ
tục
c

Phát triển các chương trình hỗ trợ (ví dụ:
tập huấn, thực hành vệ sinh, các quy trình
vận hành chuẩn, nâng cấp và cải thiện,
nghiên cứu và phát triển, ...)

Đánh giá các biện pháp kiểm soát hiện tại
trong hệ thống cấp nước

Thiết lập các quy trình quản lý
(kể cả hiệu chỉnh)
cho điều kiện làm việc thông thường
và khi có sự cố

Xác định các biện pháp, phương tiện
kiểm soát rủi ro có thể có

Thiết lập các quy trình
ghi chép dữ liệu và thông tin


112

113

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng

3. Làm thế nào để biết
rằng mọi việc sẽ không sai?

2. Làm thế nào để có thể
phòng ngừa những gì sai
hoặc
nếu sai thì làm gì để bảo
vệ sức khỏe ?

Source: Deere DA, Davison AD. 2005.
The Ps and Qs of Risk Assessment, Water, March: 38-43114

19


Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ

Trước khi bắt đầu

Cam kết nguồn lực
Cam kết triển khai và duy trì KHCNAT

Xác định cơ quan chỉ đạo quá trình
Kế hoạch cấp nước an toàn

Có được cam kết từ các tổ chức quan trọng
khác

Xác định và phân bổ các nguồn lực cần thiết
Lưu ý:
•Lồng ghép với các hoạt động khác
•Dần từng bước – hoàn thiện dần – là quá trình liên tục

115

116

Kế hoạch cấp nước an toàn
cho hệ thống nhiều hợp phần
Xác định chính xác các hệ thống cấp nước khác
nhau
Quyết định các hệ thống sẽ được chia nhóm
như thế nào để tiến hành Kế hoạch cấp nước an
toàn theo lộ trình

117

Bước 1. Thành lập Ban KHCNAT

3. Bước 1. Thành lập Ban KHCNAN.

Đánh giá sơ bộ hệ thống
nhằm đáp ứng các mục tiêu
Mô tả các mục tiêu sức khỏe
bằng các thuật ngữ thích hợp

Đánh giá khả năng của hệ thống
để đạt được các mục tiêu sức khỏe

118

Bảng kê chi tiết thành phần nhóm công tác

Thành lập Nhóm công tác
(Ban Kế hoạch cấp nước an toàn)
(Ban chỉ đạo cấp nước an toàn)

Chức danh
công việc

Nhóm công tác sẽ:
Lập kế hoạch, xây dựng, kiểm tra và thực thi Kế hoạch
cấp nước an toàn
Nhóm công tác:
Bao gồm các thành viên có chuyên môn khác nhau:
những người hiểu biết về hệ thống, những người có
khả năng ra quyết định, ...,
Kể cả các “chuyên gia” bên ngoài nếu cần.

Nhóm công tác

Trình độ
chuyên môn

Kỹ sư/
Trưởng nhóm


Kế hoạch chất
lượng nước

Công nghệ xử lý
nước

Chuyên gia chính

Kế hoạch chất
lượng nước

Vi sinh vật học

Bao gồm: Tên, đơn vị, chức vụ, vai trò trong
Kế hoạch cấp nước an toàn, thông tin liên hệ

119

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng

120

20


Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ

Bước 2. Mô tả hệ thống
và yêu cầu chất lượng nước

Bao gồm:
Nguồn nước, kể cả nước bề mặt và các quá trình bổ
cập nguồn nước;
Quá trình lưu trữ, xử lý (ở đâu và như thế nào, nếu
có);
Nước được bổ sung các chất gì;
Nước được phân phối như thế nào; và
Đặc điểm chất lượng của mỗi loại nước được sản
xuất, kể cả trường hợp ký hợp đồng bao tiêu trọn
gói với một doanh nghiệp khác.

Quan trọng;
Nhằm đảm bảo rằng các mối nguy hại và rủi ro được đánh giá
và quản lý đầy đủ

Mô tả hệ thống
Nước lấy từ nguồn nào?
Nước đi tới đâu?
Tiêu chuẩn/mục tiêu sức khỏe cần đạt được
Mô tả nguồn nước và hệ thống cấp nước

121

122

Xác định các loại đối tượng
và mục đích sử dụng nước

Ví dụ


Sản phẩm được sử dụng như thế nào?

Mục đích sử dụng dự kiến

Đối tượng dự kiến

Nước được cấp cho hoạt
động tiêu dùng nói chung
thông qua đường ăn uống.
- Tiếp xúc với các mối nguy
hại đường nước thông qua
tắm, rửa và giặt quần áo,
hít thở khi tắm vòi sen và
đun sôi nước.
-Thức ăn có thể được chế
biến từ nước.

- Tổ chức cung cấp nước cho dân cư
trong cộng đồng nói chung.
- Các khách hàng dự kiến không bao
gồm những người bị tổn thương miễn
dịch nặng hoặc các ngành công
nghiệp có nhu cầu chất lượng nước
cao. Các nhóm này cần được trang bị
xử lý bổ sung tại điểm sử dụng. Cá và
các loài ếch nhái có thể bị nhiễm độc
do Clo và Cloramin dư trong nước.

-


Chỉ dẫn khách hàng để sử dụng sản phẩm?
Sản phẩm này dành cho ai:
(Trẻ em, người già, phụ nữ có thai, những người bị tổn thương
hệ miễn dịch, ...?)

123

Xây dựng sơ đồ quy trình
của hệ thống cấp nước

124



Mụ
Mục

đíích:
Hiểu cơ bản về hệ thống cấp nước thông qua
xây dựng sơ đồ quy trình
Xác định các mối liên kết, hướng đi của dòng
chảy và xác định các trách nhiệm trong quá
trình cấp nước
Rà soát, mang sơ đồ quy trình ra khỏi văn
phòng và thẩm định tại hiện trường.

Mô tả

Trách nhiệm


W1

Lưu vực nước

Nhiều bên

W2

Lưu trữ

Đơn vị cấp nước

W3

Vận chuyển nước (tự chảy)

Đơn vị cấp nước

W4

Lắng/gạn

Đơn vị cấp nước

W5

Lọc

Đơn vị cấp nước


W6

Ô-zôn/BAC

Đơn vị cấp nước

W7

Clo hóa (HOCl)

Đơn vị cấp nước

W8

Phân phối

Đơn vị cấp nước

W9

Châm clo (HOCl)

Đơn vị cấp nước

W10

125

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng


Bước

Phân phối

Đơn vị cấp nước

W11

Đồng hồ đo

Đơn vị cấp nước

W12

Sử dụng hộ gia đình

Bpháp KS

Bp theo dõi

Khách hàng

Nên phân tích đầy đủ

126

21


Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ


Bước 3. Xác định các mối nguy hại,
phân tích rủi ro

Xác định các mối nguy hại và rủi ro quan
trọng
(1) Xác định các mối nguy hại tiềm tàng và các tình
huống nguy hại có thể xâm nhập vào đường nước.

Tiến hành xác định mối nguy hại và rủi ro
hàng đầu
Xác định các biện pháp kiểm soát bổ sung cần
thiết

(2) Xác định các biện pháp kiểm soát hiện hành
(3) Tiến hành phân tích nguy hại,
sắp xếp thứ tự ưu tiên

Xác định các mối nguy hại lớn đối với hệ thống
Mối nguy hại lớn là mối nguy hại cần phải phòng
ngừa, hạn chế và giảm thiểu tới mức chấp nhận
được để sản xuất được nước ăn uống an toàn.

127

128

(2) Xác định các biện pháp
kiểm soát hiện hành


(1) Xác định các mối nguy hại tiềm tàng
Mối nguy hai có thể là:
Những tác động về mặt vi sinh vật học, hóa học hoặc vật lý,
có thể tạo ra một sản phẩm không an toàn cho việc sử
dụng.
Ví dụ:
Vi sinh vật – Cryptosporidium, Vibrio Chollera, ...
Hóa học – As, NH4+, các sản phẩm phụ của quá trình khử
trùng (THMs), ...
Vật lý - pH, nhiệt độ, NTU, ...
Tình huống nguy hại có thể là:
Một sự việc hay hệ quả có thể làm cho mối nguy hại trở thành
vấn đề, do xâm nhập vào sản phẩm nước hoặc phát triển
sinh sôi trong nước.
Ví dụ:
Biến động đột ngột chất lượng nước nguồn.
Sự thâm nhập nước thải vào đường ống cấp nước, ...

Biện pháp kiểm soát:
Bất kỳ hành động hoặc hoạt động nào có thể được áp
dụng để ngăn ngừa hoặc hạn chế nguy cơ làm giảm
chất lượng cấp nước tới một mức độ chấp nhận được.
Các yếu tố vật lý, hóa học hoặc các yếu tố khác có thể
được sử dụng để kiểm soát một nguy cơ xác định.
Xác định các biện pháp kiểm soát đang được áp dụng để
tạo rào cản đối với các nguy cơ (rủi ro) tiềm tàng đối với hệ
thống.
Lưu ý phân biệt:
• Các biện pháp phòng ngừa;
• Các biện pháp khắc phục


129

130

131

132

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng

22


Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ

Phân tích sơ bộ các rủi ro

(3) Sắp xếp mức ưu tiên đối với các rủi ro

Mô tả

Sử dụng phân tích rủi ro để xác định mối nguy hại nào và

tình
nh huố
huống nguy hại nào là quan trọng

Ý nghĩa


Chú giải

Lớn

Cần phải
ưu tiên
kiểm soát

Nhóm tiếp tục cân nhắc để xác định
xem, có cần các biện pháp kiểm soát
ưu tiên, cần phải được nâng thành một
điểm kiểm soát trọng yếu hay không.

Phân tích rủi ro, hiểu một cách đơn giản, nghĩa là:
Phân tách điều xấu, tồi tệ ra khỏi điều gì không đến nỗi xấu,
tồi tệ lắm.

Chưa rõ
ràng

Có ý nghĩa quan trọng, vì:
Sẽ khó có đủ nguồn lực để tập trung kiểm soát rủi ro cùng
lúc một cách dàn trải
Cho phép tập trung quản lý rủi ro vào những điểm hay quá
trình có mức độ rủi ro cao
Nói chung, những điểm hay quá trình ưu tiên trên được kiểm
soát tốt thì các khâu khác cũng đảm bảo an toàn hoặc
được cải thiện.

Đòi hỏi

nhóm công
tác phải tiếp
tục quan
tâm

Có thể cần phải được nghiên cứu kỹ
hơn để xem có phải là nguy cơ rủi ro
lớn hay không.
- Ví dụ: sự ô nhiễm bởi các chất gây đột
biến gen (cần phải theo dõi có hệ
thống).

Không
đáng kể

Không cần
ưu tiên

Có thể sử dụng cách phân tích sơ bộ,
bộ hoặc sử dụng ma
trận bán định lượng,
lượng cách khác, hoặc kết hợp

Rủi ro vẫn cần được mô tả và lưu giữ
bằng văn bản như là một phần trong
quy trình một cách rõ ràng và cẩn thận,
và sẽ được xem lại sau này như một
phần rà soát quay vòng của KHCNAT.

133


134

Phân tích rủi ro bằng phương pháp ma trận
bán định lượng

Bước 4. Bảng phân tích, đánh giá hệ thống
kiểm soát rủi ro hiện có

Khả năng hoặc mức độ xảy ra thường xuyên

Mức độ nghiêm trọng và hậu quả
Ma trận hệ
số rủi ro

Không
quan trọng

Nhỏ
Tác ñộng ñúng

Không tác ñộng
/không nhận biết

Trung bình

Lớn

Tác ñộng về mỹ học Tð thường xuyên


Loại 2

Loại 3

Loại 1

Loại 4

Thảm hoạ
Tð sức khoẻ
cộng ñồng
Loại 5

Rất chắc chắn
Một ngày một làn
Loại 5

5

10

15

20

25

4

8


12

16

20

3

6

9

12

15

2

4

6

8

10

1

2


3

4

5

Có khả năng
Một tuần một lần
Loại 4

Trung bình
Một lần một tháng
Loại 3

Không có
khả năng
Một năm một làn
Loại 2

Hiếm có
5 năm một làn
Loại 1

Sự cố
nguy hiểm

Loại chất
ô nhiễm


Khả
năng
xảy ra

Mức độ
nghiêm
trọng

Nước thải
chảy tràn
khi có mưa
lớn, làm
nồng độ
mầm bệnh
tại điểm
khai thác
nước mặt
cao hơn
mức cho
phép.

Vi sinh vật
(mầm
bệnh)

2

5

Rủi

ro

Các biện pháp
kiểm soát (phòng
ngừa, khắc phục)

Cơ sở khoa học

10

Biện pháp phòng
ngừa:
- Kiểm soát ô nhiễm
tại lưu vực nguồn
nước.
* Biện pháp khắc
phục:
- Làm trong nước;
- Khử trùng nước
- Khuyến cáo tạm
thời dùng nước đun
sôi

- Bệnh dịch liên
quan đến đường
nước xuất phát từ
mầm bệnh trong
nước thải như
Cryptosporidium và
và vi-rút đã xảy ra

trong các bối cảnh
tương tự

Rất
cao



Lưu ý phân biệt:
• Các biện pháp phòng ngừa;
• Các biện pháp khắc phục

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD
135

136

Bước 4. Bảng phân tích, đánh giá hệ thống kiểm soát
rủi ro hiện có (tiếp)
Sự cố
nguy
hiểm
Nước
thải từ
cánh
đồng xả
vào
nguồn

nước.

Loại
chất ô
nhiễm
Thuốc
trừ sâu

Khả
năng
xảy ra

Mức độ
nghiêm
trọng

Rủi
ro

4

5

20
Rất
cao

(4 x 5 = 20)

Các biện pháp kiểm soát

(phòng ngừa, khắc phục)

Cơ sở
khoa học

Biện pháp phòng ngừa:
- Phối hợp Chi cục BVTV, Sở
NNPTNT, Sở TNMT để nắm
vững chủng loại, khối lượng và
thời gian sử dụng thuốc;
- Điều tra, lập bản đồ quản lý
các nguồn ô nhiễm chính; Lấy
mẫu phân tích thuốc trừ sâu khi
cao điểm sử dụng; định kỳ lấy
mẫu phân tích giám sát nguồn;
- Nuôi cá, tôm phát hiện sớm ô
nhiễm độc chất;
- Phối hợp với chính quyền địa
phương, các tổ chức ... hướng
dẫn sử dụng thuốc BVTV và
BVNN;
* Biện pháp khắc phục:
- Ngừng châm Clo sơ bộ
- Keo tụ tăng cường
- Ngừng bơm nước, súc xả bể.
- Xử lý bằng than hoạt tính.

- Các nghiên
cứu khoa học
đã chỉ ra mối

liên hệ giữa
một số loại
thuốc trừ sâu
và các hợp
chất có nguy
cơ gây ung
thư



Bước 5. Xác định các biện pháp kiểm soát
bổ sung/ cải thiện cần thiết
Vấn đề được
xác định
Số
TT
1

Hành động
cần thiết

Thủ tục
hoặc
hồ sơ

Trách nhiệm

Tiến độ

Xây tường rào và

lập vùng bảo vệ
xung quanh nguồn
nước

Văn bản pháp lý về
bảo vệ nguồn nước
trong lưu vực và hồ
sơ với các bên tham
gia

Cán bộ phụ
trách lưu vực/
nguồn nước

Trong vòng
3 tháng

(Chữ ký)

Bảo vệ nguồn
nước bằng cách
xây nhà bảo vệ

Lịch tiến độ công
việc

Cán bộ quản
lý hệ thống
cấp nước


Trong vòng
1 năm

(Chữ ký)

Vấn
đề
Miệng
giếng
không
được
bảo
vệ

Người ký

Lưu ý:
- Nếu biện pháp kiểm soát không hiệu quả thì trọng số mức độ rủi ro trong
bảng phân tích có thể phải tăng lên.
- Sau khi đề xuất và thực thi, tất cả các rủi ro lớn đều cần phải được điều tra
thêm nhằm đảm bảo những rủi ro này đã được giảm thiểu tới mức độ chấp
nhận được.
137

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng

138

23



Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD
139

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD

140

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD
141

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD

142

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD
143

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng

144

24


Bài giảng: Cấp nước quy mô nhỏ


Bước 6. Theo dõi việc quản lý,
kiểm soát rủi ro

(1) Theo dõi việc kiểm soát rủi ro
Tiến hành các quan sát, đo đạc theo kế hoạch để đánh giá
xem liệu các biện pháp kiểm soát áp dụng tại một điểm
trong hệ thống có hướng tới việc đạt các mục tiêu đề ra hay
không.

Xác định việc theo dõi các biện pháp kiểm
soát rủi ro
Đề xuất các hành động điều chỉnh, cải thiện

Hoạt động theo dõi có hiệu quả hay không, phụ thuộc vào
việc xác định rõ:
Theo dõi cái gì;
Theo dõi như thế nào;
Theo dõi ở đâu;
Theo dõi khi nào;
Ai sẽ tiến hành theo dõi.

Việc theo dõi sẽ cho thấy:
Biện pháp kiểm soát hiệu quả hay không;
Cho phép các biện pháp kiểm soát được áp dụng
đúng lúc để đạt được các mục tiêu sức khỏe

145

Các hình thức theo dõi
trong Kế hoạch cấp nước an toàn


146

Ví dụ
Theo dõi vận hành
Dư lượng clo được kiểm
tra 3 lần/ngày tại trạm khử
trùng
Theo dõi thẩm định
Các coliform chịu nhiệt
được kiểm tra tại các máy
nước tháng/ 1 lần.
Kiểm toán các hồ sơ theo
dõi vận hành

Theo dõi phê duyệt/thông qua
Chấp thuận rằng quá trình này sẽ hoạt động
Theo dõi vận hành
Theo dõi quá trình để chứng tỏ rằng KHCNAT đang
hoạt động tốt
Theo dõi thẩm tra
Kiểm tra chất lượng nước, kiểm toán, kiểm tra vận
hành để chứng tỏ rằng quá trình đã hoạt động tốt.
Theo dõi điều tra
Để xác lập các điều kiện nền và đặc điểm chất lượng
nước.

Theo dõi phê duyệt
Kiểm tra vi sinh trong
nước đã được xử lý trong

quá trình đưa nhà máy
nước đi vào hoạt động
Theo dõi điều tra
Kiểm tra nồng độ asen
trong các giếng để quyết
định giếng nào an toàn
cho sử dụng

Cùng hình thức theo dõi có thể được thực hiện bởi
các hoạt động khác nhau, tùy điều kiện cụ thể

147

148

(2) Các hoạt động hiệu chỉnh, cải thiện

Ví dụ về “Vòng kiểm soát”

Thực hiện khi các kết quả theo dõi tại điểm kiểm soát cho
thấy có sự mất kiểm soát.
Các hành động hiệu chỉnh và theo dõi tạo thành “vòng
kiểm soát” để đảm bảo rằng nước không an toàn thì
không được sử dụng.
Liên quan tới:
Hành động;
Trách nhiệm;
Sự tiêu hủy nước nhiễm bẩn;
Nguyên nhân sâu xa của vấn đề:
Hồ sơ ghi lại những gì đã xảy ra và những gì đã làm.


149

PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, Bộ môn Cấp thoát nước, Trường Đại học Xây dựng

Các
bước của
quy
trình/biện
pháp
kiểm soát

Giới hạn
vận hành

Xử lý/
Khử trùng
bằng Clo
tại nhà
máy

Hàm
lượng Clo
sau xử lý
phải > 0.5
and < 1.5
mg/L

Quan sát


Cái gì
Dư lượng
thuốc
khử trùng

Ở đâu

Khi nào

Bằng
cách nào

Ai

Tại điểm
bắt đầu
vào hệ
thống

Cứ 4 giờ
một lần

Bộ dụng
cụ Test Kit
phân tích
clo

Cán bộ
phụ trách
chất

lượng
nước

Hành
động
khắc
phục

Phát hành
thông báo
đun nước
sôi cho
đến khi
thiết bị clo
hóa được
chỉnh sửa

150

25


×