Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh nam Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 121 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

DƯƠNG VŨ NGHĨA

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN KHÔNG
DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
NAM THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN – 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

DƯƠNG VŨ NGHĨA

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN KHÔNG
DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
NAM THÁI NGUYÊN

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 8.34.01.01



LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Ngưới hướng dẫn khoa học: T.S MA THỊ HƯỜNG

THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu nêu trong đề cương luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019
Tác giả Luận văn

Dương Vũ Nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




ii

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trường, các
thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy chương trình Cao học, các cán bộ của
Phòng Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học
Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và
thực hiện luận văn này.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Ma Thị Hường - người
đã tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này..
Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động
viên, khích lệ và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
luận văn.
Thái Nguyên, ngày……tháng...... năm 2019
Tác giả luận văn

Dương Vũ Nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ............................................. ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG
THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI................................................................................................ 5
1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân
hàng ................................................................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt ............................................ 5
1.1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt ........................................... 9
1.1.3. Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt ..................................... 11
1.1.4. Quy định chung trong thanh toán không dùng tiền mặt ....................... 12
1.1.5. Các phương tiện TTKDTM qua ngân hàng .......................................... 14
1.1.6. Chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt ......................................... 22
1.2. Cơ sở thực tiễn về chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt ………..30
1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng TTKDTM của một số NHTM trên thế
giới................................................................................................................... 31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




iv

1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng TTKDTM tại một số NHTM của Việt
Nam ................................................................................................................. 34
1.2.3. Bài học kinh nghiệm trong nâng cao chất lượng TTKDTM cho BIDV
Chi nhánh Nam Thái Nguyên ......................................................................... 39

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 41
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 41
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 41
2.2.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin ............................................. 44
2.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin ............................................ 44
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 45
2.3.1. Chỉ tiêu định lượng ............................................................................... 45
2.3.2. Các tiêu chí định tính đánh giá chất lượng TTKDTM .......................... 47
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THANH TÓAN KHÔNG
DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM - CHI NHÁNH NAM THÁI NGUYÊN ............................................. 50
3.1. Khái quát chung Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi
nhánh Nam Thái Nguyên ................................................................................ 50
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam Chi nhánh Nam Thái Nguyên ................................................ 50
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động ............................................... 51
3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm (20162018)................................................................................................................ 54
3.2. Thực trạng chất lượng TTKDTM của BIDV Chi nhánh Nam Thái
Nguyên ............................................................................................................ 62
3.2.1. Thực trạng công tác TTKDTM tại BIDV Chi nhánh Nam Thái Nguyên62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




v

3.2.2. Đánh giá chất lượng công tác TTKDTM của BIDV Chi nhánh Nam

Thái Nguyên .................................................................................................... 72
3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng TTKDTM của BIDV
Chi nhánh Nam Thái Nguyên ......................................................................... 80
3.3. Đánh giá thực trạng chất lượng TTKDTM của BIDV Chi nhánh Nam
Thái Nguyên .................................................................................................... 84
3.3.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 84
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................ 85
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN..................... 88
4.1 Mục tiêu định hướng nâng cao chất lượng TTKDTM của BIDV Chi
nhánh Nam Thái Nguyên trong 5 năm tiếp theo ............................................. 88
4.1.1 Mục tiêu chung ....................................................................................... 88
4.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng TTKDTM ......................................... 88
4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng TTKDTM tại BIDV Chi nhánh Nam Thái
Nguyên ............................................................................................................ 89
4.2.1. Giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống TTKDTM ............................. 89
4.2.2. Giải pháp nâng cao tiện ích các phương tiện TTKDTM ...................... 91
4.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động
TTKDTM........................................................................................................90
4.2.4. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu thực
hiện các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ........................................... 98
4.3. Kiến nghị .................................................................................................. 99
4.3.1. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước ...................................................... 99
4.3.2. Kiến nghị với BIDV ............................................................................ 100
KẾT LUẬN .................................................................................................. 102
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





vi

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 104
PHỤ LỤC 1 .................................................................................................. 106
PHỤ LỤC 2 .................................................................................................. 109

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BIDV

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

CN

Chi nhánh

DVCNT

Dịch vụ chấp nhận thẻ

TTKDTM Thanh toán không dùng tiền mặt
NHNN


Ngân hàng Nhà nước

NH

Ngân hàng

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

KH

Khách hàng

KT

Kinh tế

KHCN

Khoa học công nghệ

KT-XH

Kinh tế - xã hội

NH

Ngân hàng


KD

Kinh doanh

DV

Dịch vụ

TCTD

Tổ chức tín dụng

TT

Thanh toán

TTD

Thẻ tín dụng

TTQT

Thanh toán quốc tế

UNC

Ủy nhiệm chi

UNT


Ủy nhiệm thu

NHTM

Ngân hàng thương mại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Phân phối số lượng KH điều tra tại các phòng giao dịch ............... 43
Bảng 2.2. Thang đo Likert 5 cấp độ sử dụng trong phân tích......................... 43
Bảng 3.1. Tình hình huy động vốn của BIDV Nam Thái Nguyên ................. 55
Bảng 3.2. Dư nợ tín dụng của Chi nhánh trong giai đoạn 2016-2018 ............ 60
Bảng 3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong giai đoạn 2016
- 2018 ................................................................................................ 61
Bảng 3.4. Giá trị thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Nam Thái Nguyên
giai đoạn 2016-2018 ......................................................................... 63
Bảng 3.5: Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt theo đối tượng tại BIDV
Nam Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018 .......................................... 64
Bảng 3.6. Thanh toán KDTM theo hình thức thanh toán ............................... 66
Bảng 3.7. Giá trị thanh toán không dùng tiền mặt theo hệ thống thanh toán
giai đoạn 2016-2018 ......................................................................... 71
Bảng 3.8. Đánh giá chất lượng hệ thống TTKDTM của BIDV chi nhánh Nam
Thái Nguyên...................................................................................... 73

Bảng 3.9. Đánh giá tiện ích các phương tiện TTKDTM của BIDV chi nhánh
Nam Thái Nguyên ............................................................................. 75
Bảng 3.10. Đánh giá chất lượng cơ sở vật chất phục vụ TTKDTM của BIDV
chi nhánh Nam Thái Nguyên ............................................................ 76
Bảng 3.11. Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực thực hiện TTKDTM của
BIDV chi nhánh Nam Thái Nguyên ................................................. 79
Bảng 3.12. Kết quả khảo sát nhân viên về công tác tổ chức hoạt động
TTKDTM tại CN .............................................................................. 83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH
Hình 1.1. Quy trình hoạt động thanh toán bằng ủy nhiệm chi của hai chủ thể
thanh toán cùng hệ thống ngân hàng ............................................................... 16
Hình 1.2. Quy trình hoạt động thanh toán bằng ủy nhiệm chi của hai chủ thể
thanh toán khác hệ thống ngân hàng ............................................................... 16
Hình 1.3. Quy trình thanh toán bằng ủy nhiệm thu của hai chủ thể thanh toán
cùng hệ thống ngân hàng................................................................................. 17
Hình 1.4. Quy trình thanh toán bằng ủy nhiệm thu của hai chủ thể thanh toán
khác hệ thống ngân hàng ................................................................................. 18
Hình 1.5. Quy trình thanh toán bằng thẻ thanh toán ngân hàng ..................... 19
Hình 1.6. Quy trình thanh toán bằng thư tín dụng .......................................... 21
Hình 3.1. Tình hình thanh toán qua thẻ thanh toán giai đoạn 2016-2018 ...... 69
Hình 3.2. Kết quả thanh toán L/C xuất nhập khẩu.......................................... 70


Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức BIDV Nam Thái Nguyên ................................... 52

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
“Thanh toánzkhông dùng tiền mặt (TTKDTM) là phương thứczthanh
toán phổ biến ở mộtzsố quốczgia phát triển trênzthế giới như Anh, Canada,
Bỉ... Đâyzlà phươngzthức thanh toán hàngzhóa vàzdịch vụ không phát sinh
chuyển tiền mặt giữa cáczđơn vị thanh toán. Bên cạnh cáczphương tiện thanh
toán truyềnzthống, cáczphương tiện xúc tiến kinh doanh phổzbiến nhất trên
thế giới hiệnznay bao gồm: thẻ thanh toán, séc và tiền điện tử. TTKDTM
được cộng đồng tài chính và các chuyên gia đánh giá là sử dụng tiền thông
minh, bởi vì nó tránh được rủi rozlưu thông dòng tiền vàzkiểm soát dòng tiền
và giúp thanh toánzan toàn, thuận tiện, quay vòng vốn nhanh.
"Thanh toánzkhông dùng tiền mặt (TTKDTM) qua ngânzhàng là một
dịch vụzphong phú, đa dạngzvà liên tụczphát triển, đáp ứngzphần lớn nhu cầu
của nền kinhztế thị trường linhzhoạt và năngzđộng. TTKDTM giúp tập trung
vàzphân phối vốnznhanh chóng, an toàn vàzhiệu quả. Đóng góp tích cực để
thúczđẩy nền kinh tếzphát triển.“Sự phát triển của hệ thốngzthanh toán ngân
hàng không chỉ tạoztiền đề và nền tảng chozsự phát triển hoạt độngzkinh
doanh của ngânzhàng mà còn giúp Nhàznước quản lý vĩ môzhiệu quả, nhất là
trong quá trìnhzhội nhập kinh tếzquốc tế."
“Để đứngzvững trong môiztrường cạnh tranh cũng như đáp ứng nhuzcầu
đa dạng của kháchzhàng, các dịch vụ ngân hàng hiện đại đã được các ngân

hàng thương mại hiện tại lựa chọn để đápzứng các mục tiêuzphát triển lâuzdài
và bền vững. Cùng với xu hướng đó, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư
và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã lần lượt triển khai nhiều sản phẩm thanh
toán công nghệ cao với các dịch vụ tiện ích hiện đại để phát triển hoạt động
thanh toán không sử dụng tiền mặt. Qua đó cải thiện chất lượng và tỷ lệ doanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




2

thuzdịch vụ - một nguồn thuzthực sự và an toàn."
Việc triển khai các loại hình thanh toánzkhông dùng tiền mặt tại BIDV
Chi nhánh Nam Thái Nguyên còn gặp một số khó khăn, hạn chế như đại bộ
phậnzdân cư đều dùng tiền mặt do thói quen, chỉ một số bộ phận cán bộ cơ
quan, tầng lớp trí thức dùng thẻ thanh toán, thanh toánzđiện tử. Chất lượng
TTKDTM còn chưa được đảm bảo như tiện ích một số máy POS của Ngân
hàng có triển khai đến các đại lý, cửazhàng, trung tâmzthương mại, siêu thị
nhưng do doanh số không cao nên đã thu hồi về; chất lượng nhân lực còn
chưa chuyên nghiệp trong các giao dịch TTKDTM; tính bảozmật trong các
giao dịch TTKDTM còn chưa cao. Xuất phát từ các lý do trên, tôi đã lựa chọn
nghiên cứu đề tài: Nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Thái
Nguyên để nghiên cứu và phát triển thành luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu của đề tài là đề xuất một giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
TTKDTM tại BIDV Chi nhánh Nam Thái Nguyên góp phần nâng caozhiệu
quả kinh doanh trong những năm tiếp theo tạizchi nhánh.

2.2 Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa, góp phần làm rõ thêm một số vấn đề lý luận và thực
tiễn về chất lượng TTKDTM trong hoạt độngzkinh doanh của ngân hàng
thươngzmại trong điều kiện hội nhậpzkinh tế của Việt Nam.
+ Nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất lượng TTKDTM tại BIDV Chi
nhánh Nam Thái Nguyên: những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên
nhân của hạn chế đó.
+ Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng TTKDTM tại
Ngân hàng BIDV chi nhánh Nam Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




3

+ Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nângzcao chất lượng hoạt động
TTKDTM tại BIDV Chi nhánh Nam Thái Nguyên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng hoạt động TTKDTM tại
BIDV Chi nhánh Nam Thái Nguyên.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: BIDV Chi nhánh Nam Thái Nguyên.
- Phạm vi về thời gian:“Từ năm 2016 đến năm 2018, đây là giai đoạn
triển khai một cách toàn diện các hoạt động TTKDM theo đề án của Chính phủ
mà BIDV Chi nhánh Nam Thái Nguyên nói riêng và toàn hệ thống BIDV nói
chung triển khai thực hiện.
- Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu chất lượng TTKDTM tại
BIDV Chi nhánh Nam Thái Nguyên.

4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Ý nghĩa về mặt lý luận: Góp phần hệ thống một cách đầy đủ, toàn diện
về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng thương mại
cũng như các nhân tố tác động đến việc nâng cao”chất lượng TTKDTM.
Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Luận văn đã phản ánh thực trạng hoạt động
thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Chi nhánh Nam Thái Nguyên, qua
đó đưa ra được những ưu điểm, hạn chế cũng như phân tích được”các nguyên
nhân dẫn đến hạn chế nâng cao chất lượng TTKDTM. Dựa trên những cơ sở
phân tích đó, luận văn đã đề xuất các giải pháp thiết thực, hiệu quả để phát
triển hoạt động TTKDTM cho BIDV Chi nhánh Nam Thái Nguyên.
Luận văn sẽ là kênh tham khảo hữu ích cho các nhà khoa học, bạn đọc
và các ngân hàng thương mại trên địa bàn về hoạt động thanh toán không
dùng tiền mặt tại Việt Nam nói chung và tại BIDV chi nhánh Nam Thái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




4

Nguyên nói riêng.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng TTKDTM tại các
ngân hàng thương mại.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng chất lượng TTKDTM tại BIDV Chi nhánh Nam
Thái Nguyên.
Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng TTKDTM tại BIDV Chi

nhánh Nam Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




5

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại
ngân hàng
1.1.1. Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt
1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng xuất hiện đầu tiên và phổ
biến nhất hiện nay. NHTM đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm
gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển hệ thống NHTM
đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế
hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao
nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và
trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được.
Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM. Ở Việt
Nam, Luật Các Tổ chức tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12
tháng 12 năm 1997, định nghĩa: Ngân hàng là một loại hình tổ chức tín dụng
được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên
quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm
ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng
chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”.

Luật Tổ chức tín dụng không có định nghĩa hoạt động ngân hàng vì
khái niệm này đã được định nghĩa trong Luật Ngân hàng Nhà nước cũng do
Quốc hội khóa X thông qua cùng ngày. Luật Ngân hàng Nhà nước định nghĩa:
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng
với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




6

dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán”.
Từ những nhận định trên có thể thấy: Ngân hàng thương mại là loại
hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt
động kinh doanh khác theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng số:
47/2010/QH12 nhằm mục tiêu lợi nhuận”. (Nghị định số 161/2006/NĐ-CP)
Hoạt động của NHTM là khâu quan trọng trong toàn bộ quá trình tuần hoàn
và chu chuyển vốn. NHTM không chỉ cung cấp vốn cho sản xuất mà còn thúc đẩy
sự vận động của nền kinh tế thông qua dịch vụ TTKDTM qua ngân hàng.
1.1.1.2. Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt
Tiền mặt có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau, hiểu theo nghĩa
hẹp là tiền do Ngân hàng Trung ương phát hành và được đặt ở nơi công cộng
hoặc bên ngoài hệ thống ngân hàng. Theo nghĩa rộng thì tiền mặt lại được
hiểu là những thứ có thể được sử dụng trực tiếp để thanh toán cho các giao
dịch và bao gồm cả tiền gửi ngân hàng”. Do đó, trong trường hợp này, khái
niệm tiền mặt được sử dụng để biểu thị hình thức tài sản có thể thanh toán
nhất, bao gồm các đồng tiền do Ngân hàng Trung ương phát hành và được giữ
bởi công chúng để chi tiêu, tiền gửi trong tài khoản hiện tại hoặc hiện tại, có
thể được rút tại bất kỳ”. Đối với các ngân hàng thương mại, khái niệm tiền

mặt bao gồm tiền được lưu trữ trong két và số dư của họ tại Ngân hàng Trung
ương. Bởi vì nó được sử dụng theo nhiều cách khác nhau, khi chúng ta gặp
khái niệm này, chúng ta phải chú ý đến ý nghĩa của nó được sử dụng trong
một bối cảnh nhất định (Từ điển kinh tế, 2009).
Theo Phan Thị Thu Hà (2012): Tiền mặt là một hình thức tiền tệ, trong
quá trình giao dịch, chức năng lưu thông và lưu trữ giá trị được thực hiện mà
không có sự tham gia của các tổ chức tài chính trung gian cụ thể, đặc thù.”
Frederic S.Miskin (2001) cho rằng: Thanh toán, trong quan hệ kinh tế,
thường được hiểu là việc thực hiện thanh toán bằng tiền mặt giữa các bên trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




7

một số quan hệ kinh tế nhất định. Tiền ở đây có nghĩa là bất cứ thứ gì thường
được chấp nhận trong thanh toán để nhận hàng hóa hoặc dịch vụ hoặc trả nợ.”
Trong bối cảnh của một nền kinh tế đang phát triển nhanh về chất
lượng và số lượng, hoạt động thanh toán tiền mặt không thể đáp ứng nhu cầu
thanh toán của nền kinh tế. Hoạt động thanh toán tiền mặt đã tiết lộ nhiều hạn
chế theo Nguyễn Hữu Tài (2013): Thứ nhất, thanh toán tiền mặt không an
toàn lắm, với khối lượng lớn hàng hóa và dịch vụ, việc thanh toán trực tiếp
bằng tiền mặt sẽ không an toàn và thuận tiện cho cả người trả tiền và người
thụ hưởng. Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước phải chi rất nhiều tiền để in, vận
chuyển và bảo quản tiền mặt. Ngoài ra, một hạn chế quan trọng của thanh
toán bằng tiền mặt là thanh toán bằng tiền mặt làm giảm khả năng tạo tiền của
các ngân hàng thương mại, trong khi nền kinh tế luôn cần tiền mặt để thanh
toán. Nó tạo ra áp lực giả tạo về sự khan hiếm tiền mặt trong nền kinh tế,
khiến giá cả rất có thể gây khó khăn cho Ngân hàng Nhà nước trong việc điều

chỉnh chính sách tiền tệ. Từ những hạn chế đã được phân tích ở trên, thị
trường đòi hỏi một loại hình thanh toán mới hiện đại hơn, tiện lợi hơn, không
sử dụng tiền mặt.
Trong luận văn này, khái niệm về thanh toán không dùng tiền mặt được
hiểu theo định nghĩa của Nguyễn Thị Sương Thu (2012): Thanh toán không
dùng tiền mặt là cách thức thanh toán trong đó không có sự xuất hiện của tiền
mặt mà việc thanh toán được thực hiện bằng cách trích chuyển trên các tài
khoản của các chủ thể liên quan đến số tiền phải thanh toán thông qua vai trò
trung gian của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán”.
“TTKDTM cũng được định nghĩa là hình thức thanh toán hàng hóa,
dịch vụ.... của khách hàng thông qua vai trò trung gian của Ngân hàng. Thanh
toán qua Ngân hàng là hình thức thanh toán của ngân hàng từ tài khoản của
khách hàng này sang tài khoản của khách hàng khác theo lệnh của chủ tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




8

khoản (Nguyễn Hữu Tài, 2013).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




9

1.1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt

1.1.2.1. Đối với nền kinh tế
Hoạt động TTKDTM đã“thúc đẩy kinh tế ngày càng phát triển nhờ
những ưu điểm vượt trội như: mở rộng giao thương kinh tế giữa các vùng
miền, giữa các nước trên thế giới; giúp nâng cao khả năng lưu chuyển hàng
hóa và nguồn vốn, từ đó“góp phần phát triển”kinh tế xã hội; kiểm soát được
sự phát triển của nền kinh tế tạo sự ổn định, cân bằng. Theo Frederic S.Miskin
(2001), TTKDTM có 4 vai trò đối với nền kinh tế:
Thứ nhất, TTKDTM giúp làm giảm lượng tiền mặt xuất hiện trong lưu
thông: Khi thanh toán qua Ngân hàng, tiền mặt không được coi là một công
cụ dùng để thanh toán. Từ đó, làm giảm số lượng tiền mặt có thể xuất hiện
trong lưu thông của xã hội”.
Thứ hai, TTKDTM giúp giảm thiểu tối đa những chi phí từ hoạt động
phát hành và lưu thông tiền mặt trên thị trường: Hoạt động thanh toán không
dùng tiền mặt sẽ góp phần giảm số lượng và tỷ lệ tiền mặt xuất hiện trong luu
thông, do đó nó giúp tối đa hóa việc tiết kiệm các khoản tiền phải chi khi phát
hành và lưu thông tiền từ hoạt động in ấn, hoạt động vận chuyển đến bảo quản
tiền và chi phí có liên quan đến thời gian thanh toán...
Thứ ba, TTKDTM đóng góp một phần giúp Nhà nước trong điều tiết
kinh tế vĩ mô và kiểm soát chỉ số lạm phát: phát triển hoạt động TTKDTM
trong xã hội có thể giúp đỡ Nhà nước trong điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Ngoài
ra nó cũng góp một phần nhằm đảm bảo thực hiện được chính sách về tiền tệ,
đặc biệt áp dụng trong chính sách tiền tệ chặt chẽ để góp phần kiểm soát chỉ
tiêu về lạm phát”.
Thứ tư, TTKDTM đóng góp một phần thúc đẩy nhanh vòng quay vốn
cho xã hội: TTKDTM có ảnh hưởng quan trọng trong đẩy nhanh tốc độ hoạt
động thanh toán, giúp chuyển vốn có tốc độ nhanh hơn và từ đó giúp rút ngắn
chu kỳ hoạt động sản xuất; qua đó thúc đẩy quá trình tái sản xuất, có ảnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





10

hưởng rõ ràng đến nền kinh tế. Do đó, đây được gọi là giai đoạn đầu tiên và
cũng là giai đoạn cuối cùng của một chu kỳ sản xuất. Do đó, nếu hoạt động
TTKDTM được tổ chức tốt, sẽ giúp tổ chức rút ngắn một chu kỳ sản xuất, góp
phần đẩy nhanh tốc độ lưu thông vốn và phát triển nền kinh tế quốc dân.”
1.1.2.2. Đối với hệ thống ngân hàng
a. Đối với Ngân hàng trung ương
Theo Frederic S.Miskin (2001), hoạt động TTKDTM có 3 vai trò đối
với ngân hàng trung ương: Thứ nhất, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng
khai thác tốt nhất các chức năng trung gian thanh toán của nền kinh tế để thực
hiện hoạt động chuyển tiền cho nền kinh tế, khai thác và sử dụng các nguồn
vốn hiệu quả cho đất nước; Thứ hai, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất
cũng như kinh doanh của các tổ chức, đẩy nhanh chu kỳ quay vòng vốn, qua
đó góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất và lưu thông; Thứ ba, tạo điều kiện
và cơ hội để làm giảm lượng tiền được lưu thông trong xã hội, từ đó kiềm chế
lạm phát, ổn định các giá trị của tiền. Bên cạnh đó, nó cũng góp phần giúp
NHNN thực hiện được tốt nhiệm vụ của mình, kiểm soát được những giao
dịch phi tiền mặt giữa các NHTM trong hệ thống, từ đó giúp nâng cao được
hiệu quả của các chính sách về tiền tệ của Nhà nước.”
b. Đối với Ngân hàng thương mại
Đối với ngân hàng thương mại hoạt động TTKDTM có 3 vai trò như
sau: Thứ nhất, tăng thu nhập từ thu phí dịch vụ hoạt động TTKDTM. Góp
phần làm thay đổi cơ cấu thu nhập trong cả tổng thu nhập, tăng cường khả
năng về tài chính, khả năng cạnh tranh và sự phát triển bền vững cho cả hệ
thống ngân hàng trong nước; Thứ hai, hiệu quả từ việc phát triển các hoạt
động kinh doanh của người dùng của trung tâm kinh doanh là giúp thu hút và
sử dụng tiền gửi một cách linh hoạt và hiệu quả. Ngoài ra, TTTMTM cũng

kích thích hoạt động dịch vụ của các ngân hàng hiện đại với nhiều tiện ích
phát triển như thẻ điện tử, dịch vụ chuyển tiền dịch vụ thanh toán trực tuyến.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




11

Đây cũng là một trong những điều kiện cần thiết để thu hút, thu hút khách
hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng; Thứ ba, hiểu được hoạt động kinh
doanh sẽ giúp ngân hàng nắm bắt thông tin cụ thể về hoạt động thanh toán và
nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng. (Frederic
S.Miskin, 2001)
1.1.2.3. Đối với khách hàng
Đối với khách hàng, vai trò của hoạt động TTKDTM có 3 vai trò sau:
“Thứ nhất, TTKDTM đáp ứng nhu cầu thanh toán kịp thời, qua đó đảm
bảo an toàn về vốn và tài sản cho khách hàng: Thông qua thẻ ATM, khách
hàng có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu mua sắm của họ, đặc biệt là sản phẩm
và hàng hóa với giá trị lớn mà không phải mang nhiều tiền bên trong. Mọi
người, điều này vừa nguy hiểm và mang lại nhiều khó khăn trong quá trình
vận chuyển.
Thứ hai, TTKDTM rất thuận tiện và linh hoạt khi thanh toán trong và
ngoài nước: Thời gian gần đây, để có thể đáp ứng được các nhu cầu về thanh
toán ở trong và cả ngoài nước, rất nhiều ngân hàng đã tung ra những hình
thức thanh toán khác nhau; những hình thức này đa dạng, phù hợp với nhiều
lựa chọn của khách hàng.
Thứ ba, TTKDTM giúp tiết kiệm thời gian và cả chi phí: Khi sử dụng các
hình thức giao dịch kinh doanh, khách hàng chỉ cần gửi yêu cầu và tài liệu cần
thiết cho ngân hàng, yêu cầu ngân hàng thanh toán hộ gia đình; khách hàng

không phải trả trực tiếp hoặc trả tiền mặt trực tiếp cho các cá nhân hoặc tổ
chức khác. (Frederic S.Miskin, 2001)
1.1.3. Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt
Theo Phan Thị Thu Hà (2012), TTKDTM có các đặc điểm sau:
“Thứ nhất, hình thức TTKDTM có liên quan chặt chẽ với việc tạo ra
một loại tiền tệ và sự phát triển của nó có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển
của hệ thống ngân hàng. Sự tồn tại và phát triển của hệ thống này đã cho phép
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




12

các cá nhân và tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng và thực
hiện thanh toán thông qua chuyển khoản ngân hàng.
Thứ hai, trong quy trình của TTKDTM thì sự chuyển động của tiền độc
lập với sự chuyển động của hàng hóa cả về thời gian và không gian và thường
không thực sự phù hợp. Đây là tính năng quan trọng và nổi bật nhất của mô
hình kinh doanh.
Thứ ba, trong TTKDTM, phương tiện trao đổi không xxuất hiện như
trong thanh toán tiền mặt H-T-H mà chỉ ở dạng tiền kế toán hoặc tiền ghi sổ
và được ghi vào hồ sơ kế toán. Đây là một tính năng độc đáo của TTKDTM
Thứ tư, tại TTKDTM, ngân hàng vừa là người tổ chức vừa là người
thực hiện thanh toán. Chỉ các ngân hàng, những người quản lý tài khoản tiền
gửi của khách hàng, mới có quyền chuyển các tài khoản này theo các nguyên
tắc chuyên nghiệp cụ thể như là nghề nghiệp của chính họ. Với ngiệp vụ này,
ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán cho khách hàng của mình. Với các
đặc điểm nêu trên, hoạt động TTKDTM nếu được tổ chức và thực hiện được
tốt sẽ có thể phát huy tác dụng tích cực nhất. Trong tương lai, theo đà phát

triển của toàn xã hội và theo nhu cầu của khách hàng và thị trường, hoạt động
TTKDTM sẽ đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong dòng tiền cũng như trong
việc thanh toán các giá trị của nền kinh tế.”
1.1.4. Quy định chung trong thanh toán không dùng tiền mặt
1.1.4.1. Quy định chung đối với người sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng
tiền mặt
TTKDTM là một trong những chức năng quan trọng của NHTM, vì vậy
các NH đều luôn quan tâm đến công nghệ TT để hoạt động thanh toán KDTM
ngày càng được mở rộng và ngày càng phát triển hơn. Sự quan tâm này được
thể hiện cụ thể nhất là NHNN Việt Nam đã ban hành Nghị định số 43/VBHNNHNN ngày 14 tháng 07 năm 2016 về thanh toán KDTM tại Việt Nam.
Theo Nghị định này: Các bên tham gia hoạt động TTKDTM bao gồm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




13

Thứ nhất, người sử dụng dịch vụ TTKDTM và tổ chức cung ứng dịch
vụ TTKDTM.
Thứ hai, người sử dụng dịch vụ TTKDTM là các doanh nghiệp, cơ
quan, tổ chức, đoàn thể, đơn vị vũ trang, công dân Việt Nam và người nước
ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam (gọi chung là đơn vị và cá nhân).
Thứ ba, tổ chức kinh doanh cung cấp dịch vụ TTKDTM bao gồm:
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Ngân hàng được thành lập và hoạt động theo
Luật Tổ chức tín dụng (Ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân
hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại ngân hàng
khác); Quỹ tín dụng; Các tổ chức tín dụng không phải là ngân hàng được
Ngân hàng Nhà nước cho phép cung cấp dịch vụ thanh toán; Các tổ chức khác
không phải là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cho phép cung cấp

dịch vụ thanh toán (gọi chung là Ngân hàng);
Thứ tư, các đơn vị và cá nhân có quyền chọn Ngân hàng để mở tài
khoản giao dịch và thanh toán; Thứ năm, các đơn vị dự toán, Ngân hàng Nhà
nước mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước; Thứ sáu, các đơn vị và cá nhân có
tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước (gọi chung là Chủ
tài khoản) sẽ thực hiện TTKDTM theo quy định của TTKDTM.”
Cũng theo Nghị định 43/VBHN-NHNN: Việc mở tài khoản thanh toán
tại Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước và thanh toán qua tài khoản sẽ được ghi
bằng đồng Việt Nam. Trong trường hợp mở tài khoản và thanh toán bằng
ngoại tệ, phải tuân thủ Quy chế quản lý ngoại hối do Chính phủ ban hành của
Việt Nam. Để đảm bảo thanh toán đầy đủ kịp thời, chủ tài khoản (người trả
tiền) phải có đủ tiền trong tài khoản. Bất kỳ khoản thanh toán vượt quá số dư
tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước là bất hợp pháp và
phải được xử lý theo pháp luật.”
1.1.4.2. Quy định chung đối với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán không
dùng tiền mặt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




14

Theo Quy định của Ngân hàng nhà nước, một số quy định chung gồm:
“Thứ nhất, tổ chức cung ứng dịch vụ được thực hiện ủy quyền thanh
toán của chủ tài khoản để đảm bảo tính chính xác, tính an toàn và sự thuận
tiện. Ngân hàng Nhà nước và Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm thanh toán
bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản trong số dư của tiền gửi theo như yêu cầu
cụ thể của chủ tài khoản.
Thứ hai, cần kiểm tra khả năng thanh toán của chủ tài khoản (người trả

tiền) trước khi tiến hành thanh toán và tổ chức có quyền từ chối thanh toán
trong trường hợp tài khoản của chủ tài khoản là không đủ. Đồng thời, tổ chức
không chịu các trách nhiệm có liên quan đến cả hai bên khách hàng.
Thứ ba, trường hợp do thiếu sót khi thực hiện thanh ttoán dẫn đến gây
ra thiệt hại cho khách hàng, Ngân hàng Nhà nước và Kho bạc sẽ phải tiến
hành bồi thường thiệt hại cho khách hàng; tùy theo mức độ nghiêm trọng của
vi phạm, tổ chức có thể bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Thứ tư, Ngân hàng và Kho bạc Nhà nước chỉ được cung cấp dữ liệu về
tài khoản khách hàng cho những cơ quan bên ngoài Ngân hàng và Kho bạc
Nhà nước khi có tài liệu do các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp theo quy
định chung của pháp luật. Thứ năm, khi cung cấp các dịch vụ thanh toán cho
khách hàng; Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước sẽ thu phí theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước.”
1.1.5. Các phương tiện TTKDTM qua ngân hàng
1.1.5.1. Thanh toán bằng séc
“Séc là lệnh trả tiền vô điều kiện của chủ tài khoản, được lập theo mẫu
do ngân hàng Nhà nước quy định, yêu cầu đơn vị thanh toán (ngân hàng, kho
bạc…) trích một số tiền từ tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng
(người cầm séc hoặc người được chỉ định trên tờ séc) trong thời gian hiệu lực
của tờ séc đó. Về mặt nguyên tắc, người phát hành séc chỉ được phát hành trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




×