Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ TÀU BIỂN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ ĐẠI LÝ TÀU BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ HÀNG HẢI NHẬT THĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.41 KB, 45 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH (BẢNG)..........................................................4
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................5
1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐẠI LÝ TÀU BIỂN.......7
1.1. Khái quát chung về dịch vụ đại lý tàu biển...................................7
1.2. Quy trình nghiệp vụ đại lý tàu .....................................................22
2. CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH DỊCH VỤ ĐẠI LÝ TÀU
BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH NHẬT THĂNG........................26
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.................................26
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.........................................26
.1.2Các ngành nghề kinh doanh...................................................27
.1.3Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý................................................28
.1.4Quy trình làm đại lý của công ty............................................29
.2

Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động dịch vụ đại lý tàu biển
của công ty TNHH Nhật Thăng..........................................................31
2.2. Tình hình doanh thu, lợi nhuận của công ty (từ năm 2015 - 2018)
...................................................................................................31

.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
DỊCH VỤ ĐẠI LÝ TÀU BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ HÀNG HẢI
NHẬT THĂNG.................................................................36
3.1 Định hướng phát triển của công ty TNHH Nhật Thăng đến năm
2020................................................ .................................................36
3.2 Các biện pháp thúc đẩy phát triển hoạt động đại lý.........................36

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................42


DANH MỤC CÁC HÌNH (BẢNG)


Số hình
(bảng)

Tên hình (bảng)

Trang

2.1

Kết quả hoạt động đại lý tàu biển theo số lượng tàu của
công ty Nhật Thăng

31

2.2

Biểu đồ số lượng tàu qua các năm

32

2.3

Kết quả hoạt động đại lý tàu biển theo doanh thu của
công ty Nhật Thăng

33


2.4

Biểu đồ doanh thu qua các năm

33

2.5

Kết quả hoạt động đại lý tàu biển theo lợi nhuận của
công ty Nhật Thăng

34

2.6

Biểu đồ lợi nhuận qua các năm

35

2.7

Quy trình tuyển dụng nhân viên

40


LỜI MỞ ĐẦU
Vận tải lả huyết mạch của nền kinh tế, vận tải phát triển sè thúc dẩy các ngành
kinh tế khác phát triển theo. Trong thòi dại toàn cầu hoá hiện nay vận tải đóng
vai trò rắt quan trọng, nhất là vận tài biển. Vận tải liên kết các nến kinh tế, rút

ngắn khoảng cách về không gian dịa lý, nhăm giảm chi phí. giảm giá thành sàn
phẩm, thúc đẩy thương mại phát triển, làm lợi cho cả người sản xuất và tiêu
dùng. Trong thương mại quốc tế thì vận tải biển dóng vai trò đặc biệt quan
trọng, khoảng 80% hàng hoá xuất nhập khấu được vận chuyền bảng đường biên,
đó là do dặc thù ngành vận tải biển tạo ra lợi thế cho minh, như phạm vi vận tài
rộng, sức chuyên chở lớn và chi phí vận chuyền thấp. Do vậy ngành vận tài biên
trờ thành ngành kinh doanh dịch vụ rất tiềm năng. Việt Nam với những lợi thế
lớn do phát triển hình thức vận tải biển như vị trí dịa lý có bờ biển dài và có
nhiều cảng biển lớn nhỏ. Trong những năm gần đây ngành vận tải biển của Việt
Nam không ngừng phát triển và vươn xa, đóng góp không nhỏ vào sự phát triên
của nền kinh tế đất nước.
Từ khi hình thành cho đến nay, ngành vận tải biên trên thế giới đà phát triển như
vù bão. Đội tàu trên thế giới dã tăng lên nhanh chỏng cả về chất lượng lẫn số
lượng, chủng loại, kích cỡ. Điều này đã phần nào thúc đẩy các chuyến đi dài
ngày qua năm châu bổn biển, qua nhiều Cảng biển với các móm nước sâu đủ
sức cho tàu hàng vạn tấn ra vào xếp dỡ, cùng với các thiết bị xếp dờ công xuất
công suất hàng ngàn tấn/giờ, các tàu lai, hỗ trợ tàu vào luồng...Cùng chính vì
vậy mả khối lượng hàng hóa chuyên chở trên mồi chuyến, mồi tuyén dã tăng lên
đáng kể.
Với bối cảnh đó, nếu hàng trăm ngàn chủ tàu tự mình di tìm hàng chuyên chở,
tự minh tiến hành mọi công việc liên quan đến hoạt động của tàu và hàng mỗi
khi ra vào cảng nào đó để làm hàng thì quá trình chuyên chở, thời gian chuyên
chở cũng như chi phí phục vụ cho các hoạt động này tăng đáng kể cho chủ tàu.


Đòi hỏi người khai thác phải có dội ngũ nhân viên trình độ tốt, đảm bảo thực
hiện được các hoạt động nhằm phục vụ tàu và hàng. Nếu không sẽ dẫn đến quá
trình chuyên chở sẽ chậm chạp, xảy ra tình trạng tàu, hàng bị ùn tắc tại cảng,
kéo theo quá trình lưu thông hàng hóa bị ngừng trệ, tàu không giải phóng được
hảng hóa để thực hiện khai thác hết khả năng mà tàu và hàng có, chú hàng nhận

hàng chậm trễ gây trì trệ hoạt động kinh doanh...do đó kìm hãm sự phát triển
cúa ngành hành hải nói riêng và ngoại thương nói chung.
Qua đó ta thấy, sự ra đời của nghề dại lý tàu biển là một quá trình khách quan
tất yếu trong ngành kinh tế vận tải biển. Ở nước ta, ngành đại lý tàu biên đã thực
sự sôi động trong 20 năm trở lại đây, với hàng loạt các doanh nghiệp tham gia
vào lĩnh vực này. Điều này chứng tỏ dây là một ngành có sức hấp dẫn và có
tiềm năng phát triển. Mặc dù vậy nhưng thực tế cho thấy còn nhiều tồn tại bất
cập cùng như các thử thách, khó khăn.
Là một cái tên mới thành lập của ngành vận tải biền, công ty Công ty trách
nhiệm hữu hạn dịch vụ hàng hải Nhật Thăng (SUNRISE MARINE SERVICES
CO.LTD) kinh doanh đa lĩnh vực, trong dó lĩnh vực đại lý tàu biển là màng dịch
vụ quan trọng, đang phát triển và phần nào gắn liến với hình ành cùa công
ty.
Với cơ hội thực tập tại công ty lần này, em có cơ hội được tìm hiểu, nghiên cứu
vả phẩn nào bước vào thực tế của việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ đại lý
nói riêng tại công ty. Đây là lý do em đă chọn dề tài : “Thực trạng hoạt

động đại lý tàu biển và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
dịch vụ đại lý tàu biển tại công ty TNHH dịch vụ hàng hải Nhật
Thăng” để thu hoạch báo cáo thực tập tốt nghiệp.


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐẠI LÝ TÀU BIÊN
1.1 Khái quát chung về dịch vụ đại lý tàu biển
1.1.1 Đại lý hàng hải
A.

Khái niệm

Đại lý hàng hái là người dược chú tàu/người khai thác tàu úy thác để tiến hành

các hoạt động dịch vụ liên quan đến tàu, hàng hóa, hành khách, thuyên viên bão
đảm hàng hải và giải quyết những tranh chấp về hợp đồng vận chuyển, tai nạn
hàng hải...theo ủy quyền của chủ tàu/người khai thác tàu.
Mối liên hệ ràng buộc giữa chủ tàu/người khai thác tàu với đại lý là các thỏa
thuận như hợp đồng đại lý hoặc điện chỉ dịnh, giấy ủy thác...
B.

Phân loại

Đại lý hàng hải có các loại đại lý sau :
Đại tý tàu biển ( Ship's Agent)
Là loại hình dịch vụ hàng hải, là người đại diện thường trực cùa chủ tàu/người
khai thác tàu trên cơ sờ hợp đồng ủy thác/diện chi định đối với từng chuyến tàu
hoặc trong một thời hạn cụ thể tại một Cảng hay một khu vực Cảng nhất định.
Đại lý tàu biển thực hiện các nghiệp vụ đại lý liên quan đến việc phục vụ cho
tàu, thuyền viên, hàng hóa vận chuyến trên tàu từ lúc tàu đến cho tới khi tàu rời
khỏi Cảng.
Đại tý vận tải ( Shipping Agent)
Nhân danh người úy thác đề thu xếp việc vân tải, giao nhận hàng hóa mà không
đóng vai trò là người vận tài.
Bản chất của địa lý vận tải dó là cầu nổi giữa người gửi hàng và người vận
chuyến. Đại lý vận tải có thể thực hiện cùng một lúc 2 hợp đồng vận tải : hợp


đồng với chủ tàu ( người vận chuyển ) với tư cách là người gứi hàng và hợp
đồng với chú hàng (người gửi hàng ) với tư cách là người vận tải.
Đại lý sữa chữa tàu (Ship’s repairing Agent)
Nhân danh nguời ủy thác, đại lý sửa chữa tàu thu xếp toàn bộ công vi ệc
liên quan đến sứa chữa tàu ( kề cả sứa chữa nhỏ và s ứa ch ữa lớn ), là cầu
nối giữa chủ tàu vủ các đơn vị sứa chữa tàu.

Người đại lý sứa chữa tàu thực hiện các nghiệp vụ cùa dại lý tàu bi ển vá
các công việc mả chủ tàu úy thác.
Đại lý bảo vệ ( Protecting Agent)
Trường hợp trong Hợp đồng vận chuyển, người gửi hàng/ng ười thuê tàu
giành quyền làm đại lý cho tàu tại 1 hoặc 2 đầu bên, ch ủ tàu th ường ch ỉ
định thêm một đại lý để giám sát các công việc liên quan đến tàu, thuy ền
viên, hàng hóa tại Cảng nhằm báo vệ lợi ích của chủ tàu.
Thông thường chủ tàu chọn lựa những đại lý có uy tín và có môi quan h ệ
tốt với mình để chỉ định làm dại lý bảo vệ.
1.1.2 Đại lý tàu biền
a) Khái niệm
Đại lý tàu biển là một dịch vụ chính cùa đại lý hàng hải. Là dịch vụ mà theo
sự ủy thác của chủ tàu/người khai thác tàu, đại lý tiến hành các dịch v ụ
liên quan đến tàu biển hoạt động tại Cảng, bao gồm các công vi ệc : Th ực
hiện các thủ tục tàu biển ra vào Càng; Ký kết các loại h ợp dòng : v ặn
chuyển, bảo hiểm hảng hải, bốc dỡ hàng hóa, thuê tàu, thuê thy ền viên...;
Ký phát vận dơn và chứng từ vận chuy ển tương đương : cung ứng v ật t ư,
nhiên liệu, thực phẩm cho tàu...; Trình kháng nghị hàng hải; Thông tin liên
lạc với chủ tàu/người khai thác tàu...


Người đại lý tàu biến là người dược người úy thác chi định làm dại diện đề
tiến hành dịch vụ dại lý tại Cảng. Người đại lý tàu biển có th ể th ực hi ện
dịch vụ đại lý tàu biền cho người thuê vận chuy ển, người thuê tàu ho ặc
những người khác có quan hệ hợp đồng với chú tàu/ng ười khai thác tàu
nếu dược chủ tàu/người khai thác tàu đồng ý.
Theo phân loại cùa WTO, dịch vụ vận tải biến dược chia thành 4
nhóm :
- Nhóm 1 : Vận tài biển quốc tế (International Maritime Transport).
- Nhóm 2 : Dịch vụ hỗ trợ hàng hải

Gồm : Xếp dỡ hàng hóa.
Lưu kho bãi và cho thuê kho bãi.
Dịch vụ hải quan.
Dịch vụ làm hảng Container.
Đại lý tàu biển.
Dịch vụ giao nhận hàng hóa.
- Nhóm 3 : Tiếp vận/sử dụng dịch vụ Càng ( Access to/Use of Port
Service).
Gồm : Hoa tiêu
Lai dắt và hỗ trợ kéo tàu biển.
Cung cấp thực phẩm, dầu, nước.
Thu gom, đổ rác và xử lý n ước th ải.
Dịch vụ cảng vụ.
Bảo đảm hàng hải.
Dịch vụ khác trên bờ (ph ục vụ cho tàu).
Sửa chữa khẩn cấp trang thiết bị.
Dịch vụ neo đậu và cập cầu Cảng.


- Nhóm 4 : Vận tái đa phương thức quốc tế ( International Multimodem
Transport ).
b) Phân loại
Đại lý tàu biển có 2 loại sau :
Đại lý chính ( Đại lý cấp I - Main Agent )
Là người được người ủy thác (chủ tàu/người khai thác tàu/người thuê
tàu) ủy thác trực tiếp bằng hợp đồng đại lý hoặc điện chi định, gi ấy úy
thác để phục vụ tàu, hàng hóa, thuyền viên khi tàu đến Cảng ho ặc m ột khu
vực Cảng nhất định.
Đại lý phụ ( Đại lý cấp 2 - Sub Agent )
Là người nhận úy thác từ Đại lý cấp I để tiến hành các công việc phục vụ

tàu, hàng hóa, thuyền viên tại một Cảng cụ thể.
1.1.3 Hợp đồng đại lý tàu biền ( llựp đồng ủy thác )
a ) Khái niệm
Hợp đồng đại lý tàu biền là sự thỏa thuận được giao kết bằng văn bản
giữa người ủy thác và người đại lý tàu biển, theo đó người úy thác ủy
quyền cho người đại lý thực hiện các dịch vụ đại lý tàu bi ển d ối v ới t ừng
chuyến tàu hoặc trong một thời gian cụ thể.
Hợp đồng đại lý tàu biền là cơ sở để xác định quan hệ pháp luật giữa hai
bên vả là bằng chứng về sự ủy nhiệm của chủ tàu cho người đ ại lý trong
quan hệ đối với người thử 3.
Về mặt nội dung, trong hợp đồng đại lý phải thể hiện rõ yêu cầu cùa công
việc ủy thác, thời hạn thực hiện và mức đại lý phí (có thể thỏa thuận hoặc
theo tập quán địa phương ).


Về mặt hình thức, với từng chuyến người ủy thác có thế dùng điện chỉ đ ịnh
đại lý hoặc giấy ủy thác để nêu rõ các công việc ủy thác cho đ ại lý ph ục v ụ
tàu tại một Cảng cụ thể.
b) Trách nhiệm và quyền hạn cùa các bên trong h ợp d ồng đ ại lý
Trách nhiệm và quyền hạn của đại lý


Trong phạm vi thẩm quyền được ủy thác, dại lý tàu biển tiến

hành nghiệp vụ và các hoạt dộng bào vệ quyền lợi của chủ tàu, th ực
hiện các yêu cầu và chi thị cúa người ủy thác.


Đại lý tàu phải giữ liên lạc thường xuyên ( hàng ngày ) với chù


tàu về các diễn biến liên quan đến công việc ủy thác.


Người dại lý tàu phải tính toán chính xác các khoản thu chi liên

quan đến các công việc ủy thác .


Người đại lý tàu phải bồi thường thiệt hại cho người ủy thác

do lỗi cùa mình gây ra.


Đại lý tàu được người úy thác ứng trước một khoản tiền dự

chi cho công việc trong phạm vi ủy thác.


Người đại lý tàu được hưởng dại lý phí và các phụ phi khác tùy

theo công việc được ủy thác thêm.
Trách nhiệm và quyền hạn của người ủy thác


Người ủy thác có trách nhiệm hưởng dẫn người đại lý tàu biển

thực hiện các dịch vụ đã ủy thác khi cần thiết.


Người ủy thác có trách nhiệm ứng trước khoán tiền dự chi cho


các dịch vụ mà mình ủy thác.


Trường hợp người đại lý tàu biển có hành động vượt quá

phạm vi úy thác thi người ủy thác vẫn phải chịu trách nhiệm v ề


hành động đó nêu không thông báo cho nh ững người liên quan biết
về việc không công nhận hành động vượt phạm vi đó.
1.1.4 Các cơ sở pháp lý liên quan đến đại lý tàu biển


Bộ Luật hảng hải Việt Nam 2005, chương III, mục 1 : Đại lý

tàu biển, bao gồm 8 điều từ Điều 158 đến Điều 165.


Nghị định số 21/2012/NĐ - CP về quản lý Cảng biển và luồng

hàng hài, chương III quy định thủ tục đến và rời Cảng đổi v ới tàu
biển.


Nghị định số 115/2007/NĐ - CP về điều kiện kinh doanh v ận

tải biển. ( Nghị định này sẽ dược thay thế bỡi Nghị định
30/2014/NĐ - CP về điều kiện kinh doanh v ận tải biền và d ịch v ụ
hồ trợ vận tài biển. Nghị dinh này có hiệu lực thi hành từ ngày

1/7/2014).


Nghị định số 71/2006/NĐ — CP về khai thác Càng biển và

luồng hàng hải.
1.1.5 Mối quan hệ đại lý với các cơ quan chức năng
a) Bộ giao thông vận tải
Là cơ quan của chính phủ, thực hiện chức năng : quản lý Nhà n ước về giao
thông vận tải đường bộ, đường săt, đường sông, đường hàng hài và hàng
không trong phạm vi cả nước; quản lý Nhà nước các d ịch vụ công và th ực
hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn Nhà
nước thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật.
Bộ có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về các lĩnh vực giao thông
vận tải nói chung và đại lý tàu biển cũng như dịch vụ hàng hải nói riêng.
Cụ thể về hoạt động vận tải :




Ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất cơ chế, chính sách phát

triền vận tải và các dịch vụ liên quan đến vận tải.


Quy định công bố các tuyến vận tải và mạng vận tải công cộng;

ban hành các thể lệ. quy định, tiêu chuần. quy trinh công nghệ vận hành
và khai thác các loại hỉnh vận tải.



Ọuy định việc phối hợp các quá trinh vận tải đơn phương thức và

đa phương thức bảo đảm nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách giữa
các vùng miền và vận tải đối ngoại.


Phối hợp với Bộ Tài chính quy định khung giá cước hoặc cước vận

tài, cước xếp dỡ, các dịch vụ vận tải dược hoạt dộng dộc quyên và nhừng
dịch vụ mà Nhà nước trợ giá hoặc giao cho doanh nghiệp thực hiện.
b) Cục Hàng hải Việt Nam
Là tố chức trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, thực hiện chức năng : quản lý Nhả
nước về chuyên nghành hàng hải trong phạm vi cả nước theo quy định của pháp
luật.
Cục Hàng hải Việt Nam có tư cách pháp nhân, có con dấu hình Quốc huy, được
hưởng kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà
nước, có trụ sở đặt tại thành phố Hà Nội.
Cục Hàng hải Việt Nam có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về lĩnh
vực hàng hải nói chung và dịch vụ vặn tải biển, trong đó có đại lý tàu biển nói
riêng. Cụ thể :
Về vận tải và dịch vụ hàng hải :


Xây dựng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật để Bộ tr ưởng

Bộ Giao thông vận tải trình Chính phủ, Thủ tưởng Chỉnh ph ủ ban
hành các quy định về điều kiện kinh doanh vận tải bi ển, điều kiện
kinh doanh dịch vụ hàng hải và tổ chức việc thực hiện các quy đ ịnh
đó.





Kiểm tra việc tổ chức thực hiện : cấp, đình chỉ, gia hạn, sửa

đổi, thu hồi hoặc hủy bỏ các chứng nhận, chứng ch ỉ chuyên môn,
nghiệp vụ liên quan đến dịch vụ hàng hái.


Tham gia xây dựng quy khung giá cước hoặc cước, phi vận tải,

xếp dỡ, các dịch vụ vận tài được hoạt động độc quyền và nh ững
dịch vụ mà Nhà nước trợ giá hoặc giao cho doanh nghiệp th ực hiện.


Tồ chức thống kê, nghiên cứu, dự báo thị trường vận tải và

dịch vụ hàng hải. sự phát triển các luồng hàng, lưu lượng hành
khách, các tuyến hàng hải trong nước và quổc tế.


Tham gia giải quyết tranh chấp và khiếu nại về hàng h ải; xác

nhận việc trình kháng nghị hàng hải và các quan hệ pháp luật phát
sinh từ hoạt động hàng hải phù hợp với quy định của pháp luật Vi ệt
Nam và các Điều ước quốc tế về hàng hải có liên quan mà Vi ệt Nam
đã ký kết hoặc tham gia.



Xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế về hàng hải trinh Bộ

trường Bộ Giao thông vận tải phê duyệt; ch ủ trì xây d ựng trình B ộ
trường Bộ Giao thông vận tài các dự thảo Điều ước quốc tế và tham
gia đàm phán để ký kết, gia nhập các Điều ước quốc tế, các tổ ch ức
quốc tế về hàng hải; tô chức thực hiện hợp tác quốc tế về hàng hải
theo phân cấp quản lý; là đầu mối quan hệ với các T ổ ch ức Hàng h ải
quốc tế.
c) Cảng vụ Hàng hải
Cảng vụ hàng hải trực thuộc Cục Hàng hải Vệt Nam ( gọi tắt là C ảng v ụ )
thực hiện nhiệm vụ : quản lý Nhà nước chuyên ngành về hàng hải theo
quy định của quyêt định này và các quy dịnh khác có liên quan c ủa pháp
luật tại Càng và khu vực hàng hải dược phân công.


Cảng vụ lả đơn vị có tư cách pháp nhân, cỏ con dấu và tài khoản riêng,
được thực hiện các khoản thu theo quy định của pháp luật và n ộp ngân
sách các khoán này. Kinh phí hoạt dộng của Cảng v ụ do ngân sách Nhà
nước câp. Người có quyền cao nhắt của Cảng vụ lả Giám đổc C ảng vụ.
Giám đốc Càng vụ thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định c ủa
pháp luật liên quan đến hoạt động tại khu v ực hàng h ải nói chung và các
hoạt động liên quan đến đại lý tàu biến nói riêng như :


Cấp giấy phép cho tàu thuyền ra, vào và thực hiện yêu cầu tạm

giữ, băt giừ hàng hải đối với tàu biển hoặc lệnh bẳt giừ tàu bi ển cùa
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.



Yêu cầu tổ chức, cá nhân dược phép kinh doanh khai thác Càng

biên, vặn tải biến và dịch vụ hàng hải hoạt động trong khu v ực trách
nhiệm của Cảng vụ, báo cáo số liệu, cung cấp thông tin phục vụ cho
hoạt động quản lý Nhà nước về chuyên ngành hàng h ải nh ư : th ực
hiện thống kê, báo cáo số liệu theo quy định cùa Cục Hàng h ải Vi ệt
Nam.


Xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật đối v ới các

hành vi vi phạm về an toàn hàng hải , phòng ng ừa ô nhi ễm môi
trường, vệ sinh và trật tự hàng hải.


Nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

d) Hải quan (thuộc Bộ Tải chính )
Là cơ quan chuyên ngành về xuất nhập khấu. Theo dõi, giám sát toàn bộ
hàng hóa, phương tiện xuất nhập khẩu qua Cảng bi ển. Có trách nhiệm
tính và thu thuế hải quan, giải quyết các tủ tục hải quan đối v ới vi ệc xuất
bến của lượng hàng hóa xuất nhập khấu. Ngoài ra còn đàm nh ận phân
định các vị trí cho nhu câu trung chuyên giữa các tàu biên và nh ừng ph ương


tiện trên đất liền, cung cấp các khu vực vả các kho l ưu tr ừ hàng hóa t ại
hải quan cho đến khi nộp thuế...
e) Biên phòng (thuộc Bộ Quốc phòng )
Là cơ quan chuyên ngành vê an ninh tại cửa khẩu. Theo dõi, giám sát và
làm các thủ tục pháp luật cho phương tiện, thuy ền viên, hành khách xu ất

nhập cảnh.
f) Kiểm dịch Y tế ( thuộc bộ Y tế )
Lả cơ quan chuyên ngành về lĩnh vực y tế. Giám sát, khoanh vùng v ả có
biện pháp phòng chống dịch bệnh xâm nh ập từ các ph ương ti ện, thuyên
viên, hành khách xuất nhập cảnh.
g) Kiểm dịch động vật ( thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn )
Là Cơ quan chuyên ngành về các loại động vật xuất nhập kh ấu. Giám sát
và cho phép xuất nhập khẩu động vật qua Cảng.
h) Kiểm dịch thực vật ( thuộc Bộ Nông nghiệp và phát tri ển nông
thôn )
Là cơ quan chuyên ngành về nòng nghiệp. Giám sát và cho phép xuất nh ập
khâu các loại thực vật và nông sản qua Cảng.
Khi tiến hành làm dại lý cho tàu, dại lý viên phải nẳm rõ đ ược các th ủ t ục,
quy định, nhiệm vụ mình phái thực hiện tại m ỗi c ơ quan nh ằm giúp tàu
nhanh chóng xong các phần thủ tục để có thể cập cầu và đ ược phép làm
hàng.
Vả các doanh nghiệp liên quan dến vận tải biển như : cứu h ộ, lai dăt, giám
định, sửa chữa tàu, cung cấp thực phẩm, xăng dầu, n ước ngọt...


1.1.6 Phí, lệ phí, cước dịch vụ cho tàu tại Cảng
a) Phí, lệ phí hàng hải
Khái niệm :
Là số tiền phái nộp với mức thu quy định theo Biểu phí và l ệ phí cùa c ơ
quan có thấm quyền công bố.
Nguyên tắc xác định :
- Dung tích toàn phần ( Gross tonnage - GT)



Đối với tàu chở hàng khô ( kề cả Container): là dung tích toàn ph ần
lớn nhất của tàu ghi trong Giấy chứng nhận cùa Đăng kiểm.



Đối với tàu chở hàng lỏng : tính bằng 85% GT lớn nhất ghi trong
Giấy chứng nhận cúa Đăng kiểm.



Đối với tàu ra và đế chở khách, phá dờ : tính bằng 50% GT l ớn nh ất
ghi trong Giấy chứng nhận của Đăng kiềm.



Đối với tàu không ghi GT, dược quy đổi như sau :
o

Tàu chở hàng : 1,5 tấn trọng tải đăng ký 01 GT

o

Tàu kéo đẩy : 01 HP ( KW ) = 0,5 GT

o

Sà lan : 01 tấn trọng tái đăng ký 01 GT

o


Đối với đoàn sà lan, tàu kéo : Tính tổng GT cùa đoàn sà lan, tàu

kéo
-

Đơn vị tính công suất máy

Được tính bằng mã lực ( I I P ) hoặc ki lô oát ( KW ) cùa tàu. Phần lẻ dưới
01 HP hoặc KW dược làm tròn lên 01 HP hoặc KW.


Đơn vị thời gian

Đối với đơn vị thời gian là ngày : 01 ngày tính băng 24h. Phân l ẻ t ừ
12h trớ xuống tinh bằng 1/2 ngày, trên 12h tính bằng 01 ngày.



Đổi với đơn vị thời gian là giờ : 01 h tính bằng 60 phút. Ph ần l ẻ t ừ 60
phút trớ xuống tính bằng 1/2 giờ, trên 30 phút tính bằng 01 giờ.


1)

Dơn vị khối lượng hàng hóa ( tính cả bao bì )

Tính bằng tấn hoặc mét khối. Phần lé dưới 0,5 tấn hoặc 0,5 mét khôi
không tính. Phần lẻ từ 0,5 tấn hoặc 0,5 mét khối tính 01 t ấn ho ặc 01 mét
khối.
2)


Khoảng cách tính phi

Là hài lý. Phần lẻ dưới 01 hải lý tính bằng 01 hải lý.
Đơn vị tính phi cầu bến là mét cầu bến. Phần lẻ chưa đủ 01 mét tính bằng
01 mét.
3)

Đồng tiền thu phí, ỉệ phí


Đối với tàu hoạt dộng hàng hài tuyến quốc tế : đơn vị thanh toán phi
hàng hài là đô la Mỹ ( USD ). Trường hợp quy đổi sang ti ền VNĐ thi
theo tỳ giá giao dịch binh quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân
hàng.



Đối với tàu hoạt động hàng hải giữa các Cảng biển Việt Nam : đơn vị
thanh toán phí là VNĐ.



Trường hợp trong một chuyến tàu nhận và trà hàng xuất nhập khấu
tại nhiêu Cáng Việt Nam dông thời có kêt h ợp nh ận và tr ả hàng n ội
dịa thì dược coi là hoạt động vận tái quốc tế và được áp d ụng theo
biểu mức thu phí, lệ phí đôi với hoạt động hàng h ải quốc tế.

Kết cấu phí, lệ phí hàng hài
-


Nhũng quy định chung

Quy định các đơn vị tính và giãi thích cảc thuật ngừ cùng quy đ ịnh ' phân
chia các khu vực Cáng biển.
tế

Biếu thu phi, lệ phi hàng hài đồi với hoạt dộng hàng hải quốc


Quy định đối tượng ảp dụng là các loại tàu vận tải hàng hóa xuất nh ập
khâu, qua cảnh, trung chuyền từ Việt Nam đi nước ngoài và ngược l ại ( kê
că hành khách và thuyền viên tàu khách từ nước ngoài đển Việt Nam ho ặc
ngược lọi băng đường biển ).
- Biên thu phi, lệ phi hàng hái đối với tàu hoạt động vận tải nội địa gi ữa các
Cảng biển Việt Nam
Quy định áp dụng cho các loại tàu vận tái hảng hóa n ội đ ịa gi ữa các Cáng
Việt Nam.
Các khoản mục phi, lệ phí hàng hài
- Phí trọng tái ( Tonnage due )


Mức thu : tính cho từng lượt tàu vào và rời Căng

Mức thu phí = Đom giá ( USD/VNĐ )/ GRT/ lượt vào ( ra )


Nguyên tắc thu :

Thu theo lượt tàu vào và rời Càng.

Ngoài ra một số trường hợp miễn giảm phí như : tàu vào l ấy nhiên li ệu,
nước ngọt ( thu 70% ), tàu đến Cảng hơn 3 chuy ến/tháng ( thu 60% )...


Những trường hợp không thu phí này :

Tàu vào tránh bão khẩn cấp, cấp cứu bệnh nhân, sà lan con cùa tàu
Jash...
- Phi đàm bảo hàng hải ( Navigation fee )


Mức thu : tính cho từng lượt tàu vào và rời Càng

Mức thu phí = Đom giá ( USD/VNĐ )/ GRT/ lượt vào ( ra )


Nguyên tắc thu :

Thu theo tìmg khu vực Cảng ( I, II, III ) và tàu lash.
Ngoài ra một số trường hạp miên giảm phi nhu : tàu vào lấy nhiên I liệu,
nưóc ngọt ( thu 50% ). tàu đến Cảng hơn 3 chuy ến/tháng (thu 80% )...


Những trường hợp không thu phí này :

Xuồng hoặc ca nô của tàu mẹ chớ khách nco dậu tại klui vực hàng hái.


- Phi hoa tiêu ( Pilot fee )



Mức thu : tinh theo dung tích tàu và cự ly hoa tiêu dẫn tàu.

Mức thu phi Đơn giá ( USD/VND )/ GRT - h ải lý
Mức thu tối thiều cho một lirợt dẫn tàu là 200 USD hoặc 300.000 VND


Nguyên tác thu :

Tính cã thời gian chờ đợi cùa hoa tiêu khi hoa tiêu r ời v ị trí xu ất phát và các
trướng hợp miền giảm phí.
- Phí neo đậu tại vũng, vịnh ( Anchorage fee )


Đối với phương tiện Trong 30 ngày đầu :

Mức thu phí = Đơn giá ( USD/VNĐ )/ GT - giờ Các tr ướng h ợp mi ễn giám :
tàu đến Cảng hơn 04 chuyến/tháng; tàu hoạt động định tuy ến có GT >
50.000 (thu 40% )...
Mức thu phí = Đơn giá ( USD/VNĐ )/ GT - giờ Chiếm cầu, phao :
Mức thu phí = Đơn giá ( USD/VNĐ )/ GT- giờ • Đối v ới hàng hóa Làm h ảng
tại cầu, phao :
Mức thu phí = Đơn giá ( USD/VND)/ tấn, Container


Đối với hàng hóa

Mức thu phí = Đơn giá ( USD/VNĐ )/ tấn, chiếc, Container - Phi sử dụng
cầu hến, phao neo ( Berth due, buoy due )



Đối với phương tiện Đỗ tại cầu, phao :



Đối với hành khách :

Hành khách qua bến :
Mức thu phi Đơn giá ( USD/VND )/ người/ lượt vào ( ra )
- Lệ phỉ ra vào Cáng biền ( Thú tục phi — Fomality fee)


Lệ phi thú tục : tính theo trọng tái tàu và từng chuy ến tàu đến

Cảng. Mức thu lệ phí = Don giá ( USD/VND )/ chuy ến

thực,

Lệ phí chứng thực ( kháng nghi hãng hái ) : thu theo lần ch ứng


b) Biểu phi và giá cước dịch vụ tại Càng
Tùy theo năng lực cùa từng Cảng mà các Càng ban hành Biểu phí và giá
cước các loại dịch vụ cho phương tiện và hàng hóa đến Càng sau khi đ ược
sự đồng ý cùa các cơ quan chức năng có thẩm quyền.
Khái niệm
Là mức thu theo quy định của doanh nghiệp cung ứng d ịch v ụ mà ch ủ các
loại phương tiện và hàng hóa khi đến Cảng phái trà đ ể đ ược cung c ấp các
dịch
vụ.

Biểu giá cước dịch vụ thường áp dụng cho 2 đối tượng sau :


Biểu giá cước dịch vụ áp dụng cho vận tài nội địa.



Biểu giá cước dịch vụ áp dụng cho chủ tàu ( đại lý ) vận tài

quốc tế.
Kết cấu biểu giá cước
- Giá dịch vụ cho phương tiện vận tải thủy



Dịch vụ hỗ trợ tàu, hộ tống tàu :

Tính theo chiều dài tàu yêu cầu hỗ trợ khi di chuy ển, c ập r ời c ầu và các
trường hợp hỗ trợ khác.
Ngoải ra còn quy định các trường hợp tính tăng thêm, các tr ường h ợp đ ặc
biệt và giá cước tính theo giờ khi sử dụng các tàu lai.



Dịch vụ buộc cởi dây

Tính theo số lần buộc cởi dây cho phương tiện với từng loại tr ọng tài t ại
phao hoặc cầu bến.
Ngoài ra còn quy định các trường hợp tính tủng thêm hoặc giãm theo
biểu giá.




Dịch vụ đóng mở nắp hầm hảng


Tính trên số lẩn đóng, mở nắp hầm hàng khi s ứ dụng c ẩn c ẩu b ở hoặc c ần
cẩu tàu. theo đơn giá ứng với từng loại trọng tải tàu nh ư : đ ươi 5000DWT,
từ 5000DWWTđến I0.000DWWT. trên I0.000DWWT...
- Giá dịch vụ xếp dỡ



Xểp dờ hàng hỏa ngoài Container



Hàng hóa thông thường : bao gồm biểu giá cước các loại hàng

theo 9 nhóm ứng với từng phương án xếp dỡ như : hầm tàu ( sà lan )
- toa xe ( ô tô ), hẳm tàu - kho bãi, tàu - sà lan...


Hàng hóa là ô tô, xe chuyên dụng : biểu cước chi tiết theo từng

phương án xếp dờ ứng với 2 loại : khi có sử dụng thiết bị nâng và khi
phương tiện tự di chuyến.


Nhưng trường hợp khác : quy định những trường hợp tính tăng


thêm hoặc giảm đi so với biểu cước.



Xếp dỡ hàng Container


Biểu cước xếp dờ : quy định mức giá xếp dờ ứng với 3 loại

Container khi có hàng và rỗng như Container ^ 20’, Container ^ 40',
Container > 40’ ứng với các phưorng án xếp dỡ : tàu - bãi, tàu - đi
thẳng, tàu - sà lan.


Những trường hợp khác : quy định nhùng trường hợp tính tăng

thém hoặc giảm đi so với biểu cước.



Giá dịch vụ chuyên tải



Chuyên tải hàng hóa ngoài Container

Quy định giá cước chuyển tải hàng hóa theo 9 nhóm loại hàng t ại các khu
chuyển tải.




Chuyên tải hàng Container

Quy định giá cước hoặc theo thỏa thuận giừa Cảng với hàng tàu trong h ợp
đồng xếp dờ.




Giả dịch vụ lưu kho bãi


Dịch vụ hru kho bãi hàng hỏa ngoài Container hàng hóa ngoài

Container
Quy định giá cước lưu kho, lưu băi (đối với hàng hỏa là ô tô, các loại xc
chuyên dụng, hàng hóa khác.


Dịch vụ lưu kho bãi hàng Container

Quy định giá cước lưu kho, lưu băi đối với :
o

Container thông thường : < 20’, 40’, > 40’ có hàng ho ặc r ỗng

theo 2 mức : trong 20 ngày dầu và từ ngày 21 tr ờ đi.
o


Container lạnh có sử dụng diện : quy định đối với 2 loại

Container là 20* và 10*. Đớn vị tính theo USD ( VNĐ )/ Container giờ với mức thu tối thiều một Container một lần sử dụng là 01 gi ờ.
- Giả các dịch vụ khác
Quy định giá cước các loại dịch vụ khác dược cung ứng tại Cảng, bao gồm :
thuê công nhân, thuê cầu ( không vì mục dích làm hàng ), thuê kho, bãi,
thuê đóng gói ( bao bì do khách hàng cung cấp) và các khoản c ước d ịch v ụ
khác.
1.2 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ ĐẠI LÝ TÀU BIỂN
1.2.1 Sơ đồ quy trình đại lý tàu biển

-

Thông báo tàu-

thuyền đến Cảng
-

Xác

báo

thuyền đến Cảng

Theo dõi làm hàng của-

chủ tàu
tàu-

Thông báo tàu


rời

Phục vụ thuyền viên

-

Tập

hợp

bộ

-

Cung ứng cho tàu

chứng từ liên quan

-

Liên lạc thường xuyêntới các khoản chi cho

với chù tàu/người khai tháctàu tại Cảng
tàu
-

-

Quyết


Lập các chứng từ liênchuyến đi

toán


Những công việc trước khi tàu đến cảng
Thông báo tàu thuyền đển Cảng
Trước khi tảu đén cảng chù tàu/đại lý phải g ửi đến Cảng v ụ hàng hài
thông báo tầu đến. Nội dung thông báo như sau:
-

Tên, quốc tịch, nơi dăng ký tên của tàu.

-

Chiều dài, rộng, cao, móm nước tàu khi đến Cảng.

-

Tồng dung tích, trọng tài toàn phần, số lượng hàng hóa ch ờ

trcn tàu.
-

Số lượng thuyền vicn, hành khách và nhừng người đi theo tàu.

-

Tên cảng rời cuối cùng và thời gian dự kiến tàu đến Cảng.


-

Mục đích đến Cảng.

Thời gian thông báo : đối với tàu thông thường th ời gian thông báo ch ậm
nhất là 8 tiếng trước khi tàu dự kiến đến Cảng.
Xác báo tàu đến Cảng
Chậm nhất 2 tiếng trước khi tàu đến vùng đón trả hoa tiêu, đ ại lý ph ải xác
báo tàu dến Cảng với Càng vụ hàng hải chính xác th ời gian tàu đ ến.
Trường hợp cỏ người ốm chết, cứu người trên biền phải thông báo rõ tên
tuổi, quốc tịch, tình trạng bệnh tật, lý do tử vong và các yêu c ầu liên quan
khác,


b) Những công việc phục vụ tàu tại Cảng
Theo dõi làm hàng tại Cảng


Hàng ngày đại lý phải có ưách nhiệm theo dồi tình hình tàu làm
hàng, cặp nhặt được sổ liệu thông báo do chủ tàu: số lượng hàng
hóa xếp dờ, số máng mở xếp dờ, tình hình hàng hóa.



Đôn đốc các bên liên quan dẩy nhanh tiến dộ làm hàng theo kế

hoạch.



Giải quyết các tranh chấp phát sinh liên quan dén giải phòng tàu (s ố
lượng hàng hóa...).



Phục vụ thuyền viên.



Thực hiện ihay đổi thuyền viên (nếu có) theo yêu cầu của chủ tàu.



Làm các công việc liên quan đến thuyền viên theo yêu cầu của
thuyền trưởng như tiêm chủng, ốm đau, khám chữa bệnh...

Thu xép cung ứng cho tàu


Theo điện cùa chú tàu hoặc thuyền trướng, dại lý phái thu xêp v ới
các dtm vị cung ứng đề cung ứng cho tàu: nhiên liệu, n ước ng ọt, th ực
phâm...



Trường hợp tàu có phát sinh sửa chữa nhỏ thì đại lý ph ải thu xếp v ới
các đơn vị sửa chữa để thực hiện sửa chữa cho tàu.




Thực hiện các dịch vụ khác theo yêu cầu.

Liên lạc thường xuyên với chủ tàu/người khai thác tàu
Đại lý phải có trách nhiệm liên lạc thường xuyên tối thiểu 1 ngày 2 l ần để
báo cáo tinh hình tàu tại Càng. Truờng h ợp có nh ững phát sinh đ ến ho ạt
động cùa tàu, đại lý phải giữ liên lạc th ường xuyên d ể nh ận các yêu c ầu
chi thị.
Lập các chúng từ liên quan đến giải phóng tàu


NOR ( Notice of readiness - thông báo sẵn sàng ).




SOF ( Statement of fact - tinh hình thực tế hàng hóa ), trên cơ sờ SOF
tính thường phạt.



COR ( Cargo outum report - hàng đồ vỡ hư hỏng ).



CSC (Cargo short landed certificate - chímg nhận hàng hóa thiếu
hụt).



ROROC ( Report on receipt of cargo- biên bản giao nhận hàng hóa với

tàu ).

Lập và trao thông báo sẵn sàng làm hàng tới người nhận hàng khi tàu
dến Cảng, để người nhận hàng thu xếp thời gian, ph ương ti ện đ ến càng
rút hàng).


Ký phát lệnh giao hàng: (D/O-Delivery Order) để người nhận hàng
làm thù tục liên quan dến nhận hàng hóa.



Trong thời gian tàu làm hàng, cập nhật số liệu để lập SOF - chứng từ
này được xác nhận bởi các bên để sau khi kết thúc then gian làm
hàng tập hợp gửi cho chú tàu làm căn cứ để chủ tàu tính th ường
phạt với người thuê tàu.

- Các chửng từ liên quan đến việc thuc thiết bị, ph ương tiện (n ếu có) đ ể
giải phóng nhanh tàu.
c) Khi tàu rời cảng
Thông báo tàu rời cảng
-

Chậm nhất 2 tiếng trước khi tàu rời Cảng, đại lý phái thông báo cho

Càng vụ dự kiến thời gian tàu rời Càng (ETD Estimated time departure).
-

Đối với tàu xuất cảnh: sau khi nhận dược thông báo cùa đại lý, Càng


vụ hàng hải có trách nhiệm thông báo cho các c ơ quan quàn lý Nhà n ước
chuyên ngành de làm thủ tục cho tàu rời Càng.
Sau đó cảng vụ cấp giấy phép rời cảng, đại lý nhận và giao cho tàu.
Tàu thuyền nước ngoài quá cảnh


Chậm nhất 12 tiếng kể từ thời điểm tàu dự kiến dến khu neo d ậu

-

chờ quá cành.
Đại lý phải gửi cho Cáng vụ giấy xin phép tàu quá cành chậm nhât là

-

2 tiếng khi nhận dược giấy xin phép quá cảnh, Cảng v ụ phái c ấp giấy phép
cho tàu quá cảnh, nếu không chấp thuận phải có văn bản trà l ời và nêu lý
do.
Điều kiện tàu thuyền rời cảng biển
-

Hoàn thành các thủ tục qui định, được cấp giấy phép rời c ảng.

-

Tàu phải làm lại thủ tục trong trường hợp khi tàu lưu l ại C ảng quá

24 tiếng sau khi đã nhận được giấy phép rời Cảng.
-


Các trường hợp không được cấp giấy phép rời Cảng :



Tàu không đù điều kiện an toàn đi biển.



Mớn nước thực tế cao hơn giới hạn mạn khô cho phép.



Tàu chưa được sửa chữa bồ sung theo yêu cầu cùa cơ quan càng vụ

hàng hái, thanh tra, đăng kiểm.


Phát hiện có nguy cơ đe doạ an toàn cho người, tàu, hàng hóa.

Sau khi tàu rời Cảng, đại lý phải tập hợp toàn bộ ch ứng từ liên quan đ ến
chi phí cho tàu tại Cảng, từ đó lập bản kê chi ti ết đ ược đóng g ửi ch ủ
tàu/người khai thác. Chủ tàu/người khai thác sẽ tiến hành kiểm tra so với
dự chi ban đầu cùng các yêu cầu phát sinh thực tế để thanh toán phần còn
lại cho chủ tàu/người khai thác. Ngoài ra, đại lý lập các biên bản giải
quyết các tranh chấp xảy ra (nếu có ).

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH DỊCH VỤ ĐẠI LÝ TÀU
BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH NHẬT THĂNG
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển



×