HỌC KỲ II
CHƯƠNG II GÓC
Tuần 19
Tiết 15
Ngày soạn: 04/ 01 / 200 6 NỬA MẶT PHẲNG
I.- MỤC TIÊU:
∗
Dạy cho học sinh hiểu được khái niệm ø nửa mặt phẳng.
∗
Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng.
∗
Nhận biết tia nằm giữa 2 tia qua hình vẽ.
II.- CHUẨN BỊ:
GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
HS: Bảng con, bảng nhóm.
III.- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
T/G HĐGV HĐHS KTCB
5ph
12ph
HĐ1: Đặt vấn đề
Cho học sinh hiểu về hình ảnh
của mặt phẳng và hình thành
khái niệm nửa mặt phẳng.
GV yêu cầu: cả lớp làm trên vở,
1/ Vẽ đường thẳng và đặt tên.
2/ Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng;
2 điểm không thuộc đường thẳng
vừa vẽ và đặt tên các điểm.
GV: giới thiệu và chỉ rõ 2 nửa
mặt phẳng.
HĐ2: Bìa mới :
HS quan sát hình vẽ 1 SGK và
trả lời câu hỏi:
-Thế nào là 2 nửa m/phẳng bờ a
- HS quan sát hình vẽ 2, yêu
cầu: Tô xanh nửa mp I và tô đỏ
nửa mặt phẳng II.
-Làm ?1 SGK
Cho học sinh nhận xét bài lài
làm
GV nêu nhận xét.
Gọi học sinh lên bảng
Hoặc:
Một HS trả lời
-Cả lớp nhận xét, góp ý,
nêu nhận xét đúng.
-HS đọc SGK (phần in
nghiêng)
-GV ghi bảng, HS ghi vở
-HS đọc SGK.
-Thực hện ?1
-Nêu cách gọi tên khác
của hai nửa mặt phẳng
(I); (II)
-HS thực hiện gấp giấy
1. Nửa mặt phẳng
a
-Hình gồm đường thẳng a
và một phần mặt phẳng ò
chia ra bỡi a được gọi là
một nửa mặt phẳng bờ a.
-Hai nửa mặt phẳng có
chung bờ gọi là hai nửa
mặt phẳng đối nhau.
.M
.N (I)
a
.P (II)
HH6
27
a
C
D
A
B
a
C
D
A
B
7ph
10ph
10ph
HĐ3: Củng cố
Bài 2 (SGK.73)
Bài 4 : GV giới thiệu bài tập 3
trên bảng phụ
HĐ4:
Giáo viên đặt câu hỏi
-Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2
tia Ox,Oy?
GV khẳng đònh lại
-Làm ?2 SGK
-Làm bài 3 SGK
Yêu cầu HS phát biểu lại.
HĐ5: Củng cố
Trong hình sau, chỉ ra tia nằm
giữa 2 tia còn lại? Giải thích
(H.1,2,3)
và trả lời.
HS phát biểu.
1HS lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm trên bảng con.
-Tia OM nằm giữa 2 tia
OA, OB vì tia OM cắt
đoạn thẳng AB.
HS quan át hình vẽ và trả
lời. 1HS đọc SGK.
2b/ Oz nằm giữa Ox và
Oy vì Oz cắt đoạn thẳng
MN tại O.
-HS phát biểu.
HS trả lời câu hỏi
a
O a’
a”
H.1
Bài 4:
C
A
a
B
Bài 5:
B
M
A
O
2. Tia nằm giữa hai tia
x
z
y
O
M
N
z
x M N y
x
2
x
1
H.2 x
3
A O C
B
H.3
HĐ6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1ph)
- Học sinh nắm lại lý thuyết về nửa mặt phẳng
- Làm bài 4; 5 (SGK.73); bài 1; 4 ; (SBT.52).
IV.- BỔ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM:
HH6
28
Tuần 20
Tiết 16
Soạn: 21 / 01/ 2006 GÓC
I.- MỤC TIÊU:
∗
Dạy cho học sinh hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc.
∗
HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. Nhận biết điểm nằm trong góc.
∗
Giáo dục tính cẩn thận.
* Rèn luyện học sinh xác đònh và vẽ các góc chính xác
II.- CHUẨN BỊ:
GV: SGK, thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ.
HS: Bảng con, bảng nhóm.
III.- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
HH6
T/G HĐGV HĐHS KTCB
5ph
10ph
15ph
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Giải bài tập về nhà (bài 4c,d)
HĐ2: Góc :
Học sinh quan sát hình vẽ 4
SGK:
- Góc là gì? - Góc bẹt là gì?
GV khẳng đònh và vẽ hình, ghi
bảng.
- Yêu cầu HS đọc SGK các cách
viết và ký hiệu về góc.
- GV giới thiệu các góc ở hình
vẽ 4b.
- Làm bài ?
HĐ3: Giáo viênVẽ góc
a/ Vẽ 2 tia chung gốc trong một
số trường hợp. Đặt tên góc và
viết ký hiệu tương ứng.
b/ Quan sát hình 5 SGK. Viết ký
hiệu khác ứng với O
1
; O
2
?
- GV giới thiệu như SGK
- Làm bài 8 SGK
HS thực hiện
HS quan sát hình vẽ và
trả lời. Cả lớp nhận xét
và sửa sai.
HS đọc SGK. Học sinh
ghi các ký hiệu về góc
- HS thực hiện vẽ hình
vào bảng phụ.
- HS đặt tên, viết ký hiệu
- HS đọc SGK.
HS: Góc BAC, góc CAD,
1. Khái niệm góc
Góc là hình gồm hai tia
chung gốc.
- Gốc chung của 2 tia là
đỉnh của góc.
- Hai tia là 2 cạnh của
góc. x
O
y
O M x
N
y
x y
O
-Ký hiệu: xOy hoặc yOx
- Góc bẹt là góc có 2
cạnh là hai tia đối nhau.
2. Vẽ góc
t y
2
O x
Góc O
1
hay xOy
O
2
hay yOt
29
14ph
Đọc tên và viết ký hiệu các góc
ở hình 8. Có tất cả bao nhiêu
góc?
HĐ4: Điểm nằm trong góc
a/ Cho học sinh quan sát hình vẽ
6 và trả lời:
- Khi nào thì điểm M là điểm
nằm bên trong góc xOy?
- Vò trí tia OM?
- Nhận xét?
b/ Làm bài 9 SGK.
- HS phát biểu.
c/ Vẽ góc tUv. Vẽ điểm N nằm
trong góc tUv. Vẽ tia UN
Góc BAD.
Ký hiệu: BAC, CAD, và
BAD.
HS trả lời:
- Điểm M là điểm nằm
bên trong góc xOy nếu tia
OM nằm giữa Ox, Oy.
HS phát biểu, hoàn thành
câu hỏi.
HS vẽ hình.
C
B A D
3. Điểm nằm trong góc
x
M
O y
t
N
U v
HĐ5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1ph)
- Học kỹ lý thuyết,
- Làm các bài tập : 7; 10 (SGK.75)
IV.- BỔ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM:
HH6
30
Tuần 21
Tiết 17
Soạn: 28 / 01/ 2006 SỐ ĐO GÓC
I.- MỤC TIÊU:
∗
Công nhận mỗi góc có một số đo xác đònh. Số đo góc bẹt là 180
0
.
∗
Biết đònh nghóa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
∗
Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh 2 góc.
∗
Rèn thái độ đo góc cẩn thận, chính xác
II.- CHUẨN BỊ:
GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, êke, phấn màu, bảng phụ.
HS: Bảng con, bảng nhóm.
III.- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
T/G HĐGV HĐHS KTCB
6ph
12ph
8ph
10ph
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Gọi học sinh giải bài 10 (SGK)
- Gọi học sinh nhận xét bài giải
của bạn
- Giáo viên nhận xét
HĐ2:
GV giới thiệu thùc đo góc.
a/ Vẽ 1 góc xOy bất kỳ
b/ Đo góc xOy vừa vẽ.
c/ Nói cách đo góc.
GV: Khẳng đònh lại cách đo và
cho HS đọc SGK.
- Làm bài ?1 .
GV chọn một số kết quả khác
nhau. Nhắc lại cách đo.
- Làm bài 11 (SGK.79)
HĐ3:
GV: Mô tả thước đo góc.
GV: giải thích
- Vì sao các số từ 0
0
đến 180
0
được ghi tên thước đo góc theo
hai chiều ngược nhau?
- Làm bài ?2
GV giới thiệu hình vẽ 3 và khắc
sâu kiến thức.
HĐ4:
Cho học sinh quan sát hình 14:
HS thực hiện.
HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp thực hiện tên vở.
Ghi kết quả.
- HS phát biểu cách đo
góc.
HS thực hiện ?1 và trả
lời.
HS quan sát hình vẽ đọc
xOy = 50
0
; xOz = 100
0
;
xOt = 120
0
HS nhận xét và trả lời.
HS đọc góc đã cho.
- So sánh số đo của 2 góc
đó.
1. Đo góc
y
O x
xOy = 120
0
- Mỗi góc có một số đo.
Số đo của góc bẹt là
180
0
- Số đo của mỗi góc
không quá 180
0
2. Tìm hiểu và sử dụng
thước đo góc
2. So sánh hai góc
- So sánh số đo của 2 góc
- Hai góc bằng nhau nếu
số đo của chúng bằng
nhau.
HH6
31
8ph
a/ Làm thế nào để sosánh?
b/ Đo mỗi góc và ghi kết quả.
Quan sát hình 15:
- Vì sao sOt lớn hơn pIq?
c/ Giải thích ký hiệu:
pIq < sOt
HĐ5:
- Giáo viên nêu khái niệm về
góc vuông
a/ HS dùng êke vẽ góc vuông.
b/ Góc nhọn là gì? Góc tù là gì?
- GV giới thiệu. Và vẽ hình
- Làm bài 14 SGK
Giáo viên nhận xét bài giải học
sinh
- HS quan sát, nhận xét
và đo số đo của từng góc.
HS: Vẽ góc vuông.
- Đo số đo của góc vuông
HS: quan sát hình vẽ 17,
HS: quan sát, trả lời và
kiểm tra lại.
HS: Lên bảng giaiû bài tập
xOy = uIv = 45
0
y v
O x u I
3.Góc vuông, góc nhọn,
góc tù x
x O y
x
O O
0
0
<
α
< 90
0
90
0
<
α
< 180
0
x O y
xOy = 180
0
HĐ5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1ph)
- Làm 1 thước đo góc chính xác có dạng hình chữ nhật.
- Làm các bài tập : 12 13; 15; 16 (SGK.79,80)
IV.- BỔ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM:
HH6
32
Tuần 22
Tiết 18
Soạn: 05 / 02 / 2006 KHI NÀO THÌ XOY + YOZ = XOZ ?
I.- MỤC TIÊU:
∗
HS nhận biết và hiểu khi nào thì xOy + yOz = xOz?
∗
HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau,
hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
∗
Củng cố kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết
các quan hệ giữa hai góc.
∗
Rèn kỷ năng vẽ hình, tính cẩn thận, tính chính xác cho HS.
II.- CHUẨN BỊ:
GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
HS: Bảng con, bảng nhóm, thước đo góc.
III.- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
T/G HĐGV HĐHS KTCB
6ph
10ph
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng, cả lớp
làm trên bảng con.
1/ Vẽ góc xOz.
2/ Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh
của góc xOz.
3/ Dùng thước đo góc, đo các
góc có trong hình.
4/ So sánh xOy + yOz với xOz.
- GV cùng HS nhận xét bài làm
của HS trên bảng.
- GV thu bài của 2 – 3 HS và
nêu kết qủa HS đo các góc.
HĐ2: Khi nào thì xOy + yOz =
xOz
- Từ bài toán trên , em rút ra
nhận xét gì?
GV: nếu tia Oy nằm giữa 2 tia
Ox và Oy thì: xOy + yOz = xOz
Khẳng đònh điều ngược lại
Học sinh lên bảng giải
bài tập
x y
O z
xOy = ….
yOz = ….
xOz = ….
HS so sánh
xOy + yOz = xOz
HS nhận xét và trả lời.
GV trình bày bài của 2HS
lên bảng
1.Khi nào thì xOy + yOz
= xOz
z
y
O x
xOy = 35
0
; yOz = 100
0
;
xOz = 135
0
xOy + yOz = xOz
HH6
33
10ph
10ph
8ph
HĐ3: Luyện tập
- Giải bài 18(SGK.82)
- Quan sát hình vẽ: p dụng
nhận xét, tính BOC.
GV: Khẳng đònh đẳng thức xảy
ra và ngược lại
- Vì sao khẳng đònh đẳng thức là
sai?
- GV trở về hình vẽ ban đầu,
nêu động cơ: 2 góc kề nhau.
HĐ4:
- HS đọc các khái niệm SGK
GV ghi bảng, HS nghiên cứu.
* 2 góc kề nhau,
* 2 góc bù nhau
* 2 góc kề bù
- Cho HS trao đổi nhóm.
Thế nào là hai góc kề nhau, vẽ
hình minh họa.
Thế nào là hai góc phụ nhau?
Tìm số đo góc phụ với 30
0
; 45
0
.
Thế nào là hai góc bù nhau? A
= 105
0
, B = 75
0
; A và B có bù
nhau không?
Thế nào là hai góc kề bù? Hai
góc kề bù có tổng số đo bằng
bao nhiêu?
HĐ5: Củng cố toàn bài
- Bài tập 3:.
- Bài tập 4:
GV giới thiệu trên bảng phụ.
Giáo viên cho học sinh nhận xét
bài giải từng nhóm.
Giáo viên nhận xét và rút ra
phương pháp chung
A
B
O C
Một HS trả lời, HS khác
nhận xét câu trả lời của
bạn.
AOB + BOC = AOC
- Một HS tính BOC.
- Giải thích cách tính.
HS giải thích:
Đẳng thức sai vì tia Oy
không nằm giữa 2 tia Ox
và Oz.
HS đọc SGK.
HS trao đổi nhóm.
Cả lớp nghiên cứu 4 khái
niệm trong SGK(81)
trong 3 phút. Sau đó trả
lời câu hỏi? Trao đổi
trong nhóm theo yêu cầu
của GV đưa ra.
-Mỗi nhóm học sinh giải
từng câu.
Ba HS lần lượt trả lời yêu
cầu bài tập 3.
Nếu tia Oy nằm giữa 2
tia Ox, Oz thì :
xOy + yOz = xOz
Ngược lại, nếu:
xOy + yOz = xOz thì tia
Oy nằm giữa 2 tia Ox và
Oz.
Luyện tập
:(SGK)
35
0
45
0
Theo đề bài, tia OA nằm
giữa 2 tia OB và nên:
BOC = BOA + AOC
Hay BOC = 45
0
+ 35
0
=
= 80
0
Bài 2: x
y O
z
2. Hai góc kề nhau, phụ
nhau, bù nhau
HH6
34
HS làm trên bảng con.
HĐ6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1ph)
- Đọc trước bài: Vẽ góc biết số đo cho trước.
- Làm bài 20; 21; 22; 23 (SGK.82,83)
IV.- BỔ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM:
HH6
35
Tuần 23
Tiết 19
Soạn: 12/ 02/ 2006 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I.- MỤC TIÊU:
Dạy cho học sinh hiểu được:
∗
Trên nửa mặt phẳng xác đònh có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một
và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m
0
(0
0
< m < 180
0
).
∗
Kỹ năng: Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
∗
Rèn thái độ: đo, vẽ cẩn thận, chính xác .
II.- CHUẨN BỊ:
GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
HS: Bảng con, bảng nhóm, thước đo góc.
III.- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
T/G HĐGV HĐHS KTCB
5ph
12ph
13ph
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Khi nào thì xOy + yOz = xOz
- Chữa bài 20(SGK.82)
HĐ2:
Vẽ góc xOy có số đo 60
0
a/ Vẽ 1 tia Ox tùy ý.
b/ Trên một nửa mặt phẳng có
bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy sao
cho xOy = 40
0
. Nói cách làm.
- Cho HS thực hiện nhiều lần.
c/ Rút ra nhận xét.
1.1 Hãy vẽ góc ABC biết:
ABC = 30
0
1-3 Củng cố bài 24
Yêu cầu HS nêu cách vẽ, Kiểm
tra sự chính xác, sử dụng thước
đo góc.
HĐ2:
2-1 a/ Vẽ tia Ox tùy ý.
b/ Vẽ tia Oy, Oz trên cùng một
nửa mặt phẳng có bờ chứa tia
Ox sao cho xOy = 30
0
;
xOz = 45
0
c/ Quan sát xem trong 3 tia Ox,
Oy, Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia
1HS lên bảng kiểm tra
- HS nhận xét bài làm của
bạn.
1HS lên bảng thưc hiện,
cả lớp thực hiện trên bảng
con.
- Nhận xét bài làm.
- HS nêu cách làm.
- HS đọc SGK. Phần nhận
xét
- HS1 giải trên bảng.
- Cả lớp vẽ trên bảng con
HS1:Vẽ trên bảng, cả lớp
thực hiện theo yêu cầu.
A
I
O B
Kết quả: BOI = 15
0
AOI = 45
0
1. Vẽ góc trên nửa mặt
phẳng
1. Vẽ góc xOy có số đo
60
0
- Vẽ tia Ox.
- Dùng thước đo góc vẽ
tia Oy qua vạch 60
0
Nhận xét: Trên nửa mặt
phẳng cho trước có bờ
chứa tia Ox, bao giờ cũng
vẽ được một và chỉ một
tia Oy sao cho xOy =
m(độ)
2. Vẽ 2 góc trên nửa mặt
phẳng
1. Ví dụ(SGK)
HH6
36
40
°
0
°
O
x
z
y
40
°
30
°
0
°
O
13ph
còn lại?
d/ Nhận xét tổng quát:
“ Nếu các tia Oy, Oz cùng nằm
trên một nửa mặt phẳng có bờ
chứa tia Ox và xOy < xOz thì tia
Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz ”
HĐ3: Củng cố và vận dụng
kiến thức
- Bài 26 (SGK.84). câu c,d/
- Bài 37 (SGK.85)
a/ Vẽ BOA = 145
0
; COA = 55
0
b/ Tính BOC?
Giáo viên gọi học sinh nhận xét
bài giải
Giáo viên củng cố và nêu những
sai sót của học sinh ( nếu có)
HS rút ra nhận xét tổng
quát.
HS lên bảng trình bày.
HS2: Trình bày,giải thích
cả lớp nhận xét, sửa sai.
HS: Vẽ được 2 tia Ayvà
Ay’ sao cho xAy = xAy’ =
50
0
. Hai tia Ay, Ay’ nằm
trong hai nửa mặt phẳng
đối nhau có bờ chứa tia
Ax
Tia Oy nằm giữa 2 tia
Ox, Oz (vì 30
0
< 45
0
)
2/ xOy = m
0
< n
0
= xOz
nên Oy nằm giữa Ox và
Oz.
Bài 27 C
B
O A
Vì OB, OC cùng thuộc
nửa mặt phẳng có bờ là
OA và BOC = 145
0
> 55
0
= COA nên tia OC nằm
giữa OA, OB. Vậy:
BOC + COA = BOA
Hay BOC = BOA – COA
= 145
0
– 55
0
= 90
0
HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2ph)
- Học bài theo SGK.
- Làm bài 25; 26(a,b); 29 (SGK.85)
IV.- BỔ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM:
HH6
37
x
z
y
n
°
m
°
O