Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

dai so 8 tuan 7 3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.34 KB, 8 trang )

Tuần 7 Tiết 13
Luyện Tập
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
I. Mục tiêu
- HS biết vận dụng linh hoạt các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào
việc giải toán phân tích đa thức thành nhân tử.
- HS có kỹ năng phân tích thành thạo các phơng pháp vào làm bài tập.
- HS có t duy nhanh nhạy, tìm ra cách làm hợp lý.
- HS tích cực học tập, có thái độ yêu môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Ngiên cứu bài soạn, bảng phụ, phấn màu.
HS: Học bài theo hớng dẫn.
III. Tiến trình
1. ổn định
2. Kiểm tra
HS1: Hãy nêu các phơng pháp phân tích đa thức sau thành nhân tử đã học?
3. Bài mới
GV: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ áp dụng các phpng pháp đó để làm bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV: Goị HS1 chữa bài41 (SGK-
Tr19)
HS: Cả lớp theo dõi các
bạn làm bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài
I. Chữa bài cũ
1. Bài 41 (SGK-Tr19) Tìm x biết:
a) 5x(x-2000) x + 2000 = 0
5x(x-2000) (x 2000) = 0
(x 2000)(5x 1) = 0


5x 1 = 0

x =
5
1
Hoặc x 2000 = 0

x=
2000
1
GV: Goị HS2 chữa bài46 (SGK-
Tr21)
GV: Goị HS3 chữa bài49 (SGK-
Tr21)
GV: Gọi HS nhận xét.
H: Để làm các bài tập trên bạn
đã vận dụng các kiến thức nào
đã học?
Hoạt động 2:Luyện tập
1. Bài 1: Phân tích đa thức sau
thành nhân tử:
a) 5x
2
y 10xy
b) 4x(2y z) + 7y(z 2y)
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài
H: Để làm bài tập trên bạn đã
vận dụng kiến thức nào đã học?
HS: Nhận xét
HS: Phân tích đa thức

thành nhân tử bằng phơng
pháp đặt nhận tử chung,
hằng đẳng thức, nhóm các
hạng tử.
HS: Đọc và chép bài vào
vở.
HS: Suy nghĩ làm bài
- 2 HS lên bảng làm
HS: Phân tích đa thức
thành nhân tử bằng phơng
b) x
3
13x = 0
x(x
2
13) = 0

hoặc x=0 hoặc x=
13

2. Bài 46 (SGK-Tr21) Tính nhanh:
a) 73
2
-27
2
= (72 - 27)(73 + 27)
= 46. 100 = 4600
b) 37
2
-13

2
= (37 - 13)(37 + 13)
= 24.50 = 1200
c) 2002
2
-2
2
=(2002-2)(2002+2)
= 2000.2004
= 4008000
3. Bài 49 (SGK-Tr22) Tính nhanh:
a) 37,5.6,5-7,5.3,4-6,6.7,5+3,5.37,5
=37,5(6,5+3,5) 7,5(3,4 + 6,6)
= 37,5.10 7,5.10
= 10(37,5-7,5) = 10.30 = 300
b) 45
2
+ 40
2
15
2
+80.45
= (45
2
+ 2.45.40 + 40
2
) 15
2
= (45 +40)
2

- 15
2
= 85
2
- 15
2

= (85 - 15)(85 + 15) = 70. 100
II. Luyện tập
1. Bài 1: Phân tích đa thức sau thành
nhân tử:
a) 5x
2
y 10xy = 5xy.x -5xy.2
= 5xy(x 2)
b) 4x(2y z) + 7y(z 2y)
= 4x(2y z) - 7y(2y z)
= (2y z) (4x 7y)
2. Bài 2: Phân tích các đa thức sau
GV: Treo bảng phụ nội dung
bài toán
Bài 2: Phân tích đa thức sau
thành nhân tử:
a) (x
2
+ 1)
2
6(x
2
+ 1) + 9

b) 9(x + 5)
2
(x + 7)
2
GV: Gợi ý: Các đa thức trên có
nhân tử chung hay không? Để
phân tích đa thức trên thành
nhân tử ta phải sử dụng phơng
pháp nào?
GV: Gọi HS nhận xét
H: Bạn đã sử dụng phơng pháp
nào để phân tích các đa thức
trên thành nhân tử?
GV: Treo bảng phụ nội dung
bài tập
H: Quan sát các đa thức và cho
biết sử dụng phơng pháp nào để
phân tích?
GV: Cho dãy ngoài làm câu a),
dãy trong làm câu b)
GV: Gọi HS nhận xét
H: Trong câu a) có ai có cách
làm khác không?
GV: Chốt 3 phơng pháp phân
tích đa thức thành nhân tử đã
học.
pháp đặt nhân tử chung.
HS: Chép đề vào vở và thực
hiện làm bài
HS: Suy nghĩ trả lời

HS: 2 em lên bảng trình
bày
HS: nhận xét
HS: Bình phơng của một
hiệu, hiệu hai bình phơng.
HS: Trả lời
HS: Thực hiện làm bài theo
yêu cầu của GV
HS: Cả lớp làm bài
Hai HS lên bảng
HS: Nhận xét
HS: (3xy + x) + (15y + 5)
HS: Làm bài và cho biết
kết quả
thành nhân tử:
a) (x
2
+ 1)
2
6(x
2
+ 1) + 9
= (x
2
+ 1)
2
2.(x
2
+ 1).3 + 3
2

= (x
2
+ 1 - 3)
2
= (x
2
2 )
2
b) 9(x + 5)
2
(x + 7)
2
= [3(x + 5)]
2
(x + 7)
2
= [3(x + 5)- (x+ 7)][3(x+5) +(x-7)]
= [3x + 15 x 7][3x + 15 + x +
7]
= (2x +8)(4x + 22)
= 4(x + 4)(2x + 11)
3. Bài 3: Phân tích các đa thức sau
thành nhân tử:
a) 3xy + x + 15y + 5
b) 9 x
2
+ 2xy y
2
Giải
a) 3xy + x + 15y + 5

= (3xy + 15y) + (x + 5)
= 3y(x + 5) + (x + 5)
= (x + 5)(3y + 1)
b) 9 x
2
+ 2xy y
2
= 9 (x
2
- 2xy + y
2
)
=3
2
(x - y)
2
= [3 (x - y)][3 + (x - y)]
= (3 x + y)(3 + x - y)
GV: Treo bảng phụ nội dung
bài tập
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm bàn để làm bài
GV: Gọi Hs nhận xét bài làm
của các nhóm bàn
HS: Nhận xét
4. Bài 4: Tìm x biết
a) 5(x + 3) 2x(3 + x) = 0
b) x
2
+ 8x + 16 = 0

c) x
3
5x
2
+ x + 5 = 0
Giải
a) 5(x + 3) 2x(3 + x) = 0

(x + 3)(5 2x) = 0

x + 3 = 0 hoặc 5 2x = 0

x = -3 hoặc x = 2,5
b) x
2
+ 8x + 16 = 0

(x + 4)
2
= 0

x + 4 = 0

x = -4
c) x
3
5x
2
+ x - 5 = 0


x
2
(x - 5) + (x - 5) = 0

(x 5)(x
2
+ 1) = 0
Vì x
2
+ 1 khác 0 nên

x = 5
4. Củng cố:
Trong từng bài
5. Hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã chữa
- Làm các bài tập:
Rút kinh nghiệm
Tiết 14
Lyuện tập
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
I. Mục tiêu
- HS có kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
- HS giảI thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
- HS biết thêm một số phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử: tách, thêm bớt..
- HS tích cực học tập, có thái độ yêu môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu bài, bảng phụ
HS: học bài theo hớng dẫn

III. Tiến trình
1. ổn định
2. Kiểm tra
HS1: Chữa bài tập 52 (SGK- Tr 24)
HS2: Chữa bài tập 54 a) c) (SGK- Tr 25)
HS: 2 em lên bảng làm bài
GV: Cho HS nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập các
dạng phân tích đa thức
thành nhân tử đã học
GV: Gọi 1HS đọc đề bài
H: Để tìm x trong bài toán
trên ta làm nh thế nào?
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm
HS: Đọc bài
HS: phân tích đa thức ở vế trái
thành nhân tử
I. Luyện tập
1. Bài 55 (SGK-Tr25)
a)
0
4
1
3
=
xx

x(x

2

4
1

) = 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×