Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Con người dưới góc nhìn của triết học và vấn đề con người trong quá trình đổi mới hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.31 KB, 16 trang )

Lời mở đầu
Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức, đòi hỏi mỗi con
ngời phải đợc đào tạo trình độ học vấn, năng lực ; tu dỡng rèn luyện phẩm chất
đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng những yêu cầu của sự biến
đổi khoa học công nghệ hết sức nhanh chóng.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc với những mục tiêu dân giàu, nớc mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hiện nay, con ngời và nguồn nhân lực đợc
coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và
bền vững nền kinh tế nớc ta. Đó là yếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập
nhật, đáp ứng đợc yêu cầu về con ngời và nguồn nhân lực xét trong nớc ta nói
riêng và quốc tế nói chung. Chúng ta khẳng định con ngời vừa là mục tiêu vừa
là động lực của phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải là những con ngời có tri
thức và đạo đức. Từ đây mỗi con ngời dần dần về đúng vị trí là một chủ thể
sáng tạo ra các giá trị, bao gồm các giá trị tinh thần và giá trị vật chất, cho bản
thân và cho xã hội. Vì vậy, vấn đề cốt lõi là, ta phải thực hiện chiến lợc GDĐT
nguồn nhân lực, phát triển con ngời một cách toàn diện cả thể lực lẫn trí lực.
Nhiệm vụ của GDĐT là đa con ngời đạt đến những giá trị phù hợp với đặc điểm
văn hoá và những yêu cầu mới đặt ra đối với con ngời Việt Nam để thực hiện
quá trình đổi mới của nớc ta cũng nh xu hớng phát triển kinh tế nói chung trên
thế giới.
Đề tài: Vấn đề triết học về con ngời và con ngời trong quá trình đổi mới
hiện nay
1
Nội dung
Triết học nào cũng phải trả lời bằng cách này hay cách khác câu hỏi: Con
ngời là gì? Con ngời sinh ra từ đâu, hoạt động và phát triển ra sao?
Trớc khi có học thuyết Mác, những cố gắng của t duy triết học nhằm đạt
tới sự hiểu biết về con ngời "cụ thể" hiện thực đều không đem lại kết quả, rốt
cuộc là chủ nghĩa duy tâm vẫn ngự trị trong nhận thức về con ngời và về đời
sống xã hội.
Chỉ đến triết học Mác, vấn đề con ngời mới đợc xem xét một cách nhất


quán, đầy đủ và sâu sắc hơn, trên cơ sở lập trờng của duy vật triệt để.
I. Con ngời trong triết học Mác - Lênin
1. Bản chất con ngời
Bất cứ một học thuyết nào về con ngời đều không thể lẩn tránh một vấn
đề đã đợc đặt ra trong lịch sử; Con ngời là gì? Bản chất của con ngời là gì?
Quan điểm duy tâm quy đặc trng, bản chất con ngời vào lĩnh vực ý thức t tởng,
tình cảm, đạo đức, hoặc xem bản chất con ngời là cái gì đó đợc quy định sẵn từ
những lực lợng siêu tự nhiên.
Một số trào lu triết học khác lại giải thích bản chất con ngời từ góc độ
những điểm chung của mọi sinh vật trên trái đất. Bản chất đó là bản tính tự
nhiên, là những nhu cầu thuộc về sự duy trì thể xác và dục vọng để phát triển
giống nòi; hoặc tìm kiếm bản chất con ngời trong khuôn khổ cá nhân riêng lẻ,
nghĩa là con ngời bị tách khỏi mối quan hệ xã hội hiện thực của nó. Tính chất
siêu hình của các quan điểm này về bản chất của con ngời biểu hiện ở chỗ, con
bản chất là cái vốn có trừu tợng và quy nó về bản tính tự nhiên, tách khỏi xã hội
và trở nên bất biến.
Với quan điểm duy vật triệt để và phơng pháp biện chứng, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã tạo ra một bớc ngoặt trong việc nhận thức bản chất con ngời.
Các ông xuất phát từ con ngời thực tiễn, con ngời hiện thực, con ngời cải tạo thế
giới và thông qua hoạt động vật chất con ngời. Đó là một động vật có tính xã
hội với tất cả những nội dung văn hoá - lịch sử của nó. Nh vậy, các ông không
2
xem xét bản chất con ngời một cách cô lập và phiến diện mà đặt nó trong mối
quan hệ với tự nhiên, xã hội và con ngời. Con ngời sống dựa vào tự nhiên nh hết
thẩy mọi sinh vật khác. Nhng con ngời sở dĩ trở thành con ngời chính là ở chỗ
nó khonog chỉ sống dựa vào tự nhiên, Ph.Ăngghen là ngời đầu tiên đã chỉ ra đợc
bớc chuyển biến từ vợn thành ngời là nhờ có lao động. Quá trình con ngời cải
tạo tự nhiên cũng là quá trình con ngời trở thành con ngời. Ph.Ăngghen nói "lao
động sáng tạo ra con ngời là theo ý nghĩa ấy".
Khác với tự nhiên, xã hội không thể có trớc con ngời mà đã ra đời cùng

với con ngời, xã hội cũng con ngời, xã hội cũng không phải là cái gì trừu tợng,
bất biến mà mỗi hình thái kinh tế - xã hội chỉ thích hợp với mỗi phơng thức sản
xuất nhất định.Nhân tố quyết định phơng thức sản xuất phát triển lại là lực lợng
sản xuất, bao gồm con ngời và công cụ lao động. Nh thế, không phải cái gì khác
mà chính là con ngời, cùng với những công cụ do họ chế tạo ra, đã quyết định
sự thay đổi bộ mặt xã hội. Vậy xã hội đã sản xuất ra con ngời với tính cách là
con ngời nh thế nào thì con ngời cũng sản xuất ra xã hội nh thế.
Trong khi phê phán những quan điểm của Phoiơbắc, xuất phát từ những
cá thể cô lập C.Mác đã đa ra luận điểm nổi tiếng về bản chất con ngời: "Bản
chất con ngời không phải là cái trừu tợng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong
tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hoà những quan hệ xã hội".
Luận điểm trên thể hiện những điểm cơ bản sau:
- Khi nói bản chất con ngời là tổng hoà những quan hệ xã hội, cũng có
nghĩa là tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần hình thành bản chất con ngời,
nhng có ý nghĩa quyết định nhất là quan hệ sản xuất. Bởi vì, các quan hệ khác
đều trực tiếp hoặc gián tiếp chịu sự quy định của quan hệ này. Mỗi hình thái
kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất nhất định giữ vai trò chi phối, và
chính kiểu quan hệ sản xuất đó là cái xét đến cùng, tạo nên bản chất của con
ngời trong giai đoạn lịch sử đó.
ở đây, cái phổ biến (cái chung của nhân loại) tồn tại và thể hiện qua cái
đặc thù (hình thái xã hội, giai cấp) và cái đơn nhất(cá nhân từng con ngời). Do
đó, khi bàn đến bản chát chung của con ngời không thể gạt bỏ bản chất giai cấp
3
của các tầng lớp khác nhau; và ngợc lại khi nói bản chất giai cấp của các tầng
lớp khác nhau không đợc quên bản chất chung của con ngời. Nhng từ đó quy
bản chất con ngời chỉ còn là bản chất giai cấp và tất cả mọi hoạt động của con
ngời đều đợc giải thích trực tiếp từ đây lại là xuyên tạc thực chất quan điểm
macxít về bản chất con ngời. Đây là một quan hệ không thể tách biệt của các
thứ bậc về bản chất trong con ngời.
- Các quan hệ xã hội không phải chỉ xét ở quan hệ ở từng hình thái xã

hội riêng biệt mà còn khái quát những quan hệ xã hội chung thể hiện qua từng
chế độ, thời đại riêng biệt. Quan hệ xã hội vừa diễn ra theo chiều ngang (đơng
đại) vừa theo chiêù dọc lịch sử. Các quan hệ xã hội quy định bản chất con ngời
bao gồm cả quan hệ xã hội hiện tại và quan hệ xã hội truyền thống, bởi trong
lịch sử của mình con ngời bắt buộc phải kế thừa di sản của những thế hệ trớc
nó.
Trong lĩnh vực văn hoá tinh thần có những truyền thống thúc đẩy con ng-
ời vơn lên, nhng cũng có những truyền thống "đè nặng lên những con ngời đang
sống". Do đó khi xem xét bản chất con ngời không đợc tách rời hiện tại và quá
khứ.
- Cái bản chất không phải là cái duy nhất, mà là bộ phận chi phối trong
chỉnh thể cụ thể phong phú đa dạng. Bản chất và thể hiện bản chất của con ngời
có khác biệt. Không hiểu bản chất chung của con ngời hay quy tất cả những gì
của con ngời để chỉ vào bản chất là sai lầm. Bản chất một con ngời cụ thể là
tổng hoà các quan hệ xã hội "vốn có" của con ngời đó và quy định những đặc
điểm cơ bản chi phối mọi hành vi của ngời đó. Còn tất cả những hành vi của ng-
ời đó bộc lộ ra bên ngoài là những hiện tợng biểu hiện bản chất của họ. Sự thể
hiện bản chất của con ngời không phải theo con đờng thẳng, trực tiếp, mà thờng
là gián tiếp, quanh co qua hàng loạt mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội, giữa
kinh nghiệm và nhận thức khoa học, giữa lợi ích trớc mắt và lâu dài; giữa bản
năng sinh vật và hoạt động có ý thức giữa di truyền tự nhiên và văn hoá xã
hội Trong diễn biến đầy mâu thaũan đó, bản chất thể hiện ra nh một xu hớng
chung, xét đến cùng mới thấy sự chi phối của xu hớng đó.
4
Con ngời là một thực thể sinh vật - xã hội. Thông qua hoạt động thực
tiễn, con ngời làm biến động đời sống xã hội đồng thời cũng biến đổi chính bản
thân mình. Điều đó cũng có nghĩa là con ngời tiếp nhận bản chất xã hội của
mình thông qua hoạt động thực tiễn.
Nh vậy, bản chất con ngời không phải là trừu tợng mà là hiện thực,
không phải là tự nhiên mà là lịch sử, không phải là cái vốn có trong mỗi cá thể

riêng lẻ mà là tổng hoà của toàn bộ quan hệ xã hội. Đây là phát hiện có giá trị
to lớn của Mác về bản chất con ngời.
Thừa nhận ý nghĩa quyết định của mặt xã hội đối với việc hình thành bản
chất con ngời, song không có nghĩa là, chủ nghĩa Mác- Lênin coi nhẹ mặt tự
nhiên, phủ nhận cái sinh vật trong yếu tố cấu thành bản chất con ngời. Bởi vì
theo C. Mác "giới tự nhiên là thân thể của con ngời, thân thể mà với nó con ngời
phải ở lại trong quá trình thờng xuyên giao tiếp để tồn tại. Nói rằng đời sống thể
xác và tinh thần của con ngời gắn liền với giới tự nhiên, nói nh thế chẳng qua
chỉ có nghĩa là giới tự nhiên gắn liền với bản thân giới tự nhiên, vì con ngời là
một bộ phận của giới tự nhiên".
Con ngời và con vật đều có những nhu cầu nh ăn uóng, tính dục , nh ng
C. Mác đã từng vạch ra tính chất khác nhau của những nhu cầu ấy: con ngời
hoạt động theo bản năng, con ngời hành dộng theo ý thức. Và chính mặt xã hội
của con ngời đã làm cho mặt sinh vật trong con ngời phát triển ở trình độ cao
hơn những động vật khác.
Con ngời sống, hoạt động không phải chỉ theo những bản năng di truyền
sẵn có nh các động vật thông thờng mà chủ yếu theo sự phát triển của văn hoá,
của tiến bộ lịch sử - xã hội. Khác con vật, con ngời ngoài chơng trình di truyền,
còn có chơng trình kế thừa về mặt xã hội. Bằng con đờng giáo dục, chơng trình
này truyền lại kinh nghiệm của những thế hệ trớc cho các thế hệ sau. Những đặc
điểm di truyền của từng ngời vừa bảo đảm những thuộc tính sinh học của mình,
vừa bảo đảm để con ngời tiếp thu chơng trình xã hội.
Ngày nay, mối tơng quan giữa mặt sinh vật và mặt xã hội trong sự phát
triển của con ngời vẫn là đối tợng của những cuộc tranh luận khoa học gay gắt.
5
Nhiều nhà khoa học t sản vẫn đem đối lập và tách mặt sinh học khỏi mặt xã hội.
Chẳng hạn, phải duy sinh vật tuyệt đối hoá yếu tố sinh vật trong sự phát triển
của con ngời. Họ tuyên truyền thuyết Đácuyn xã hội. Đại biểu trờng phái này
là: Ph.Nítsơ, Trenherơlen, Klovenơ
Nhiều tác giả nh Liônen Tigơ và Rôbin Phốcxơ cắt nghĩa hành vi của con

ngời theo quan điểm di truyền học
Chủ nghĩa Phơrớt cho rằng, toàn bộ cái xã hội trong tâm lý học ngời chỉ
là mặt khác nhau của giới tính, là sự biểu hiện quanh co của những đam mê
bẩm sinh.
Ngợc lại quan điểm xã hội học tầm thờng về con ngời thờng quy kết bản
chất con ngời là một sản phẩm văn hoá của xã hội, của kinh tế và tớc bỏ tính
hữu cơ, tính tự nhiên của con ngời.
Trờng phái "Triết học nhân bản hiện đại" quan niệm về bản chất của con
ngời phải đợc xuất phát từ nguyên tắc tinh thần.
Xuất phát từ những lập luận trên, kết luận tất yếu rút ra là: con ngời với t
cách là sản phẩm của giới tự nhiên, là sự phát triển tiếp tục của giới tự nhiên,
mặt khác con ngời là một thực thể xã hội đợc tách ra nh một lực lợng đối lập với
tự nhiên. Sự tác động qua lại giữa mặt sinh học và mặt xã hội trong con ngời tạo
thành bản chất ngời.
2. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
Con ngời tồn tại qua những cá nhân ngời, mỗi cá nhân ngời là một chỉnh
thể đơn nhất gồm một hệ thống những đặc điểm cụ thể không lặp lại, khác biệt
với những cá nhân khác về cơ chế, tâm lý, trình độ
Xã hội bao giờ cũng do các cá nhân hợp thành. Những cá nhân này sống
và hoạt động trong những nhóm cộng đồng, tập đoàn xã hội khác nhau do điều
kiện lịch sử quy định. Trong mối quan hệ với giống loài, tức là trong mối quan
hệ với xã hội, cá nhân biểu hiện ra với t cách sau:
- Cá nhân là phơng thức tồn tại của giống loài "ngời". Không có con ngời
nói chung, loài ngời nói chung tồn tại cảm tính.
6
- Cá nhân là cá thể ngời riêng rẽ, là phần tử tạo thành cộng đồng xã hội,
là một chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách.
- Cá nhân đợc hình thành và phát triển chỉ trong quan hệ xã hội. Nhng xã
hội thay đổi theo tiến trình lịch sử cá nhân là một hiện tợng có tính lịch sử. Mỗi
thời kỳ lịch sử có một "kiểu xã hội của cá nhân" mang tính định hớng về thế

giới quan, phơng pháp luận cho hoạt động của con ngời trong thời kỳ lịch sử cụ
thể đó.
Nếu nh cá nhân là khái niệm phân biệt sự khác nhau giữa cá thể với
giống loài, sự khác biệt biểu hiện ra bên ngoài của cá nhân này với cá nhân
khác thì nhân cách là khái niệm để chỉ sự khác biệt những yếu tố bên trong
riêng biệt với toàn bộ hoạt động sống của nó, của cá nhân này với cá nhân khác.
Nhân cách là nội dung, trạng thái, tính chất, xu hớng bên trong riêng biệt của
mỗi cá nhân. Đó là thế giới của "cái tôi" do tác động tổng hợp của các yếu tố cơ
thể và xã hội riêng biệt tạo nên. Mỗi cá nhân "dấn thân" vào cuọc sống, tiếp thu
và chuyển những giá trị văn hoá của xã hội vào bên trong mình, thực hiện quá
trình so sánh lọc bỏ, tự đánh giá, tự tạo nên thế giới riêng của mình. Đâylà quá
trình kép, xã hội hoá cá nhân và cá nhân hoá xã hội, cá nhân xã họi và cá nhân
nhân cách là thống nhất. Với nhân cách riêng, mỗi cá nhân có khả năng ý thức
về mình, làm chủ cuộc sống của mình, tự lựa chọn chức năng, niềm vui và trách
nhiệm hoạt động cụ thể trong xã hội.
Vấn đề cá nhân, nhân cách không giải quyết một cách khoa học nếu
không có phơng hớng triết học rõ ràng giải quyết mối quan hệ cá nhân và xã
hội. Mối quan hệ này đợc giải quyết liên tiếp thông qua tập thể cơ sở. Nó tạo
thành một bộ phận hết sức quan trọng của một cơ thể xã hội hoàn chỉnh. Cá
nhân có nhân cách gia nhập vào tập thể nh là bộ phận của cái toàn thể, thể hiện
bản sắc của mình thông qua hoạt động tập thể, nhng không "hoà tan" vào tập
thể. Đây là mối quan hệ biện chứng bao hàm mẫu thuẫn cá nhân và tập thể. Tuỳ
theo tính chất và khả năng giải quyết những mâu thuẫn đó mà mối quan hệ này
có thể duy trì phát triển hoặc tan rã.
7

×