Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

NGHIA CUC HOAN CHINH 1 báo cáo thực tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 54 trang )

Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

ĐẶT VẤN ĐỀ
Kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển với tốc độ cao, hòa cùng
phát triển của thế giới. Kéo theo là sự phát triển không ngừng của các công
trình kiến trúc hạ tầng: nhà ở, công ty, văn phòng... Trong đó không ít công
trình do ngƣời nƣớc ngoài đầu tƣ với kết cấu hiện đại, tiện nghi cao.
Bên cạnh ngành xây dựng, kiến trúc, Điện là ngành không thể thiếu trong
mọi lĩnh vực. Điện phục vụ cho nhu cầu chiếu sáng, là nguồn năng lƣợng độc
nhất cung cấp cho các loại máy móc, tiện nghi phục vụ cho con ngƣời.
Để đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của xã hội, cần đào tạo ra đội
ngũ kỹ sƣ, công nhân Điện có trình độ cao, hiểu biết rộng.
Bên cạnh việc học tập tại trƣờng với những bài lý thuyết cơ bản, những
giờ thực hành bổ ích trên các mô hình thực tế hóa. Cần thiết cho sinh viên đi
thực tập tại các công ty, xí nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, cọ sát với thực tế là
một học phần không thể thiếu.
Trong quá trình thực tập nhóm luôn tích cực quan sát và trực tiếp thực
hiện những công việc sau:
 Đọc tài liệu về công ty, các bản vẽ, catalogue thiết bị.
 Gia công cơ khí và lắp khung tủ.
 Bấm đầu cos các loại cáp.
 Tham gia đấu điện động lực và điều khiển các tủ.
Em đã hoàn thành những công việc đã đƣợc giao với sự chỉ dẫn và giúp đỡ
tận tình của mọi ngƣời trong công ty, qua đó nâng cao thêm sự hiểu biết của chúng
em về ngành.

SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 1




Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến ban lãnh đạo, toàn
thể anh chị nhân viên tại CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI KỸ THUẬT ĐIỆN
TUẤN HÒA PHÁT đã hỗ trợ và hƣớng dẫn em tận tình trong thời gian em thực
tập tại quí công ty.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến quí thầy cô trong KHOA ĐIỆN- ĐIỆN
TỬ, đặc biệt là thầy Lê Thành Tới đã tận tình chỉ bảo, giúp em hoàn thành bài báo
cáo thực tập tốt nghiệp đúng tiến độ.
Với sinh viên kỹ thuật nhƣ em thì khoảng thời gian thực tập là thời gian cực
kì quan trọng, giúp em bớt phần bỡ ngỡ sau này. Tuy thời gian thực tập chỉ 8 tuần,
đây là thời gian tiếp cận thực tế nhiều nhất trong bốn năm học. Nhƣng nhờ sự giúp
đỡ của các anh ở phòng thiết kế và xƣởng sản xuất, em đã học hỏi thêm đƣợc
nhiều kinh nghiệm thực tế, đƣợc ứng dụng những điều đã học trên lý thuyết vào
thực tiễn và biết thêm nhiều điều mới mẻ mà sách vở chƣa thể truyền đạt đƣợc.
Tuy đã có sự chuẩn bị trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này song không
thể tránh những sai sót, mong đƣợc sự thông cảm từ công ty và thầy cô.
Em kính chúc quí thầy cô đang công tác tại Trƣờng Đại học Công nghiệp
thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, cùng toàn thể CÔNG TY TNHH THƢƠNG
MẠI KỸ THUẬT ĐIỆN TUẤN HÒA PHÁT lời chúc sức khỏe dồi dào – thành
công – hạnh phúc! Chúc CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI KỸ THUẬT ĐIỆN
TUẤN HÒA PHÁT ngày càng phát triển! Em mong muốn có cơ hội đƣợc ở lại và
góp sức mình cho sự phát triển của công ty.

SVTH: Cao Văn Nghĩa


Trang 2


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM ĐỐC
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tp.Hồ Chí Minh, ngày…., tháng …, năm 2018
Giám đốc
(ký và ghi rõ họ tên)


SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 3


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………....………
……………………………………………………………………………....………
Tp.Hồ Chí Minh, ngày…., tháng …, năm 2018

Giáo viên hƣớng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên)

SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 4


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... 2
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM ĐỐC ................................................................................ 3
NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ........................................................................ 4
MỤC LỤC ........................................................................................................................... 5
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP .......................................................... 7
1.1 SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY .................................................................................................. 7
1.1.1 Giới thiệu chung ................................................................................................... 7
1.2 CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG CÔNG TY...................................................... 9
CHƢƠNG II: GIỚI THIỆU TỦ ĐIỆN VÀ QUÁ TRÌNH THI CÔNG TỦ ĐIỆN ..... 11
2.1 KHÁI QUÁT................................................................................................................. 11
2.2 PHÂN LOẠI ................................................................................................................. 12
2.2.1 Phân Loại theo kiểu vỏ tủ ................................................................................... 12
2.2.2 Phân Loại theo vách ngăn (Form - IEC4391) ..................................................... 13
2.2.3 Phân loại theo công cụ ........................................................................................ 14
2.2.4 Phân Loại theo cấp bảo vệ (IP) ........................................................................... 14

2.2.5 Phân Loại Theo Công Dụng (Function) ............................................................. 15
2.3 NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC ............................................................................................. 15
2.4 QUY TRÌNH LÀM TỦ ĐIỆN ........................................................................................... 16
2.4.1 Thiết kế ............................................................................................................... 17
2.4.2 Lắp khung và vỏ tủ: ............................................................................................ 19
2.4.3 Lên thiết bị .......................................................................................................... 21
2.4.4 Đấu nối phần động lực ........................................................................................ 24
2.4.5 Đấu nối phần điều khiển ..................................................................................... 26
2.4.6 Kiểm tra phần động lực ...................................................................................... 28
2.4.7 Đo đạc và thử nghiệm ......................................................................................... 29
CHƢƠNG III: KHÍ CỤ ĐIỆN THƢỜNG GẶP TRONG TỦ ĐIỆN .......................... 37
3.1 NÚT NHẤN .................................................................................................................. 37
3.1.1. Khái quát vả công dụng ..................................................................................... 37
3.1.2. Cấu tạo ............................................................................................................... 37
3.1.3. Phân loại ............................................................................................................ 37
SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 5


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

3.1.4. Thông số kĩ thuật của nút nhấn .......................................................................... 38
3.2. CÔNG TẮC ................................................................................................................. 38
3.2.1. Khái quát và công dụng ..................................................................................... 38
3.2.2. Phân loại ............................................................................................................ 39
3.3. CẦU CHÌ .................................................................................................................... 39
3.3.1. Khái quát và công dụng ..................................................................................... 39

3.3.2. Nguyên lý hoạt động .......................................................................................... 40
3.3.3. Phân loại ............................................................................................................ 40
3.4. CB ............................................................................................................................. 41
3.4.1. Chức năng .......................................................................................................... 41
3.4.2. Cấu tạo ............................................................................................................... 41
3.4.3. Nguyên lý hoạt động .......................................................................................... 43
3.4.4 Phân loại và cách lựa chọn CB ........................................................................... 44
3.5 RCD (RESIDUAL CIRCUIT DEVIDE) ........................................................................... 45
3.5.1. Khái niệm và yêu cầu ........................................................................................ 45
3.5.2. Cấu tạo ............................................................................................................... 46
3.6. ROLE NHIỆT (OVER LOAD OL) ................................................................................. 46
3.6.1. Chức năng .......................................................................................................... 46
3.6.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động ........................................................................ 46
3.7. ROLE TRUNG GIAN .................................................................................................... 48
3.7.1. Khái quát và công dụng ..................................................................................... 48
3.7.2. Nguyên lý hoạt động .......................................................................................... 48
3.8. ROLE THỜI GIAN ........................................................................................................ 48
3.8.1. Khái quát và công dụng ..................................................................................... 48
3.9. CONTACTOR .............................................................................................................. 50
3.9.1. Khái quát và công dụng ..................................................................................... 50
3.9.2. Phân loại ............................................................................................................ 50
3.9.3. Cấu tạo ............................................................................................................... 50
3.9.4. Các thông số cơ bản ........................................................................................... 51
CHƢƠNG IV: CÁC CÔNG VIỆC LIÊN QUAN .......................................................... 52
4.1. CÁC CÔNG VIỆC LIÊN QUAN ĐẾN LÀM TỦ ĐIỆN ......................................................... 52
TỰ NHẬN XÉT ................................................................................................................ 54

SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 6



Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 Sơ lƣợc về công ty
1.1.1 Giới thiệu chung
Tên doanh nghiệp:
CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI KỸ THUẬT ĐIỆN TUẤN HÒA PHÁT
Tên giao dịch:

CÔNG TY TNHH TM KTĐ TUẤN HÒA PHÁT

Mã số thuế:

0305171722

Nơi đăng ký quản lý: Chi cục Thuế Huyện Hóc Môn
Địa chỉ:

1/138C ấp Đình, Xã Tân Xuân

Điện thoại:

08 6251 0881

Đại diện pháp luật: Trần Thị Chi Mai
Địa chỉ ngƣời ĐDPL:

Minh
Giám đốc:

1/138C ẤP Đình-Huyện Hóc Môn-TP Hồ Chí

Trần Thị Chi Mai

Ngày cấp giấy phép: 13/09/2007
Ngày bắt đầu hoạt động:

01/10/2007

Ngày nhận TK:

05/10/2011

Cấp Chƣơng Loại Khoản: 754-194
Ngành nghề kinh doanh:
C25920 Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
C2599 Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chƣa đƣợc phân vào đâu
C32900 Sản xuất khác chƣa đƣợc phân vào đâu
C33140 Sửa chữa thiết bị điện
F42900 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 7


Báo Cáo Thực Tập


GVHD: Lê Thành Tới

F43210 Lắp đặt hệ thống điện
F4322 Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nƣớc, lò sƣởi và điều hoà không khí
G4610 Đại lý, môi giới, đấu giá
G4649 Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
G4659 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
G4669 Bán buôn chuyên doanh khác chƣa đƣợc phân vào đâu
J62090 Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan
đến máy vi tính
K66190 Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính chƣa đƣợc phân vào đâu
M70200 Hoạt động tƣ vấn quản lý
M72100 Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ
thuật
M73100 Quảng cáo
M73200 Nghiên cứu thị trƣờng và thăm dò dƣ luận
G47640 Bán lẻ trò chơi, đồ chơi trong các cửa hàng chuyên doanh
N82300 Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thƣơng mại
P85100 Giáo dục mầm non
P85200 Giáo dục tiểu học
P8531

Giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông

P8532

Giáo dục nghề nghiệp

P85590 Giáo dục khác chƣa đƣợc phân vào đâu
P85600 Dịch vụ hỗ trợ giáo dục

N7730 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác
SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 8


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

N78100 Hoạt động của các trung tâm, đại lý tƣ vấn, giới thiệu và môi giới
lao động việc làm
N78200 Cung ứng lao động tạm thời
N7830 Cung ứng và quản lý nguồn lao động
N79110 Đại lý du lịch
N79120 Điều hành tua du lịch
N79200 Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch
1.2 Chức năng của từng bộ phận trong công ty
 Giám đốc:
Giám đốc là ngƣời quản lý chung công ty, có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty.
Quyết định chiến lƣợc, kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng
năm của công ty.
Là ngƣời đại diện cho công ty trƣớc pháp luật và chịu trách nhiệm về
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.
 Kinh doanh – Marketing:
Căn cứ các chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao, phân tích đánh giá các nguồn
lực và thị trƣờng để tham mƣu cho ban giám đốc giao chỉ tiêu kế hoạch
cho các đơn vị trực thuộc. Theo dõi, tổng hợp và phân tích đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch đã giao từ đó đề xuất ban giám đốc các giải pháp

định hƣớng, hỗ trợ các đơn vị hoàn thành kế hoạch.
Tìm kiếm khách hàng, thực hiện tiếp xúc trao đổi, khai thác nhu cầu
của khách hàng, nhằm đƣa ra các chính sách bán hàng hợp lý, tăng hiệu
quả kinh doanh, mang lại doanh thu cho công ty.
Xây dựng các chính sách marketing nhằm quảng bá sản phẩm, phát
triển dịch vụ mở rộng thị trƣờng.
 Phòng tài chính - nhân sự:

SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 9


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

Quản lý công tác thu chi của công ty đảm bảo hạch toán đúng và
chính xác. Quản lí công nợ và thu hồi nợ, quản lý ngân quỹ tại ngân hàng
và tiền mặt của công ty, chủ động nguồn vốn cho các hoạt động sản xuất.
Xây dựng và triển khai kế hoạch nhập hàng hóa phục vụ kinh doanh
thiết bị và các sản phẩm dịch vụ của công ty. Quản lý kho vật tƣ, thiết bị
kinh doanh, tài sản, công cụ của công ty.
Tuyển dụng và xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên
theo yêu cầu, chiến lƣợc của công ty.
 Phòng kỹ thuật:
Tƣ vấn kỹ thuật cho khách hàng, soạn thảo bản vẽ kỹ thuật của sản
phẩm để chuyển cho xƣởng sản xuất, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm sau
khi hoàn thành, lắp đặt sản phẩm tại địa điểm khách hàng, bảo hành sản
phẩm.

Thực hiện quản lý hệ thống thông tin, sửa chữa máy tính, điện thoại
và các thiết bị khác tại văn phòng.
 Xƣởng sản xuất:
Sản xuất tủ điện, thang máng cáp đúng với yêu cầu đơn đặt hàng,
đảm bảo đúng tiến độ đƣợc giao.
Chịu trách nhiệm trƣớc quản đốc xƣởng và ban giám đốc về việc
nhận và tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch đƣợc giao.
Quản lý các thiết bị sản xuất, hàng hóa, thiết bị tại xƣởng
Quản đốc xƣởng quản lý việc sản xuất, kiểm tra chất lƣợng và tiến
độ thực hiện. Kế toán kho và thủ kho chịu trách nhiệm kiểm tra, ghi chép
số lƣợng nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm xuất nhập tại
xƣởng.

SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 10


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

CHƢƠNG II: GIỚI THIỆU TỦ ĐIỆN VÀ QUÁ TRÌNH
THI CÔNG TỦ ĐIỆN
2.1 Khái quát
Tủ điện là nơi chứa đựng các thiết bị điện và chúng đƣợc đấu nối với
nhau để đáp ứng một yêu cầu nào đó của con ngƣời đặt ra.
Tủ điện là thành phần không thể thiếu trong bất kỳ một hệ thống điện hay
một dây chuyền sản xuất, đối với bất kỳ ngƣời nào làm trong lĩnh vực điện thì
đều phải tiếp xúc với tủ điện từ vận hành, bảo trì, sửa chữa, giám sát, thiết kế.

Tủ điện có thể đƣợc làm từ tấm kim loại hoặc composit với kích thƣớc và
độ dày khác nhau tùy theo nhu cầu sử dụng. Trong các ứng dụng thông thƣờng,
tủ điện thƣờng đƣợc sơn tĩnh điện trơn hoặc nhăn với các màu sắc khác nhu tùy
theo lĩnh vực sử dụng hoặc yêu cầu của thiết kế. Trong lĩnh vực thực phẩm
hoặc y tế … thì tủ điện có thể làm bằng vật liệu thép không gỉ.
Vỏ tủ điện đƣợc sử dụng để lắp đặt và bảo vệ các thiết bị điện...
Đặc tính tiêu chuẩn:
 Vật liệu: Tôn đen sơn tĩnh điện hoặc thép không gỉ (Inox)
 Kích thƣớc chiều cao: 200 ÷ 2200 mm.
 Kích thƣớc chiều rộng: 200mm trở lên.
 Kích thƣớc chiều sâu: 150 ÷ 1000 mm.
 Độ dày vật liệu: 1.0mm, 1.2mm, 1.5mm, 2.0mm.
 Màu thông dụng: kem nhăn, xám, cam hoặc màu của vật liệu
Tủ điện đóng vai trò là bộ não của mọi hệ thống điện, là trạm phân phối,
là trạm cấp nguồn, trạm điều khiển cho một cơ cấu hay một hệ thống. Vai trò
của thiết kế tủ điện trở thành tối quan trọng trong việc vận hành của một hệ
thống. Trong quá trình thiết kế một tủ điện các quy tắc về an toàn điện, bảo vệ
về thiết bị đã đƣợc quy định rất chặt chẽ trong tiêu chuẩn quốc tế IEC, Thiết kế
của Kinden Vietnam về tủ điện trong công nghiệp… Việc thiết kế tủ điện dựa
trên việc tính toán, bố trí các thiết bị bảo vệ, đóng cắt nhƣ ACB, MCCB, MCB,
MC, FUSE…, nhóm các thiết bị điều khiển nhƣ PLC, Rơ le nhiệt, Biến tần,
khởi động mềm, rơ le trung gian, chuyển mạch, nút ấn…, nhóm các thiết bị
hiển thị nhƣ đồng hồ Volt, Ampe, KWh… trong một không gian tủ đã thiết kế
theo yêu cầu của công nghệ.
SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 11


Báo Cáo Thực Tập


GVHD: Lê Thành Tới

2.2 Phân loại
2.2.1 Phân Loại theo kiểu vỏ tủ
Tùy theo cấu tạo vỏ tủ , thƣờng có hai loại chính :
+ Tủ dạng hộp :
Vỏ tủ làm bằng các tấm tôn đƣợc nhấn vuông và hàn lại hoặc nối bu lông.
Các kiểu tủ dạng hộp gồm :


Kiểu treo tƣờng (kiểu a)



Kiểu âm tƣờng (kiểu b)



Kiểu đặt đứng trong nhà (kiểu c)



Kiểu đặt đứng ngoài trời (kiểu d)

a

b

c


d
Hình 2.1 Các kiểu tủ hộp

+ Tủ ghép (tủ có khung):
Vỏ tủ gồm một hay nhiều mô-đun ghép lại.
Mỗi mô-đun gồm xƣơng tủ bằng các thanh sắt góc đƣợc hàn lại hoặc nối bu
lông và các vách tủ bằng các tấm tôn phẳng tháo lắp đƣợc (hình 2.2)
SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 12


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

Hình 2.2 Cấu tạo tủ ghép
Các kiểu tủ ghép:
• kiểu trong nhà (kiểu a)
• kiểu ngoài trời (kiểu b)

a

b
Hình 2.3 Các dạng tủ ghép

2.2.2 Phân Loại theo vách ngăn (Form - IEC4391)
Tùy theo vách ngăn giữa ba bộ phận: Thiết bị đóng cắt (I), Thanh cái
(B) và Đầu ra dây (O), mà tủ có 04 dạng (form) chính:

+ Dạng - 1 (form-1) : Không có vách ngăn giữa ba bộ phận I, B và O
+ Dạng - 2 (form-2)

: Có vách ngăn giữa ba bộ phận I, B và O.

+ Dạng - 3 (form-3) : Nhƣ dạng - 2 và có thêm vách ngăn giữa các thiết bị
đóng cắt (I1, I2, I3,...).

SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 13


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

+ Dạng - 4 (form-4) : Nhƣ dạng - 3 và có thêm vách ngăn giữa các đầu ra
dây (O1, O2, O3,...).

Hình 2.4 Dạng tủ theo vách ngăn
2.2.3 Phân loại theo công cụ
Chất liệu của tủ điện có thể đƣợc làm từ tấm kim loại hay nhựa composit và tùy
theo nhu cầu sử dụng của khách hàng mà kích thƣớc cũng nhƣ độ dày đƣợc thiết kế
khác nhau. Thông thƣờng tủ điện đƣợc sơn tĩnh điện có thể trơn hoặc nhăn tùy theo
thiết kế của bản vẽ và nhu cầu của khách hàng.
2.2.4 Phân Loại theo cấp bảo vệ (IP)
Bảng 2.1 Cấp bảo vệ IP
CẤP BẢO VỆ - IP
IP CODE – IEC 529

IP xy ( x: là số thứ nhất, y : là số thứ hai)
SỐ THỨ NHẤT - x

SỐ THỨ HAI - y

Chống xâm nhập
của vật rắn

Chống tiếp xúc với
phần có điện bằng

Số

0

Không đƣợc bảo vệ

Không đƣợc bảo vệ

0

Không đƣợc bảo vệ

1

Dƣờng kính ≥50mm

Tay

1


Giọt đứng

2

Dƣờng kính
≥12,5mm

Tay

2

Giọt 15o nghiêng

Số

SVTH: Cao Văn Nghĩa

Chống xâm nhập
của nƣớc có hại

Trang 14


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

3


Dƣờng kính ≥2,5mm

Ngón tay

3

Bụi nƣớc

4

Dƣờng kính ≥1mm

Dụng cụ

4

Bắn nƣớc

5

Bảo vệ bụi bẩn

Dây

5

Vòi phun

6


Phun mạnh

6

Bảo vệ chống bụi
Dây
một cách an toàn

7

Ngâm tạm thời

8

Ngâm liên tục

2.2.5 Phân Loại Theo Công Dụng (Function)
Theo công dụng, tủ điện có các loại sau đây:
• Tủ Điện Chính (MSB).
• Tủ Điện Phân Phối (DB).
• Tủ Đảo Nguồn (ATS, MTS).
• Tủ Điện Bù (Capacitor Panel).
• Tủ Điều Khiển (Control Panel).
• Tủ Đo Lƣờng (Meter Panel).
2.3 Nguyên tắc làm việc
Nội dung:
Tất cả các công nhân viên vào làm việc tại công ty ở các phòng ban hay phân
xƣởng đều phải thực hiện và làm việc theo nguyên tắc 5S.
Chi tiết nguyên tắc 5S:
♦ Sàng lọc: Loại bỏ những cái không cần thiết ra khỏi cái cần thiết

♦ Sắp xếp: Sắp xếp mọi cái ngăn nắp trật tự và có bảng tên hoặc đánh số ký hiệu để
dễ tìm, dễ thấy, dễ tra cứu.
♦ Sạch sẽ: Giữ gìn vệ sinh nơi làm việc luôn giữ sạch sẽ ngăn nắp
♦ Săn sóc: Luôn thực hiện sàng lọc, sắp sếp, sạch sẽ.

SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 15


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

♦ Sẵn sàng: Tạo những công việc trên thành thói quen không cần phải hối thúc hay
nhắc nhở.
Ngoài ra đối với công nhân sản xuất: Làm việc theo sự phân công của phòng
ban, sử dụng đồ bảo hộ đúng quy định, không làm việc tùy tiện. Làm việc và thao
tác theo đúng quy trình công nghệ và sự an toàn lao động. Báo cáo ngay cho ngƣời
có trách nhiệm những tình trạng thiếu an toàn của máy móc thiết bị, khi xảy ra sự
cố thiết bị máy móc phải dừng lại, thực hiện các biện pháp cứu chữa kịp thời, đồng
thời báo cáo lên cấp lãnh đạo, khi có lệnh mới đƣợc tiếp tục công việc. Vệ sinh
máy móc thiết bị vào cuối ca và cất vào đúng nơi quy định.
Tất cả các nhân viên trong công ty có trách nhiệm thực hiện đúng nguyên tắc
làm việc, kể cả công nhân hợp đồng, sinh viên thực tập.
2.4 Quy trình làm tủ điện
Sau khi đƣợc hƣớng dẫn nguyên tắc làm việc và an toàn lao động. Chúng em
đƣợc anh Kháng, anh Phong, anh Tâm, chị Mai dẫn xuống phân xƣởng giới thiệu
và hƣớng dẫn sơ lƣợc qua các công việc chúng em phải làm, để chúng em hình
dung đƣợc, nhìn trƣớc các thao tác trƣớc khi làm. Chúng em cũng đƣợc học hỏi

nhiều từ các anh trong phân xƣởng.
Quy trình lắp đặt:
• Thiết kế
• Lắp khung và vỏ tủ
• Lên thiết bị
• Đấu nối phần động lực
• Đấu nối phần điều khiển
Công ty đã tạo điều kiện cho chúng em đƣợc học hỏi từ thực tế, công ty sắp xếp
công việc theo trình tự của quy trình lắp đặt để em nắm bắt đƣợc thực tiễn từ các
công việc khác nhau.
SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 16


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

2.4.1 Thiết kế
Trƣớc khi thi công thì tất cả các bƣớc việc lên thiết kế là bƣớc đầu tiên cũng là
bƣớc quan trọng nhất trong khâu làm tủ điện để thiết kế đƣợc anh Phong ngƣời
giám sát và kiêm thiết kế của công ty lên thiết kế và sơ đồ đi dây cho một dự án
theo nhƣu cầu của khác hàng.
Ngoài ra các thiết bị và kiểu tủ chất liệu tủ khâu thiết kế sẽ tƣ vấn trực tiếp với
khác hàng hoặc đƣợc khác hàng yêu cầu dùng loại thiết bị gì tủ chất liệu gì loại tủ
là loại nào từ đó với tiến hàng thiết kế trình bản thiết kế lên công ty đƣợc phê duyệt
trình qua khách hàng đƣợc chấp thuận từ đó với tiến hành thi công và lắp.

Hình 2.5 Thiết kế tủ mặt ngoài tủ


SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 17


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

Hình 2.6 Thiết kế tủ mặt trong tủ
SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 18


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

Hình 2.7 Thiết kế sơ đồ đi dây trong tủ
2.4.2 Lắp khung và vỏ tủ:
Theo bản vẽ kỹ thuật trong hồ sơ sản xuất để xác định kích thƣớc và số lƣợng
khung trên một tủ, đánh dấu theo thứ tự khung trên các khung tủ, treo bảng theo
dõi, ghi tên tủ cho công trình đang thực hiện.
Thứ tự công đoạn lắp ráp các thanh support, bửng đỡ thiết bị và các vách chia
Fom cho từng ngăn tủ, đƣợc thực hiện chi tiết theo tài liệu hƣớng dẫn.
Cửa tủ sau khi đem về ta tiến hành lắp roong, bản lề và khóa,
SVTH: Cao Văn Nghĩa


Trang 19


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

Hình 2.8 Khung tủ đƣợc hoàn thiện
SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 20


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

Hình 2.9 Khung tủ mặt trong đƣợc hoàn thiện
2.4.3 Lên thiết bị
Sau khi hoàn thành lắp đặt phần khung và các giá đỡ thiết bị, tiến hành lắp đặt
thiết bị theo bản vẽ.
Lắp thiết bị lên giá đỡ theo thứ tự từ trên xuống, từ MCCB có dòng lớn đến các
MCCB có dòng nhỏ hơn và các CB.
MCCB tổng đƣợc đặt ở trên cùng và nằm ở giữa giá đỡ. Bên cạnh MCCB còn
có các cầu chì dùng để bảo vệ các đèn báo và thiết bị báo pha. Sau đó tới các
MCCB và CB phân phối nằm ở hai bên từ trên xuống, Sau khi lắp các MCCB và
CB xong ta tiến hành lắp các biến dòng (CT) lên giá đỡ. Ngoài ra ta còn lắp thêm
các thanh PE trực tiếp lên vỏ tủ. Và các thanh trung tính đƣợc lắp lên gối đỡ.
SVTH: Cao Văn Nghĩa


Trang 21


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

Hình 2.10 Lên thiết bị trong tủ
SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 22


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

Hình 2.11 Lên thanh đồng trong tủ

Hình 2.12 Tủ hoàn thiện sau khi căn chỉnh của lót
SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 23


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

2.4.4 Đấu nối phần động lực

Sau khi ta lên thiết bị xong sẽ tiến hành đấu phần động lực. Phần động lực
đƣợc sử dụng là các thanh đồng, tùy theo dòng định mức và các tải sử dụng mà ta
chọn các thanh đồng cho phù hợp. Trong đó có 3 thanh đồng chính đƣợc lắp từ cuối
MCCB tổng, đến điểm cuối đƣợc gá lên các gối đỡ và đƣợc định vị chặt trên giá
đỡ. Từ 3 thanh đồng cái ta đục các lỗ để bắt các thanh đồng nhỏ hơn đến các
MCCB và CB. Các thanh đồng đƣợc gia công cho phù hợp với các thiết bị sau đó
đƣợc bọc lại theo màu đỏ (red), vàng (yellow), xanh (blue).

Hình 2.13 Đâu dây thiết bị bằng cáp
SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 24


Báo Cáo Thực Tập

GVHD: Lê Thành Tới

Hình 2.14 Đâu dây thiết bị bằng đồng
Sau khi lắp các thanh đồng xong ta dùng các bulông để định vị các thanh
đồng, sau khi định vị chặt các thanh đồng với thanh đồng cái ta tiến hành lắp miếng
mica lên trên để đảm bảo an toàn cho ngƣời sử dụng.

Hình 2.15 Tủ đấu dây đƣợc hoàn tất
SVTH: Cao Văn Nghĩa

Trang 25



×