Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

DAI SO 7 TIET 1-5 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.84 KB, 10 trang )

Tröôøng THCS Nguyeãn Bænh Khieâm Gv: Nguyeãn Ñình Tuù
Ngày soạn : 22 – 08 – 09 Chương I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC Tuần 01
Ngày giảng: 24 – 08 – 09 §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Tiết 01
I. MỤC TIÊU:
– Hiểu được khái niệm về số hữu tỉ, cách biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số
hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số: N⊂Z⊂Q.
– Có kỹ năng ban đầu về biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số, biết cách so sánh 2 số hữu tỉ.
– Rèn kỹ năng nhận biết số hữu tỉ, điều kiện có số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ:
– GV: SGK, SGV, thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ.
– HS: Ôn kiến thức về số nguyên, phân số đã học ở lớp 6.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Giới thiệu qua phần đại số 7
– Sách được viết thành 2 tập:
– Tập 1 gồm chương I và chương II.
– Tập 2 gồm chương III và chương IV.
Số hữu tỉ – số thực
Hàm số và đồ thị
Thống kê
Biểu thức đại số
Hoạt động 2: Số hữu tỉ
– GV: Hãy biểu diễn các số sau thành các
phân số bằng nhau nhưng có mẫu và tử khác
nhau.
– HS: Viết theo cách hiểu của mình như đã
học ở lớp 6.
GV: Dẫn dắt để đi đến khái niệm số hữu tỉ.
Em có nhận xét gì về các tập hợp Q, Z, N?
Q
Z


N
GV: Cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời ?
1 và ?2
Gọi gọi đại diện các nhóm nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung.
GV: Đặt vấn đề chuyển sang hoạt động 3
...
3
9
2
6
1
3
3 ====
...
6
3
4
2
2
1
5,0 =

=−=−=−
...
3
0
2
0
1

0
0 ==

==
...
14
38
7
19
7
19
7
5
2 ==


==
Là số viết được dạng:
b
a
với a, b∈Z, b ≠ 0.
Ký hiệu Q.
Đều là số hữu tỉ vì nó viết được dưới dạng
b
a
như:
3
0,6
5
=

;
5
1,25
4
=
;
1 4
1
3 3
=
Số a cũng là số hữu tỉ vì a =
1
a
.
Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV: Hãy biểu diễn các số nguyên –1; 1 và 2
trên trục số.
HS: Một em lên bảng, cả lớp làm vào giấy.
GV: Cho cả lớp nhận xét thống nhất.
GV: Vậy biểu diễn các số hữu tỉ
3
2


4
5

trên trục số ta làm thế nào?
Gọi HS lên bảng biểu diễn.
– Chia đoạn thẳng từ 0 đến –1 thành 3 phần

bằng nhau. Mỗi phần là
3
1
đơn vị
– Tương tự.
– Điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x.
Giáo án Đại số 7 Trang 1
Tröôøng THCS Nguyeãn Bænh Khieâm Gv: Nguyeãn Ñình Tuù
Điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x.
Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ
– Để so sánh 2 số hữu tỉ ta đưa về so sánh 2
phân số cùng mẫu số.
Yêu cầu HS làm ?5
Gọi HS nhận xét.
Ví dụ1: So sánh hai số hữu tỉ –0,6 và
1
2−

Ta có
6 1 5
0,6 ;
10 2 10
− −
− = =


Vì –6 <– 5 và 10>0 nên
6 5 1
0,6
10 10 2

hay
− −
< − <

Ví dụ 2: So sánh hai số hữu tỉ
1
3
2

và 0
Gọi HS so sánh
Chú ý:
Nếu x<y thì điểm x nằm bên trái điểm y
Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng
không là số hữu tỉ âm.
Yêu cầm HS làm ?5
Gọi HS nhận xét.
Ta có
2 10
10 12 2 4
3 15
4 4 12
15 15 3 5
5 5 15
− −

=


− − −

⇒ > ⇒ >

− −


= =




Ta có :
1 7
3
2 2

− =

0
0
2
=

7 0
2 2

<
Vậy
1

3
2

< 0
HS ghi chú ý
Số hữu tỉ dương:
2 3
;
3 5


Số hữu tỉ âm:
3 1
; ; 4
7 5



Số hữu tỉ
0
2
không là số hữu tỉ dương cũng
không là số hữu tỉ âm.
Hoạt động 5:Luyện tập, củng cố
– Thế nào là số hữu tỉ?
Bài tập 2a) trang 7 SGK:
Gọi HS làm bài
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3b) trang 8 SGK:

Gọi HS làm bài
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung.
HS trả lời…
Bài 2a):
3 15 24 27
4 20 32 36
− −
= = =
− −
Bài 3b):
Ta có x =
213 71
300 100
− −
=
;
18 18 72
25 25 100
y
− −
= = =


Vì – 71>– 72 nên
71 72
100 100
− −
>


312 18
300 25

⇒ >

Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà
– Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
– Bài tập về nhà số 2b; 3a,c; 4; 5 (tr 7, 8 SGK) và số 1,3,4,8 (tr 3,4 SBT)
– Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số: quy tắc “dấu ngoặc”, “chuyển vế”
Giáo án Đại số 7 Trang 2
Trửụứng THCS Nguyeón Bổnh Khieõm Gv: Nguyeón ẹỡnh Tuự
Ngy son : 22 08 09 Tun 01
Ngy ging: 25 08 09 Đ2 CNG, TR S HU T Tit 02
I. MC TIấU:
HS nm vng quy tc cng tr s hu t. Hiu c quy tc chuyn v trong tp
hp s hu t.
Cú k nng thc hin phộp cng tr cỏc s hu t nhanh, ỳng v cú k nng vn
dng quy tc chuyn v.
II. CHUN B:
GV: SGK, Sỏch giỏo viờn, giỏo ỏn.
HS: ễn tp quy tc cng tr phõn s, quy tỏc chuyn v v quy tc du ngoc (Toỏn 6),
bng ph hot ng nhúm.
III. TIN TRèNH DY HC:
Hot ng ca Thy Hot ng ca Trũ
Hot ng 1: Bi c
Th no l s hu t? Cho vớ d?
Lm bi tp 4 SGK tr8:
HS tr li
Vớ d: 0,7;
2

1
3
; 5 .
Hot ng 2: Cng tr hai s hu t
GV: Em thc hin phộp tớnh
3
2
6,0

+
Vy lm tớnh cng hai s hu t ta cn lm gỡ?
Ta lm vớ d sau theo nhúm ra phiu hc tp
Vớ d: Tớnh
)4,0(
3
1

Qua vớ d em cú a ra kt lun gỡ?
Quy tc: Vi
m
b
y ;
m
a
x ==
thỡ
m
ba
m
b

m
a
yx

==
HS: Thc hin tớnh cng cú

15
1
15
10
15
9
3
2
5
3
3
2
10
6
3
2
6,0

=

+=

+=


+=

+
HS: a s hu t v phõn s lm tớnh vi cỏc
phõn s
Ta cú
5
11
)4,0(
3
1
=
HS: a ra nhn xột qua bi lm ca nhúm bn
HS: a ra kt luõn v quy tc cng tr hai s
hu t
Hot ng 3: Quy tc chuyn v
GV: Em nhc lai quy tc chuyn v ó c hc
phn s nguyờn
Tng t ta cú quy tc chuyn v trong tp hp s
hu t
Em hóy phỏt biu quy tc SGK
GV: Nhc li
Vi mi x, y, z Q v x + y = z

x=?,
y=?
Vớ d: Tỡm x bit
3 1
7 3

x + =
GV: Nờu chỳ ý
Phộp tớnh cng tr trong tp Q cú cỏc tớnh cht
nh trong tp s nguyờn Z
Yờu cu HS lm ?2
Gi HS nhn xột, b sung
HS: Nhc li quy tc chuyn v ó c hc
phn s nguyờn
HS: Phỏt biu quy tc SGK
Khi chuyn v mt s hng t v ny sang v kia
mt ng thc ta phi i du cng thnh tr v
tr thnh cng
x + y = z

x=z y; y=z x
HS: lm vớ d
3 1
7 3
x + =
1 3
3 7
x = +
7 9
21 21
x = +
16
21
x =
Hai HS lờn bng lm ?2
1 2

)
2 3
a x =
2 3
)
7 4
b x =
2 1
3 2
x = +

3 2
4 7
x =
Giỏo ỏn i s 7 Trang 3
Tröôøng THCS Nguyeãn Bænh Khieâm Gv: Nguyeãn Ñình Tuù

4 3
6 6
x

⇒ = +
21 8
28 28
x⇒ − = − −

1
6
x


⇒ =
29
28
x⇒ − = −
29
28
x⇒ =
Hoạt động 4: Luyện tập , củng cố
GV: Chia học sinh trong lớp làm 6 nhóm phát các
phiếu học tập và yêu cầu các em làm việc theo
nhóm giải các bài tập
Bài tập 6 SGK trg 10
Gọi đại diện các nhóm trả lời?
Gọi đại diện các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bài tập 9c SGK trg 10:
Gọi HS nhắc lại quy tắc chuyển vế?
Yêu cầu HS chuyển vế tìm x của bài 9c?
GV nhận xét và hướng dẫn giải.
HS: làm việc theo nhóm giải bài tập 6 SGK
1 1
)
21 28
4 3
84 84
7 1
84 12
a
− −
+
− −

= +
− −
= =

8 15
)
18 27
9
9
1
b
− −


=
= −
5
) 0,75
21
5 3
12 4
5 9
12 12
4 1
12 3
c

+

= +


= +
= =

15
)3,5
27
35 5
10 9
7 5
2 9
73
18
d

 

 ÷
 

 
= −
 ÷
 

 
= −
 ÷
 
=

Bài 9: Tìm x biết

7
6
3
2
−=−− x

6 2
7 3
x⇒ − = − +

4
21
x

⇒ − =

4
21
x⇒ =
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
– Nắm vững hai quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.
– Làm các bài tập 7, 8 9(a,b,d), 10 SGK trg 10; 14; 10; 18 SBT.
– Ôn quy tắc nhân, chia hai phân số đã học ở lớp 6.
Giáo án Đại số 7 Trang 4
Tröôøng THCS Nguyeãn Bænh Khieâm Gv: Nguyeãn Ñình Tuù
Ngày soạn : 29 – 8 – 09 §3 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ Tuần 02
Ngày giảng : 31 – 8 – 09 Tiết 03
I. MỤC TIÊU:

– HS nắm vững quy tắc nhân, chia các số hữu tỉ. Nắm vững tỉ số của hai số hữu tỉ.
– Có kỹ năng vận dụng quy tắc vào giải các bài tập một cách nhanh và đúng.
– Có tính cẩn thận khi nhân và chia, biết rút gọn để tính nhanh.
II. CHUẨN BỊ:
– GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn công thức nhân, chia số hữu tỉ. Tính chất của phép
nhân.
– HS: Ôn lại quy tắc nhân chia phân số.Tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Bài cũ
Nêu quy tắc nhân hai phân số ? Áp dụng
tính:
3 5
4 2

=g
Gọi HS nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét ghi điểm.
HS trả lời …
3 5 ( 3).5 15
4 2 4.2 8
− − −
= =g

Hoạt động 2: N hân hai số hữu tỉ
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số?
GV: Để nhân hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
Ta có thể viết số hữu tỉ dưới dạng phân số
nhân 2 phân số:
Công thức:

;
.
.
.
a c
x y
b d
a c a c
x y
b d b d
= =
= =g

Áp dụng công thức và như ví dụ SGK. Tính
1
2 ( 0,4)
3
− −g

Gọi HS lên bảng làm còn cả lớp làm vào
vở. Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét qua ví dụ.
Yêu cầu hai HS lên bảng làm bài 11a; 11b.
Gọi HS nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét ghi điểm.
HS trả lời …
HS trả lời …
1 7 4 ( 7).( 2) 14
2 ( 0,4)
3 3 10 3.5 15

− − − −
− − = = =g g
2 21 ( 2).21 ( 1).3 3
11 )
7 8 7.8 1.4 4
a
− − − −
= = =g
15 24 15 3.( 3) 9
11 ) 0,24
4 100 4 5.2 10
b
− − − −
= = =g g
Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ
Phát biểu quy tắc chia hai phân số?
GV:Để chia hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
Ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi
chia phân số.
Công thức:
HS trả lời …
Giáo án Đại số 7 Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×