Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài 8 Quang hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.98 KB, 2 trang )

Tuần: 4 GV: Trần Thanh Lâm
Tiết: 8 ngày soạn: 29/08/2009
BÀI 8 – QUANG HỢP
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải
- Nêu được khái niệm quang hợp.
- Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật.
- Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
- Liệt kê được các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu của các
sắc tố quang hợp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Các hình trong SGK: 8.1; 8.2 và 8.3
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’
Đề:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Lớp 10, HS đã học về QH, vì vậy yêu cầu
HS viết phương trình tổng quát của QH.
6CO
2
+12H
2
O C
6
H
12
O
6
+6O


2
+6H
2
O
GV giải thích tại sao QH có tạo ra 6H
2
O,
điều này ở lớp 10 không có.
Căn cứ vào phương trình tổng quát QH hãy
nêu các vai trò của QH?
- Tạo chất hữu cơ,
- Tích luỹ năng lượng,
- Làm trong sạch khí quyển
HS qsát hình 8.2 và mô tả:
Hình thái bên ngoài của lá cây thích nghi
ntn với chức năng QH?
Mặt lá thường hướng về đâu?
Trả lời câu lệnh trong SGK.
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP
1. Khái niệm quang hợp
Quang hợp ở thực vật là quá trình diệp lục hấp thụ
năng lượng ánh sáng mặt Trời để tổng hợp
cacbohidrat và giải phóng oxi từ khí CO
2
và H
2
O.
6CO
2
+ 12H

2
O C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
+ 6H
2
O
2. Vai trò của quang hợp
- Tạo chất hữu cơ,
- Tích luỹ năng lượng,
- Làm trong sạch khí quyển.
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái, giải phẩu của lá
- Đặc điểm giải phẩu, hình thái bên ngoài:
+ Lá dạng phiến mỏng, tổng diện tích bề mặt lớn.
+ Lá hướng sáng.
+ Trên lớp biểu bì lá có khí khổng giúp khuếch tán
CO
2
vào lá.
- Đặc điểm giải phẩu hình thái bên trong: tế bào
mô giậu chứa nhiều diệp lục nằm ngay bên dưới
lớp tế bào biểu bì, thuận lợi cho việc hấp thụ ánh
Bài 8 – SH11
1

Ánh sáng MT
Diệp lục
Ánh sáng MT
Diệp lục
Mỗi hạt grana có khoảng 5 – 20 túi
thylakoid. Mỗi thylakoid có khoảng 200 hạt
sắc tố
Mỗi lục lạp có từ 40 – 50 hạt grana, giữa các
hạt này có các kênh nối liền nhau.
Stroma là chất nền trong suốt bao quanh các
hạt grana, có chứa hệ enzyme QH.
So sánh Hemoglobin với DL?
 Nguồn gốc chung của sinh giới.
Các cây có lá màu khác màu xanh thì có
diệp lục k? Tại sao?
Carotenoid của các cây này giữ vai trò
gì?
sáng.
2. Lục lạp là bào quan QH
Cấu trúc của lục lạp gồm 2 phần:
+ Các hạt grana: mỗi hạt gồm 5 - 20 túi
thylakoid.
+ Chất nền (stroma) bao quanh các hạt grana
3. Hệ sắc tố quang hợp
a/ Các nhóm sắc tố
- Nhóm diệp lục
+ Diệp lục a: C
55
H
72

O
5
N
4
Mg
(màu xanh dương - lục)
+ Diệp lục b: C
55
H
70
O
6
N
4
Mg
(màu vàng – lục)
- Nhóm carotenoid:
+ Carotene: C
40
H
56
(màu vàng)
+ Xanhthophyll: C
40
H
56
O
2
(màu vàng da cam)
b/ Vai trò của các nhóm sắc tố trong quang hợp

- Nhóm diệp lục hấp thụ as, chuyển năng lượng
thu được cho quá trình quang phân li nước và
các phản ứng quang hoá để hình thành ATP,
NADPH.
- Nhóm carotenoid hấp thụ và chuyển NL cho
diệp lục.
4. Củng cố:
- QH ở thực vật là gì? Viết phương trình QH tổng qt.
- Vì sao QH có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái đất?
- Nêu đặc điểm của lá cây thích nghi với chức năng QH.
- Nêu thành phần và chức năng của hệ sắc tố QH trong lá cây.
- HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm 5 và 6 SGK.
5. Dặn dò: Học bài và xem trước bài 9, tìm hiểu kỹ cơ chế QH ở các nhóm TV.
Bài 8 – SH11
2
C
32
H
30
ON
4
Mg
COOCH
3
COOC
20
H
39
C
32

H
28
O
2
N
4
Mg
COOCH
3
COOC
20
H
39
Pyrol
Pyrol
PyrolPyrol Fe
Pyrol
Pyrol
PyrolPyrol Mg

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×