Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

TCXDVN 51:2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 105 trang )

Bé x©y dùng

Tcxdvn 51 : 2008
tho¸t n−íc - m¹ng l−íi vµ c«ng tr×nh bªn ngoµi
tiªu chuÈn thiÕt kÕ
Drainage and sewerage - External Networks and Facilities
Design Standard

Trần Thành Chung - viwase
0912835566
Hµ néi 1/2008


TCXDVN-51:2008

thoát nớc - mạng lới và công trình bên ngoài
tiêu chuẩn thiết kế
1.

Phạm vi áp dụng

1.1.

Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu bắt buộc hoặc khuyến khích áp dụng để
thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo, mở rộng và nâng cấp các hệ thống thoát nớc
(mạng lới thoát nớc và công trình bên ngoài) của các đô thị, khu dân c tập
trung và khu công nghiệp.
Ghi chú:

Khi thiết kế các hệ thống thoát nớc còn phải tuân theo các quy chuẩn và tiêu chuẩn
liên quan khác đ đợc Nhà nớc ban hành.


2.
2.1

2.2
2.3

2.4
2.5
2.6

Qui định chung

Khi thiết kế hệ thống thoát nớc việc lựa chọn sơ đồ và các giải pháp cơ bản phải
phù hợp với Quy hoạch xây dựng của các đô thị, khu dân c tập trung, khu công
nghiệp.

Khi lựa chọn hệ thống và sơ đồ thoát nớc phải đánh giá kinh tế, kĩ thuật, mức
độ đảm bảo vệ sinh của các công trình thoát nớc hiện có và khả năng tiếp tục sử
dụng chúng.

Khi thiết kế thoát nớc cho các điểm dân c, cho phép sử dụng các kiểu hệ thống
thoát nớc: chung, riêng một nửa, riêng hoàn toàn hoặc hệ thống hỗn hợp tuỳ
theo địa hình, điều kiện khí hậu, yêu cầu vệ sinh của công trình thoát nớc hiện
có, trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

Đối với hệ thống thoát nớc ma, nếu điều kiện cho phép có thể sử dụng hệ
thống mơng máng hở và phải chú ý xử lý phần nớc ma bị nhiễm bẩn.

Hệ thống thoát nớc của các xí nghiệp công nghiệp thờng thiết kế theo kiểu
riêng hoàn toàn, nhng trong các trờng hợp cụ thể có thể kết hợp thu gom toàn

bộ hoặc một phần nớc thải sản xuất với nớc thải sinh hoạt.
Khi thiết kế thoát nớc cho các cơ sở sản xuất công nghiệp cần xem xét:

- Khả năng thu hồi các chất quí có trong nớc thải sản xuất.

- Khả năng giảm lợng nớc thải sản xuất xả ra môi trờng bên ngoài bằng cách
áp dụng quá trình công nghệ hợp lí, sử dụng hệ thống cấp nớc tuần hoàn toàn
bộ, một phần hoặc lấy nớc thải của phân xởng này để sử dụng cho phân xởng
khác.

2.7

Ghi chú:
Chỉ cho phép sử dụng nớc thải sinh hoạt đ đợc xử lý và khử trùng để cấp nớc cho
sản xuất.

Nớc đ sử dụng qua quá trình sản xuất nếu không bị nhiễm bẩn cần nghiên cứu
để sử dụng lại. Khi không thể sử dụng lại thì cho phép xả vào nguồn tiếp nhận
hoặc vào hệ thống thoát nớc ma.

VIWASE 1/2008

1


TCXDVN-51:2008

2.8

Việc xả nớc thải sản xuất vào hệ thống thoát nớc và công trình xử lý nớc thải

đô thị cần phải căn cứ vào thành phần các chất ô nhiễm có trong nớc thải sản
xuất, chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của hệ thống thoát nớc và yêu cầu vệ sinh khi xả
nớc thải vào nguồn tiếp nhận.
Trong trờng hợp này, nớc thải sản xuất phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Không ảnh hởng xấu tới sự hoạt động của đờng cống thoát nớc và công
trình xử lý nớc thải.
- Có nồng độ chất lơ lửng và chất nổi không quá 500 mg/l.

- Không chứa các chất có khả năng phá hủy vật liệu, dính bám lên thành ống
hoặc làm tắc cống thoát nớc và các công trình khác của hệ thống thoát nớc.
- Không chứa các chất dễ cháy (dầu, xăng ) và các chất khí hoà tan có thể tạo
thành hỗn hợp nổ trong đờng ống hoặc công trình thoát nớc.

- Không chứa các chất độc có nồng độ ảnh hởng xấu tới quá trình xử lý sinh
học hoặc tới việc xả nớc thải vào nguồn tiếp nhận.

2.9

Ghi chú:
Nếu nớc thải sản xuất không đảm bảo các yêu cầu nói trên phải xử lý sơ bộ tại chỗ.
Mức độ xử lý sơ bộ cần phải đợc sự chấp thuận của cơ quan quản lý môi trờng và
đơn vị thoát nớc địa phơng.

Khi nối đờng cống thoát nớc thải của các cơ sở sản xuất vào mạng lới của đô
thị thì từng cơ sở phải có cống xả và giếng kiểm tra riêng, đặt ngoài phạm vi cơ
sở.

Ghi chú:
Cho phép đặt cống dẫn chung nớc thải sản xuất các nhà máy, xí nghiệp sau giếng

kiểm tra của từng cơ sở.

2.10 Nớc thải có chứa các chất độc hại và vi trùng gây dịch bệnh trớc khi xả vào
mạng lới thoát nớc của đô thị hoặc khu dân c phải đợc khử độc và khử
trùng.

2.11 Không cho phép xả nhiều loại nớc thải vào cùng một mạng lới thoát nớc, nếu
nh việc trộn các loại nớc thải với nhau có thể tạo thành các chất độc, khí nổ
hoặc các chất không tan với số lợng lớn.
2.12 Không đợc xả nớc thải sản xuất có nồng độ chất ô nhiễm cao tập trung thành
từng đợt. Trờng hợp khối lợng và thành phần nớc thải thay đổi quá lớn trong
ngày cần phải thiết kế bể điều hoà.

2.13 Ngoài việc tuân thủ các qui định nêu trong tiêu chuẩn này, sơ đồ công nghệ và
phơng pháp xử lý, các thông số để tính toán công trình xử lý và bùn cặn nớc
thải sản xuất còn cần phải dựa theo các quy định, các tiêu chuẩn thiết kế xây
dựng các xí nghiệp công nghiệp tơng ứng, các tài liệu của cơ quan nghiên cứu
khoa học và kinh nghiệm quản lý các công trình tơng tự.
2.14 Mức độ xử lý nớc thải trớc khi xả vào nguồn tiếp nhận đợc xác định bằng
tính toán trên cơ sở đảm bảo các điều kiện vệ sinh theo quy định của các tiêu
chuẩn môi trờng Việt Nam và đợc cơ quan quản lý môi trờng chấp thuận.

2.15 Các công trình xử lý nớc thải của cơ sở công nghiệp nên bố trí trong phạm vi
đất đai của cơ sở đó.

VIWASE 1/2008

2



TCXDVN-51:2008

2.16 Khoảng cách vệ sinh từ các công trình xử lý và trạm bơm nớc thải tới ranh giới
xây dựng nhà ở công cộng và các xí nghiệp thực phẩm (có xét tới khả năng phát
triển của các đối tợng đó) đợc qui định nh sau:
- Đối với các công trình xử lý và trạm bơm nớc thải sinh hoạt lấy theo bảng 2-1

- Đối với các công trình xử lý và trạm bơm nớc thải sản xuất không nằm trong
địa giới của xí nghiệp, nếu đợc bơm và xử lý hoặc kết hợp bơm và xử lý cùng
với nớc thải sinh hoạt thì lấy theo tiêu chuẩn vệ sinh qui định khi thiết kế các
công trình vệ sinh theo các tiêu chuẩn thiết kế các xí nghiệp công nghiệp do Nhà
nớc hay các Bộ chủ quản ban hành, nhng không thấp hơn các qui định trong
bảng 2-1.
Bảng 2-1.
Tên công trình
1. Công trình xử lý cơ học và sinh học
có sân phơi bùn
2. Công trình xử lý cơ học và sinh học
có xử lý bùn cặn bằng thiết bị cơ
khí..
3. B i lọc ngầm
4. Cánh đồng tới
5. Hồ sinh học
6. Mơng ô xy hóa tuần hoàn
7. Trạm bơm

Khoảng cách ly vệ sinh tính bằng m, theo công
suất tính toán của công trình, nghìn m3/d
Dới 0,2 Từ 0,2 đến 5 Từ 5 đến 50
>50

150

200

400

500

100
200
150
200
150
15

150
300
200
200
200
20

300
400
300
400
20

400
30


Ghi chú:

1. Khi không đảm bảo đợc khoảng cách tối thiểu trên, thì phải có các giải pháp công
nghệ phù hợp để đảm bảo đợc điều kiện vệ sinh và phải đợc cơ quan quản lý môi
trờng địa phơng chấp thuận.

3. Nếu trong địa giới của trạm xử lý nớc thải cơ học và sinh học công suất dới
50m3/d có b i lọc ngầm diện tích dới 0,5 ha thì khoảng cách trên lấy bằng 100m.
4. Khoảng cách ly vệ sinh đối với b i lọc ngầm công suất dới 15 m3/d lấy 15 m.
5. Khoảng cách ly vệ sinh của bệ tự hoại là 5m, giếng thấm là 8m.

6. Khoảng cách ly trong bảng 2-1 cho phép tăng lên nhng không quá 2 lần nếu khu
dân c xây dựng ở cuối hớng gió chủ đạo so với trạm xử lý, cho phép giảm đi nhng
không quá 25% nếu khu dân c xây dựng ở vị trí có hớng gió thuận lợi theo quan điểm
vệ sinh.
7. Nếu làm khô bùn cặn cha đợc ổn định bằng sân phơi bùn thì khoảng cách vệ sinh
phải đợc tính toán phù hợp với các tiêu chuẩn môi trờng và đợc cơ quan quản lý
môi trờng địa phơng chấp thuận.
8. Đối với các công trình cải tạo, tùy từng trờng hợp ngoại lệ có thể áp dụng khác với
qui định trong bảng này nhng phải đợc sự chấp thuận của cơ quan quản lí môi
trờng địa phơng.

VIWASE 1/2008

3


TCXDVN-51:2008


2.17 Không đợc xả nớc ma trong các trờng hợp sau:
- Trực tiếp vào các khu vực dùng làm b i tắm.

- Vào các khu vực trũng không có khả năng tự thoát nớc và dễ tạo thành đầm
lầy.
- Vào khu vực xói mòn, nếu thiết kế không có biện pháp gia cố bờ.

2.18 Phải xét tới khả năng đa công trình vào từng giai đoạn xây dựng và trờng hợp
cần thiết vận hành toàn bộ công trình cũng nh khả năng phát triển trong tơng
lai khi vợt quá công suất tính toán của công trình.
Ghi chú:
Việc đa công trình vào sử dụng theo từng giai đoạn xây dựng hay vận hành toàn bộ
phải xuất phát từ điều kiện vệ sinh khi xả nớc thải vào nguồn tiếp nhận.

2.19 Các giải pháp kỹ thuật cơ bản đợc thiết kế phải dựa trên cơ sở so sánh chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật của các phơng án đề xuất. Phơng án đợc chọn là phơng án
kinh tế và đảm bảo khả năng thực hiện một cách thuận lợi.

VIWASE 1/2008

4


3.

3.1
3. 2

TCXDVN-51:2008


Tiêu chuẩn thải nớc và tính toán thuỷ lực mạng lới
thoát Nớc

Tiêu chuẩn thải nớc và hệ số không điều hoà

Tiêu chuẩn thải nớc đô thị bao gồm nớc thải sinh hoạt và dịch vụ xác định
theo tiêu chuẩn cấp nớc tơng ứng với từng đối tợng và từng giai đoạn xây
dựng.

Hệ số không điều hoà ngày của nớc thải đô thị hoặc khu dân c Kd lấy bằng
1,15 -1,3 tuỳ theo đặc điểm của từng đô thị.
Hệ số không điều hoà chung K0 lấy theo bảng 3-1, phụ thuộc vào lu lợng nớc
thải trung bình ngày qtb.
Bảng 3-1.

Hệ số không điều
hoà chung K0
K0 max
K0 min

Ghi chú:

5
2,5
0,38

10
2,1
0,45


Lu lợng nớc thải trung bình qtb (l/s)
20
50
100 300 500 1000
1,9
1,7
1,6 1,55 1,5 1,47
0,5 0,55 0,59 0,62 0,66 0,69

5000
1,44
0,71

1. Khi lu lợng trung bình nằm giữa các số trong bảng 3-1 thì hệ số không điều hoà
chung xác định bằng cách nội suy.

2. Hệ số không điều hoà K0 lấy theo bảng 3-1 cho phép áp dụng khi lợng nớc thải
sản xuất không vợt quá 45% tổng lu lợng nớc thải đô thị.

3. 3
3. 4
3. 5
3. 6

3. Khi lu lợng trung bình của nớc thải nhỏ hơn 5 l/s thì K0 lấy bằng 5.

Sự phân bố lu lợng nớc thải của đô thị và khu dân c theo các giờ trong ngày
xác định theo biểu đồ dùng nớc. Nếu không có biểu đồ dùng nớc thì sự phân
bố này có thể căn cứ theo tài liệu quản lí của đối tợng thoát nớc tơng tự.
Tiêu chuẩn và hệ số không điều hoà nớc thải sinh hoạt từ các xí nghiệp công

nghiệp, từ các nhà ở hoặc công trình công cộng riêng rẽ thì xác định theo tiêu
chuẩn thoát nớc bên trong nhà.

Tiêu chuẩn và hệ số không điều hoà nớc thải sản xuất từ các cơ sở công nghiệp
phải xác định theo tài liệu công nghệ sản xuất.

Lu lợng tính toán của nớc thải sản xuất từ các cơ sở công nghiệp đợc xác
định nh sau:
- Đờng ống thoát nớc từ các phân xởng xác định theo lu lợng giờ lớn
nhất;
- Đờng ống dẫn chung của toàn nhà máy theo đồ thị xả nớc từng giờ;

- Đờng ống dẫn chung của một nhóm nhà máy theo đồ thị thải nớc từng giờ
có xét tới thời gian chảy của nớc thải trong đờng ống.
3.7

Tính toán lu lợng và điều hoà dòng chảy nớc ma

Lu lợng tính toán thoát nớc ma của tuyến cống (l/s) đợc xác định theo
công thức tổng quát sau:
Q= q.C.F

(3-1)

q - Cờng độ ma tính toán (l/s.ha )
VIWASE 1/2008

5



TCXDVN-51:2008

C - Hệ số dòng chảy

F - Diện tích lu vực mà tuyến cống phục vụ (ha)

3.8

Hệ số dòng chảy C phụ thuộc vào loại mặt phủ và chu kỳ lặp lại trận ma tính
toán P, xác định theo bảng 3-4.

Cờng độ ma tính toán có thể xác định bằng biểu đồ hoạc công thức khác
nhau, nhng nên có đối chiếu so sánh để đảm bảo độ chính xác cao:

a. Theo biểu đồ quan hệ I D F (cờng độ ma-thời gian-tần suất) đợc lập
cho từng vùng l nh thổ.
b. Theo công thức Wenzel

i =
Trong đó:

T

d

C
+

(3-2a)


f

i- Cờng độ ma (mm/h);

Td - Thời gian ma ( phút);

- Chu kỳ lặp lại trận ma;

C- Hệ số phụ thuộc chu kỳ lặp lại trận ma.
c. Theo công thức:

q =
Trong đó:

A ( 1 + C lg P )
(t + b ) n

(3-2b)

q- Cờng độ ma (l/s.ha);

t - Thời gian dòng chảy ma (phút);

P- Chu kỳ lặp lại trận ma tính toán (năm);

A,C,b,n- Tham số xác định theo điều kiện ma của địa phơng, có
thể chọn theo phụ lục II; đối với vùng không có thì tham khảo vùng
lân cận.

Số liệu ma cần có chuỗi thời gian quan trắc từ 20 đến 25 năm bằng máy đo ma

tự ghi, thời gian ma tối đa là 150 180 phút.

Chu kỳ lặp lại trận ma tính toán P đối với khu vực đô thị phụ thuộc vào qui mô
và tính chất công trình, xác định theo bảng 3-2.

Bảng 3-2.

Tính chất đô thị
- Thành phố lớn, loại I
- Đô thị loại II, III
- Các đô thị khác
VIWASE 1/2008

Kênh, mơng
10
5
2

Qui mô công trình
5

Công nhánh
khu vực
2-1

1

0,5-0,33

Cống chính

2

1- 0,5

6


TCXDVN-51:2008

Ghi chú:

Đối với các đô thị hay khu vực đô thị địa hình đồi núi, khi diện tích lu vực thoát nớc
lớn hơn 150 ha, độ dốc địa hình lớn hơn 0,02 nếu tuyến cống chính nằm ở vệt trũng
của lu vực thì không phân biệt quy mô đô thị, giá trị P cần lấy lớn hơn quy định
trong bảng, có thể chọn P bằng 10 - 20 năm dựa trên sự phân tích độ rủi ro tổng hợp
và mức độ an toàn của công trình.

Đối với các khu công nghiệp tập trung, chu kỳ lặp lại trận ma tính toán P phụ
thuộc vào tính chất khu công nghiệp và đợc xác định theo bảng 3-3.

Bảng 3-3.

Tính chất khu công nghiệp

Khu công nghiệp có công nghệ bình thờng
Khu công nghiệp có các cơ sở sản xuất có yêu cầu đặc biệt

3.9

3.10


5 - 10
10 -20

Khi thiết kế tuyến thoát nớc ở những nơi có các công trình quan trọng (nh
tuyến tàu điện ngầm, nhà ga xe lửa, hầm qua đờng, hoặc trên những tuyến
đờng giao thông quan trọng mà việc ngập nớc có thể gây ra những hậu quả
nghiêm trọng thì chu kỳ P lấy lớn hơn so với quy định trong bảng 3-2, có thể giá
trị P lấy bằng 25 năm. Đối với khu vực có địa hình bất lợi có thể lấy cao hơn (50
hoặc 100 năm) dựa trên sự phân tích tổng hợp độ rủi ro và yêu cầu an toàn.

Đối với thành phố lớn có nhiều trạm đo ma cần phân tích độ tơng quan của
lợng ma của các trạm để xác định hệ số phân bố ma theo điểm và diện tích.
Trong trờng hợp chỉ có một trạm đo ma thì lu lợng tính toán cần nhân với
hệ số phân bổ ma rào n. Nếu không có tài liệu nghiên cứu ở trong nớc thì có
thể sử dụng biểu đồ đợc tổ chức khí tợng Thế giới thành lập, hoặc theo qui
định ở phụ lục II.
Hệ số dòng chảy C xác định bằng mô hình tính toán quá trình thấm. Trong
trờng hợp không có điều kiện xác định theo mô hình toán thì đại lợng C, phụ
thuộc tính chất mặt phủ của lu vực và chu kỳ lặp lại trận ma tính toán P, đợc
chọn theo bảng 3-4.
Bảng 3-4.

Tính chất bề mặt thoát nớc
Mặt đờng atphan
Mái nhà, mặt phủ bêtông
Mặt cỏ, vờn, công viên (cỏ
chiếm dới 50%)
- Độ dốc nhỏ 1-2%
- Độ dốc trung bình 2-7%

- Độ dốc lớn

Ghi chú:
3.11

Giá trị P

Chu kỳ lặp lại trận ma tính toán P (năm)
2
5
10
25
50
0,73
0,77
0,81
0,86
0,90
0,75
0,80
0,81
0,88
0,92
0,32
0,37
0,40

0,34
0,40
0,43


0,37
0,43
0,45

0,40
0,46
0,49

0,44
0,49
0,52

Khi diện tích bề mặt có nhiều loại mặt phủ khác nhau thì hệ số C trung bình xác định
bằng phơng pháp bình quân theo diện tích.

Đờng quá trình ma thiết kế đợc lựa chọn dựa trên một số trận ma điển hình.
Thời gian kéo dài của quá trình ma phụ thuộc vào qui mô đô thị hoặc qui mô
khu vực đô thị, có thể lấy từ 3h đến 6h. Quá trình ma thiết kế phụ thuộc tính

VIWASE 1/2008

7


TCXDVN-51:2008

chất ma ở từng vùng l nh thổ. Có thể sử dụng biểu đồ I-D-F để thiết lập đờng
quá trình ma thiết kế.


3.12 Tính toán thuỷ lực hệ thống thoát nớc ma nói chung đợc thực hiện theo hai
bớc:

- Bớc 1: Xác định sơ bộ kích thớc công trình (bằng phơng pháp cờng độ giới
hạn hoặc phơng pháp Rational).
- Bớc 2: Kiểm tra kết quả tính toán ở bớc 1 bằng mô hình thuỷ lực, nếu xét
thấy cần thiết thì điều chỉnh kết quả tính ở bớc 1.

Tính toán hệ thống thoát nớc ma theo phơng pháp cờng độ giới hạn phải
tuân theo các qui định từ muc 3.13 đến 3.18.

3.13 Thời gian dòng chảy ma đến điểm tính toán t (phút), đợc xác định theo công
thức:
Trong đó:

t = to + t1 + t2

(3-3)

to -Thời gian nớc ma chảy trên bề mặt đến r nh đờng, có thể
chọn từ 5 đến 10 phút. Nếu trong tiểu khu có đặt giếng thu nớc
ma thì đó là thời gian chảy đến cống của đờng phố (thời gian tập
trung bề mặt) xác định theo quy định ở điều 3.14. Riêng đối với khu
vực mà tính chất đô thị cha rõ rệt thì xác định theo quy định ở điều
3.16 ;

t1-Thời gian nớc chảy theo r nh đờng đến giếng thu (khi trong
giới hạn tiểu khu không đặt giếng thu nớc ma) xác định theo chỉ
dẫn ở điều 3.14 ;


t2- Thời gian nớc chảy trong cống đến tiết diện tính toán xác định
theo chỉ dẫn điều 3.15 .

3.14 Thời gian nớc ma chảy theo r nh đờng t1 (phút) xác định theo công thức:
Trong đó:

t1 = 0,021

(3-4)

L1
V1

L1 - Chiều dài r nh đờng (m);

V1 - Tốc độ chảy ở cuối r nh đờng (m/s).

3.15 Thời gian nớc ma chảy trong cống đến tiết diện tính toán xác định theo công
thức:
Trong đó:

t 2 = 0,017

(3-5)

L2
V2

L2 - Chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m);


V2 - tốc độ chảy trong mỗi đoạn cống tơng đơng (m/s).

3.16 Đối với khu vực đô thị mà hệ thống thoát nớc ma cha rõ rệt (không bố trí
giếng thu, không có r nh đờng) thì thời gian tập trung nớc ma bề mặt (t0 + t1)
đợc xác định theo công thức sau:
t = t0 + t1 =
VIWASE 1/2008

1,5n0,6 ì L0,6
Z 0,3 ì i 0,5 ì I 0,3

(phút)

(3-6)

8


TCXDVN-51:2008

Trong đó:

n - Hệ số nhám Maning

L - Chiều dài dòng chảy (m)

Z - Hệ số mặt phủ, lấy theo bảng 3-5
I - Cờng độ ma (mm/phút)
i - Độ dốc bề mặt


Bảng 3-5
Loại mặt phủ
- Mái nhà mặt đờng nhựa
- Mặt đờng lát đá
- Mặt đờng cấp phối
- Mặt đờng ghép đá
- Mặt đờng đất
- Công viên, đất trồng cây (á sét)
- Công viên, đất cây xanh (á cát)
- B i cỏ

Ghi chú:

Hệ số Z
0,24
0,224
0,145
0,125
0,084
0,038
0,020
0,015

Khi diện tích bề mặt có nhiều loại mặt phủ khác nhau thì hệ số Z trung bình xác định
bằng phơng pháp bình quân theo diện tích.

3.17 Diện tích thu nớc tính toán cho mỗi đoạn cống có thể lấy bằng toàn bộ hay một
phần diện tích thu nớc sao cho lu lợng tính toán là lu lợng lớn nhất.

3.18 Vờn cây và công viên không có mạng lới thoát nớc ma thì không xét đến

diện tích lu vực và hệ số dòng chảy. Nhng nếu mặt đất ở đó có độ dốc nghiêng
về phía đờng phố lớn hơn hoặc bằng 0,008 thì dải đất dọc theo đờng có bề
rộng 50 - 100 m phải đợc tính vào lu vực thoát nớc.

3.19 Điều hoà dòng chảy nớc ma, bao gồm cả việc làm chậm dòng chảy bằng biện
pháp thấm và chứa, nhằm mục đích giảm lu lợng đỉnh, lu lợng của hệ thống
thoát nớc, giảm tác động tiêu cực do nớc ma gây ra, giữ ổn định nớc ngầm
và tạo cảnh quan môi trờng.
Các công trình thấm bao gồm: công trình thấm tự nhiên và công trình nhân tạo.
Các công trình chứa bao gồm: bể chứa, hồ chứa, hồ điều hoà và các khu đất
trũng trong các vờn cây, b i cỏ, có thể chứa tạm thời trong khi ma.

3.20 Khi thiết kế hồ điều hoà cần bảo đảm các yêu cầu:

Cửa dẫn nớc vào hồ và xả nớc ra khỏi hồ phải bố trí hợp lý để thuận tiện trong
việc khống chế và điều khiển mức nớc trong hồ, phù hợp với diễn biến trận ma
và bảo đảm cảnh quan hồ đô thị.
Khi vận hành hồ điều hòa, cần tính đến việc thay nớc hồ để đảm bảo các điều
kiện vệ sinh (trung bình mỗi năm 2 lần thay nớc).
Độ sâu lớp nớc tính từ mực nớc tối thiểu đến đáy hồ không nhỏ hơn 1m.

3.21 Xác định thể tích điều hoà của hồ W (m3) bằng biểu đồ lu lợng nớc ma
chảy vào và xả ra khỏi hồ theo mức nớc trung bình và mức nớc lớn nhất.
Đối với những công trình nhỏ, không yêu cầu độ chính xác cao, khi áp dụng
phơng pháp cờng độ giới hạn có thể tính toán thể tích điều hòa công thức sau:
VIWASE 1/2008

9



TCXDVN-51:2008

W = K. Qn.t

Trong đó :

(3-7)

Qn - Lu lợng tính toán nớc ma chảy tới hồ (m3/s);

t - Thời gian ma tính toán của toàn bộ các lu vực thuộc tuyến cống tới
miệng xả vào hồ (căn cứ theo bảng tính thuỷ lực mạng lới thoát nớc
ma);
K - Hệ số, phụ thuộc đại lợng , lấy theo bảng 3-6.

Bảng 3-6.


K
0,1
0,5
0,15
1,1
0,20
0,85
0,25
0,69
0,30
0,58
0,35

0,5
Ghi chú:
là tỷ lệ giữa lu lợng nớc ma đ


0,4
0,45
0,5
0,55
0,6
0,65

K
0,42
0,36
0,3
0,25
0,21
0,16



K

0,7
0,75
0,8
0,85
0,9


0,13
0,1
0,07
0,04
0,02

đợc điều tiết chảy vào tuyến cống sau hồ Qx và
Q
lu lợng nớc ma tính toán chảy vào hồ Qn: = x .
Qn

Tính toán thuỷ lực mạng lới thoát nớc thải

3.22 Khi tính toán thuỷ lực mạng lới thoát nớc tự chảy hoặc có áp, lu lợng tính
toán là lu lợng nớc thải lớn nhất.
Để tính toán thuỷ lực cũng có thể sử dụng công thức Maning.
Trong đó:

Q = 1/n x A x R2/3 x I1/2

(3-8)

Q Lu lợng tính toán (m3/s);
I - Độ dốc thuỷ lực;

R- Bán kính thuỷ lực (m);
A Tiết diện cống (m2);

n Hệ số nhám Manning.


Hệ số nhám n lấy theo bảng 3-7.

Bảng 3-7.
Loại cống và mơng
Cống:
- Bê tông cốt thép
- ống gang
- ống thép
VIWASE 1/2008

Hệ số nhám Manning (n)
0,013
0,012
0,012
0,011

10


TCXDVN-51:2008

- ống nhựa

Loại cống và mơng
Mơng:
- Mái cỏ
- Mái xây đá
- Mái bê tông
- Mái bê tông và đáy bê tông


Hệ số nhám Manning (n)
0,03
0,025
0,022
0,015

3.23 Khi tính toán thuỷ lực đờng ống dẫn bùn cặn có áp lực (dẫn cặn tơi, cặn đ lên
men, bùn hoạt tính) phải xét đến chế độ chuyển động, tính chất lí học và đặc
điểm bùn cặn.
Tính toán thuỷ lực mạng lới thoát nớc chung, nửa riêng và tính toán
miệng xả hỗn hợp nớc ma và nớc thải vào nguồn tiếp nhận

3.24 Mạng lới thoát nớc chung phải đảm bảo tiêu thoát đợc lợng nớc ma trong
thời gian ma có cờng độ tính toán. Các đoạn cống có tổng lu lợng nớc thải
sinh hoạt và nớc thải sản suất trên 10 l/s phải kiểm tra điều kiện thủy lực trong
mùa khô. Tốc độ dòng chảy nhỏ nhất phụ thuộc độ đầy của cống hoặc mơng,
lấy theo bảng 3-8.
Bảng 3-8.

Độ đầy tơng ứng với lu lợng
mùa khô (cm)
10 - 20
21 - 30
31 - 40
41 - 60
61 - 100
100 - 150
> 150

Tốc độ nhỏ nhất của

nớc thải (m/s)
0,75
0,8
1,0
1,1
1,2
1,3
1,5

Ghi chú:
Nếu các ngôi nhà đ có bể tự hoại thì tốc độ nhỏ nhất cho phép giảm 30%.

3.25 Lu lợng tính toán của đoạn cống chung trớc miệng xả thứ nhất xác định bởi
tổng lu lợng trong mùa khô Qkh (nớc thải sinh hoạt và nớc thải sản xuất) và
lu lợng nớc ma.

Lu lợng tính toán Qn của đoạn ống phía sau miệng xả xác định theo công thức
sau:
Qn = Qkh + n0.Qkh + Qm
(3-9)
Trong đó:
Qkh- Tổng lu lợng trung bình của nớc thải của đoạn cống tính toán;

Qkh - Tổng lu lợng nớc thải của các lu vực phía trớc miệng xả;

n0 Hệ số pha lo ng, xác định theo điều 3.27;

Qm - Lu lợng nớc ma của các lu vực trực tiếp của các đoạn cống
phía sau miệng xả;


3.26 Khi kiểm tra điều kiện thuỷ lực mạng lới thoát nớc chung trong mùa khô thì
lu lợng nớc thải sinh hoạt và sản xuất xác định tơng tự nh đối với mạng
lới thoát nớc riêng hoàn toàn.
VIWASE 1/2008

11


TCXDVN-51:2008

3.27 Bố trí miệng xả hỗn hợp nớc ma và nớc thải và xác định hệ số pha lo ng n0
phải căn cứ theo điều kiện vệ sinh, chế độ thuỷ văn, khả năng tự làm sạch và tính
chất sử dụng của nguồn tiếp nhận. Hệ số pha lo ng n0 thờng chọn từ 1 đến 3,
phụ thuộc vào vị trí cống xả trên mạng lới thoát nớc. Đối với các miệng xả đầu
lu vực thoát nớc, n0 chọn bằng 3; đối với các miệng xả cuối lu vực n0 chọn
bằng 1.
Khi lựa chọn nguồn tiếp nhận để bố trí miệng xả hỗn hợp nớc ma và nớc
thải, ngoài việc tuân theo các quy định nêu trên còn phải thoả m n các yêu cầu
sau:

- Sông phải có dòng chảy liên tục, vận tốc tối thiểu không dới 0,3m/s. Lu
lợng dòng chảy sông tham gia pha lo ng phải lớn hơn 5 lần so với lu lợng
nớc thải.
- Hồ tự nhiên hay nhân tạo phải có dung tích và chiều sâu lớn, có dòng chảy liên
tục và khả năng thay nớc hồ trung bình 4 - 5 lần trong một năm.

Ghi chú:

Hiện nay trong nhiều dự án thoát nớc đô thị bố trí các miệng xả nớc thải vào các ao
hồ nhỏ, nông nằm trong thành phố lại không có điều kiện thay nớc, đợc coi là giải

pháp tạm thời, khi đợc cải tạo bằng hệ thống cống riêng tại các điểm xả này phải bố
trí giếng tách nớc thải.

3.28 Lu lợng hỗn hợp nớc ma và nớc thải dẫn đến trạm xử lý về mùa ma có
thể sơ bộ lấy bằng 2 - 2,5 lần lu lợng trung bình của nớc thải về mùa khô.

3.29 Lu lợng tính toán hỗn hợp nớc thải qmix (l/s) của tuyến cống chung trong hệ
thống thoát nớc riêng một nửa xác định theo công thức:
qmix = qcit + qlim

(3-10)

Trong đó: qcit Lu lợng tính toán của nớc thải sinh hoạt và sản xuất có tính
đến hệ số không điều hoà (l/s).

qlim lu lợng nớc ma bị nhiễm bẩn cần đợc xử lý, bằng tổng lu lợng
giới hạn của nớc ma qlim đa vào trong tuyến cống chung từ mỗi giếng tách
nớc đến đoạn cống tính toán (l/s).

3.30 Lu lợng nớc ma bị nhiễm bẩn cần xử lý q lim (l/s) xác định theo quy định tại
điều 3.7 của tiêu chuẩn này với chu kỳ lặp lại trận ma tính toán P = 0,5-1,0
năm, điều đó đảm bảo lợng nớc ma đa xử lý không dới 70% tổng lợng
nớc ma bị nhiễm bẩn.

3.31 Các tuyến cống thoát nớc thải và nớc ma trong hệ thống thoát nớc nửa riêng
tính toán theo tiêu chuẩn của các mạng lới tơng ứng trong hệ thống riêng hoàn
toàn.
Đờng kính nhỏ nhất của cống và độ đầy tính toán trong cống và mơng

3.32 Đờng kính nhỏ nhất của cống thoát nớc qui định nh sau:

Bảng 3-9.

Loại hệ thống thoát nớc

- Hệ thống thoát nớc sinh hoạt
- Hệ thống thoát nớc ma
- Hệ thống thoát nớc chung
VIWASE 1/2008

Đờng kính nhỏ nhất D (mm)
Trong tiểu khu
Đờng phố
150
200
200
400
300
400
12


TCXDVN-51:2008

- ống nối từ giếng thu nớc ma đến đờng cống có đờng kính D=200mm
300mm.

Ghi chú:
1. Các khu dân c có lu lợng nớc thải dới 500 m3/d cho phép dùng ống D200 mm
đặt ở đờng phố.
2. Trong các trờng hợp đặc biệt, ống thoát nớc thải sản xuất cho phép có đờng kính

dới 200 mm.
3. Trong điều kiện kĩ thuật sản xuất cho phép, các đờng cống nhỏ nhất trong hệ
thống thoát nớc sinh hoạt và thoát nớc chung nên áp dụng kiểu có tiết diện hình
ôvan.

3.33 Độ đầy tính toán lớn nhất của đờng cống phụ thuộc vào đờng kính cống và lấy
nh sau:
+ Đối với cống D= 200 - 300 mm, độ đầy không quá 0,6 D
+ Đối với cống D= 350 - 450 mm, độ đầy không quá 0,7 D

+ Đối với cống D=500 - 900 mm, độ đầy không quá 0,75 D
+ Đối với cống D trên 900 mm, độ đầy không quá 0,8 D.

Ghi chú:

1- Đối với mơng có chiều cao H từ 0,9m trở lên và tiết diện ngang có hình dáng bất
kì độ đầy không đợc quá 0,8 H;
2 - Cống thoát nớc ma và cống thoát chung đợc thiết kế chảy đầy hoàn toàn

3. Đối với tuyến cống đầu tiên là tuyến cống không tính toán, độ đầy của cống không
quy định.

3.34 Mơng thoát nớc ma xây dựng trong phạm vi các nhóm nhà ở, chiều sâu dòng
nớc không đợc vợt quá 1m, và bờ mơng phải cao hơn mức nớc cao nhất từ
0,2 m trở lên.
Vận tốc tính toán của nớc thải

3.35 Vận tốc dòng chảy nớc thải nhỏ nhất phụ thuộc vào thành phần và kích thớc
của các hạt lơ lửng trong nớc thải, bán kính thuỷ lực hoặc độ đầy của cống hay
mơng.


- Đối với nớc thải sinh hoạt và nớc ma, vận tốc chảy nhỏ nhất Vmin ứng với
độ đầy tính toán lớn nhất của cống qui định nh sau:
Cống có đờng kính 150 200 mm

Vmin = 0,7 m/s

Cống có đờng kính 300 400 mm

Vmin = 0,8 m/s

Cống có đờng kính 600 800 mm

Vmin = 1 m/s

Cống có đờng kính 400 500 mm
Cống có đờng kính 900 1200 mm

Cống có đờng kính 1300 1500 mm
Cống có đờng kính

> 1500 mm

Vmin = 0,9 m/s
Vmin = 1,15 m/s
Vmin = 1,2 m/s

Vmin = 1,3 m/s

- Đối với nớc thải sản xuất, vận tốc dòng chảy nhỏ nhất nên lấy theo qui định

của cơ quan chuyên ngành hoặc theo các tài liệu nghiên cứu.

Ghi chú:
VIWASE 1/2008

13


TCXDVN-51:2008

1. Đối với các loại nớc thải sản xuất, có tính chất giống với nớc thải sinh hoạt thì
vận tốc chảy nhỏ nhất lấy theo nớc thải sinh hoạt.

2. Đối với nớc ma có chu kì lặp lại trận ma tính toán P nhỏ hơn hay bằng 0,5 năm,
vận tốc nhỏ nhất là 0,7 m/s.
3. Đối với các loại cống đầu mạng lới không đảm bảo vận tốc nhỏ nhất nh đ qui
định hoặc độ đầy tính toán dới 0,2 D thì nên xây dựng các giếng tẩy rửa.

3.36 Vận tốc dòng chảy nhỏ nhất trong cống của nớc thải đ lắng hoặc đ xử lý sinh
học cho phép lấy bằng 0,4 m/s.
3.37 Vận tốc dòng chảy lớn nhất của nớc thải trong cống bằng kim loại không quá
8m/s, trong cống phi kim loại không quá 4 m/s.
Đối với nớc ma lấy tơng ứng bằng 10 và 7 m/s.

3.38 Vận tốc dòng chảy tính toán của nớc thải trong ống siphon không đợc nhỏ hơn
1m/s; tốc độ dòng chảy của nớc thải trong đoạn cống nối với ống siphon không
đợc lớn hơn tốc độ chảy trong ống siphon.
3.39 Vận tốc dòng chảy nhỏ nhất trong ống áp lực dẫn bùn (cặn tơi, cặn đ phân
huỷ, bùn hoạt tính,..) đ đợc nén lấy theo bảng 3-10.
Bảng 3-10.

Độ ẩm của
bùn %
92
93
94
95
96
97
98

Vận tốc chảy tính toán trong đờng ống áp lực dẫn bùn (m/s)
phụ thuộc vào đờng kính ống dẫn bùn D (mm)
D =150 - 200
D =250 - 400
1,4
1,5
1,3
1,4
1,2
1,3
1,1
1,2
1,0
1,1
0,9
1,0
0,8
0,9

3.40 Vận tốc lớn nhất trong mơng dẫn nớc ma và nớc thải sản xuất đợc phép xả

vào nguồn tiếp nhận lấy theo bảng 3-11.
Bảng 3-11.

Tên loại đất hay kiểu gia cố
-

Gia cố bằng các tấm bê tông
Đá vôi, sa thạch
Đá lát có vữa
Cát nhỏ, cát vừa, pha sét
Cát thô, pha sét gầy
Pha sét
Sét
Lớp cỏ ở đáy mơng
Lớp cỏ ở thành mơng

Vận tốc chảy lớn nhất (m/s) ứng với
chiều sâu dòng nớc H = 0,4-1m.
4
4
3-3,5
0,4
0,8
1,0
1,2
1,0
1,6

Ghi chú: Khi chiều sâu dòng nớc H nằm ngoài khoảng giá trị 0,4 - 1m, vận tốc ở
bảng trên phải nhân với hệ số điều chỉnh K.

+ Nếu H dới 0,4 m hệ sốK= 0,85.
+ Nếu H trên 1 m hệ số K=1,25.
VIWASE 1/2008

14


TCXDVN-51:2008

Độ dốc cống, mơng và rãnh thoát nớc

3.41 Độ dốc nhỏ nhất của cống imin phải chọn trên cơ sở đảm bảo vận tốc dòng chảy
nhỏ nhất đ qui định cho từng loại đờng cống và kích thớc của chúng.
Độ dốc cống nối từ giếng thu nớc ma đến cống thoát nớc lấy bằng 0,02.

3.42 Độ dốc của r nh đờng, mơng thoát nớc ma lấy theo bảng 3-12.
Bảng 3-12.

Các hạng mục

- R nh đờng mặt phủ atphan
- R nh đờng mặt phủ bằng đá dăm hay đá tảng
- R nh đờng rải cuội, sỏi

Độ dốc nhỏ nhất của
r nh đờng, mơng
0,003
0,004
0,005


3.43 Kích thớc nhỏ nhất của của các loại mơng có tiết diện hình thang lấy nh sau:
Chiều rộng đáy lấy 0,3m sâu 0,4m. Độ taluy lấy theo bảng 3-13.

Bảng 3-13.

Loại đất ở lòng mơng

+ Cát mịn
+ Cát nhỏ, vữa và thô
a) Loại rời và có độ chặt trung bình
b) Chặt
+ Pha cát
+ Pha sét và sét
+ Đất sỏi và đất lẫn cuội
+ Đất đá và đất chịu nớc
+ Đá phong hoá
+ Đá

VIWASE 1/2008

Độ ta luy
1:3

1:2
1:15
1:1,5
1:1,25
1:1,125
1:0,5
1:0,25

1:0,1

15


4.

4.1

Sơ đồ và hệ thống thoát nớc

TCXDVN-51:2008

Sơ đồ và hệ thống thoát nớc cho các khu dân c

Đối với các điểm dân c có thể lựa chọn các kiểu hệ thống thoát nớc cơ bản
nh đ quy định tại điều 2.3 của tiêu chuẩn này. Trong thực tế, phụ thuộc vào
điều kiện tự nhiên, hiện trạng thoát nớc và tính chất đô thị, có thể áp dụng linh
hoạt các kiểu hệ thống:

- Hệ n miệng xả, và
các điều kiện tự nhiên khác.

1. 2. TCVN 6772:2000-Chất lợng nớc - Nớc thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm
cho phép (Water Quality - Domestic Wastewater Standards)
1. Phạm vi áp dụng:

Tiêu chuẩn áp dụng đối với nớc thải sinh hoạt các loại cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng
và chung c khi xả vào các vùng nớc quy định ở những nơi cha có HTTN và XLNT
tập trung.

2. Giới hạn ô nhiễm cho phép:

Bảng PL1-6. Thông số ô nhiễm và giới hạn cho phép

TT

Thông số

1
pH
2
BOD5, mg/l
3
Chất rắn lơ lửng, mg/l
4
Chất rắn có thể lắng, mg/l
5
Tổng chất rắn hoà tan, mg/l
6
Sun phua(theo H2S), mg/l
7
Nitơrát (NO3-), mg/l
8
Dầu mỡ (thực phẩm), mg/l
9
Phosphat (PO43-), mg/l
10
Coliform, MPN/100ml
Ghi chú: KQĐ- Không quy định giá trị.


Mức I
5-9
20
50
0,5
500
1,0
30
20
6
1.000

Mức II
5-9
30
50
0,5
500
1,0
30
20
6
1.000

Giá trị giới hạn
Mức III
Mức IV
5-9
5-9
40

50
60
100
0,5
0,5
500
500
3,0
4,0
40
50
20
20
10
10
5.000
5.000

Mức V
5-9
200
100
KQĐ
KQĐ
KQĐ
KQĐ
100
KQĐ
10.000


Các mức I, II, III, IV và V: theo loại hình và quy mô công trình dịch vụ nh sau:
Bảng PL1-7. Các mức áp dụng đối với các cơ sở dịch vụ, công cộng và
khu chung c.
Loại hình

1. Khách sạn

2. Nhà trọ, nhà khách
3. Bệnh viện nhỏ, trạm xá
4. Bệnh viện đa khoa
5. Trụ sở các cơ quan hành
chính, văn phòng đại diện...
VIWASE 1/2008

Quy mô

Dới 60 phòng
Từ 60 đến 200 phòng
Trên 200 phòng
Từ 10 đến 50 phòng
Từ 50 đến 250 phòng
Trên 250 phòng
Từ 10 đến 30 giờng
Trên 30 giờng
Từ 5.000 đến 10.000m2
Từ 10.000 đến 50.000m2
Trên 50.000 m2

Mức áp dụng
theo bảng 1

Mức III
Mức II
Mức I
Mức IV
Mức III
Mức II
Mức II
Mức I
Mức I
Mức III
Mức II
Mức I

Ghi chú

Phải khử trùng
nớc thải
Diện tích tính là
khu vực làm việc
96


TCXDVN-51:2008

Loại hình

6. Trờng học, viện nghiên
cứu và các cơ sở tơng tự
7. Cửa hàng bách hoá, siêu
thị

8. Chợ thực phẩm tơi sống
9. Nhà hàng ăn uống, nhà
ăn công cộng, cửa hàng
thực phẩm
10. Khu chung c

Quy mô

Từ 5.000 đến 25.000m2
Trên 25.000 m2
Từ 5.000 đến 25.000 m2
Trên 25.000 m2
Từ 500 đến 1.000 m2
Từ 1.000 đến 1.500 m2
Từ 1.500 đến 25.000 m2
Trên 25.000 m2
Dới 100 m2
Từ 100 đến 250 m2
Từ 250 đến 500 m2
Từ 500 đến 2.500 m2
Trên 2.500 m2
Dới 100 căn hộ
Từ 100 đến 500 căn hộ
Trên 500 căn hộ

Mức áp dụng
theo bảng 1
Mức II
Mức I
Mức II

Mức I
Mức IV
Mức III
Mức II
Mức I
Mức V
Mức IV
Mức III
Mức II
Mức I
Mức III
Mức II
Mức I

Ghi chú

Ghi chú: Đối với các thông số không có trong bảng PL1-11 thì nồng độ giới hạn cho phép của
nó đợc xác định theo TCVN 5945-1995.

TCVN 7382-2004: Chất lợng nớc nớc thải bệnh viện Tiêu chuẩn thải

1.3.
TT

Thông số

1

pH


2

Chất rắn lơ lửng

3

Đơn vị

Giá trị giới hạn
Mức I
Mức II

6,5 - 8,5

6,5 - 8,5

mg/l

50

100

BOD5 (20 0C)

mg/l

20

30


4

Sunfua (S2-, tính theo H2S)

mg/l

1,0

1,0

5

Amoni (NH4+, tính theo N)

mg/l

10

10

6

Nitrat (NO3-, tính theo N)

mg/l

30

30


7

Dầu mỡ động thực vật

mg/l

5

10

8
9

Octophosphat (PO , tính theo
PO43-)
34

Tổng coliforms

VIWASE 1/2008

mg/l

MPN/
100ml

4

1000


6

5000

Phơng pháp xác định
TCVN 6492: 1999
(ISO 10523: 1994)

TCVN 6625: 2000
(ISO 11923: 1997)
TCVN 6001: 1995
(ISO 5815: 1989)

TCVN 4567: 1988

hoặc SMEWW 4500 - S2TCVN 5988: 1995
(ISO 5664: 1984)

TCVN 6180: 1996

(ISO 7890 - 3: 1988 (E))
SMEWW 5520 - B

TCVN 6494 - 2: 2000
(ISO 10304 - 2: 1995)
TCVN 6187 - 1: 1996

(ISO 9308 - 1: 1990 (E))
hoặc TCVN 6187-2:1996
(ISO 9308 - 2: 1990 (E))


97


TCXDVN-51:2008

TT

Thông số

Vi khuẩn gây bệnh đờng ruột
Salmonella
10
Shigella

Đơn vị

Vibrio cholera

Giá trị giới hạn
Mức I
Mức II
KPHĐ
KPHĐ

KPHĐ
KPHĐ

KPHĐ


KPHĐ

11 Tổng hoạt độ phóng xạ

Bq/l

0,1

0,1

12 Tổng hoạt độ phóng xạ

Bq/l

1,0

1,0

Phơng pháp xác định
SMEWW 9260 B
SMEWW 9260 E

SMEWW 9260 H

TCVN 6053: 1995
(ISO 9696: 1992)

TCVN 6219: 1995
(ISO 9697: 1992)


KPHĐ - Không phát hiện đợc
Mức I: Nớc thải bệnh viện đổ vào các thuỷ vực với các mục đích sử dụng khác nhau.
Mức II: Nớc thải bệnh viện đổ vào nơi chỉ định, hệ thống thoát nớc thành phố.

VIWASE 1/2008

98


TCXDVN-51:2008

Phụ lục II.

Các hằng số khí hậu của công thức cờng độ ma

Dạng công thức cờng độ ma:

Trong đó:

q=

A (1 + ClgP)
(t + b)n

q: Cờng độ ma (l/s.ha);

P: Chu kỳ lặp lại của ma (năm);
t: Thời gian ma (phút);

A, C, b, n: Hằng số khí hậu phụ thuộc vào điều kiện ma của địa

phơng.
Bảng PL2-1. Hằng số khí hậu trong công thức cờng độ ma của một số thành phố.
TT
1.

Tên thành phố
Bảo Lộc

A
11100

C
0,58

b
30

n
0,95

3.

Bắc Giang

7650

0,55

28


0,85

Ba Xuyên

9430

0,55

30

0,95

2.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Bắc Cạn

Bắc Quang

8150

8860

0,53


0,57

27

29

0,87
0,8

Buôn Mê Thuột

8920

0,58

28

0,93

Cửa Tùng

2340

0,49

14

0,62

10


0,65

Cà Mau

Đô Lơng

10. Đà Nẵng
11. Hà Giang
12. Hà Nam
13. Hà Nội

14. Hải Dơng
15. Hải Phòng

16. Hồ Chí Minh
17. Hòn Gai
18. Hng Yên
19. Hoà Bình
20. Huế
21. Lào Cai

22. Lai Châu
23. Liên Khơng
24. Móng Cái
VIWASE 1/2008

9210

0,48


25

0,92

3540

0,55

19

4640

0,42

22

0,79

5890

0,65

20

0,84

2170
4850


4260

5950

0,52
0,51

0,42

0,55

11

18

21

0,7

0,8

0,78

0,82

11650

0,58

32


0,95

760

0,59

20

0,83

4720

0,42

20

0,78

5500

0,45

19

0,82

6210

0,58


22

0,84

1610

4200

9230

4860

0,55
0,5

0,52

0,46

12

16

29

20

0,55
0,8


0,92

0,79
99


TCXDVN-51:2008

TT

Tên thành phố
25. Nam Định
26. Nha Trang

A
4320

1810

27. Ninh Bình
28. Phan Thiết

35. Sa Pa
36. Tây Hiếu

0,62

4120


0,42

20

0,8

0,55

14

0,68

5210

0,62

19

0,82

3360

0,54

19

0,69

5220


0,45

19

0,81

3640

0,53

19

0,72

0,5

10

0,55

0,56

20

0,52

0,81

28


0,85

9150

0,53

28

0,97

8670

0,55

30

0,87

3430

0,55

20

0,69

5670

0,53


21

0,8

5830

47. Vĩnh Yên
48. Yên Bái

0,67

15

4560

45. Vinh
46. Việt Trì

16

0,92

0,48

2820

43. Tuyên Quang
44. Vân Lý

0,58


0,8

2230

7710

41. Trà Vinh
42. Tuy Hoà

0,92

29

5460

39. Thái Nguyên
40. Thanh Hoá

25

0,49

1720

37. Tam Đảo
38. Thái Bình

0,65


8820

0,55

n
0,79

12

19

2610

33. Sơn La
34. Sơn Tây

0,55

0,48

2590

31. Quảng Trị
32. Quy Nhơn

b
19

4930


7070

29. Plây Cu
30. Quảng Ng i

C
0,55

7500

0,48

15

0,52

0,72

21

0,55

0,79

18

0,54

0,85


29

0,85

Bảng PL2-2. Hệ số phân bố ma rào n
Diện tích lu vực (ha)
Hệ số phân bố ma rào n

VIWASE 1/2008

300
0,96

500
0,94

1000
0,91

2000
0,87

3000
0,83

4000
0,8

100



TCXDVN-51:2008

Phụ lục III.

Khoảng cách từ đờng ống thoát nớc đến mạng
lới kỹ thuật và các công trình

Bảng PL3-1. Khoảng cách từ đờng ống thoát nớc đến mạng lới kỹ thuật và các
công trình
Tên công trình

1- Đến móng nhà, móng công trình móng
cầu vợt và móng tuy nen
2- Đến rào ngăn cột điện giao thông, cột
điện thoại
3- Đến trục ray cuối cùng của đờng sắt
(nhng không nhỏ hơn chiều cao của nền
đắp)
4- Đờng tàu điện
5- Đến bó vỉa đờng phố
6- Đến thành ngoài r nh thoát nớc hoặc
đến chân nền đắp
7- Đến móng cột điện:
- 1KV và đèn chiếu sáng
- 1-35KV
- 110 KV và lớn hơn
8- Đờng cấp nớc có đờng kính:
< 200
= 200


> 200
9- Cống thoát nớc thải sinh hoạt
10- Cống hạ mức nớc ngầm và thoát nớc
thải
11- Cáp điện mạnh - dới 35KV
12- Cáp điện mạnh dới 35KV 110KV
13- Cáp thông tin

VIWASE 1/2008

Khoảng
Khoảng cách tính
cách nằm theo mép ngoài của
ngang (m)
ống và cáp (m)
3
3
4

2,8
1,5

Ghi chú

Trị số ở tử
số là khoảng
cách theo
chiều ngang
Trị số ở mẫu

số là khoảng
cách theo
chiều đứng

1
1
2
3

1,5
0,1
3
0,1
3
0,1
0,4
0
0,5
0
1
0,1
0,5
0,1

101


TCXDVN-51:2008

Phụ lục IV.


các công trình phụ trợ của trạm xử lý nớc thải

1. Tuỳ theo công suất và điều kiện cụ thể từng nơi trên trạm xử lý cần xây dựng các
công trình phụ. Diện tích của các công trình phụ có thể lấy theo các bảng PL4-1 sau
đây.
Bảng PL4-1. Diện tích của các công trình phụ trợ của trạm xử lý nớc thải
Tên công trình

Diện tích nhỏ nhất (m2) phụ thuộc công suất trạm
25.000Trên
Dới 25.000m3/d
100.000m3/d
100.000m3/d
15

25

40

nghiệm

8

12

20

hành chính kỹ thuật


20

25

40

Phòng trởng trạm

20

20

20

Phòng thí nghiệm hoá lý

Phòng thí nghiệm vi sinh

Kho hoá chất và dụng cụ thí
Phòng làm việc của nhân viên
Phòng trực ban

Xởng sữa chữa

Phòng thờng trực
Kho vật liệu

12

15

20
12
25

20

15
25
12
30

30

20
40
15
40

Ghi chú: Diện tích tắm, xí theo quy định trong tiêu chuẩn thiết kế công nghiệp.

2. Bố trí các công trình phụ theo nguyên tắc sử dụng thuận tiện, không ảnh hởng lẫn
nhau, xởng sửa chữa, kho vật liệu tuỳ theo điều kiện có thể bố trí chung với khu sản
xuất (Trạm bơm, trạm bơm không khí).
3. Chiều rộng đờng đi trong trạm xử lý có thể lấy:
- Đờng đi bộ 1,5 đến 2,0 m

- Đờng xe otô 3,0 đến 4,0 m

VIWASE 1/2008


102


TCXDVN-51:2008

Phụ lục V.

Bố trí hồ sinh học

1- Tuỳ theo thành phần và tính chất nớc thải và điều kiện cụ thể của từng địa phơng,
hồ sinh học đợc áp dụng làm một công trình xử lý hoàn chỉnh hoặc là một công
trình xử lý nớc thải đ đợc lắng sơ bộ.

2- Hệ thống hồ sinh học có thể bao gồm một kiểu hồ hoặc là một vài kiểu hồ (hồ kỵ
khí, hồ tùy tiện, hồ hiếu khí bậc 1, hồ hiếu khí xử lý triệt để) làm việc nối tiếp nhau.

Tuỳ theo lu lợng, thành phần tính chất nớc thải, điều kiện của từng địa phơng có
thể lựa chọn một trong các sơ đồ hệ thống hồ sinh học nh sau:

(1)

La<200 mg/l

F

Lt< 50 mg/l

(2)
La>200 mg/l


K

F

(3)
La>200 mg/l

L

(4)
La>300 mg/l

K

(5)
La>200 mg/l

L

(7)
La>200 mg/l

F

85%La

85%La

F


Lt<50 mg/l

Lt<50 mg/l

F

H

Lt<20 mg/l

F

H

Lt<20 mg/l

H1

H2

Lt<10 mg/l

Ghi chú: F-hồ tuỳ tiện; K- hồ kị khí; H- hồ hiếu khí; H1- hồ hiếu khí bậc một; H2- hồ
hiếu khí bậc hai; L- hồ lắng; La-BOD của nớc thải cha xử lý; Lt- BOD của nớc thải
sau xử lý trong hệ thống hồ.

VIWASE 1/2008

103



TCXDVN-51:2008

Mục Lục
1.

Phạm vi áp dụng

2.

Quy định chung

1

3.

Tiêu chuẩn thải nớc và tính toán thuỷ lực mạng lới thoát nớc

5

4.

Sơ đồ và hệ thống thoát nớc

16

6.

Trạm bơm nớc thải và trạm bơm không khí


27

7.

Các công trình xử lý nớc thải

33

8.

Hệ thống thoát nớc khu vực nhỏ

81

9.

Đặc điểm thiết kế các công trình xử lý của hệ thống thoát nớc chung
và hệ thống thoát nớc nửa riêng

84

5.

Mạng lới thoát nớc và các công trình trên mạng lới

19

10. Trang bị điện, kiểm soát công nghệ, tự động hoá và điều khiển

85


11. Những yêu cầu về các giải pháp xây dựng và kết cấu công trình

89

12. Một số yêu cầu cần bổ sung đối với hệ thống thoát nớc xây dựng ở
những khu vực đặc biệt
12

Các Phụ lục

Phụ lục I:

Các điều kiện vệ sinh khi xả nớc thải ra nguồn

Phụ lục II: Các hằng số khí hậu của công thức cờng độ ma

Phụ lục III: Khoảng cách từ đờng ống thoát nớc đến mạng lới kỹ
thuật và các công trình
Phụ lục IV: Các công trình phụ trợ của trạm xử lý nớc thải
Phụ lục V: Bố trí hồ sinh học

VIWASE 11/2007

92
93


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×