Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đánh giá hiệu quả ứng dụng chương trình môn Bóng chuyền tự chọn theo mô hình câu lạc bộ tại trường Đại học Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.3 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
SAIGON UNIVERSITY
TẠP CHÍ KHOA HỌC
SCIENTIFIC JOURNAL
ĐẠI HỌC SÀI GÒN
OF SAIGON UNIVERSITY
Số 64 (4/2019)
No. 64 (4/2019)
Email: ; Website:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH
MÔN BÓNG CHUYỀN TỰ CHỌN THEO MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
Evaluating the efficiency of applying the selective volleyball program as the
sport club model at Saigon University
TS. Trần Ngọc Cương
Trường Đại học Sài Gòn
Tóm tắt
Sau khi ứng dụng chương trình môn thể thao tự chọn bóng chuyền theo mô hình câu lạc bộ vào trong
giảng dạy, nhóm nam thực nghiệm và đối chứng đều có sự tăng trưởng về thành tích thể lực, ở mức tăng
từ 1.79% đến 9.16%. Nhóm nam thực nghiệm có thành tích thể lực tốt hơn nhóm đối chứng với mức
tăng trưởng từ 0.07% đến 3.96%, nổi bật là thành tích nằm ngửa gập thân và chạy 5 phút tùy sức. Nhóm
thực nghiệm, sau khi phân loại thể chất theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thành tích đạt được
ở mức “Tốt” và “Đạt” chiếm tỷ lệ 75% đến 87.5%. Sự tăng trưởng về thành tích thể lực của nhóm thực
nghiệm phản ánh tính hiệu quả và khả thi của chương trình.
Từ khóa: bóng chuyền, câu lạc bộ, chương trình, tự chọn
Abstract
After the application of the selective volleyball program as the sport club model into teaching, the male
experimental and control groups experienced growth in physical fitness from 1.79% to 9.16%. Besides,
the experimental group had better physical fitness than the control group with a growth rate of 0.07% to
3.96%, notably in abdominal crunch and 5 minutes running tests. According to the fitness standards of


Ministry of Education and Training, the achievement of the experimental group was “Good” and
“General”, accounting for the ratio from 75% to 87.5%; therefore, the growth in physical fitness of the
experimental group reflects the effectiveness and feasibility of the program.
Keywords: volleyball, sport club, program, selective

năng, thái độ, trình độ tập luyện….. Các
tiêu chuẩn sau khi đánh giá đã chỉ ra những
ưu khuyết điểm, từ đó xây dựng các giải
pháp, nâng cao chất lượng giảng dạy, phát
triển thể chất cho sinh viên và hoàn thiện
chương trình. Mức độ hiệu quả của chương
trình, làm tiền đề cho sự phát triển các câu

1. Giới thiệu
Chương trình môn bóng chuyền tự
chọn theo mô hình câu lạc bộ tại Trường
đại học sài gòn, được xây dựng và đưa vào
ứng dụng thực nghiệm trong 1 năm. Hiệu
quả ứng dụng của chương trình được đánh
giá thông qua các tiêu chuẩn: kiến thức, kĩ
Email:

3


SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY

No. 64 (4/2019)

Phân tích và xử lý số liệu thu thập

được với sự trợ giúp của phần mềm MSExcel 2010.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả ứng dụng chương
trình môn bóng chuyền tự chọn theo mô
hình câu lạc bộ tại trường Đại học Sài Gòn.
2.3. Khách thể nghiên cứu
Bao gồm 30 giảng viên, chuyên gia
giáo dục thể chất, 64 sinh viên (32 nam đối
chứng và 32 nam thực nghiệm) trường Đại
học Sài Gòn.
Đặc điểm của khách thể nghiên cứu:
Chiều cao trung bình của nhóm đối chứng
(167.66cm ± 9.52), nhóm thực nghiệm
(167.38cm ± 5.52), cân nặng trung bình
của nhóm đối chứng (57.19kg ± 4.65),
nhóm thực nghiệm (58.94kg ± 9.00), lứa
tuổi 19. Đây là nhóm không tham gia chơi
bóng chuyền ngoài giờ.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Chương trình giảng dạy đổi mới
môn bóng chuyền tự chọn theo mô hình
Câu lạc bộ tại trường Đại học Sài Gòn
Cơ sở xây dựng chương trình được
thực hiện dựa trên các văn bản và quyết
định của Bộ GD-ĐT. Ngoài ra chương
trình còn tham khảo (Đề cương chi tiết học
phần môn bóng chuyền của trường Đại học
Cần Thơ, Nguyễn Văn Hòa, 2017, phụ lục
tr. 32-47); (Giáo trình Bóng chuyền, Đinh
Văn Lẫm, 2006, tr. 252-267)

Chương trình đã xác định được các nội
dung về lý thuyết, thực hành, kiểm tra đánh
giá môn bóng chuyền tự chọn theo mô hình
câu lạc bộ qua từng học phần và từng cấp
độ gồm: Học phần cơ bản (HPCB), Học
phần nâng cao 1 (HPNC1), Học phần nâng
cao 2 (HPNC2), kết quả tại Bảng 1.

lạc bộ thể thao sinh viên.
2. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu
2.1. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi
sử dụng một số phương pháp:
- Phân tích tổng hợp tài liệu, thu thập
thông tin từ các văn bản, quyết định của Bộ
Giáo dục đào tạo, Thủ tướng Chính phủ về
Giáo dục thể chất, các tài liệu, luận văn
thạc sĩ, tiến sĩ có liên quan.
- Phỏng vấn bằng phiếu trực tiếp, gián
tiếp để điều tra các đối tượng được xác
định.
- Thực nghiệm sư phạm được sử dụng
để so sánh song song giữa 1 nhóm đối
chứng nam sinh viên sử dụng chương trình
môn tự chọn bóng chuyền cũ và 1 nhóm
thực nghiệm nam sinh viên sử dụng
chương trình mới.
- Kiểm tra sư phạm: gồm 6 nội dung:
chiều cao, cân nặng, nằm ngửa gập thân,
bật xa tại chỗ, chạy 30m xuất phát cao,

chạy 5 phút tùy sức (Đỗ Vĩnh &Trịnh Hữu
Lộc, 2010, tr. 112-125).
- Thống kê toán học được sử dụng để
tính toán các chỉ số về giá trị trung bình,
phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến
thiên, t-Student, nhịp tăng trưởng (Huỳnh
Trọng Khải & Đỗ Vĩnh, 2010, tr. 26-35).
Trong đó, nhịp tăng trưởng của các chỉ
tiêu là tỉ lệ gia tăng theo phần trăm giữa lần
đo thứ hai lần đo thứ nhất trên cùng một
đối tượng được tính theo công thức của
S.Brody (1927).
Chỉ tiêu t-student lý thuyết được tra
ở trong bảng “phân phối t” có bậc tự do
df= n1+n2–2, với mức ý nghĩa 𝛼 = 0.05,
n1 là nhóm đối chứng và n2 là nhóm thực
nghiệm.

4


TRẦN NGỌC CƯƠNG

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Bảng 1: Xây dựng chương trình môn tự chọn bóng chuyền theo mô hình Câu lạc bộ
tại trường Đại học Sài Gòn
STT

Học

Phần

NỘI DUNG

Thời
Ghi chú
lượng

Mục tiêu cụ thể:
Kiến thức: Sơ lược về lịch sử, nguyên lý kỹ thuật, điều
luật cơ bản, kỹ năng sơ cứu, ảnh hưởng và tác dụng
của môn bóng chuyền.
Kĩ năng: Rèn luyện nâng cao thể chất, nắm bắt kỹ thuật
cơ bản bóng chuyền, tập luyện theo đội nhóm.
Thái độ: Giáo dục tính tích cực tự giác, ý thức kỷ luật,
tinh thần đồng đội.
Lý thuyết
- Lịch sử ra đời và phát triển môn bóng chuyền

1

- Nguyên lý kỹ thuật động tác

1

- Một số điều luật cơ bản

1

- Giới thiệu sơ lược kỹ năng thực hành sơ cấp cứu


1

Thực hành.
1
Học
phần

bản

- Làm quen với các kỹ thuật tạo cảm giác ban đầu với
bóng
- Kỹ thuật chuyền bóng cao tay

2
4

- Kỹ thuật đệm bóng

4

- Kỹ thuật phát bóng

4

- Phát triển thể lực

4

- Thi đấu


4

Hình thức thi (thực hành)
Thi giữa kỳ
(Kỹ thuật chuyền bóng cao tay)
Thi cuối kỳ
(Kỹ thuật đệm bóng)

2

Học
phần
nâng
cao
1

Mục tiêu cụ thể:
Kiến thức: Nắm bắt nguyên lý kỹ thuật, điều luật nâng
cao, phương pháp tổ chức thi đấu cơ bản môn bóng
chuyền tự chọn, sơ cứu chấn thương.
Kỹ năng: Rèn luyện thể chất,hình thành kỹ năng vận
động, chiến thuật cơ bản, thực hành sơ cứu chấn
thương, kỹ năng trọng tài, điều khiển trận đấu.
5

2
2



SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY

No. 64 (4/2019)

Thái độ: Giáo dục tính tích cực tự giác, ý thức tổ chức
kỷ luật, tinh thần đồng đội cao.
Lý thuyết
- Ôn lại một số điều luật cơ bản

1

- Chiến thuật cơ bản

1

- Một số điều luật nâng cao

1

- Ôn lại kỹ năng thực hành sơ cấp cứu.

1

Thực hành.
- Ôn lại các kỹ thuật chuyền bóng, đệm bóng và phát bóng

2

- Kỹ thuật đập bóng


4

- Kết hợp kỹ thuật đệm bóng + chuyền bóng + đập bóng

2

- Kỹ thuật chắn bóng

4

- Kết hợp kỹ thuật đập bóng + chắn bóng

2

- Thi đấu

4

- Phát triển thể lực.

4

Hình thức thi (thực hành)

3

Thi giữa kỳ
(Kỹ thuật phát bóng)

2


Thi cuối kỳ
(Kỹ thuật đập bóng)

2

Mục tiêu cụ thể:
Kiến thức: Hoàn thiện nguyên lý kỹ chiến thuật, điều
luật, phương pháp tổ chức thi đấu nâng cao, sơ cứu
chấn thương.
Kỹ năng: Hình thành kỹ xảo vận động, các bài tập
Học chiến thuật nâng cao, hoàn thiện kỹ năng thực hành sơ
cứu chấn thương cơ bản, kỹ năng điều hành trận đấu.
phần
Thái độ: Giáo dục tính tích cực tự giác, ý thức tổ chức
nâng
kỷ luật, Có tinh thần đồng đội.
cao
Lý thuyết
2
- Phương pháp tổ chức hội thao cơ bản

1

- Một số điều luật nâng cao

1

- Giới thiệu chiến thuật tấn công, phòng thủ


1

- Giới thiệu sơ lược kỹ năng thực hành sơ cấp cứu

1

6


TRẦN NGỌC CƯƠNG

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Thực hành
- Ôn kỹ thuật kết hợp đệm bóng + chuyền bóng

2

- Ôn kỹ thuật kết hợp chuyền bóng + đập bóng + chắn
bóng

4

- Ôn lại kỹ thuật kết hợp phát bóng + đệm bóng +
chuyền bóng + đập bóng + chắn bóng

4

- Ôn lại kỹ thuật kết hợp chuyền bóng + đập bóng +
chắn bóng


2

- Ôn lại kỹ thuật chắn bóng

2

- Phát triển thể lực.

4

- Thi đấu

4

Hình thức thi (thực hành)
Thi giữa kì
(Kỹ thuật chắn bóng)

2

Thi cuối kỳ
(Kỹ thuật kết hợp phát bóng + đệm bóng + chuyền
bóng + đập bóng)

2

Qua Bảng 1 và đối chiếu với chương
trình cũ (Chương trình môn học bóng
chuyền, Bộ môn Giáo dục thể chất, 2015,

tr.13-20), chúng tôi có những nhận xét sau:
- Chương trình mới có sự cải tiến hơn
so với chương trình cũ;
- Phần lý thuyết có hướng dẫn kỹ năng
thực hành sơ cấp cứu;
- Phần thực hành có thời lượng 2 tiết
tập luyện tạo cảm giác ban đầu làm quen
với bóng (2 tiết), các loại kỹ thuật chuyền
bóng cao tay, đệm bóng, phát bóng, đập
bóng, chắn bóng đều có sự kết hợp với
phát triển thể lực chuyên môn (8 tiết), thời
lượng thi đấu nhiều hơn (4 tiết). Các bài
tập bổ trợ với cường độ vận động như di
chuyển chuyền bóng, đệm bóng ở vị trí số
2, 4 (5 tổ x 5 lần nghỉ giữa 1 phút), đập
bóng liên tục ở vị trí số 2, 4 (3 tổ x 5 lần
nghỉ giữa 1 phút), Di chuyển ngang chắn

bóng ở vị trí số 2, 4 (3 tổ x 10 lần nghỉ giữa
1 phút), Chạy 5 phút tùy sức cuối mỗi buổi
tập, chạy biến tốc 4x100 (1 tổ x 3 lần nghỉ
giữa 1 phút;
- Sự khác biệt trong chương trình, ảnh
hưởng đến thể lực và kỹ thuật của 2 nhóm
đối chứng và thực nghiệm.
3.2. Tổ chức thực nghiệm chương
trình môn thể thao tự chọn bóng chuyền
theo mô hình câu lạc bộ tại Trường Đại
học Sài Gòn
Chương trình được ứng dụng thực

nghiệm sư phạm theo hình thức so sánh 2
nhómnam sinh viên học môn bóng chuyền.
Nhóm nam thực nghiệm (TN) gồm 32
sinh viên, học chương trình mới môn Bóng
chuyền tự chọn theo mô hình CLB.
Nhóm nam đối chứng (ĐC) gồm 32
sinh viên, học theo chương trình cũ môn
Bóng chuyền tự chọn.
7


SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY

No. 64 (4/2019)

Cả 2 nhóm đều học tập trong thời gian
là 1 năm bao gồm 3 học kỳ tương ứng với
3 học phần với thời lượng là 90 tiết. Thời
gian học 1 buổi/1 tuần (mỗi buổi 2 tiết
học); riêng học kỳ 3 học 3 buổi/ 1 tuần.
Điều kiện tập luyện của các nhóm là
như nhau theo giờ học Giáo dục thể chất
nội khóa của trường.
3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng
chương trình môn bóng chuyền giờ tự
chọn theo mô hình CLB tại trường Đại
học Sài Gòn. (n= 32)

Để đánh giá hiệu quả ứng dụng
chương trình sau thực nghiệm (tn) của nam

sinh viên học môn tự chọn bóng chuyền,
ngoài việc đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái
độ, chúng tôi còn đánh giá trình độ tập
luyện của sinh viên thông qua kiểm tra
thành tích 2 lần với các chỉ tiêu: nằm ngửa
gập thân (NNGT), chạy 30m xuất phát cao
(XPC), bật xa tại chỗ (BXTC), chạy 5 phút
tùy sức.
Dùng công thức tính nhịp tăng trưởng
để tính toán, kết quả tại Bảng 2.

Bảng 2: Kết quả so sánh thành tích kiểm tra thể lực của nam nhóm ĐC và TN trước
thực nghiệm
Nhóm
NNGT
Nội dung
GTTB
TN
Phương
sai
Độ lệch
chuẩn
Hệ số
biến
thiên

(Số
lần/30s)

Nhóm đối chứng


Nhóm thực nghiệm

n = 32

n = 32

Chạy 30m
Chạy 5p
XPC (s) BXTC tùy sức
(cm)
(m)

16.09

4.83

216.72

2.47

0.03

1.57

9.77

845

Chạy 30m

Chạy 5p
BXTC
XPC
(s)
tùy sức
(Số
(cm)
(m)
lần/30s)
NNGT

16.28

4.81

216

866

113.89 6945.06

5.29

0.18

260.00 7258.44

0.17

10.67


83.34

2.30

0.43

16.12

85.20

3.49

4.92

9.86

14.15

8.87

7.47

9.83

Hiệu số
GTTB

NNGT


Chạy 30mXPC

BXTC

Chạy 5p tùy sức

0.19

(-0.02)

(-0.72)

21

Giá trị
tĐC+TN

NNGT

Chạy 30mXPC

BXTC

Chạy 5p tùy sức

0.48

0.26

0.21


1

Xác suất

P > 0.05

P > 0.05 P > 0.05 P > 0.05

P > 0.05

P > 0.05 P > 0.05 P > 0.05

Ghi chú: df =32 + 32 – 2 = 62, t0.05= 1.990 (tbảng)
s: Giây, GTTB: Giá trị trung bình, TTN: Trước thực nghiệm, tĐC+TN: Giá trị t-Student của nhóm
đối chứng và nhóm thực nghiệm, P: xác suất.

8


TRẦN NGỌC CƯƠNG

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN

3.3.1. Đánh giá nhịp tăng trưởng các
nội dung thể lực của 2 nhóm nam đối
chứng và thực nghiệm sau khi kết thúc từng
học phần môn Bóng chuyền tự chọn.
Kết quả kiểm tra và tính toán tại các
Bảng 3, 4, 5:


Qua Bảng 2, chúng tôi có những
nhận xét sau:
Thành tích thể lực của 2 nhóm TN và
ĐC là tương đương nhau ở cả 4/4 nội dung,
sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với
tĐC+TN < tbảng = 1.990 ở ngưỡng xác
suất P > 0.05.

Bảng 3. Nhịp tăng trưởng các nội dung thể lực của nam sinh viên nhóm đối chứng và
thực nghiệm sau tn học phần Bóng chuyền cơ bản( n=32)
Nhóm đối chứng
n = 32

Nhóm
NNGT
Nội dung (Số lần/30s)
GTTB
TTN

Chạy
30m
XPC (s)

Nhóm thực nghiệm
n = 32

Chạy 5p NNGT
Chạy
Chạy 5p

BXTC
BXTC tùy sức
30m
XPC
tùy sức
(Số
(cm)
(cm)
(m)
(s)
(m)
lần/30s)

16.09

4.83

216.72

845

16.28

4.81

216

866

16.95


4.75

222.22

889

17.84

4.59

227.50

935

Độ lệch
chuẩn

1.68

0.17

10.66

80.76

1.72

0.43


10.33

93.35

Nhịp tăng
trưởng
(%)

5.20

1.79

2.51

5.05

9.16

4.83

5.19

7.57

GTTB
HPCB

Hiệu số
NTT(%)
Giá trị t


NNGT

Chạy 30mXPC

BXTC

Chạy 5p tùy sức

3.96

3.04

2.68

2.52

2.11

2.02

2.06

2.13

3.81

2.13

3.40


3.05

Giá trị

NNGT

Chạy 30mXPC

BXTC

Chạy 5p tùy sức

tĐC+TN

2.09

2.00

2.01

2.08

Xác suất

P < 0.05

P < 0.05 P < 0.05 P < 0.05

P < 0.05


P < 0.05 P < 0.05 P < 0.05

Ghi chú: HPCB: Học phần cơ bản, NTT: Nhịp tăng trưởng. t: giá trị t-Student của từng chỉ tiêu.

lực của nhóm nam ĐC có mức tăng trưởng
từ 1.79% đến 5.20%, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với t > tbảng = 1.990, ở
ngưỡng xác xuất P < 0.05. Tốt nhất là

Qua Bảng 3, chúng tôi có những
nhận xét sau:
Sau khi kết thúc học phần bóng
chuyền cơ bản. Thành tích 4/4 nội dung thể
9


SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY

No. 64 (4/2019)

thành tích nằm ngửa gập thân với 3.11%.
Thành tích 4/4 nội dung thể lực của
nhóm nam TN có mức tăng trưởng từ 4.83%
đến 9.16%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
với t > tbảng = 1.990, ở ngưỡng xác xuất P <
0.05. Tốt nhất là thành tích nằm ngửa gập
thân với mức tăng trưởng 9.16%.

Thành tích 4/4 nội dung thể lực của

nhóm nam TN tốt hơn nhóm nam ĐC với
mức tăng trưởng từ 2.52% đến 3.96%, sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê với tTN+ĐC
> tbảng = 1.990, ở ngưỡng xác suất P <
0.05. Thành tích tốt nhất là nằm ngửa gập
thân với mức tăng trưởng là 3.96%.

Bảng 4. Nhịp tăng trưởng về thể lực của nhóm nam đối chứng và thực nghiệm sau
thực nghiệm học phần Bóng chuyền nâng cao 1
Nhóm đối chứng
n = 32

Nhóm
NNGT
Nội dung (Số lần/30s)
GTTB
HPCB

Nhóm thực nghiệm
n = 32

Chạy
30m BXTC
XPC (s) (cm)

Chạy 5p NNGT
tùy sức (Số
(m) lần/30s)

Chạy

Chạy
BXTC
30m XPC
5p tùy
(cm) sức (m)
(s)

16.95

4.75

222.22

889

17.84

4.59

227.50

935

17.77

4.66

227.53

929


18.72

4.42

234.28

982

Độ lệch
chuẩn

1.39

0.17

9.36

80.62

1.35

0.22

12.71

92.31

Nhịp tăng
trưởng

(%)

4.72

1.79

2.36

4.43

4.79

3.78

2.94

4.96

GTTB
HPNC1

Hiệu số
NTT(%)
Giá trị t

NNGT

Chạy 30mXPC

BXTC


Chạy 5p tùy sức

0.07

2.00

0.57

0.52

2.13

2.00

2.12

2.00

2.26

2.01

2.34

2.05

Giá trị

NNGT


Chạy 30mXPC

BXTC

Chạy 5p tùy sức

tĐC+TN

2.77

5.16

2.42

2.43

Xác suất

P < 0.05

P < 0.05 P < 0.05 P < 0.05

P < 0.05

P < 0.05 P < 0.05 P < 0.05

Ghi chú: HPNC1: Học phần nâng cao 1

đến 4.72%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê

với tĐC > tbảng = 1.990, ở ngưỡng xác xuất
P < 0.05. Tốt nhất là thành tích nằm ngửa
gập thân với mức tăng trưởng 4.72%.

Qua Bảng 4, chúng tôi có những nhận
xét sau:
Thành tích 4/4 nội dung thể lực của
nhóm nam ĐC có mức tăng trưởng từ 1.79%
10


TRẦN NGỌC CƯƠNG

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Thành tích 4/4 nội dung thể lực của
nhóm nam TN có mức tăng trưởng từ
2.94% đến 4.96%, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với tTN > tbảng = 1.990,
ở ngưỡng xác xuất P < 0.05. Tốt nhất là
thành tích chạy 5p tùy sức với mức tăng
trưởng 4.96%.

Thành tích 4/4 nội dung thể lực của
nhóm nam TN tốt hơn nhóm nam ĐC với
mức tăng trưởng từ 0.07% đến 2.00%, sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê với tTN+ĐC
> tbảng = 1.990, ở ngưỡng xác suất P <
0.05. Thành tích tốt nhất là chạy 30m XPC,
với mức tăng trưởng là 2.00%.


Bảng 5. Diễn biến nhịp tăng trưởng về thể lực của nhóm đối chứng và thực nghiệm
sau thực nghiệm học phần Bóng chuyền nâng cao 2
Nhóm đối chứng
n = 32

Nhóm

Nội dung

NNGT
Chạy 30m
(Số lần/30s) XPC (s)

Nhóm thực nghiệm
n = 32

BXTC
(cm)

Chạy 5p
NNGT
Chạy 30m
tùy sức (Số lần/30s) XPC (s)
(m)

BXTC Chạy 5p
tùy sức
(cm)
(m)


GTTB
HPNC1

17.77

4.66

227.53

929

18.72

4.42

234.28

982

GTTB
HPNC2

18.77

4.58

232.31

971


20.09

4.26

241.28

1046

Độ lệch
chuẩn

1.39

0.17

9.02

81.51

1.87

0.21

12.57

96.42

Nhịp tăng
trưởng (%)


5.47

1.83

2.08

4.37

7.09

3.64

2.94

6.30

Hiệu số
NTT (%)
Giá trị t
Giá trị
tĐC+TN
Xác suất

NNGT

Chạy 30mXPC

BXTC


Chạy 5p tùy sức

1.61

1.81

0.86

1.93

2.88

2.04

2.08

2.05

3.37

2.96

2.22

2.71

NNGT

Chạy 30mXPC


BXTC

Chạy 5p tùy sức

3.21

6.80

3.28

3.36

P < 0.05

P < 0.05

P < 0.05 P < 0.05

P < 0.05

P < 0.05

P < 0.05 P < 0.05

nhóm nam TN có mức tăng trưởng từ
2.94% đến 7.09%, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với tTN > tbảng = 1.990, ở
ngưỡng xác xuất P < 0.05. Tốt nhất là
thành tích nằm ngửa gập thân với mức tăng
trưởng 7.09%.

Thành tích 4/4 nội dung thể lực của
nhóm nam TN tốt hơn nhóm nam ĐC với
mức tăng trưởng từ 0.86% đến 1.93%, sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê với tTN+ĐC

Qua Bảng 5, chúng tôi có những
nhận xét sau:
Thành tích 4/4 nội dung thể lực của
nhóm nam ĐC có mức tăng trưởng từ
1.83% đến 5.47%, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với tĐC > tbảng = 1.990, ở
ngưỡng xác xuất P < 0.05. Tốt nhất là
thành tích nằm ngửa gập thân với mức tăng
trưởng 5.47%.
Thành tích 4/4 nội dung thể lực của
11


SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY

No. 64 (4/2019)

> tbảng = 1.990, ở ngưỡng xác suất P <
0.05. Thành tích tốt nhất là chạy tùy sức 5
phút với mức tăng trưởng là 1.93%.
Chương trình mang lại hiệu quả cao
khi thành tích ở các nội dung thể lực của
nhóm TN có sự tăng trưởng cao hơn nhóm
ĐC. Thành tích thể lực nổi bật nhất là nằm
ngửa gập thân. Đây cũng chính là lợi ích

tập luyện môn bóng chuyền đối với sự phát

triển độ dẻo cho sinh viên.
3.3.2. Đánh giá, phân loại kết quả đạt
được về tiêu chuẩn thể lực của nhóm thực
nghiệm nam sinh viên năm 2 sau thực
nghiệm học phần tự chọn bóng chuyền.
Để đánh giá, phân loại kết quả đạt
được về thể lực, bài báo dựa trên bảng tiêu
chuẩn phân loại thể lực của Bộ giáo dục và
Đào tạo, kết quả tại Bảng 6:

Bảng 6: Phân loại thể lực của nhóm thực nghiệm nam sinh viên năm 2 học phần tự
chọn bóng chuyền với tiêu chuẩn phân loại thể lực của Bộ giáo dục và Đào tạo. (n= 32)
Giá trị
Nội dung các test

Giai
Nhóm
đoạn

TTN
Nằm ngửa gập bụng
( số lần /30s )
STN

TTN
Chạy 30m XPC
(giây)
STN


TTN
Bật xa tại chỗ
(cm)
STN

TTN
Chay tùy sức 5 phút
(m)
STN

x

Phân loại
Đạt

Tốt

Không đạt

n

%

n

%

n


%

TN

16.25

0

0

15

46.88

17

53.12

ĐC

16.13

0

0

12

37.50


20

62.50

TN

20.09

0

0

24

75.00

8

25.00

ĐC

18.77

0

0

27


84.38

5

15.62

TN

4.81

12

37.50 17

53.13

3

9.37

ĐC

4.83

3

9.38

29


90.63

0

0

TN

4.26

30

93.75

2

6.25

0

0

ĐC

4.58

18

56.25 14


43.75

0

0

TN

216

7

21.88 19

59.38

6

18.74

ĐC

216.72

6

18.75 20

62.50


6

18.75

TN

241.28

29

90.62

2

6.25

1

3.13

ĐC

232.31

24

75

8


25

0

0

TN

855

1

3.13

0

0

31

96.87

ĐC

847

0

0


0

0

32

100

TN

1066

17

53.12 11

34.38

4

12.50

ĐC

971

2

6.24


46.88

15

46.88

12

15


TRẦN NGỌC CƯƠNG

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN

song song trên 2 nhóm sinh viên thực
nghiệm và đối chứng học môn bóng
chuyền, mỗi nhóm có 32 sinh viên, điều
kiện tập luyện của các nhóm là như nhau
theo giờ học Giáo dục thể chất nội khóa
của Trường.
Đánh giá hiệu quả ứng dụng chương
trình giảng dạy mới môn bóng chuyền sau
thực nghiệm qua nhịp tăng trưởng thể lực
của sinh viên, thành tích thể lực của 2
nhóm TN và ĐC là tương đương nhau ở cả
4/4 nội dung, sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê với tĐC+TN < tbảng =
1.990 ở ngưỡng xác suất P > 0.05, kết quả
so sánh sau thực nghiệm giữa hai nhóm,

cũng cho kết quả nhóm TN cao hơn nhóm
ĐC với cả 4/4 nội dung đều có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê với P < 0.05.
Khi so sánh với tiêu chuẩn phân loại
thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thể
lực của nam sinh viên nhóm TN sau khi kết
thúc học phần tự chọn bóng chuyền có
thành tích tốt hơn nhóm đối chứng và được
xếp vào loại tốt chiếm tỷ lệ từ 46.88% 96.87%.
Chương trình đạt hiệu quả cao, tác động
trực tiếp đến nhịp tăng trưởng thể lực của
nhóm nam sinh viên học môn bóng chuyền.
Chương trình có thể ứng dụng vào thực tiễn
giảng dạy giáo dục thể chất của Trường.

Qua Bảng 6, chúng tôi có những
nhận xét sau:
Qua phân loại theo tiêu chuẩn của Bộ
GD&ĐT, nhóm thực nghiệm nam có tỷ lệ
đạt loại “Tốt”, và “Đạt” từ 46.88% đến
96.87%. Nhóm đối chứng có tỷ lệ đạt loại
“Tốt”, và “Đạt” từ 37.50% đến 90.63%.
Với kết quả trên, chứng tỏ thể lực của nam
sinh viên nhóm thực nghiệm năm thứ 2
sau khi kết thúc học phần tự chọn bóng
chuyền tốt hơn nhóm đối chứng và được
xếp vào loại tốt.
4. Kết luận
Chương trình đã lựa chọn được các nội
dung về lý thuyết, thực hành, kiểm tra đánh

giá môn bóng chuyền tự chọn theo mô hình
câu lạc bộ qua từng học phần và từng cấp
độ (Học phần cơ bản, Học phần nâng cao
1, Học phần nâng cao 2). Chương trình
mới có sự cải tiến hơn so với chương trình
cũ. Phần lý thuyết có hướng dẫn kỹ năng
thực hành sơ cấp cứu, phần thực hành có
thời lượng 2 tiết tập luyện tạo cảm giác ban
đầu làm quen với bóng (2 tiết), các loại kỹ
thuật bóng chuyền đều có sự kết hợp với
phát triển thể lực chuyên môn (8 tiết), thời
lượng thi đấu nhiều hơn (4 tiết), Các bài
tập bổ trợ với cường độ vận động lớn.
Chương trình được ứng dụng thực
nghiệm sư phạm theo hình thức so sánh
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ GD&ĐT. (2007). Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007, V/v Ban
hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.
Bộ GD&ĐT. (2008). Quyết định số 53/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/9/2008 V/v Ban hành
qui định về việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên.
Bộ GD&ĐT. (2012). Tài liệu hướng dẫn tự đánh giá chương trình theo tiêu chuẩn
AUN.QA.
Bộ môn Giáo dục thể chất Đại học Sài Gòn. (2015). Chương trình môn học bóng chuyền,
13-20.
13


SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY


No. 64 (4/2019)

Thủ tướng Chính phủ. (2011). Quyết định 641/QĐ-TTg ngày 28/04/2011, V/v “phê duyệt
đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011– 2030.
Thủ tướng Chính phủ. (2016). Quyết định số 1076/QĐ-TTg ngày 17/06/2016, V/v “Phê
duyệt Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học giai đoạn
2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”.
Nguyễn Văn Hòa. (2017). Cải tiến chương trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn cho
sinh viên không chuyên trường Đại học Cần Thơ. Luận án tiến sĩ khoa học. Phụ lục
32-47.
Huỳnh Trọng Khải & Đỗ Vĩnh. (2010). Giáo trình thống kê học trong TDTT, Nxb TDTT,
Hà Nội. 26-35.
Đinh Văn Lẫm. (2006). Giáo trình Bóng chuyền, Nxb TDTT, Hà Nội. 252-267.
Đỗ Vĩnh &Trịnh Hữu Lộc. (2010). Đo lường TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội. 112-125.
Ngày nhận bài: 28/12/2018

Biên tập xong: 15/4/2019

14

Duyệt đăng: 20/4/2019



×