Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Gửi Thái Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.88 KB, 1 trang )

Thái Trung hỏi:
VĐ1: Câu C1 SGK VL12 Chương trình chuẩn NXB GD 2008(C 2008) trang 11: Chứng minh rằng
có đơn vị là giây. Theo hướng dẫn sách giáo viên có ghi " là một con số không có đơn vị"
Tôi có thắc mắc sau:
1. Liệu có mâu thuẫn với công thức (1.2) SGK/7 và (2.3) SGK/11 hay không?
2. Hay là có đơn vị là ?
3. Nếu HS có hỏi đến thì GV phải giải thích thế nào là phù hợp nhất?
4. Tại sao SGK Chương trình nâng cao không đề cập đến VĐ này!?
VĐ2: Câu C1 SGK VL12 C 2008 trang15 có lẽ in nhầm!? 20
0
hay 10
0
hay 1rad?
VĐ 3: Cho tôi hỏi câu cuối trang 32 SGK VL12 NC 2008 có ghi: "..., vận tốc v có độ lớn cực đại,
bằng (hoặc )" liệu có "ổn" không?
Cô trả lời như sau :
VĐ 1)
+ Thứ nguyên của
m
k
là :
2
.
.
m kg kg m
s
N m
k
kg
m s
 


= = =
 
 

+ Chu kỳ là thời gian để vật đi được 1 vòng hay là thời gian để bán kính nối vật quét được một góc là 2π
rad (đối với vật CĐ tròn đều). Đối với vật dao động thì chu kỳ là thời gian để vật thực hiện một dao
động toàn phần
+ Trong CĐ tròn đều : ω là tốc độ góc ; vật CĐ tròn đều với tốc độ góc ω, trong khoảng thời gian ∆t = t
– t
0
= t ( nếu chọn t
0
= 0) bán kính nối vật sẽ quét được một góc ∆φ = ω t (∆φ là đại lượng thấy được).
Trong DĐ ĐH thì ω là tốc độ biến đổi góc pha (ω t + φ) (góc pha là đại lượng trừu tượng, không thấy
được) => Đây là một trong những lý do dùng véc tơ quay để biểu diễn DĐ ĐH
+ Tần số góc ω có đơn vị là rad/s hay độ /s hay s
– 1
đều được
Vậy : 1) không có mâu thuẫn gì
2)
m
k
có đơn vị là s
3) Khi dạy các khái niệm, trong chương trình VL PT không nên đi sâu , nên
«
thoáng ». Những vấn
đề không được tường minh ta chỉ nên hướng cho HS ghi nhận theo SGK. Thời gian 1 tiết học không
nhiều, ta nên hướng HS xoáy vào kiến thức trọng tâm, không mất nhiều thời gian cho những khái niệm
4) VĐ này đã rõ rồi : Tần số góc ω có đơn vị là rad/s hay độ /s hay s
– 1

đều được nên cần gì phải
nói nhiều
VĐ 2 ) Chỗ này khác với chương trình cũ, không nhầm đâu
VĐ 3) Dấu trừ hay dấu cộng của vận tốc chỉ nói lên rằng lúc đó vật đang chuyển động theo chiều âm hay
chiều dương của trục tọa độ thôi. Để tránh hiểu lầm thì nên viết : « Ở vị trí cân bằng x = 0 thì vận tốc v
có độ lớn cực đại. Vận tốc ở vị trí cân bằng là ωA hoặc - ωA »

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×