Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TRACNGHIEM.LY12.THEO TUNG BAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.99 KB, 17 trang )

BÀI 1: DĐĐH
1. Một vật dđđh, có quỹ đạo là một đoạn
thẳng dài 12cm. Biên độ dđộng của vật
là :
A. 6cm
B. - 6cm
C. 12cm
D. –12cm
E. Một giá trò khác.
2.Vận tốc vật dđđh có độ lớn cực đại khi :
A. Khi t = 0
B. Khi t = T/4 (T : chu kỳ)
C. Khi t = T
D. Khi vật qua VTCB
E. Các trả lời trên đều đúng
3. Vật k.lượng m treo vào một lò xo có độ
cứng k. Kích thích cho vật dđộng với biên
độ 3cm thì c.kỳ dđộng của nó là T = 0,3s.
Nếu kích thích cho vật dđộng với biên độ
6cm thì c.kỳ dđộng của nó là :
A. 0,15s
B. 0,3s
C. 0,6s
D. 0,173s
E. 0,423s
4. CLlò xo dđộng có phtrình:
x = -4sin5πt (x : cm ; t : s).
Điều nào sau đây SAI ?
A. Biên độ dđộng là a = 4cm
B. Tần số góc 5π rad/s
C. Chu kỳ là T = 0,4s


D. Tần số f = 2,5Hz
E. ϕ = 0
5. Một chất điểm dđ đ h với phương t rình :
x = 6sin (πt +
/ 3
π
) cm. Ở th.điểm t = ½(s)
Li độ và vận tốc của chất điểm là :
A. x =0,v=6π (cm/s)
B. x =0,v=-6π cm/s
C. x=6cm,v=0
D. x = -6cm, v = 0
E. Các câu trả lời trên đều sai
6. Một quả cầu k.lượng m treo vào 1 lò xo
có độ cứng k làm lò xo giãn 1 đoạn 4cm.
Kéo vật ra khỏi VTCB theo phương thẳng
đứng 1 đoạn và thả ra.
(g =π
2
m/s
2
).C.kỳ dđ của vật có giá trò :
A. 2,5s
B. 0,25s
C. 1,25s
D. 0,4s
E. Không đủ yếu tố để xác đònh c.kỳ
7. Con lắc lò xo gồm k.lượng m = 100g
treo vào đầu lò xo có độ cứng k =
100N/m. Kích thích vật dao động. Trong

quá trình dđộng vật có vận tốc cực đại
bằng 62,8m/s. Cho π
2
≈ 10. Biên độ
dđộng của vật là :
A. 1cm
B. 2cm
C. 7,9cm
D. 2,4cm
E. 3cm
8. Vật dđđh có vận tốc cực đại khi:
A. Vật qua vò trí biên.
B. Vật đi qua VTCB.
C. Vật ở vò trí li độ cực đại. D.
Vật đi qua 1 vò trí khác.
9. Nếu độ cứng tăng gấp 2, k.lượng tăng
gấp 4 thì c.kỳ CLlò xo sẽ :
a)Tăng gấp 2.
b) Không thay đổi
c.Giảm2 lần.
d. Đáp số khác
10. P.trình dđộng của 1 dđđh có dạng x
= A.sin
ω
t. Gốc thời gian đã được chọn
vào lúc :
a)Chất điểm có li độ x = A
b)Chất điểm có li độ x = - A
c)Chất điểm qua VTCB theo chiều
dương

d)Chất điểm qua VTCB theo chiều âm
BÀI 2 : CON LẮC ĐƠN
11.Dao động con lắc đơn là dđộng điều
hòa với điều kiện :
A. Biên độ dao động nhỏ
B. Không có ma sát
C. Chu kỳ không đổi
D. A và B
E. Cả A, B và C
12. C.kỳ dđộng nhỏ của một CL đơn
được xác đònh bằng công thức:
A.
l
T 2
g
= π

B.
T 2 l.g= π

C.
1 l
T
2 g
=
π

D.
1 g
T

2 l
=
π

E.
l
T 2
g
= π
13. Điều nào sau đây SAI :
A. C.kỳ dđộng nhỏ của CL đơn tỷ lệ với
căn bậc hai của chiều dài của nó
B. Chu kỳ dđộng nhỏ của CLđơn ty ûlệ
nghòch với căn bậc 2 của g.tốc trọng
trường.
C.Chu kỳ dđộng nhỏ của con lắc đơn phụ
thuộc vào biên độ.
D.Chu kỳ dđộng nhỏ của con lắc đơn
không phụ thuộc khlượng của con lắc.
E. C.kỳ dđộng nhỏ của CLđơn không
phụ thuộc vào chất làm con lắc.
14. Trong dđđhòa của CLđơn, cơ năng
của con lắc bằng :
A.Thế năng của nó ở vò trí biên.
B. Động năng của nó khi qua VTCB.
C. Tổng động năng và thế năng ở một vò
trí bất kỳ.
D. A và B.
E. Cả A, B và C.
15. Trong trường hợp dđộng với biên độ

nhỏ, nếu chiều dài con lắc đơn tăng gấp 4
lần, chu kỳ dđộng của con lắc đơn sẽ :
a) Tănglên
2
lần.
b) Giảm
2
lần
c) Giảm 2 lần.
b) Tăng lên 2 lần
16. Dựa vào CT c.kỳ của CLđơn
2
l
T
g
= π
, thì dđộng của CLđơn là
dđộng :
a). Không phụ thuộc yếu tố bên ngoài
b).Chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ
c). Tự do
d). Nếu con lắc được dđộng ở 1 nơi xác
đònh g không đổi thì dđộng này là dộng tự
do
17. Chọn câu ĐÚNG khi nói về dđộng
của con lắc đơn:
a. Luôn là dđộng điều hoà
b.Luôn là dđộng tự do
c. Trong ĐK biên độ góc
α


10
O
được
coi là dđộng điều hoà.
d. Có tần số góc:
g/l

18. Chất điểm M cđ trên đtròn tâm O bk
R = 0,2(m) với vậntốc v = 80(cm/s). Hình
chiếu của M lên 1 đường kính của đtròn
là :
a. Dđđh biên độ 40(cm) ,
ω
= 4(rad/s)
b. Dđđh biên độ 20(cm) ,
ω
= 4(rad/s)
c. Dđđh có li độ lớn nhất 20(cm)
d. Cđ nhanh dần đều có gia tốc a > 0
BÀI 3: NĂNG LƯNG
19.Tìm phát biểu SAI :
a.Động năng là dạng năng lượng tùy
thuộc vận tốc
b.Thế năng là dạng năng lượng tùy thuộc
vò trí
c.Cơ năng của hệ = tổng động năng và
thế năng
d.Cơ năng của hệ không đổi
20. Điều nào sau đây SAI khi nói về

năng lượng dđđh của con lắc lò xo :
A. Cơ năng con lắc tỉ lệ bình phương
biên độ dđộng
B. Cơ năng là hàm số sin theo t/gian với
tần số bằng tần số dđộng con lắc
C. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động
năng và thế năng
D. Cơ năng tỉ lệ bình phương tần số
E. Cơ năng tỉ lệ độ cứng lò xo
21.Cơ năng trong dao động điều hoà
được tính bằng CT:
A.
2 2
1
.m. .A
2
ω
B.
2
1
.m. .A
2
ω

C.
2
1
.m. .A
2
ω

D.
2
1
.m . .A
2
ω
22. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG ?;
a)Khi biên độ tăng lên 2 lần thì năng
lương tăng lên 2 lần.
b)Khi biên độ tăng lên 2 lần thì độ lớn
vận tốc cực đại tăng lên 2 lần.
c)Khi biên độ tăng lên 2 lần thì độ lớn
vận tốc cực đại tăng lên 4 lần
d)Tại vò trí có li độ x = A/2 thì động năng
bằng thế năng.
23.Khi nói về cơ năng của con lắc lò xo,
điều nào sau đây không chính xác:
a)Cơ năng tỉ lệ với khối lương của vật.
b). Cơ năng tỉ lệ với độ cứng lò xo
c).Cơ năng tỉ lệ với bình phương của tần
số
d).Cơ năng thay đổi theo thời gian bằng
quy luật hình sin
24. Câu nào ĐÚNG khi nói về năng
lượng vật dđđh :
a. Biến thiên điều hoà theo t/g với chu kỳ
T
b. Bằng động năng của vật khi qua
VTCB.
c. Tăng 2 lần khi biên độ tăng gấp 2 lần.

d.Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với
chu kỳ T / 2
25. Câu nào ĐÚNG khi nói về năng
lượng vật dđđh :
a. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và
tần số tăng 2 lần.
b. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và
tần số tăng 2 lần
c. Giảm 9/4 lần khi tần số tăng 3 lần và
biên độ giảm 9 lần
d. Giảm 25/9 lần khi tần số tăng 5 lần và
biên độ giảm 3 lần
26. Vật dđđh tần số 2(Hz) , khi pha
dđộng
4/
π
thì gai tốc là – 8 (m/s
2
). Lấy
2
π
=10. Biên độ dđộng của vật :
a. 10
2
(cm)
b. 2
2
(cm)
c. 5
2

(cm).
d. Giá trò khác
27. Vật 100(g) dđđh chu kỳ 1(s). Vật qua
VTCB là 31,4(cm/s). Lấy
2
π
=10. Lực
phục hồi cực đại t/d vào vật:
a. 0,4(N) b. 4 (N)
c. 0,2(N). d. 2(N)
28. Vật 50(g) dđđh trên đoạn thẳng MN
dài 8(cm) tần số 5(Hz) . Khi t = 0 vật qua
VTCB theo chiều (+) . Lấy
2
π
=10. Lực
gây ra cđ của vật ở thời điểm t = 1/12(s)
có độ lớn:
a. 100(N)
b.
3
(N)
c. 1(N).
d. 100
3
(N)
BÀI 4: TỔNG HP DĐỘNG
29.Độ lệch pha giữa 2 dao động điều
hòa cùng tần số là :
a.

1 2
∆ϕ = ϕ − ϕ
b.
1 2
∆ϕ = ϕ + ϕ
c.
1 2
:∆ϕ = ϕ ϕ

d.
1 2
| |
∆ϕ = ϕ − ϕ
30.Chọn câu SAI:
∆ϕ
> 0 
1
ϕ
>
2
ϕ
:
dao động 1 sớm pha hơn dao động 2.
∆ϕ
< 0 
1
ϕ
<
2
ϕ

:
dao động 2 trễ pha hơn dao động 1.
∆ϕ
= 2n
π
:
2 dao động cùng pha.
∆ϕ
= (2n+1)
π
:
2 dao động ngược pha.
∆ϕ
= (2n+1)
2
π
:
2 dao động vuông pha.
31. Chọn câu đúng nhất:
a.Biên độ A của dao động tổng hợp phụ
thuộc vào A
1
,A
2
của 2 dao động thành
phần
b.Biên độ A của dao động tổng hợp phụ
thuộc vào độ lệch pha
∆ϕ
=

2
ϕ
-
1
ϕ
của 2
dao động thành phần
c. Độ lệch pha giữa 2 dao động điều
hòa cùng tần số phụ thuộc vào A
1
,A
2


2
ϕ
,
1
ϕ
d. Độ lệch pha giữa 2 dao động điều
hòa cùng tần số phụ thuộc vào A
1
,A
2


∆ϕ
=
2
ϕ

-
1
ϕ
32. Pha ban đầu dao động tổng hợp được
xác đònh bằng biểu thức nào sau đây : A.

cos A- cosA
sin A- sinA
Tg
2211
2211
ϕϕ
ϕϕ


B


C.
D.

33.Hai dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số :
x
1
= 4sin10πt ;
t
π
 
= π +

 
 
2
x 4 3sin 10
2
Phtrình nào là phtrình dđộng tổng hợp
của chúng :
A.
x 8sin 10 t
3
π
 
= π +
 
 

B.
x 8sin 10 t
3
π
 
= π −
 
 
C.
x 4 3 sin 10 t
3
π
 
= π −

 
 

D.
x 4 3 sin 10 t
2
π
 
= π +
 
 

E. Một biểu thức khác
34. Chọn câu SAI khi nói về dđộng tổng
hợp của 2 dđđh cùng phương cùng tần số:
a. Là 1 dđđh cùng phương cùng tần số
b. Độ lệch pha của các dđộng thành phần
đóng vai trò quyết đònh đến biên độ của
dđộng tổng hợp.
c. Hai dđộng thành phần ngược pha thì
π+=ϕ∆
)1k2(
và A = A
1
– A
2
d. Pha ban đầu của dđ tổng hợp khác
pha ban đầu của các dđ thành phần và có
liên quan đến các giá trò biên độ của các
dđộng thành phần.


2211
2211
cos A cosA
sin A sinA
Tg
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
+
+
=

sin A- sinA
cos A- cosA
Tg
2211
2211
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
=

2211
2211
cos A sinA
cos A cosA
Tg
ϕϕ
ϕϕ

ϕ
+
+
=
35.Hai dao động điều hoà cùng phương
cùng tần số có biên độ lần lượt A
1

A
2
. Biên độ của dao động tổng hợp là :
a. A=A
1
+A
2

b. A=|A
1
-A
2
|
c.A=
2
2
2
1
AA
+

d.Một giá trò khác.

BÀI 6,7: CỘNG HƯỞNG-CƯỢNG BỨC
36.Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
ngoại lực có:
a.Tần số cực đại
b.Biên độ cực đại
c.Tần số bằng tần số riêng của hệ.
d.Biên độ bằng với biên độ của hệ
37. Dđộng cưỡng bức là dao động:
A. Có chu kỳ giảm.
B. Có biên độ tăng theo thờì gian
C. Có tần số = tần số ngoại lực t/d
D. Tất cả đều đúng
38. Hai nguồn kết hợp là 2 nguồn phát
sóng có:
A. Cùng tần số và cùng biên độ
B. Cùng biên độ khác tần số
C. Cùng biên độ và độ lệch pha không
đổi theo thời gian
D. Cùng tần số độ và độ lệch pha không
đổi theo thời gian.
39. Dđộng cưỡng bức khác dao động tự
do về sự bù đắp năng lượng như thế
nào?
a). Dao động cưỡng bức thì năng lượng
do ngoại lực bù đắp từ từ trong từng chu
kỳ.
b). Dao động tự do thì năng lượng cung
cấp 1 lần , sau đó tự hệ điều khiển bù
đắp năng lượng từ từ.
c).Cả 2 dđộng này 1 loại ,đều tự sinh

ra năng lượng rồi h.động không cần
cung cấp
d). Cảù câu a và b đềù đúng.
40. Chọn câu SAI:
a. Sự dđộng dưới t/d của nội lực và có
tần số nội lực bằng tần số riêng f
O
của
hệ gọi là sự tự dđộng
b. Một hệ tự dđộng là hệ có thể thực
hiện dđộng tự do
c. Cấu tạo của hệ tự dđộng gồm: vật
dđộng và nguồn cung cấp năng lượng.
d.Trong sự tự dđộng , biên độ dđộng là
hằng số, phụ thuộc vào cách kích thích
dđộng
41.Chọn câu SAI:
a. Dđộng tắt dần là dđộng có biên độ
giảm dần theo thời gian
b. Dđộng cưỡng bức là dđộng dưới t/d
của 1 ngoại lực biến thiên tuần hoàn
c.Khi cộng hưởng dđộng : Tần số dđộng
của hệ = tần riêng của hệ dđộng
d. Tần số của dđộng cưỡng bức luôn =
tần số riêng của hệ dđộng.
BÀI 8: SÓNG CƠ HỌC
42. Sóng cơ học là quá trình truyền
…………….…………….… trong một môi trường.
Chọn dữ kiện ĐÚNG nhất trong các dữ
kiện sau đây điền vào chổ trống: A.

Dao động
B. Các phần tử vật chất
C. Năng lượng
D. A và B
E. A và C.
43. Sóng ngang có phương dao động gây
bởi sóng
A. Nằm ngang
B. B.Thẳng đứng
C.Vuông góc với phương truyền sóng.
D.Trùng với phương truyền của sóng
E. Sát trên mặt môi trường
44. Sóng dọc có phương gây bởi sóng:
A. Nằm ngang
B.Thẳng đứng
C.Vuông góc với phương truyền sóng
D.Trùng với phương truyền của sóng.
E. Nằm trong lòng môi trường
45. Sóng ngang truyền được trong
các môi trường nào?
A. Rắn và lỏng
B . Lỏng và khí C.
Khí và rắn
D.Rắn lỏng và khí
E. Rắn và trên mặt môi trường lỏng.
46. Sóng dọc truyền được trong các môi
trường nào?
A. Rắn và lỏng
B. Lỏng và khí
C. Khí và rắn

D. Rắn lỏng và khí.
E.Rắn và trên mặt môi trường lỏng
47. Vận tốc truyền của sóng trong một
mtrường phụ thuộc vào yếu tố nào sau
đây ?
A. Tần số của sóng
B. Độ mạnh của sóng
C. Biên độ của sóng
D.Tính chất của môi trường.
E. Cả 4 yếu tố trên
48. Trong các yếu tố kể sau :
I. Biên độ của sóng
II. Bản chất của môi trường
III. Tần số của sóng
Vận tốc truyền sóng khơng phụ thuộc
yếu tố nào?
A. I
B. II
C. III và I.
D. I và II
E. II và III
49. Khi 1 sóng cơ học truyền từ KK vào
nước thì đại lượng không đổi là :
a. Vận tốc
b. Tần số.
c. Bước sóng
d. Năng lượng
BÀI 9,10: SÓNG ÂM
50.Trong một buổi hoà nhạc ,một nhạc
công gảy nốt La

3
thì mọi người đều nghe
được nốt La
3
.Hiện tượng này có được là
do tính chất nào sau đây?
A. Khi sóng truyền qua mọi phần tử của
môi trường đều dao động với cùng tần số
bằng tần số của nguồn
B.Trong quá trình truyền sóng âm, năng
lượng của sóng được bảo toàn
C. Trong 1 môi trường, vận tốc truyền
sóng âm có giá trò như nhau theo mọi
hướng.
D. A và B
E. A và C
51.Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói
về bước sóng của sóng?
A. Bước sóng là một khoảng truyền của
sóng trong thời gian một chu kỳ
B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất
giữa hai điểm có dao động cùng pha ở
trên cùng 1 phương truyền sóng
C.Bước sóng là đại lượng biểu thò cho độ
mạnh của sóng
D. A và B.
E. Cả 3 điều trên
52. Điều nào sau đây ĐÚNG khi
nói về phạm vi tần số của sóng âm:
a. 16(Hz) đến 2.10

5
(Hz)
b. 16(Hz) đến 200(Hz)
a. 16(Hz) đến 0,02(MHz).
a. 16(Hz) đến 2(KHz)
53. Sóng âm không truyền được trong
môi trường nào?
A. Chất lỏng
B. Chân không.
C. Chất khí
D. Chất rắn
E. Sóng âm truyền được trong tất cả
54. Độ cao của âm phụ thuộc vào:
a. Vận tốc truyền âm
b. Biên độ âm
c. Tần số âm.
d. Năng lượng âm
55. Âm sắc của âm phụ thuộc vào:
a. Vận tốc âm
b. Tần số và biên độ âm.
c. Bước sóng
d. Bước sóng và năng lượng âm
56.CT nào xác đònh mức cường độ âm,
biết I
O
= 10
-12
(W/m
2
)

a. L(dB) = lg I / I
O
b. L(dB) = lg I
O
/ I
c. L(dB) = 10lg I / I
O
.
d. L(dB) = 10lg I / I
O
57. Âm thanh do 2 nhạc cụ phát ra luôn
khác nhau về:
a. Độ cao
b. Âm sắc.
c. Độ to
d. Cường độ âm
58.Để tăng độ cao của âm thanh do 1
dây đàn phát ra ta phải:
a. Kéo căng dây đàn hơn nữa.
b. Làm trùng dây đàn hơn
c. Gảy đàn mạnh hơn
d. Gảy đàn nhẹ hơn
59. Sóng trên biển có bước sóng 2(m).
Hỏi khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau
nhất trên cùng 1 phương truyền sóng
dđộng cùng pha là :
a. 0,5(m)
b. 1(m)
c. 1,5(m)
d. 2(m).

60.Sóng trên biển có bước sóng 5(m).
Hỏi khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau
nhất trên cùng 1 phương truyền sóng
dđộng ngược pha là :
a. 1,25(m)
b. 2,5(m)
c. 5(m)
d. 10(m)
61. Sóng trên biển có vận tốc 40(cm/s) ,
phương trình sóng tại O :
u = 2sin2
π
t (cm) . Phương trình sóng tại
nguồn M ở trước O và cách O 10(cm) là :
a. u
M
= 2sin(2
π
t-
π
/2)(cm)
b. u
M
= 2sin(2
π
t+
π
/2)(cm).
c. u
M

= 2sin(2
π
t-
π
/4)(cm)
d. u
M
= 2sin(2
π
t+
π
/4)(cm)
62. Sóng trên biển có vận tốc 1(m/s)
phương trình sóng tại nguồn O là :
u = 2sin2
π
t (cm) . Phương trình sóng tại
M ở sau O cách O đoạn 25(cm) là:
a. u
M
= 2sin(
π
t-
π
/2)(cm)
b. u
M
= 2sin(
π
t+

π
/2)(cm)
c. u
M
= 2sin(
π
t-
π
/4)(cm).
d. u
M
= 2sin(
π
t+
π
/4)(cm)
63. Người quan sát sóng trên mặt hồ
thấy k/c giữa 2 ngọn sóng liên tiếp =
2(m) và đếm được 6 ngọn sóng qua
trước mặt mình trong 8(s) . Sóng này
đã truyền đi với vận tốc:
a. 12,5(m/s)
b. 1,25(m/s).
c. 2,5(m/s)
d. 3(m/s)
64. Hai điểm M
1
và M
2
ở trên cùng một

phương truyn của sóng , cách nhau một
khoảng d . Sóng truyền từ M
1
đến M2.
Độ lệch pha của sóng ở M2 so với M1 là
:
A.
2 d /∆ϕ = π λ

B.
2 d /∆ϕ = − π λ

C.
2 / d∆ϕ = πλ
D.
2 / d∆ϕ = − πλ

E.
d /(2 )∆ϕ = −π λ
65. Vận tốc truyền âm trong không khí
là 330(m/s) , trong nước là : 1435(m/s).
Một âm có bước sóng trong không khí là
0.5( m) thì khi truyền trong nước có
bước sóng là bao nhiêu?.
A. 0,115m
B. 2,175m
C. 1,71m
D. 0,145m
E. Một giá trò khác
BÀI 12: DĐ XOAY CHIỀU

66. Một cuộn dây dẹt hình chữ nhật diện
tích 54cm
2
có 500vòng dây quay đều với
vận tốc 50 vòng/giây quanh một trục
nằm trong mặt phẳng của dây, trong một
từ trường đều vuông góc với trục quay,
có B = 0,1 tesla.Từ thông cực đại qua
cuộn dây là :
A. 0,54Wb
B. 0,27Wb
C. 1,08Wb
D. 0,81Wb
E. Một đáp số khác.
67. Dòng điện xoay chiều dạng sin có
tính chất nào sau đây :
a.Cường độ biến thiên tuần hoàn theo
thời gian
b.Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn
theo thời gian
c.Cường độ biến thiên điều hòa theo thời
gian
d. B và C
e. Cả ba tính chất trên
68. Xét dđiện xoay chiều có cường độ
tức thời : i=4sin (100
π
t+
π
/6) (V).

Kết luận nào say đây là ĐÚNG:
a.Cường độ hiệu dụng của dòng điện
bằng 4(A)
b.Tần số dòng điện bằng 100(Hz)
c.Cường độ cực đại của dòng điện bằng
(4A)
d.Chu kỳ dòng điện bằng 0,01 (s)
e. Các kết luận trên đều sai
69. Một dđiện x.chiều có cđộ tức thời
i=2,828sin 314t (A) . Tần số dđiện là :
a. 100Hz
b. 25 Hz
c. 314 Hz
d. 50 H
e. Một giá trò khác.
70. Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều
là :
a.Làm cho từ thông qua khung dây biến
thiên điều hòa.
b.Cho khung dây tònh tiến đều trong từ
trường đều
c.Cho khung dây quay đều trong một từ
trường đều quanh t trục cố đònh nằm
trong mặt khung vuông góc với từ
trường
d. a hoặc b
e. a hoặc c
71. i , I, I
0
lần lượt là cường độ tức thời

,cường độ hiệu dụng , cường độ cực đại
của dòng điện xoay chiều đi qua một
điện trở R . Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở
R trong thời gian t được xác đònh bằng hệ
thức :
A.
2
Q Ri t
=

B.
2
Q RI t
=

C.
2
o
Q R .t
2
I
=

D. A hoặc B
E. B hoặc C
72. Dđiện x.hiều i = 4 sin100
π
t(A) đi
qua một đtrở R=50(


). Nhiệt lượng tỏa
ra ở R trong thời gian 1 phút là :
A. 24000J
B. 48000J
C. 36000J
D. 12000J
E. 60000J
73. I . Tất cả các đònh luật của dòng điện
không đổi đều áp dụng được cho dòng
điện xoay chiều trong thời gian ngắn.
Vì II. Trong từng t.gian ngắn ,cường độ
dòng điện xoay chiều xem như là không
đổi.
a.Phát biểu I và phát biểu II đúng Hai
phát biểu có tương quan.
b. Phát biểu I và phát biểu II đúng Hai
phát biểu không tương quan
c.Phát biểu I đúng ,Phát biểu II sai
d. Phát biểu I sai, Phát biểu II đúng
e. Hai phát biểu đều sai
BÀI 13,14: DĐXC MẠCH R;L;C
74. Một dđiện x.chiều có cường độ tức
thời i =I
0
sin(
t
ω + ϕ
) . Tính
ϕ
biết lúc t

= 0s thì cường độ tức thời i có giá
trò cực đại.
A.
/ 4π
B. 0
C. -
/ 4π
D.
/ 2π
E.
π
75. Trong 1 mạch dòng điện xoay
chiều không phân nhánh. Hđthế tức
thời giữa hai đầu điện trở thuần R có
biểu thức : u
R
=U
0R
sin(
tω + α
). Biểu
thức cường độ dòng điện qua mạch là :
i =I
0
sin(
tω + ϕ
). Hỏi I
0

ϕ

có giá trò
nào sau đây :
A.
0R
0
U
I
R
=

0ϕ =
B.
0R
0
U
I
R
=

ϕ = α
C.
0R
0
U
I
R
=

ϕ = −α
D.

0R
0
U
I
R 2
=

0ϕ =
E.
0R
0
U
I
R 2
=

0ϕ =
76. Hđt giữa hai đầu cuộn cảm L có
biểu thức : u =U
0
sin(
tω + α
) , biểu
thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm
là i =I
0
sin(
t
ω + ϕ
). Hỏi I

0

ϕ
có giá
trò :
a.
0
0
U
I
L
=
ω
;
2
π
ϕ =

b.
0
0
U
I
L
=
ω
;
2
−π
ϕ =


c.
0
0
U
I
L
=
ω
;
2
π
ϕ = α −

d.
0
0
U L
I =
ω
;
2
π
ϕ = α +

e.
0
0
U L
I =

ω
;
2
π
ϕ = α −
77. Có ba mạch điện và ba giản đồ véc
tơ như sau: Hãy ghép giản đồ véc tơ với
mạch điện phù hợp.




A.Ib;IIc;IIIa
B. Ic;IIb;IIIa
C. Ib;IIc;IIIa
D. Các trả lời trên đều sai
BÀI 15: MẠCH ĐIỆN RLC NỐI TIẾP
78. Một đoạn mạch gồm một điện trở
thuần R
0
nối tiếp với một cuộn dây có
điện trở thuần R. Hệ số tự cảm được mắc
vào hiệu điện thế xoay chiều u=U
0
sin(
t
ω + ϕ
) .Tổng trở của đoạn mạch và góc
lệch pha
ϕ

giữa hiệu điện thế và cường
độ xác đònh bởi hệ thức :
A.
2 2 2 2
0
Z R R L
= + + ω
;
0
L
tg
R R
ω
ϕ =
+
B.
2 2 2
0
Z (R R) L= + + ω
;
0
L
tg
R R
ω
ϕ =
+
.
C.
2 2 2

0
Z (R R) L= + + ω
;
2 2 2
0
R L
tg
R
+ ω
ϕ =
D.
2 2 2
0
Z R R L= + + ω
;
0
L
tg
R R
ω
ϕ =
+

E. Một kết quả khác
79. Một đoạn mạch không phân nhánh
tổng quát có đủ 3 thành phần R,L,C mắc
vào hiệu điện thế xoay chiều u=U
0
sin


. Điều kiện có cộng
hưởng điện là :
A.
2
L
R
C
=
B.
2
LC R
ω =
C.
2
LC 1
ω =
. D.
2
LC R
= ω
E.Một
điều kiện khác
80. Cường độ hiệu dụng của dòng điện
qua mạch RC được xác đònh bằng hệ
thức :
A.
0
2 2 2
U
I

R C
=
+ ω
B.
0
2 2 2
U 2
I
2 R C
=
+ ω
C.
0
U
I
2(R C)
=
+ ω
D.
0
2
2 2
U 2
I
1
2 R
C
=
+
ω

E.
0
2
2 2
U 2
I
1
2 R
C
=

ω
81. đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện
trở thuần R =100(

) một cuộn cảm
thuần
L 2 /= π
(H) và một tụ điện
4
C 10 / (F)

= π
nối tiếp. Mắc mạch vào
hiệu điện thế xoay chiều
u 200 2 sin 100 t(v)= π
. Biểu thức
cđdđiện qua mạch là :
A.
i 2 2 sin(100 t / 4)

= π − π

B.
i 2sin(100 t / 4)
= π − π
.
C.
i 2 2 sin(100 t / 4)
= π + π

D.
i 2sin(100 t / 2)= π + π
E. Một biểu thức khác.
82. Đoạn mạch gồm 1 đoạn dây có
đtrở thuần R =100

Hệ số tự cảm
L=2(H) mắc nối tiếp với 1 tụ điện có
điện dung C=5(
F
µ
)vào nguồn điện
XC có hđt hiệu dụng U=120(V), Tần số
f thay đổi được Lấy
2
10π =
.Để có
cộng hưởng điện thì tần số f là :
A. 25Hz B.50Hz
C.100Hz D. 250Hz

E.Một giá trò khác
83. Khi có cộng hưởng điện trong mạch
R,L,C nối tiếp thì:
A. L.C.
2
ω
= 1 B. U
L
= U
C

C. u cùng pha với i
D. Tất cả đều đúng.
84. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối
tiếp với điện dung C mắc vào hiệu điện
thế xoay chiều u = U
0
sinωt. Độ lệch pha
i
U
ur
I
I
II
II
III
a.
U
i
b.

i
U
c.
giữa hiệu điện thế so với cđộdđiện được
xác đònh bởi hệ thức: a) tgϕ = RωC
b) tgϕ = -
CR/1
ω
.
c) tgϕ = - RωC d) tgϕ =
C/R
ω
85.Đoạn mạch không phân nhánh tổng
quát có đủ 3 thành phần R,L,C mắc vào
hđt xoay chiều u = U
0
sinωt. Điều kiện
có cộng hưởng điện :
a) R
2
=
C/L
b) LC = Rω
2

c) LC =
2
/1
ω
.

d) Một điều kiện khác
86. Mạch XC gồm RLC nối tiếp , dđiện
nhanh pha hay chậm pha hơn hđt của
đoạn mạch là tuỳ thuộc vào:
a. R và C
b. L , C và
ω
.
c. L và C
d. R , L , C và
ω
87. Mạch XC gồm 2 phần tử nối tiếp
nhau mà hđt 2 đầu mạch và cđdđ trong
mạch có biểu thức :
u 100 2 sin(100 t / 2)(v)= π − π
i 10 2 sin(100 t / 4)(A)= π − π
a. Hai phần tử đó là RL
b. Hai phần tử đó là RC.
c. Hai phần tử đó là LC
d. Tổng trở mạch là 10
2
(

)
88. Hai đầu tụ điện có hđt XC tần số
50(Hz) thì cđdđ qua tụ là 4(A). Để
cđdđ qua tụ 1(A)thì tần số dđiện bằng:
a. 25(Hz)
b. 12,5(Hz)
c. 200(Hz).

d. 400(Hz)
89.Mạch RLC nối tiếp có độ lệch pha
giữa hđt 2 đầu mạch và cđdđ trong mạch:
3/
iu
π=ϕ−ϕ=ϕ
a.Mạch có tính dung kháng.
b.Mạch có tính cảm kháng.
c.Mạch có tính trở kháng.
d.Mạch cộng hưởng điện.
90. Chọn câu SAI :
a. Mạch XC gồm RLC nối tiếp thì pha
của u
L
nhanh hơn pha của i góc
2/
π
b.Dđiện xoay chiều là dđiện đổi chiều 1
cách tuần hoàn.
c. Mạch điện XC chỉ có tụ điện thì dung
kháng có tác dụng làm hđt trễ pha hơn
dđiện góc
2/
π
d. Tổng trở của mạch RLC nối tiếp phụ
thuộc vào R , L , C và
ω
91. Đoạn mạch XC gồm 1 đtrở thuần
R =100(


) một cuộn cảm thuần
L 2 /= π
(H) và một tụ điện
4
C 10 / (F)

= π
nối tiếp vào hđt XC
u 200 2 sin 100 t(v)= π
. Biểu thức
cđdđiện qua mạch là :
a.
i 2 2 sin(100 t / 4)
= π − π

b.
i 2sin(100 t / 4)
= π − π
.
c.
i 2 2 sin(100 t / 4)= π + π

d.
i 2sin(100 t / 4)= π + π
e. Một biểu thức khác
92. Đoạn mạch gồm 1 đoạn dây có
đtrở thuần R =100

Hệ số tự cảm
L=2(H) mắc nối tiếp với 1 tụ điện có

điện dung C=5(

) vào nguồn điện
XC có hđt hiệu dụng U=120(V),
Tần số f thay đổi được .Lấy
2
10π =
.Để có cộng hưởng điện thì tần
số f là:
A. 25Hz B.50Hz
C.100Hz D. 250Hz
E. Một giá trò khác
93. Chọn câu ĐÚNG :
a) Dòng điện xoay chiều là dòng điện
có chiều thay đổi theo thời gian
b) Dòng điện XC là dđiện có cường độ
biến đổi tuần hoàn theo thời gian
c) Dđiện XC là dòng điện có cường độ
biến thiên điều hòa theo thời gian
d) b và c đều đúng
BÀI 16: CÔNG SUẤT
94. Đoạn mạch XC gồm 1 điện trở
thuần R =100(

) một cuộn cảm thuần
L 2 /= π
(H) và một tụ điện
4
C 10 / (F)


= π
nối tiếp. Mắc mạch
vào hiệu điện thế xoay chiều
u 200 2 sin 100 t(v)= π
.
Công suất tiêu thụ của mạch là :
a. 200(W) b.400(W)
c. 800(W) d.Đáp số khác
95. Mạch điện gồm có R,r,L,C : Công
thức nào đúng:
a. P = (R+r).I
2
b. Z
2
= R
2
+(Z
L
-Z
C
)
2
c. tg
r
ZZ
CL


d. Cả câu a và b.
96.Mạch điện , trong cuộn dây có r ,

ngoài cuộn dây có R , CT tính dđiện :
a. I = U.Z
b. I =
cd
Z/U
c. I =
2
L
2
Z)Rr(
U
++
d. I =
2
CL
2
)Z-(ZR
+
U
97.Mạch điện XC có hiện tượng cộng
hưởng xảy ra khi :
a.Dòng điện cực đại , hiệu điện thế toàn
mạch thay đổi
b.Hiệu điện thế toàn mạch không đổi ,
công suất mạch cực đại
c.Hệ số công suất mạch cực đại , R thay
đổi , tìm R
d.Dòng điện cùng pha với hiệu điện thế 2
đầu tụ điện
98.Mạch điện xoay chiều có r,Z

L
,Z
C
với
Z
L
>Z
C
thì giãn đồ
U
được biểu điễn
trên trục i :
a.Sớm pha hơn dòng điện i góc
2/
π

b.Trễ pha hơn dòng điện i
c.Cùng pha với dòng điện i
d.Sớm pha hơn dòng điện i góc
ϕ
99. Góc lệch pha giữa u
1
và u
2
là :
a.Góc
ϕ
b.
21
ϕ−ϕ=ϕ∆

c.Cos
ϕ
d.Tg
ϕ
100. Mạch RLC nối tiếp , điều nào
ĐÚNG khi nói về công suất tiêu thụ của
đoạn mạch :
a. R tiêu thụ phần lớn công suất của P
b. L tiêu thụ 1 ít công suất của P
c. C tiêu thụ công suất ít hơn L
d. Chỉ có R tiêu thụ công suất.
101. Hs CS trong mạch RLC nào SAI:
a. cos
ϕ
= R / Z
b. cos
ϕ
= P / I
2
.Z
c. cos
ϕ
= P / UI
d. cos
ϕ
= Z / R.
BÀI 18,19,20: MÁY PHÁT ĐIỆN
102. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về
máy phát điện xoay chiều ?
a.Máy phát điện xoay chiều biến đổi điện

năng thành cơ năng
b.Máy phát điện xoay chiều biến đổi
điện năng thành cơ năng và ngược lại
c.Máy phát điện xoay chiều h.động dựa
vào h.tượng cảm ứng điện từ và từ trường
quay
d. Máy phát điện xoay chiều biến đổi cơ
năng thành điện năng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×