Chào mừng q thầy cô đến dự giờ lớp 9A 7.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
2. Muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ta
cần chú ý điều gì?
•* Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn
• đề thuộc lónh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống … của con người.
•* Muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí,
•ngoài các yêu cầu chung đối với mọi bài văn, cần chú ý vận
•dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng
•hợp.
•
•
•
•
•
•
•
Trong các đề sau, đề không thuộc loại nghị luận
về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí là:
- Đề 1 : Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
- Đề 2 : Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh
nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số
tấm gương đó và nêu suy nghó của mình.
- Đề 3 : Suy nghó về thân phận Thuý Kiều trong
đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” của Nguyễn
Du.
- Đề 4 : Suy nghó từ câu ca dao :
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”
Thứ sáu, ngày 20 tháng 02 năm 2009.
Tiết 117
Thảo luận nhóm ( 2 phút)
Vấn đề nghị luận được người viết triển khai qua
những luận điểm nào? Tìm những câu nêu lên hoặc
cô đúc luận điểm của văn bản?
- Nhóm 1 : đoạn văn 1.
- Nhóm 2 : đoạn văn 2.
- Nhóm 3,4 : đoạn văn 3.
- Nhóm 5 : đoạn văn 4.
- Nhóm 6 : đoạn văn 5.
- Đoạn 1 : Dù đượ
un
hay
trực tiế
Các cmiê
câuutảnênhiề
u vấ
đềít,nghị
luậpnhay gián tiếp,
nhân vật nào của “Lặng lẽ Sa Pa” cũng hiện lên với nét cao q
(Nhận xét, đánh giá về nhân vật)
đáng khâm phục. Trong đó
, anh thanh niên làm công tác khí tượng
kiêm vật lí địa cầu – nhân vật chính của tác phẩm – đã để lại cho
chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ.
- Đoạn 2 : Trước tiê
n,unhâ
n vậ
nm
này đẹp ở tấm lòng
Câ
chủ
đềt anh
nêuthanh
luậnniê
điể
yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm
(Nhận xét, đánh giá về nhân vật)
gian khổ của mình.
- Đoạn 3 : Nhưng anh
nàuy luậ
thậtnđá
ngm
yêu ở nỗi “thèm
Câuthanh
chủ niê
đềnnê
điể
người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến người
(Nhận xét, đánh giá về nhân vật)
khác một cách chu đáo.
- Đoạn 4 : Công việ
cu
vấchủ
t vả,đề
có nhữ
đónngđiể
góm
p quan trọng cho đất
Câ
nêungluậ
nước như thế nhưng người thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại
(Nhận xét, đánh giá về nhân vật)
rất khiêm tốn.
- Đoạn 5 : Cuộc sống của chúng ta được làm nên từ bao phấn đấu,
hi sinh lớn lao Cá
và thầ
mulặcô
ng?đú
Nhữ
ngncon
n nmẫn, nhiệt
c câ
c vấ
đềngườ
nghịi cầ
luậ
thành như anh thanh niên ấy thậ(Nhậ
t đánngxé
trât,nđá
trọ
thậ
t đá
ngntin
nhng,
giá
về
nhâ
vậtyê
) u.
Đoạn 2 : Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm
lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công
việc lắm gian khổ của mình.
… đối chọi với gió tuyết
Luận cứ 1 - Lí lẽ
Luận điểm
và lặng im.
- Dẫn chứng … sống một mình … đo
gió, đo mưa …
Luận cứ
Luận cứ 2
Luận cứ 3
- Lí lẽ
… anh rất yêu công việc …
- Dẫn chứng … ta với công việc là đôi …
- Lí lẽ
… sắp xếp cuộc sống riêng …
… nuôi gà, trồng hoa, đọc
- Dẫn chứng sách …
Luận điểm rõ ràng, ngắn gọn; luận cứ xác đáng, sinh ñoäng.
•
•
•
•
•
•
•
Các câu nêu vấn đề nghị luận (đoạn 1)
(nhận xét, đánh giá về nhân vật)
Câu chủ đề nêu luận điểm (đoạn 2)
(nt)
Câu chủ đề nêu luận điểm (đoạn 3)
( nt )
Câu chủ đề nêu luận điểm (đoạn 4)
( nt )
Các câu cô đúc vấn đề nghị luận (đoạn 5)
cao vấn đề.
Bố cục chặt chẽ.
Nêu vấn đề phân tích, diễn giải nâng
• Những ý kiến chính :
• - Đó là việc giải quyết giữa cái sống và cái chết :
sống liệu có giữ được mảnh vườn cho con … hay là
chết thì sẽ giữ được mảnh vườn, lương tâm yên ổn?
• - Lão âm thầm chuẩn bị, dọn dẹp chu tất một con
đường sạch sẽ để bước đến nhà mồ.
• - Lão chọn cái chết trong còn hơn phải sống khổ,
sống nhục.
• - Cái chết của lão Hạc khiến ta đau đớn nhận ra
một tình phụ tử thiêng liêng và thăm thẳm.
• - Lão Hạc đã dùng cái chết của mình để cấy cái
sống cho đứa con trai đang đi phu đồn điền biền
biệt.
• BÀI TẬP
•
Tác giả tập trung vào việc phân tích nội tâm hay
phân tích hành động của nhân vật lão Hạc? Tại
sao?
Tác giả tập trung vào việc phân tích những diễn biến trong nội
tâm của nhân vật vì đó là một quá trình “chuẩn bị” cho cái
chết dữ dội của nhân vật. Nói cách khác, cái chết chỉ là kết
quả của một “cuộc chiến đấu giằng xé” trong tâm hồn của
nhân vật.
Cho đoạn văn : Bắt đầu từ người mẹ, truyền sang đứa con, từ đứa
con tác động đến người bố. Cuối cùng là nỗi đau gieo xuống cả
nhà, trong đó người mẹ – người vợ chân thành nhất, giàu yêu
thương nhất, trong sáng nhất lại phải gánh chịu nỗi đau đớn ê chề
ghê gớm nhất.
Đoạn văn trên thiếu luận điểm. Luận điểm cho đoạn văn trên là :
A
Hạt nhân gây ra vụ nổ tan vỡ hạnh phúc chính là ở sự lẫn
lộn thật giả của cả gia đình họ Trương.
B
Chiến tranh là nguyên nhân gây ra sự tan vỡ hạnh phúc gia
đình Trương Sinh – Vũ Nương.
C
Vũ Nương là nạn nhân của thói ghen tuông mù quáng, là
nạn nhân của tình yêu không bình đẳng.
D
Chỉ vì “cái bóng” mà Vũ Nương phải tìm đến cái chết và
hạnh phúc gia đình bị tan vỡ.
Ồ ! Tiếc
q.
Bạn thử
lần mừng
nữa xem
Sai
rồi !
Chúc
bạn! !
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích)?
( trình bày những nhận xét,
đánh giá về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật …)
2. Căn cứ vào đâu để nêu nhận xét, đánh giá về một
tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? ( Căn cứ vào ý
nghóa cốt truyện, tính cách, số phận và nghệ thuật …)
3. Cần chú ý điều gì về luận điểm và luận cứ?
( Luận điểm ngắn gọn, rõ ràng; luận cứ xác đáng,
thuyết phục.)
4. Lời văn và bố cục như thế nào?
Lời văn chuẩn xác, gợi cảm; bố cục mạch lạc, chặt chẽ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đọc lại nội dung bài học.
- Nắm nội dung kiến thức vừa học.
- Học thuộc ghi nhớ sgk/ 63.
- Chuẩn bị bài mới :
Viếng lăng Bác (Viễn Phương).
+ Đọc bài thơ. Tìm hiểu về tác giả,
tác phẩm.
+ Tìm nghe bài hát được phổ nhạc
từ bài thơ này.
+ Thực hiện theo yêu cầu của SGK.
+ Giải quyết trước các bài tập phần
luyện tập.