Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA HINH HOC 6- HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.79 KB, 30 trang )

Trường THCS Võ Trường Toản GA hình học 6
Ngày soạn :10/08/2009 Ngày dạy: 28/08/09 Tuần: 1 Tiết : 1
§ 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
I- Mục tiêu
• Kiến thức cơ bản:
- HS hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng.
• Kĩ năng cơ bản:
- HS biết vẽ điểm, đường thẳng.
- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.
- Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng kí hiệu
∉∈,
.
• Thái độ: rèn luyện khả năng vẽ hình cẩn thận và chính xác.
II- Chuẩn bị:
• GV: - SGK , thước kẻ.
• HS: thước thẳng, viết màu, SGK.
III- Giảng bài
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: ĐIỂM
- GV vẽ một chấm nhỏ trên
bảng, giới thiệu: dấu chấm
nhỏ trên bảng (trang giấy) là
hình ảnh của điểm.
- Điểm được đặt tên bằng
chữ in hoa.


- Gọi HS đặt tên cho điểm
vừa vẽ.
- Gọi HS vẽ 2 điểm khác rồi
đặt tên cho điểm.
- Lưu ý: 2 điểm khác nhau
được đặt 2 tên khác nhau.
- HS nghe giới
thiệu hình ảnh của
điểm.
- HS đặt tên cho
điểm.
- HS vẽ 2 điểm và
đặt tên.
1. Điểm:
3 điểm phân biệt: A, B, M
. A . B
. M
2 điểm trùng nhau: A và C
A . C
- Người ta dùng các chữ cái in
hoa A , B , C . . . . để đặt tên
cho điểm.
* Bất cứ hình nào cũng là 1 tập
hợp điểm. Điểm cũng là 1 hình.
Đó là hình đơn giản nhất.
HOAÏT ÑOÄNG 2: ĐƯỜNG THẲNG.
- GV chỉ vào mép thước rồi
giới thiệu hình ảnh của
đường thẳng. Đường thẳng
- HS nghe giới

thiệu hình ảnh của
đường thẳng.
2. Đường thẳng:
a
b
Trang 1
Trường THCS Võ Trường Toản GA hình học 6
khơng bị giới hạn về 2 phía
và được đặt tên bằng chữ
thường.
- Hướng dẫn cách vẽ đường
thẳng : vạch 1 nét bút chì
theo mép thước thẳng là
hình ảnh của đường thẳng.
- Cho HS làm bài tập 1,2 tr
104 sgk
- HS thực hiện thao
tác vẽ trên bảng
theo gợi ý của GV
- Người ta dùng các chữ cái
thường a , b ,… m … để đặt tên
cho đường thẳng .
Đường thẳng a và đường thẳng b
Đường thẳng khơng bị giới hạn
về 2 phía.
Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng. điểm khơng thuộc đường thẳng.
- Gọi HS vẽ một đường
thẳng, đặt tên.
- GV chấm một điểm A trên
đường thẳng vừa vẽ, giới

thiệu: điểm A thuộc đường
thẳng d, kí hiệu A

d
- Giới thiệu các cách gọi
khác.
- Tương tự giới thiệu điểm
khơng thuộc đường thẳng và
kí hiệu.
- GV cho HS làm ?.
HS quan sát hình vẽ
và diễn đạt quan hệ
giữa các điểm A, B
với đường thẳng d.
- HS nghe giới thiệu
điểm thuộc đường
thẳng, điểm khơng
thuộc đường thẳng.
- HS làm ? .
3.Điểm thuộc đường thẳng.
Điểm khơng thuộc đường
thẳng:
. B
A .
d
- Điểm A thuộc đường thẳng d
Ký hiệu : A ∈ d
- Điểm B khơng thuộc đường
thẳng d
Ký hiệu : B ∉ d .

Hoạt động 4: Củng cố.
- Cho HS làm bài 3,5 trang
104, 105.
- HS làm bài tập.
Hoạt động 5:h ướng dẫn về nhà:
• Làm các bài tập 4, 6, 7 và chuẩn bị bài mới BA ĐIỂM THẲNG HÀNG/ 105
Hoạt động 6: rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
Trang 2
Trường THCS Võ Trường Toản GA hình học 6
Ngày sọan : 10/08/2009 Ngày dạy: 04/09/2009 Tuần : 2 Tiết : 2
§ 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I- Mục tiêu
• HS biết như thế nào là ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm,
trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
• Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. Sử dụng được
các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
• Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1
cách cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị:
• GV: - SGK , thước kẻ.
• HS: thước thẳng, viết màu, SGK.
III- Giảng bài
3- Ổn định lớp.
4- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng

HOAÏT ÑOÄNG 1: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
Gv: yêu cầu HS vẽ hình:
- Vẽ đường thẳng a.
- Vẽ A

a, B

a, C

a.
- Vẽ đường thẳng b.
- Vẽ S

b, T

b, R

b.
- GV giới thiệu 3 điểm A, B,
C là ba điểm thẳng hàng và
3 điểm S, T, R là 3 điểm
không thẳng hàng.
- Từ hình vẽ GV yêu cầu HS
nói cách vẽ ba điểm thẳng
hàng .
- Nói cách vẽ ba điểm không
thẳng hàng .
-HS nghe giới thiệu
về ba điểm thẳng
hàng và ba điểm

không thẳng hàng.
- Trước hết vẽ 1
đường thẳng rồi lấy
3 điểm trên đường
thẳng ấy.
- Trước hết vẽ 1
đường thẳng rồi lấy
2 điểm thuộc
đường thẳng ấy và
1 điểm không thuộc
đường thẳng ấy.
1. Ba điểm thẳng hàng:
- Khi 3 điểm A, B, C cùng
thuộc 1 đường thẳng, ta nói
chúng thẳng hàng.
A B C
. . .
- Khi 3 điểm A, B, C không
cùng thuộc bất kì đường thẳng
nào, ta nói chúng không thẳng
hàng.
. C
A B
. .
HOAÏT ÑOÄNG 2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
- GV vẽ hình và mô tả vị trí
tương đối của ba điểm A, B,
- HS chú ý vào
hình vẽ.
II. Quan hệ giữa ba điểm

thẳng hàng :
Trang 3
Trường THCS Võ Trường Toản GA hình học 6
C.
- Trong ba điểm thẳng hàng
có mấy điểm nằm giữa hai
điểm còn lại ?
- Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng
hàng sao cho điểm A nằm
giữa 2 điểm B & C.
- HS trả lời.
Có 2 trường hợp vẽ
B A C
. . .

C A B
. . .
A C B
• • •
Với ba điểm A , B , C thẳng
hàng như hình vẽ thì :
- Hai điểm C và B nằm cùng
phía đối với điểm A .
- Hai điểm A và C nằm cùng
phía đối với điểm B .
- Hai điểm A và B nằm khác
phía đối với điểm C.
- Điểm C nằm giữa hai điểm A
và B.
* Nhận xét:

Trong ba điểm thẳng hàng ,có
một và chỉ một điểm nằm giữa
hai điểm còn lại.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu nhận xét về quan hệ
giữa 3 điểm thẳng hàng.
- Cho HS làm bài tập 8,9,
10, 11/106, 107.
- HS nêu nhận xét.
HS làm bài tập.
Hoạt động 5:h ướng dẫn về nhà:
• Làm các bài tập 12, 13, 14/106 và chuẩn bị bài mới ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA
HAI ĐIỂM/ 107
Hoạt động 6: rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày sọan : 17/08/09 Ngày dạy: 11/09/09 Tuần : 3 Tiết : 3
§ 3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I- Mục tiêu
- Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm.
Trang 4
Trường THCS Võ Trường Toản GA hình học 6
- Biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng :
- Vẽ cẩn thận chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A, B.
II- Chuẩn bị:
• GV: - SGK , thước kẻ.
• HS: thước thẳng, viết màu, SGK.
III- Giảng bài

5- Ổn định lớp.
6- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: KI ỂM TRA BÀI CŨ
Gv nêu câu hỏi:
- Nêu quan hệ giữa 3 điểm
thẳng hàng.
- Sửa bài tập 12/107
HS lên bảng kiểm
tra.
HOAÏT ÑOÄNG 2: VẼ ĐƯỜNG THẲNG
-Vẽ đường thẳng d đi qua
điểm A
- Có thể vẽ đường thẳng
khác đi qua điểm A không?
- Có thể vẽ được bao nhiêu
đường thẳng đi qua điểm A?
*Cho thêm điểm B khác
điểm A. Hãy vẽ đường thẳng
đi qua A, B. Vẽ được mấy
đường thẳng.

Nhận xét.
- HS vẽ đường
thẳng đi qua A.
- HS trả lời.
- HS: trả lời.
- HS vẽ hình.

1- Vẽ đường thẳng.
• •
* Nhận xét: có 1 và chỉ một
đường thảng đi qua hai điểm A
và B.
HOAÏT ÑOÄNG 3: TÊN ĐƯỜNG THẲNG.
* GV thông báo các cách đặt
tên cho đường thẳng:
+ Bằng 1 chữ cái thường.
+ Bằng tên 2 điểm.
+ Bằng 2 chữ cái thường.
- HS nghe giảng.
2. Tên đường thẳng:
x
a
A B y
. .
Trang 5
Trùng nhau
Phân biệt
Cắt nhau Song song
A B
Trường THCS Võ Trường Toản GA hình học 6

- GV u cầu HS gọi tên
đường thẳng AB bằng tên
khác.
- HS gọi tên.
A B C
. . .

- Đường thẳng được xác định
bởi hai điểm nên ta còn lấy tên
hai điểm đó để đặt tên cho
đường thẳng, chẳng hạn đường
thẳng đi qua hai điểm A, B gọi
là đường thẳng AB hoặc BA.
- Ta còn đặt tên đường thẳng
bằng hai chữ cái thường, ví dụ
đường thẳng xy hoặc yx.
HOẠT ĐỘNG 4: ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU, CẮT NHAU, SONG SONG
- (Hình 18)Các đường thẳng
AB và BC mặc dầu có tên
khác nhau nhưng chỉ là một,
ta nói các đường thẳng AB
và CB trùng nhau.
- Ta gọi MN và MP là hai
đường thẳng trùng nhau.
Chúng có vơ số điểm chung.
-Xem hình 19 và trả lời:
đường thẳng AB và đường
thẳng AC có chung điểm gì?
- Vậy ta nói 2 đường thẳng
đó cắt nhau tại A.
-Hình 20 : hai đường thẳng
xy và mn có mấy điểm
chung?
Vậy ta nói xy song song với
zt.
-Giới thiệu 2 đường thẳng
phân biệt như SGK.

- Vậy 2 đường thẳng có đặc
điểm như thế nào gọi là 2
đường thẳng phân biệt?
- GV: nêu chú ý.
- u cầu HS nhắc lại.
- HS nghe giảng.
- HS trả lời.
- HS nghe giảng.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
3. Vị trí tương đối của 2
đường thẳng:
- 2 đường thẳng trùng nhau.
M N P
. . .
- 2 đường thẳng phân biệt.
x y
A
m n
B . .C
Hai đường
thẳng AB và
AC có 1 điểm
chung (2
đường thẳng
cắt nhau)
2 đường thẳng
xy và mn
khơng có

điểm chung
nào (2 đường
thẳng
song song)
* Nhận xét(SGK )
Hoạt động 5: Củng cố.
- u cầu HS nhắc lại nhận
xét về vẽ đường thẳng.
- HS nhắc lại.
Trang 6
Trng THCS Vừ Trng Ton GA hỡnh hc 6
- Yờu cu HS nhc li v trớ
tng i ca 2 ng
thng.
- Cho HS lm bi tp 15, 16,
17/109
- HS nhc li.
Hoaùt ủoọng 5:h ng dn v nh:
Lm cỏc bi tp 18, 19, 20, 21/109, 110 v chun b bi mi THC HNH
TRNG CY THNG HNG/ 110
Hoaùt ủoọng 6: ruựt kinh nghieọm:
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngy san :17/08/2009 Tun : 4
Tit : 4 Ngy dy:
Đ 4 . Thc hnh :
TRNG CY THNG HNG
I.- Mc tiờu :
- Hc sinh bit liờn h ng dng ba im thng hng vo thc t

cm cc hng ro hoc trng cõy thng hng .
- Rốn luyn cho Hc sinh tớnh chớnh xỏc khi ỏp dng vo thc t.
1./ K nng c bn : Thao tỏc chớnh xỏc, nhanh .
2./ Kin thc c bn : Ba im thng hng .
3./ Thỏi : Trt t, k lut.
II.- Chun b :
- GV: Sỏch giỏo khoa, Cc tiờu, dõy di, sõn bói.
- -HS: mi nhúm ba HS chun b ba cc tiờu bng tre hoc thanh g
khong 1,5m cú mt u nhn. thõn cc c sn hai mu xen k
cú th nhỡn thy cc t xa. Mt dõy di kim tra.
III.- Hot ng trờn lp :
1/ n nh : Xp hng theo t , im danh .
2/ Kim tra bi c : Th no l ba im thng hng .
3/ Bi mi :
Trang 7
Trng THCS Vừ Trng Ton GA hỡnh hc 6
Hot ng Giỏo viờn Hc sinh Ghi chỳ
Hot ng 1: Kim tra dng c.
GV: yờu cu t
trng cỏc t
kim tra s
chun b cỏc
dng c ca cỏc
nhúm.
- yờu cu Lp
trng bo cỏo
li.
- T trng cỏc t kim tra.
- Lp trng bỏo cỏo li.
Hot ng 2: Thc hnh

Nhim v :
- Chụn cỏc cc
hng ro nm gia
hai ct mc A v
B .
- o h trng
cõy thng hng
vi hai cõy A v B
ó cú .

- Phõn cụng
thc hnh theo
t .
- Mi t chia
nhúm, mi nhúm
3 hc sinh ln
lt thc hnh .
- Hng dn
thc hnh theo 3
bc.
-Bc 1:Cm cc tiờu thng
ng vi mt t ti hai
im A v B (dựng dõy di
kim tra tht thng ng )
- Bc 2: Em th 1 ng
A, em th 2 cm cc tiờu
dng thng ng mt
im C (khong gia A v
B)
- Bc 3 : Em th 1 ra

hiu em th 2 iu chnh
v trớ cc tiờu cho n khi
em th 1 thy cc tiờu A
che lp hai cc tiờu B v
C . Khi ú 3 im A , B , C
thng hng .
- T trng
mi t phõn
cụng mi
nhúm ln lt
thc hnh .
Ho t ng 3: Cng c.
Hot ng 4: Hng dn v nh.
- ễn tp li v ba im thng hng.
- Chun b bi mi.
Hoaùt ủoọng 5: ruựt kinh nghieọm:
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
Trang 8
Trường THCS Võ Trường Toản GA hình học 6
Ngày sọan : 24/08/09 Ngày dạy :18/09/09 Tuần: 5 Tiết : 5
§ 5. TIA
I- Mục tiêu
• Kiến thức cơ bản: HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. HS
biết thế nào là hai tia đối nhau.
• Kĩ năng cơ bản: HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia; Biết
phân loại hai tia chung gốc.
• Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng về
vẽ hình, quan sát và nhận xét.

II- Chuẩn bị:
• GV: thước thẳng, phấn màu, SGK.
• HS: thước thẳng, viết màu, SGK.
III- Giảng bài
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra sĩ số:
Có mặt: Vắng mặt:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng
HOẠT ĐỘNG 1: TIA
- Gọi HS vẽ đường thẳng xy,
vẽ O ∈ xy, giới thiệu: tia Ox là
hình gồm điểm O và một phần
đường thẳng bị chia ra bởi
điểm O được gọi là một tia gốc
O.
- Tia Oy có gọi là tia gốc O hay
không? Vì sao?
Vậy thế nào là tia gốc O?Trên
hình vẽ có mấy tia gốc O?
- Giới thiệu tên của hai tia lần
lượt là Ox và Oy (hai tia này
còn được gọi là nửa đường
thẳng Ox, Oy).
- Tia Ox bị giới hạn tại điểm O.
Vậy về phía của x thì tia có bị
giới hạn hay không?
- Như vậy tia Ox bị giới hạn ở
điểm O, nhưng không bị giới
hạn về phía x. Lưu ý: Khi đọc

hay viết tia, phải đọc tên gốc
trước: Ox, Oy.
GV: ta dùng một vạch thẳng để
biểu diễn tia, và lưu ý gốc tia
-Vẽ hình theo yêu
cầu của GV và nghe
GV giới thiệu về tia
- Phải. Vì hình đó
gồm điểm O và một
phần đường thẳng bị
chia ra bởi O.
HS: trả lời.
HS: hai tia gốc O.
HS: nghe GV giới
thiệu tên.
HS: Không.
HS: nghe giảng.
HS: quan sát GV vẽ
§5: TIA
1/Tia:
y O x

Định nghĩa :
Hình gồm điểm O và một phần
đường thằng bị chia ra bởi điểm O
được gọi là một tia gốc O.
+Tia Ox (nửa đường thẳng Ox)
+Tia Oy (nửa đường thẳng Oy)
Trang 9
Trường THCS Võ Trường Toản GA hình học 6

phải được vẽ rõ. hình.
HOẠT ĐỘNG 2: Hai tia đối nhau.
- Từ hình vẽ GV giới thiệu 2 tia
đối nhau.
* Vậy thế nào là 2 tia đối
nhau?2 tia đối nhau phải thoả
các điều kiện gì?
- Nêu khái niệm.
- Nhận xét(sgk)
GV: yêu cầu 1HS vẽ đường
thẳng xy và lấy 1 điểm A nằm
trên xy. Sau đó cho biết 2 tia
đối nhau.
- Lấy thêm 1 điểm B trên xy và
nêu 2 tia đối gốc B.
-2 tia Ax và By có phải là hai
tia đối nhau hay không? Vì
sao?
-Lưu ý: hai tia đối nhau phải
thỏa mãn cùng lúc hai điều
kiện:
• Có chung gốc.
• Cùng tạo thành 1 đường
thẳng.
- GV cho HS làm ? 1.
HS: quan sát hình vẽ
và nghe GV giảng
bài.
HS: trả lời.
HS vẽ hình và làm

theo yêu cầu của GV.
HS: làm theo yêu cầu
của GV.
HS: trả lời.
HS: chú ý nghe
giảng.
- HS làm ? 1.
2- Hai tia đối nhau:
a) Khái nịêm: (sgk)
b) Nhận xét(sgk)
·

·
x
Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau.
- Từ hình vẽ 29, GV giới thiệu
2 tia trùng nhau.
- trên hình vẽ ta có tia Ax. Tia
này còn có tên gọi là tia gì?
- Như vậy ta có tia Ax và tia
AB là 2 tia trùng nhau. Như
vậy, như thế nào là 2 tia trùng
nhau.
- Nêu chú ý.
- Lưu ý: từ nay về sau khi nói
2tia mà không nói gì thêm, ta
hiểu đó là 2tia phân biệt.
- yêu cầu Hs làm ? 2
- Làm bài tập 22, 23.
- HS nhìn hình vẽ và

nghe GV giới thiệu.
-AB
HS: trả lời.
HS: chú ý nghe
giảng.
- HS làm ? 2
3 - Hai tia trùng nhau
x
A
B

Ax và AB là 2 tia trùng nhau.
a) Khái niệm:
* Hai tia trùng nhau là 2 tia mà mọi
điểm của chúng đều là điểm chung.
b) Chú ý: hai tia không trùng nhau
còn được gọi là hai tia phân biệt.
Hoạt động 4: Củng cố.
GV: yêu cầu các HS lần lượt
trả lời miệng các câu hỏi
(22,23).
Hoạt động 5:h ướng dẫn về nhà:
Trang 10
A
B
y
Trường THCS Võ Trường Toản GA hình học 6
• Học khái niệm tia, 2tia đối nhau, 2tia trùng nhau.
• Làm các bài tập 24, 25 và chuẩn bị phần luyện tập/113
Hoạt động 5: rút kinh nghiệm:

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày sọan : 24/08/09 Ngày dạy: 25/09/09 Tiết : 6 Tuần : 6
LUYEÄN TAÄP TIA
I- Mục tiêu
• Kiến thức cơ bản:
- Giúp HS hiểu rõ các khái niệm về tia, 2tia đối nhau và hai tia trùng
nhau thông qua việc làm các bài tập ứng dụng.
- Củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình.
• Kĩ năng cơ bản:
- Rèn kĩ năng vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia, phân loại hai tia
chung gốc.
• Thái độ: rèn luyện khả năng về vẽ hình, quan sát và nhận xét.
II- Chuẩn bị:
• GV: thước thẳng, phấn màu, SGK.
• HS: thước thẳng, viết màu, SGK.
III- Giảng bài
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra sĩ số:
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Ki ểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi:
1- HS1: Nêu định nghĩa về
Tia.
2- Vẽ hai tia Ox và Oy có
chung gốc O nhưng không
cùng nằm trên 1đường thẳng.

GV: yêu cầu HS nhận xét. Sau
2HS lên bảng KTBC.
1- HS2: Nêu Khái
niệm hai tia đối nhau
và 2 tia trùng nhau.
2- tia Ox và Oy có
phải là hai tia đối
nhau không? Vẽ tia
Oz là tia đối của tia
Trang 11
Trường THCS Võ Trường Toản GA hình học 6
đó nhận xét và cho điểm Oy.
HOẠT ĐỘNG 1: Luyện tập
Bài tập 24.
GV: vẽ hình sau đó u cầu HS
kể tên các tia.
Bài tập 25.
GV: u cầu 1 HS đọc đề.
GV: u cầu mỗi HS làm 1 câu.
Bài tập 26.
GV: u cầu HS đọc đề bài.
GV: u cầu HS vẽ hình.
GV: u cầu HS trả lời các câu
hỏi của bài.
Bài tập 27
GV: u cầu HS đọc đề bài.
GV: u cầu HS đứng tại chỗ
lần lượt điền vào chỗ trống.
Bài tập 28
GV: u cầu 1HS vẽ hình, quan

sát và trả lời câu hỏi.
GV: u cầu HS khác nhận xét.
Còn thời gian GV cho HS làm
các bài tập còn lại.
HS kể tên các tia.
1 HS đọc đề.
3HS vẽ hình.
HS đọc đề bài
HS vẽ hình.
HS đọc đề bài.
HS đứng tại chỗ
điền vào chỗ trống.
1HS vẽ hình, quan
sát và trả lời câu hỏi.
HS khác nhận xét
Bài tập 24.
a) Tia By trùng với tia BC.
b) Tia đối của tia BC là tia BO,
BA, Bx.
Bài tập 25.
a. đường thẳng AB.
b. Tia AB
c. Tia BA
Bài tập 26.
a) M và B nằm cùng phía đối
với điểm A.
b) Có thể xảy ra 1 trong hai
trường hợp trên. (M nằm giữa A và
B hoặc B nằm giữa A và M.
Bài tập 27

a) điểm A.
b) A.
Bài tập 28
a) Tia Ox và Oy, OM và ON,
ON và Oy, OM và Ox.
b) O nằm giữa M và N.
Hoạt động 4: H ướng dẫn về nhà. .
b. Ơn tập lại định nghĩa về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
c. Làm các bài tập 29, 30, 31, 32/114 sgk.
d. Chuẩn bị bài ĐOẠN THẲNG
Hoạt động 5: rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày sọan : 31/08/09 Ngày dạy: 02/10/09 Tuần : 7 Tiết : 7
Trang 12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×