Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Xác định đồng thời methanol và ethanol trong huyết tương người bằng phương pháp sắc ký khí (GC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 79 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

=======

NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG

XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI METHANOL VÀ ETHANOL
TRONG HUYẾT TƢƠNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC
KÝ KHÍ (GC)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Chuyên ngành: Hóa phân tích
Mã số: 60440118

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. TẠ THỊ THẢO
2. TS. ĐẶNG VĂN ĐOÀN

HÀ NỘI - 2019


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin đ

t

i nl n

iết n tr n tr n n ất tới PGS.TS

Tạ Thị Thảo và TS. Đặn Văn Đoàn đã tận tìn



ớng dẫn và tạo m i điều ki n

iúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hi n đề tài và viết luận văn.
Tôi xin đ

c gửi lời cảm n

n t àn tới ban lãn đạo, các thầy cô và các

anh chị Vi n khoa h c hình sự - Bộ Côn an đã tạo điều ki n thuân l i nhất cho tôi
h c tập và thực hi n khóa luận.
Tôi xin bày tỏ lòng biết n tới các thầy cô giáo giảng dạy tại khoa Hoá

,

tr ờn Đại h c Khoa h c Tự Nhiên, Đại h c Quốc Gia Hà Nội, đặc bi t là các thầy
cô trong bộ môn Hoá Phân tích, đã

o tôi n ững kiến thức quý giá trong quá trình

h c tập và thực hi n đề tài này.
Tôi ũn xin ửi lời cảm n á an
đặc bi t là nhữn n

ị, bạn bè trong lớp cao h c hoá K27,

ời bạn trong nhóm hoá phân tích K27 đã góp ý kiến, động

viên, chia sẻ nhữn k ó k ăn tron suốt quá trình tôi h c tập và thực hi n đề tài

này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm n tới ia đìn và ạn è đã luôn động viên,
chia sẻ m i khó k ăn ùn tôi.
Mặ dù đã ó n iều cố gắng hoàn thi n luận văn ằng tất cả sự nhi t tình và
năn lực của mình, tuy nhiên không th tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong
nhận đ

c nhữn đón

tri n và có tính ứng dụn

óp quý áu ủa quý Thầy Cô và các bạn đ đề tài này phát
n nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội. ngày 10 tháng 02 năm 2019
Học viên

Nguyễn Thị Hồng Nhung


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
C ƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................................3
1.1. Tổn quan về methanol và ethanol ...................................................................3
111 Tn

t

un


112 C u n

m t

m t

no v

no v
t

t

no .................................................3

no tron

t

s n v

ộ tn

n

...................................................................................................................5
1121 C u n
1122

m t


ộ tn

1.2. Cá p

no v

m t

t

no v

no tron
t

t

s n ...........................5

nol .......................................................8

n p áp xá định methanol và ethanol ............................................10

121 P

n p ps

C ..................................................................10


1211 P

n p p C-FID .......................................................................11

1.2.1.2. P

n p p C-MS.........................................................................13

122 P
123 C

n p ps
p

n p

n

u năn

o

P C ....................................14

p qu n ..........................................................................15

1.2.3.1. P

n p p qu n p


1.2.3.2. P

n p áp p ổ hấp thụ phân tử (UV-Vis) .....................................16

1.2.3.3. P

n p áp p ổ hồng ngoại gần (NIR) ...........................................19

124 P
13 C

n p p

p

14 T n

n p
t

C ƯƠNG 2: T
2.1.

ẫu p n t

n

p

un p


R m n .......................................................15

.............................................................................20
m usn

p

nt

m t

no v

t

no .........20

n t n qu n......................................................................22

C NG

................................................................................23

.................................................................................................23

2.2. Chất chuẩn, hoá chất, thiết bị..........................................................................24
2.2.1 Ch t chuẩn ................................................................................................24
2.2.2 Hoá ch t...................................................................................................24
2.2.3. Thi t bị, dụng cụ .......................................................................................24

2.3. P

n p áp n

iên ứu ................................................................................25

2.3.1. Nghiên cứu xây dựn qu trìn

ịn

ợng methanol. ethanol................25


2.3.1.1. Chuẩn bị mẫu chuẩn...........................................................................25
2.3.1.2. Xử lý mẫu p n t
2.3.1.3.
232

t

từ huyết t

ảo sát điều ki n sắ ký đ địn l

n

p

n p


2.3.2.1. Tính ch n l

pp

nt

và độ đặ

n ...........................26

ng MeOH, EtOH ....................26

M O , EtO tron
i u ủa p

u tt

n ........27

n p áp ................................27

2.3.2.2. Khoảng nồn độ tuyến tính ................................................................28
2.3.2.3. Giới hạn phát hi n và giới hạn địn l
2.3.2.4. Đán

n

ủa p

n p áp............28


iá độ đún (độ thu hồi) và độ chụm (độ lặp lại) .....................29

2.3.2.5. Một số p

n p áp ảo quản mẫu ản

ởn đến nồn độ MeOH,

EtOH trong máu theo thời gian bằn p

n p áp sắc ký khí.........30

2.3.2.6. Độ ổn địn mẫu tron quá trìn

ảo quản .........................................30

2.3.3. Phân tích m u thực t ...............................................................................30
C ƯƠNG 3: ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................31
3.1. Tối u óa á điều ki n phân tích methanol, ethanol trên thiết bị GC-FID .31
3.1.1. Khảo s t

ều ki n nhi t ộ detector ........................................................31

3.1.2. Khảo s t

ều ki n nhi t ộ

313


ảo s t

3.1.4. n

n trìn n

n t

315

n

3.1.5.1.

m m u .............................................33

t ộ cột tách ..................................................34

ộ dòng khí mang ............................................................35

uẩn

ợn

n

t

ịn M O , EtO ,


np

p nt

iữa di n t

n điều ki n xử lý mẫu uyết t

321

ảo s t n n

322

ảo s t t

huy t t

323

ảo s t t

n

n

n

pi và nồn độ


ất

ợn

t

t ị D

..............................................................................................40

3.2. N iên ứu lựa

33

n ịn

............................................................................................37

3.1.5.2. Khảo sát gi i h n phát hi n và gi i h n ịn
Q

n,

t ị .....................................................................................37

ảo sát sự p ụ t uộ tuyến t n

v

t


trị s

ộ un

ụn



n .................................40

ACN ............................................................41

n /ACN ...............................................................42
o

......................................................................43
p

n p

pp

nt

...................................46


331




u

p

np t

3.3.2. G

n p

pp

n,

nt

n ịn

.................................................46
ợn v

n

uẩn

p

n


p p .........................................................................................................46
3.3.2.1. Giới ạn p át i n (
n

3.3.2.2.

uẩn

)
ịn m t

iới ạn địn l
no , t

n (

) ...................46

no tr n nền u t t

n tr n

...........................................................................................................47
333

n

334


n




p nt

p

ụm



n p
uẩn

p ................................................51
p

v t

p

p

n p

p

..................................................................................................52


3341



ụm

3342



ụm t

3.3.5. n

n

n

p

..................................................................................52
p

............................................................................53

np

p ảo quản m u t o t


n .........................55

3.3.6. ộ n ịnh ................................................................................................57
3.4. Phân tích mẫu thực tế......................................................................................58
Nhận xét: ...................................................................................................................61
ẾT UẬN ...............................................................................................................62
TÀI LI U THAM KHẢO .........................................................................................64


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1: Quá trình chuy n

t

no tron

Hình 1.2: Quá trình chuy n

m t

t

no tron

n
t

i .....................................6
n


i ..................................7

Hình 1.3: C u trúc phức hợp màu tím ......................................................................17
ìn 3 1:

thị khảo sát nhi t ộ detector ..............................................................31

ìn 3 2 S

m t

ìn 3 3 S

t

ìn 3 4 S

220oC...............................................................31

no

no 220oC.....................................................................32
n ợp m t

no - t

ìn 3 5:

thị khảo sát nhi t ộ


ìn 3 6:

thị khảo s t

n trìn n

ìn 3 7:

t ị



ảo s t t

ìn 3 8: S
ìn 3 9
n n

m m u ...................................................33
t ộ cột tách ........................................34

n ......................................................................35

t tron

un



uẩn .........................................36


thị bi u diễn sự phụ thuộc tuy n tính giữa tín hi u

p ứng v i ........39

ộ c a methanol ...............................................................................................39

ìn 3 10
n n

n

220oC ...................................32

no

thị bi u diễn sự phụ thuộc tuy n tính giữa tín hi u

p ứng v i ......39

ộ c a ethanol ..................................................................................................39

ìn 3 11: S
ìn 3 12: S

ảo s t n n
quy trình x

ìn 3 13: S


ộ ACN 100 ......................................................41
M O , EtO tron m u u t t

M O , EtO tron

u tt

n

n ..................45

uẩn p ụn qu trìn

m u ìn 3 12 ........................................................................................................45
ìn 3 14: ộ

n

M O v EtO

p

n p

p .....................................46

ìn 3 15:

ng chuẩn c a MeOH theo di n tích pic ...........................................48


ìn 3 16:

ng chuẩn c a EtOH theo di n tích pic.............................................50

ìn 3 17: S

m u t ự t – m u s 3 ....................................................60

ìn 3 18: S

m u t ự t – m u s 11 ..................................................60

ìn 3 19: S

m u t ự t – m u s 16 ..................................................60


DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bản 3 1: n

n

Bản 3 2: n

n

n

t ộ


n

t tor

t ộ

n

n

n tích pic c a MeOH và EtOH 32

mm u

n

n tích pic c a MeOH và

EtOH..........................................................................................................................33
Bảng 3.3: K t quả sự t
n trìn n
Bản 3 4: n

n

i di n tích pic và th

u

M O , EtO


n

t ộ cột tách ..................................................................................34
n t



n

n sự t

n

i di n tích pic và th

u

a

MeOH, EtOH.............................................................................................................35
Bảng 3.5. Di n tích pic c a methanol, ethanol và Iso propanol ..............................37
m t

Bảng 3.6: K t quả khảo sát khoảng tuy n tính c


t

no tron


un

uẩn .................................................................................................................38

Bảng 3.7: n
huy t t

no v

n n

ng c

ộ ACN

n hi u quả chi t MeOH, EtOH ra kh i

n ................................................................................................................42

Bảng 3.8: n

ng c a tỉ l huy t t

ra kh i huy t t
Bảng 3.9: n

n /ACN

n hi u quả chi t MeOH, EtOH


n ..................................................................................................43
ng c a th i gian l

Bảng 3.10: N n

o

n quá trình chi t ............................44

ộ và di n tích pic trung bình c

M O / S tron

u tt

n

tr n ..........................................................................................................................47
Bảng 3.11: N n

ộ và di n tích pic trung bình c a EtOH/IS tron

u tt

n

tr n ..........................................................................................................................49
Bảng 3.12: K t quả


ảo s t ộ

n

Bảng 3.13: K t quả

ảo s t ộ

ụm

m t
p

p

no v
n p

t

no .......................51
pp

nt

..............52

Bản 3 14:

t quả


ịn

ộ n ịn tron n

M O ....................................53

Bản 3 15:

t quả

ịn

ộ n ịn tron n

EtO ......................................53

Bảng 3.16: K t quả

m

ợng MeOH tìm l

ợc bằn p

n p

pt m

uẩn


c a 3 kỹ thu t viên khác nhau ...................................................................................54
Bảng 3.17: K t quả

m

ợng EtOH tìm l

ợc bằn p

n p

pt m

uẩn

c a 3 kỹ thu t viên khác nhau ...................................................................................55
Bảng 3.18: K t quả

p

n p

p ảo quản m u ản

n

nn n

ộ .......56



Bản 3 19:

t quả

ịn

ộ n ịn

ảo quản m u

a MeOH, EtOH.............57

Bảng 3.20: K t quả phân tích m u thực t bằng GC – FID .....................................58


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt
% RSD

% RSDR
ACN

Tên tiếng anh
% Relative standard
deviation

Tên Tiếng việt
% Độ l


uẩn t

% Reproducibility standard

% Độ l

deviation

đối

Acetonitrile

Acetonitril

uẩn tái lặp t

AS

Asymmetry factor

số đối xứn pi

FID

Flame ionization detector

t tor ion óa n

GC


Gas chromatography

HPLC

High performance liquid
Chromatography

Sắ ký lỏn

i u năn

Methanol

Methanol

EtOH

Ethanol

Ethanol

Isopropanol

Isopropanol

n lửa

ao


Giới ạn p át i n ủa p

MDL

Method Detection Limit

MQL

Method Quantification Limit

IDL

Instrumental Detection Limit Giới ạn p át i n ủa t iết ị

IQL

Instrumental Quantification
Limit

Giới ạn địn l

n

ủa p

n

p áp

Giới ạn địn l

số t

SD

Standard deviation

Độ l

tR

Retention time

T ời ian l u
P

n

ủa t iết ị

n quan

Relative coefficient

Ultraviolet-Visible

n

p áp

R


UV-VIS

n

Sắ ký k

MeOH

IS

n đối

uẩn
n p áp quan p ổ ấp t ụ

p n tử


ĐẶT VẤN ĐỀ
Sử dụn r
nhiên, lạm dụn r

u ia đã trở thành phổ biến ở các quốc gia trên toàn thế giới, tuy
u bia lại là một trong các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến t nạn

xã hội do mất ki m soát hành vi, tai nạn giao thông, tử vong do ngộ độc và các b nh
không lây nhiễm.
Theo số li u của tổ chức y tế thế giới – WHO, tiêu thụ r
ớ t n tron năm 2015 đạt 6,3 lít cồn nguyên chất mỗi n

[43]. Tron năm 2012, sử dụn r

u bia làm 3,3 tri u n

u bia trên thế giới

ời (từ 15 tuổi trở lên)

ời chết chiếm 5,9% tổng

số ca tử vong trên toàn thế giới [55]. Báo cáo ca lâm sàng ngộ độc methanol đầu
tiên từ năm 1855 bởi MacFarlan, với tri u trứn n

t ở nhanh sâu, toan chuy n

hóa, rối loạn ý thức từ lú lẫn đến hôn mê, suy thận cấp và tụt huyết áp [14]. Sau đó,
có rất nhiều báo cáo về ngộ độ đ

c công bố [13], [30], [49]. Tất cả đều đ lại hậu

quả nặng nề với tỉ l tử vong rất cao:18 –56,3%.
Tại Vi t Nam, theo Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), những nghiên cứu mới
nhất cho thấy Vi t Nam đan là n ớc sử dụn r

u bia ở mứ

áo độn k i đứng

thứ 2 trong khu vực, đứng thứ 10 châu Á và thứ 29 trên thế giới. Theo thống kê tính
đến tháng 1/2016, Vi t Nam tiêu thụ khoảng 3,4 tri u lít bia và 10 tri u l t r

Đặc bi t, tình trạng làm giả r

u [7].

u (trộn cồn công nghi p) là nguyên nhân gây ra tình

trạng ngộ độ m t anol tron r

u n ày àn

áo động và có th gây ra tử vong

nếu không xử lý kịp thời.
Các vấn đề sức khoẻ liên quan đến ngộ độc methanol tập th đã đ

c quan

sát thấy trong nhữn năm ần đ y ở n ớc ta tại Kon Tum, Ninh Thuận, Quảng
Ninh.… và đán

áo độn là vụ n ộ độc r

u tập th n ày 13 2 2017 tại xã Ma Ly

Chải, huy n Phong Thổ, Lai Châu làm nhiều n
ngộ độc tập th này đã

i n ận ó 159 n

nhẹ tới nặng, tron đó ó 9 n


ời tử von

ũn n

n ộ độc. Vụ

ời liên quan đến ngộ độc ở mứ độ từ

ời tử vong. Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế),

báo cáo kết quả ki m nghi m mẫu r

u ngày 15/2/2017 của Vi n Ki m nghi m An

toàn v sinh thực phẩm quốc gia, 3 mẫu r
1

u lấy tại vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra


tại bản Tả Chải, xã Ma Ly Chải, huy n Phong Thổ, tỉnh Lai Châu cho thấy: hàm
l

ng methanol (mg/l cồn 1000) t

chuẩn kỹ thuật quố

n ứn là 970, 556 và 475. Trong khi theo Quy


ia đối với các sản phẩm đồ uống có cồn (QCVN 6-

3:2010/BYT) và Tiêu chuẩn quốc gia về r
àm l

n m t anol tron r

u k ôn đ

u trắng (TCVN 7043:2013) [1], [3],

c lớn

n 100 m l ồn 1000.

Trong á mẫu iám địn có th chứa m t anol và t anol. Tuy nhiên,
nhân ngộ độc chủ yếu do bởi methanol k i vào
Tron

t

n

chuy n hóa thành axit fomic.

á p á đồ điều trị ngộ độc methanol, ethanol đ

c sử dụng nh một loại

thuốc giải độc, nhằm hạn chế sự chuy n hóa của methanol t àn axit fomi sau đó

các chất độc này sẽ loại bỏ ra khỏi

t

nhờ ph

n p áp l c máu hấp phụ. Do

vậy, cần phải xá định nồn độ của methanol và ethanol trong huyết t
t u n ận đ

á mẫu vật p ẩm.

Đ địn l
nhiều á p

n n ay k i

ng methanol (MeOH) và ethanol (EtOH) trong huyết t

n p áp p n t

n

t ôn qua quá trìn tạo p ứ màu, p
ký lỏng hi u năn

p

n p áp đo n an , p


n

ó rất

n p áp UV-Vis

n p áp sắc ký khí (GC), p

n p áp sắc

ao (HPLC)... Tại Phòng hóa pháp lý – Vi n Khoa h c hình sự -

Bộ Công An hi n đan sử dụng máy sắc ký khí đ xá định riêng methanol hoặc
t anol mà
huyết t

a ón

iên ứu nào xá địn đồng thời methanol và ethanol trong

n . Vì vậy, chúng tôi đã

n đề tài “X c định đồng thời Methanol và

Ethanol trong huyết tƣơng bằng phƣơng ph p sắc ký khí (GC)” với hai mục
tiêu:
1. Xây dựng và thẩm dịnh được phương pháp phát hiện đồng thời Methanol,
Ethanol trong huyết tương người bằng phương pháp sắc kí khí.
2. Ứng dụng phân tích định lượng các mẫu huyết tương có chứa hàm lượng

methanol và ethanol trong thực tế tại phòng hóa pháp lý – Viện khoa học
hình sự - Bộ Công an.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về methanol và ethanol
1.1.1.

nh ch t chung c a methanol và ethanol
t anol



, là một r

hữu

u t ôn t

tron d n ian nó đ
t anol đ
p

n p áp

c g i là r

u etylic, r


u n ũ ốc hay cồn, là một h p chất

ờng có trong thành phần của á đồ uống chứa cồn,

c g i đ n iản là r

u.

c tinh chế lần đầu tiên bởi các nhà giả kim thuật Hồi giáo bằng
n

ethanol nguyên chất lần đầu tiên đã t u đ
t anol

bởi Johann Tobias Lowitz, bằng cách l

1807, Nicolas-T éodor d Saussur đã xá địn đ
Năm 1858, Ar i ald S ott Coup r đã ôn
ethanol lần đầu tiên đ

ut

r

c công thức hóa h c của nó.

ố công thức cấu trúc của ethanol,

ờng dùng trong xã hội ở những tỷ l khác


nhau: 2-6% trong bia, 10-20% tron r
u mạn n

ất qua than củi. Năm

c Michael Faraday tổng h p nhân tạo vào năm 1825.

Ethanol có mặt ở tất cả các loại r
tron r

n

vào năm 1796

u vang, 25-30% tron r

u rum. Vi c uốn r

u tự cất, 50- 70%

u quá liều dẫn tới say, gây ra những

hậu quả tai hại (tai nạn giao thông, mất trật tự xã hội, ngộ độ …). Uốn r

u quá

nhiều có th dẫn tới tử vong [6].
t anol
CH3

đ

(t



ờn đ

c g i là methyl alcohol, là một chất hóa h c với công thức

c viết tắt MeOH). Methanol có tên "r

c sản xuất chủ yếu từ quá trìn

n

ất phân hủy gỗ.

Methanol nguyên chất lần đầu tiên đ
Boyle, k i ôn

n

ất gỗ oàn d

Jean-Baptiste Dumas và Eugen

c phân lập năm 1661 ởi Robert

n . Năm 1834, các nhà hóa h


P li ot đã xá

m t anol. Năm 1923, các nhà hóa h

u gỗ" vì nó đã từng

n

n

ời Pháp

định công thức cấu tạo của

ời Đứ đã p át tri n một p

n p áp

sản xuất methanol từ khí tổng h p (hỗn h p carbon monooxit (CO), carbon dioxit
(CO2) và k

ydro (

2))

[29]; quá trình này sử dụng crom và oxit mangan làm chất

xúc tác với áp suất 50-220 atm và nhi t độ lên đến 450°C. Sản xuất methanol hi n
3



đại đã đ

n t ôn qua sử dụng của các chất xú tá (t

c thực hi n hi u quả

là đồng) có khả năn

oạt động ở áp suất thấp

ờng

n.

Methanol và ethanol đều tồn tại trong tự n iên.

t anol đ

c sinh ra trong

quá trình chuy n hóa kỵ khí của một số loại vi khuẩn, tuy n iên l

ng này không

nhiều do methanol phản ứng với oxy chuy n hóa thành khí CO2 và H2O. Ethanol là
một sản phẩm phụ của quá trình chuy n óa đ ờng nhờ m n. t anol t
tìm thấy trong quả


n. Nó ũn

ót

ờn đ

c

tạo ra trong quá trình nảy mầm của nhiều

loại cây trồn do điều ki n khí hậu không thuận l i.
Methanol, ethanol là 2 phân tử đầu tiên tron dãy đồn đẳng, có khối l

ng

t là 32 g/mol và 46,07 g/mol, nhi t độ sôi là 64,7oC và 78oC. Cả

phân tử lần l

m t anol và t anol đều là h p chất không màu, dễ ay

i, dễ cháy và tan vô hạn

tron n ớc. Sở dĩ t anol tan vô ạn tron n ớc và có nhi t độ sôi ao
với este hay aldehyde (2 ch t có kh
liên kết hydro giữa các phân tử r

n n iều so

ợng phân t g n nhau) là do sự tạo thành


u với nhau và với n ớc. Cá đặc tính vật lý và

hóa h c của ethanol chủ yếu do nhóm hydroxyl. Các phản ứng hóa

n

p ản

ứng ete hóa, hay este hóa, phản ứng thế nhóm OH, phản tứng oxy hóa tạo
ald yd…
Với á đặc tính hóa lý của nó, m t anol và t anol đ

c sử dụng rất rộng

rãi trong nhiều ngành nghề.
Trong phòng thí nghi m, methanol là một dung môi phổ biến đ
rộn rãi và đặc bi t hữu ích cho HPLC, quang phổ UV-Vis, LC- S do

c sử dụng
ớc sóng

hấp thụ cự đại của methanol ngắn, độ hấp thụ quang thấp. Trong công nghi p hóa
chất, methanol, t anol đều đ

c sử dụng làm nguyên li u đầu vào đ tổng h p lên

các h p chất khác. Nhờ khả năn tan vô hạn tron n ớc và có th
chất hữu


ó độ phân cực thấp mà nó đ

dánh dấu, bút mực, n ớc rửa răn

ay

dùn n

a tan đ

dun môi tron s n, bút

ất khử mùi.

Trong công nghi p nhiên li u, m t anol và t anol đã và đan đ
cứu sử dụng n

c các

c nghiên

một loại nguyên li u thay thế hoặc là phụ gia nhiên li u cho các
4


loại p

n ti n giao thông [13]. Tron đó, t anol đ

tái sinh, do nó có th đ

yn

c sản xuất từ các nguồn thứ ăn

ăn nuôi, hay từ các loại

ai dầu, mía, sắn, ngô.
Trong ngành y tế, t anol đ

đ

c xem là nhiên li u sinh h c

c sử dụn n

c sử dụng phổ biến n

ất sát trùng, nó còn

ất giải độc bằng cả đ ờn tiêm và đ ờng uống trong ngộ độc

methanol và etylen glycol [12]. Ngoài ra, t anol dùn đ hòa tan nhiều loại thuốc
không tan tron n ớc,

n 700

ất lỏng dùng trong y khoa có chứa ethanol bao

gồm acetaminophen, mannitol, p no ar ital… [58].
Đặc bi t, t anol đ

thế kỷ thứ 9, on n
loại r

u đ

ời đã iết

ời sử dụn n
n

ất r

một l ai đồ uống giải trí. Từ

u [10],[ 53]. Tới nay, có hàng nghìn

c sản xuất trên thế giới đ phục vụ cho nhu cầu của on n

Methanol mặ dù là r
mùi t

on n

un

n k ôn uốn đ

n tự ethanol và có vị ng t

methanol cùng với n ớc hoặ r


do độc tính cao. Methanol có

n nên dễ uốn

u t anol đ

Đ y ó lẽ là nguyên nhân gây ngộ độ t

án n

n.
r

ột số n

àm l

u

n

ất k ôn v

n m t anol k ôn v

ời đã p a

u ethanol nguyên chất.


ờng gặp ở Vi t Nam.

Trong tiêu chuẩn Vi t Nam TCVN 7043:2013 quy địn
tron r

ời.

àm l

t quá 2000 mg/l/1000 etanol và với r

ng metanol
u pha chế

t quá 100 mg/l/1000 ethanol.

1.1.2. hu n hóa methanol và ethanol trong cơ th s ng và độc t nh c a ch ng
1121 C u n

m t no v

t

no tron

t

s n

• ơ chế chuy n hóa ethanol trong cơ th s ng

Sau khi uốn r

u từ 30 phút tới 1 giờ, ethanol chuy n nhanh vào máu, đi tới

quan, nồn độ ethanol trong máu, thận, vỏ não t
n. t anol sau k i vào

t

sẽ đ

n đ

n n au, còn ở gan ít

c hấp thu ngay ở dạ dày 20% và ở ruột 80%

qua tĩn mạch gan vào gan [6].
Tại gan, 90% t anol đ
và phổi.

c chuy n hóa, phần còn lại đ

nzym quan tr n n ất tron
5

an

c thải trừ qua thận


uy n oá t anol là

al o ol


dehydrogenase. Quá trình chuy n hóa ethanol ở gan xảy ra theo 3 giai đoạn [21],
[17]:

Hình 1.1: Quá trình chuy n
B

t

no tron

t

n

i

c 1: Xúc tác bởi enzym alcohol dehydrogenase, chủ yếu trong gan.

Coenzym là dinucleotid nicotinamid adenin (NAD) có vai trò vận chuy n đi n tử,
ethanol đ
B
đ

c oxy hóa thành acetaldehyd và NAD+ chuy n thành NADH và H+.
c 2: Xúc tác bởi enzym aldehyd dehydrogenase (ALDH), axetandehit


c oxy hóa thành axit axetic; NAD+ tạo thành NADH. Phản ứng ALDH là phản

ứng một chiều.
B

c 3: Phần lớn các axit axetic đ

axetandehit ở an đ

c sản xuất bởi quá trình oxy hóa

c vận chuy n đến các mô ngoại vi, n i nó đ

tạo a tyl CoA. A tyl CoA ũn là

ất chuy n hóa quan tr ng của tất cả các

carbohydrat phân tử lớn, chất éo và prot in d t ừa. N
hóa từ al o ol ũn n

c hoạt óa đ

á sản phẩm cùng loại đ

vậy, sản phẩm chuy n

c sản xuất từ quá trình oxy hóa

cacbonhydrat, chất béo và protein, bao gồm cacbon dioxit, các axit béo, các xeton


l

ol st rol; tron đó sản phẩm đ

c hình thành phụ thuộc vào trạng t ái năn

n và á điều ki n din d ỡng và nộị tiết. Khi uống một l

6

n r

u lớn,


ethanol sẽ chuy n hóa qua Cytochrome P450 2E1 (CYP2E1) ở an đ tạo thành các
gốc tự do phá hủy gan hoặc qua enzyme catalase (chủ yếu ở não) gây rối loạn dẫn
truyền thần kinh [5].
• ơ chế chuy n hóa methanol trong cơ th s ng
Sau khi uống, m t anol đ
hóa ở an. Tron

c hấp t u n an qua đ ờng tiêu hóa và chuy n

ớc chuy n óa đầu tiên, m t anol đ

c chuy n hóa thành

fomandehit nhờ xúc tác của men metalloenzyme ancol dehydrogenase, t

là ancol dehydrogenase (ADH). Phản ứng này là chậm

n so với á

ờng g i
ớc chuy n

hóa tiếp theo, sự chuy n đổi của fomandehit thành axit fomic qua enzym aldehyd
d ydro nas . Điều này có th giải thích lý do các tri u chứng ngộ độc methanol
t

ờng chậm giữa thời đi m uống và bắt đầu có hi u lực. Formaldehyd chỉ tồn tại

trong thời gian rất ngắn, đ

ớc tính là 1-2 phút.

Hình 2.2: Quá trình chuy n

m t

no tron

t

n

i

Axit formic tiếp tục bị oxy hóa thành cacbonic và n ớc khi có

tetrahydrofolat hay còn g i là axit folinic. Chuy n hóa của axit fomic là rất chậm.
Do đó, axit fomi t

ờng tích tụ tron

t

7

gây nhiễm toan chuy n hóa.


Ái lực của nzym A
vậy, có th sử dụn
t

chúng ra khỏi
1.1.2.2

ộ tn

đối với ethanol mạnh gấp 10 – 20 lần methanol. Do

t anol đ làm chậm chuy n hóa của m t anol tr ớc khi loại bỏ
ở nhữn n
m t no v

ời ngộ độc methanol [31].
t


no

• Đ c t nh c a thano
Ngộ độ r

u cấp gây ra nhiều rối loạn tâm thần và thực th . T

uống quá nhiều r
n

ời nghi n r

tổn t

u, liều

y độ t ay đổi tùy thuộc mỗi

u. Trên l m sàn t

n ở nhiều

t ,t

ờng có các tri u chứn qua á

ờng do

ờng rất cao ở
iai đoạn và


quan k á n au [2]:

+ Giai đoạn kích thích: Sảng khoái,

n p ấn thần kinh (vui vẻ, nói nhiều), giảm

khả năn tự kiềm chế (mất điều hòa, kích thích, hung hãn). Vận động phối h p bị
rối loạn: đi đứng loạng choạng.
+ Giai đoạn ức chế: Tri giác giảm dần, giảm khả năn tập trung, lú lẫn. Phản xạ gân
x

n

iảm, tr

n lự

iảm. Giãn mạch ngoại vi.

+ Giai đoạn hôn mê: Hôn mê, thở yếu hoặc ngừng thở dẫn đến suy hô hấp, viêm
phổi sặc. Giãn mạch, tụt huyết áp, rối loạn nhịp tim, trụy mạch. Hạ thân nhi t. Hạ
đ ờng huyết. Co giật, tiêu
uốn r

ut

v n, rối loạn đi n giải, toan chuy n hóa. Nhữn n

ờng xuyên k cả uống ít, ũn


ót

dẫn tới x

an, tổn t

ời

n tim,

tim to và gan nhiễm mỡ [6].
Các kết quả lâm sàng và nồn độ ethanol trong máu có th đ
n

sau (chỉ là ớ t n s

ộ và



c t n ở trẻ em)[21]:

+ Nhiễm độc hoặc ói mửa: 0,125- 0,2% (v/v) (100-150 mg/100ml)
+ Mất

p ối h p:0,2-0,25% (v/v) (150-200 mg/100ml)

+ Giảm mứ độ ý thức: 0,25-0,4% (v/v) (200-300 mg/100ml)
+Tử vong: 0,4-0,6% (v/v) (300-500 mg/100ml).


8

c phân loại


• Đ c t nh c a m thano
Hầu hết, á tr ờng h p ngộ độc methanol do tiếp xúc lâu dài với methanol
th ờng hít qua da hoặc uống một l

ng lớn m t anol vào

xuất hi n sớm hay muộn tùy thuộ vào l
ay k ôn
T

t anol và
ờn

địa mỗi n

ng methanol đ a vào

t , uống cùng

ời.

ó ai iai đoạn, iai đoạn k n đáo (vài iờ đến 30 giờ đầu) và giai

đoạn ngộ độc rõ tiếp theo sau. Vì tri u chứn lú đầu t

nhẹ thần kinh, an thần, vô cảm) nên t
hi n. Bi u hi n t

ờn k n đáo và n ẹ (ức chế

ờng bị bỏ qua hoặc trẻ nhỏ k ôn đ

c phát

ờng gặp là:

+ Thần kinh: methanol là chất ức chế thần kin trun
t anol n

t . Các tri u chứng

n ở mứ độ nhẹ

+ Mắt: ú đầu ìn t

n , t

n tự ngộ độc

n, gây an thần và vô cảm.

ờng, sau đó 12 -24 giờ nhìn mờ, n ìn đôi, s ánh sáng.

+ Các di chứng thần kinh: rối loạn ý thức, hôn mê, hội chứng Parkinson, thiết hụt
nhận thức.

+ Tim mạch, hô hấp: tụt huyết áp và suy tim thở yếu, ngừng thở, thở nhanh, sâu.
+ Tiêu hoá: viêm dạ dày xuất huyết, viêm tuỵ cấp bi u hi n đau t
chảy. Ngộ độc trung bình hoặc nặng có th t ay đổi chứ năn

ng vị, nôn, ỉa

an.

+ Thận: suy thận cấp, bi u hi n đái t, vô ni u, n ớc ti u đỏ hoặc sẫm màu nếu có
tiêu

v n.
Liều độc của m t anol t ay đổi tùy mỗi cá th và điều trị kịp thời. Nồn độ

methanol trong máu trên 0,06% (v/v) (50 mg/100ml) máu có bi u hi n ngộ độc.
Nồng độ trên 0,18-0,24% (v/v) (150-200 mg/100ml) sẽ dẫn đến tử vong ở những
b nh n n k ôn đ

điều trị [32].

Độc tính của m t anol ao
tron
ản

t

dài (dài

n rất nhiều ethanol là do thời ian t


lũy

n 15 lần so với ethanol) và các sản phẩm chuy n hóa của nó

ởng tới rất nhiều enzym [6].
9


i ug

1.1.3

độc

Hầu hết á

uyên ia đều thống nhất bắt đầu điều trị giải độc khi nồn độ

methanol trong máu từ 20 m d . Vì đ y là nồn độ bắt đầu có tổn t
và toan chuy n hóa [13]. Có th t n toán l
động h

cứ vào công thức tính toán d

n t ị lực

ng metanol uống dẫn tới liều độ

n


ăn

sau:

[C] = DxF/ Vd
Tron đó:
[C]: là nồn độ metanol trong trong máu
: là l

ng methanol uống

F: là sinh khả dụn đ ờng uống (100%)
Vd: là th tích phân bố (của methanaol là 0,6L/Kg)
Từ đó ó t

tính toán rằng: nếu uống một th tích t

n đ

n 0,25 ml/kg

dung dịch methanol nồn độ 100% về mặt lý thuyết có th gây ra nồn độ 20 mg/dL
trong máu và bắt đầu có th

y độ t n trên n

ời. T o

ớng dẫn của Hội các


nhà Chốn độc Mỹ năm 2002, nồn độ methanol máu có th gây tử vong ở n
nếu k ôn đ
đ

ời

điều trị tích cực là trên 50 mg/dL [13]. Tuy nhiên với b nh nhân

c giải độ và điều trị đún

á

ót

cứu sống ở nồn độ ao

n rất nhiều

[35],[28].
1.2. C c phƣơng ph p x c định methanol và ethanol
1 2 1 Phương pháp sắc

h

Sắc ký khí (GC) là một quá trìn tá
trạn t ái k . Tron kỹ t uật sắ ký k
là k

man . C ất k


p ủa ai
trạn t ái k

ất k

man
đ

n

ay p a độn đ

á

oặ rắn.

10

p mẫu ở

ời ta ó p a tĩn và p a độn đ
ạy sắ ký là một

trộn với n au tron tỷ l t

ay trạn t ái lỏn

ất tron một ỗn

p


n

ất k

i
ay ỗn

ất mẫu ó t




P n t
phần ay

k ôn

i tá

hứng lấy chất ay

ian

i (headspace analysis) là p

ra từ mẫu rắn hoặc lỏng bằn
i. Sau k i quá trìn

á


ay

i

ở bình hứn đại di n cho tỷ l ở trong mẫu. N
ay

n p áp lấy thành

đun nón mẫu trong bình và

n ằng, tỉ l thành phần ay

i

ời ta dùng xy lanh đ a t àn p ần

i vào ột sắc ký.
Kỹ thuật này rất thích h p đ địn l

n li u trong sản phẩm.

máu, monomer trong sản phẩm polymer,
1211 P

uốn

ng alcol hoặc dung môi trong mẫu


n p p C-FID
iả Mei-Ling Wang và các cộng sự [37] đã phân tích methanol tron đồ

ó ồn sử dụng một cột mao quản CP-Wax 58 CB ( 30m × 0,53mm, độ dày

của màng 1,5µm) và detector ion hóa ng n lửa tố độ k

áy (H2: 30 mL/phút và

không khí: 300 mL/phút). Tố độ khí mang Nit 3 m p út. N i t độ injecter và
detector đ

đặt ở 210oC và 280oC. Nhi t độ lò ột đ

trình nhi t độ trong quá trình phân tích, an đầu đ

n

c ki m soát bằn

đặt ở 38°C trong 3 phút, tăn

lên 250°C ở tố độ 50°C/phút và duy trì trong 1 phút. Trong nghiên cứu này,
p

n p áp nội

di n t

uẩn đ


c áp dụn đ tính nồn độ methanol bằn

pi của methanol và a tonitril (nội

á

xá định

uẩn). Tr ớc tiên, dung dịch

uẩn

methanol và acetonitril với các tỷ l : 20: 1,10: 1, 5: 1, 2: 1, 1: 1, 1: 2,1: 5, 1:10,
1:20, 1:50 (v/v). Giới hạn địn l

ng của p

suất thu hồi từ 93,8% đến 108,7% cho thấy độ

n p áp này k oảng 2μg/mL, hi u
n xá

ao và độ l ch chuẩn là

d ới 4,4% đối với tất cả các nồn độ methanol.
Đ xá địn acetone, acetaldehyd, ethanol và methanol trong ma trận sinh
h c và nuôi cấy tế bào [48], tá

iả đã sử dụn một cột mao quản CP-Wax 57CB


(25m × 0,25mm, độ dày của màng 0,2µm). Tố độ khí mang Nit 1,5 mL/phút.
Nhi t độ injecter và detector đ

đặt ở 220oC. Nhi t độ lò ột đ

n trìn n i t độ trong quá trình phân tích, an đầu đ

c ki m soát bằng
đặt ở 40°C trong 2

phút, tăn lên 200°C ở tốc độ 5°C/phút và duy trì trong 1 phút. Giới hạn phát hi n là
d ới 0,75 mg/l.
11


Đ xá định một số h p chất dễ ay
và mận [34] tá

i tron trái



c sản xuất từ nho

iả đã sử dụn một cột mao quản Supelcowax ( 30m × 0.32mm, độ

dày của màng 0,25µm).

man đ


m đẳng dòng với tố độ 1 ml/phút. Nhi t

độ injecter và detector đ

đặt ở 250oC và 280oC. Nhi t độ lò ột đ

n trìn n i t độ trong quá trình phân tích, an đầu đ

bằn

c ki m soát
đặt ở 50°C

trong 5 phút, tăn lên 200°C ở tố độ 10°C/phút và duy trì trong 10 phút. Trong
nghiên cứu này, p
i bằn

á

n p áp nội

xá định di n t

uẩn đ
pi t

c áp dụn đ một số h p chất dễ bay

n đối (RRF) của ethanol với acetonitrile


chuẩn. Dung dịch ethanol và acetonitril với các tỷ l sau: 15:1, 10:1, 5:1, 2:1, 1:1,
1:2, 1:5, 1:10 và 1:15 (v/v).
Tác giả Schlatter J và cộng sự sử dụng cột mao quản (30 m × 0,25 mm, độ
dày của màng 0,25µm). Nhi t độ d t t r và inj t r đều là 220oC. Nhi t độ giải
hấp phụ lú đầu là 40oC trong vòng 2 p út và tăn đến 200oC với tố độ 5oC/phút.
man đ
và EtOH lần l

m đẳng dòng với tố độ 1,2ml/phút. Hi u suất thu hồi của MeOH
t là 94,7-98,9%, 105,5-111,6% với khoảng tuyến tính 7,5 đến 240

m l đối với m t anol và 75 đến 2400 m l đối với ethanol. Giới hạn phát hi n là
0,80 m l đối với methanol và 0,53 m l đối với ethanol.
Đ p nt

n an

á

p

ất dễ ay

i tron r

u [44], 3ml r

pha loãng với n ớc (7 ml), muối (4,5g ammonium sulfate) và đ
0,2 ml dichloromethane. Dịch chiết đ

GC, đ

c

c chiết xuất với

c tiêm ở chế độ phân tách trong h thống

c phân tách trên cột mao quản Carbowax 20M (50 m × 0,32 mm, độ dày

của màng 0,5µm) và đ
đ



c phát hi n bằng detector ion hóa ng n lửa. Nhi t độ lò ột
n trìn n i t độ trong quá trình phân tích, ban đầu là

c ki m soát bằn

40oC tron v n 5 p út và tăn đến 200oC với tố độ 3oC p út.

man đ

c

m đẳng dòng với tố độ 3ml p út. Độ tái sản xuất dao động từ 3,1 đến 10% (d ới
dạng RSD) với mức trung bình 5,5%.
Đ p nt
trực tiếp các mẫu


acetaldehyd và m t anol tron đồ uống có cồn tá
n

ất [24] sử dụn
12

ột mao quản C

iả đã tiêm

Wax 57 (50 m × 0,25


mm, độ dày của màng 0,2µm). Nhi t độ d t t r và inj t r đều là 200oC. Nhi t độ
lò ột đ

n trìn n i t độ trong quá trình phân tích, ban đầu

c ki m soát bằn

là 40oC trong vòng 5 phút, tăn đến 200oC với tố độ 30oC p út và iữ 20 p út.
man đ

m đẳng dòng với tố độ 2ml/phút. ấy 5 ml ủa mỗi mẫu đ

với 50 µL dung dịch nội
sắ ký k

(


c trộn

uẩn (50 p ntanol-3 mỗi L của ethanol tuy t đối). Máy

wl tt Pa kard 5890 s ri s

) với d t tor

ỗi mẫu lấy 0,2 µ

phân tích acetaldehyd và methanol.

đã đ

c sử dụn đ

m vào máy sắc ký khí.

Đ xá định methanol trong không khí tại á k u đô t ị, tá

iả đã sử dụn

detector ion hóa ng n lửa và đầu phun 'SPI'; Cột DB WAX (30m x 0,53 mm x 1
µm). P

n p áp này đ

c thực hi n tron


á điều ki n sau: Cột lò: 45°C (1

p út) → 75 °C (5 °C p út) → 120 °C (15 °C p út) → 120 °C (1p út ). Đầu phun:
150°C, máy dò FID: 200°C. Chất mang khí: Heli (≈ 5 ml p út) [48]. Tất cả quá
trìn đã oàn t àn tron k oảng 12 phút. Các tiêu chuẩn ên n oài đ

c sử dụng

đ xây dựn đ ờng phân tích, dao động từ 0 đến 5 mg/L. Sử dụn đ ờng cong này,
nồn độ methanol trong mẫu thực sẽ đ

xá định. Các mẫu đ

c thu thập từ túi

Teflon (80L) và buồng Teflon (3,5 m3), với nồn độ từ 15 đến 74 ppbV cho
methanol. Tố độ dòng chảy dao động từ 1,0 đến 2,0 ml/phút và khối l
cùng từ 30,0 đến 60,0 đối với các mẫu t u đ

ng cuối

c từ túi, bên trong và bên ngoài

phòng thí nghi m, tron k i đó đối với các mẫu khí quy n đô t ị cuối cùng là 20,0
hoặc 30,0 . Sau đó, một mẫu dung dịch 1,0 ml đã đ
Giới hạn phát hi n (LOD) của p
1212 P
P

c tiêm và phân tích bằng GC.


n p áp này là 7,6 pp V đối với methanol.

n p p C-MS
n p áp GC kết nối với detector khối phổ

S ũn

ay đ

c sử dụng

trong phân tích metanol, etanol và các sản phẩm chuy n hóa của chúng. Có th nhận
biết methanol và ethanol tron trầm t
p nt

với giới hạn phát hi n lần l

i n ằn

á

m trực tiếp vào h thống

t là 7,4 và 3,1 µM [22].

13


Trong mẫu r


u, Wang và các cộng sự [37] đã sử dụng cột CP-Wax 58 CB

(30 m x 0,53 mm) đ địn l

ng methanol với khoảng tuyến tính rộng 0,002 mg/ml

– 20 mg/ml.
Savary và nhóm nghiên cứu của mình [15] đã sử dụng kỹ thuật không gian
i vi chiết pha rắn, s i chiết là Carboxen-P
khỏi nền mẫu. Mản ion đ

S đ tách methanol và axit axetic ra

c ch n đ phân tích methanol là m/z 29 và axit axetic

là m/z 43.
Kage và các cộng sự [50] nghiên cứu p n t
trong máu toàn phần và n ớc ti u của n
loại prot in; fomat và ax tat đ

đồng thời format và axetat

ời. Mẫu máu toàn p ần không cần phải

c ankyl hóa với pentafluorobenzyl bromide trong

hỗn h p ax ton và đ m photphat (pH 6.8). Giới hạn thấp nhất có th phát hi n đ

c


là 0,02 mM. Mảnh ion ch n đ phân tích axetat là m/z 240 và fomat là m/z 226. Có
axetat, format trong máu có th khẳn địn đ

c b nh nhân có sử dụng ethanol,

methanol.
1.2.2. Phương pháp sắc

l ng hiệu n ng cao

P

Sắc ký lỏng là quá trình xảy ra trên cột tách với p a tĩn là
động là chất lỏng. Mẫu p n t
lên cột tá

k ôn đ

ất rắn và pha

làm nón tại ổn tiêm, đ

c chuy n

d ới dạng dung dịch. Quá trình tách dựa trên nguyên lý rửa giải hỗn

h p cần tách trong một cột chứa p a tĩn là n ững ti u phân nhỏ
bằng h dung môi thích h p d ới áp suất ao. Cá


ế tách bao gồm: sắc ký hấp

phụ, sắc ký phân tán, sắ k trao đổi ion, sắc ký loại trừ k
Trong một nghiên cứu tr ớ đ y,
tron đồ uốn

ó ồn ằn p

rt v

n 10 mi rom t

t

ớc.

ộn sự [57] đã xá địn

n p áp sắ ký lỏn

i u năn

t anol

ao kết nối với

detector FID, tron đó n ớ tin k iết là p a độn và p a tĩn là (C30)- silica gel.
Sử dụn

ột tá


C30-UG-5 (150 mm × 4,6 mm, k

quản (270mm ×40 µm). Tố độ d n
l

t



ạt 5µm), ốn mao

ảy là 1ml p út. Nhi t độ ột và detecter lần

t là 35 oC và 350oC.

14




iả Su-Hwei Chen và các cộng sự [52] xá định methanol trong dung

n ớc - t anol đã đ

dị

U6K, một máy

m


c thực hi n với một h thống HPLC gồm một vòi phun
od l 510 và một máy dò UV-Vis Model 486. Một cột

LiChrospher diol (250×4,0 mm ID. 5 µm) (Merck) và hỗn h p n-hexane-dichloro
metan (9:1, v v) làm p a động ở tố độ 1,2 ml/phút ở nhi t độ p
dụng. Quang phổ khối l

n

uattro 5022 đ

mạnh trong dung dị

c sử

c vận hành trong chế độ tá động

đi n tử ở 70 eV với nhi t độ nguồn ion hóa là 200oC. P
vi c chuy n anion methoxide, đ

n đã đ

n p áp này dựa trên

c tạo thành từ m t anol d ới dung dịch kiềm

n ớc, bằn

nzalkonium


lorid vào iai đoạn hữu

di lorom t an đ tạo ra dẫn xuất bằng 3-bromometyl-7-methoxy-1,4benzoxazin-2one [38]. Giới hạn phát hi n m t anol tron p
mmol m . P

n p áp này ó độ

n xá

d ới 4,8% đối với tất cả á p n t

n p áp này là k oảng 0,10

ao (độ l ch tiêu chuẩn t

n đối nhỏ,

) và độ chính xác thỏa đán (tỷ l phục hồi

dao động từ 90% đến 110%).
123

ác phương pháp quang

1231 P

n p p qu n p

R m n


Quang phổ Raman là một công cụ phân tích n an
ứn p n t


l

k ôn p á ủy mẫu đáp

n lớn tron .

iả đã sử dụng quang phổ Raman đ xá địn "dấu v n tay" d ới dạng

quang phổ Raman của mỗi chất hoá h
Quang phổ Raman đ

đ n lẻ, qua đó xá định các phân tử [25].

c dựa trên sự dao độn đặ tr n

ủa các phân tử của mẫu

điều tra gây ra bởi án sán đ n sắc của laser. Sau khi bức xạ mẫu bằng ánh sáng
đ n sắc chúng ta có th quan sát ánh sáng phân tán, n
són k á t ay đổi nhỏ đặ tr n
Tron p
đ ờn
đ

o


ũn

ó n ữn

ớc

ất.

n p áp này, tr ớc tiên

uẩn đo àm l

n

uẩn ị một bộ mẫu

ng methanol trong thức uống có cồn.

uẩn đ d y dựn
ời lăm ỗn h p đã

c chuẩn bị trong nồn độ từ 0,05% đến 50% dung dịch methanol trong ethanol

15


[25]. Kính hi n vi Raman sau đó đ

c sử dụn đ ghi lại quang phổ Raman của hỗn


h p methanol và ethanol.
P

n p áp sử dụng phổ Raman có nhiều u đi m là cho phép phân tích

nhanh, phân tích không tiếp xúc và không phá hủy có th đ
chai thuỷ tinh. Tuy nhiên, giới hạn phát hi n của p
methanol trong ethanol), ó n

ĩa là p

định methanol với nồn độ thấp

n (ppm, ppb). P

c sử dụn đ địn l

r

u. Vạch phổ của methanol, ethanol lần l

Giới hạn địn l

n p áp này là ao (0,25%

n p áp k ôn t

đ


c thực hi n qua các

áp dụng khi cần xác

n p áp quan p ổ Raman

ng trực tiếp đồng thời ethanol và methanol trong mẫu

ng của p

t xuất hi n tại 1019 cm-1 và 879 cm-1 .

n p áp là 0,05%.

Eric. W. Nguyen Duyen [20] đã xá địn nồn độ m t anol tron đồ uốn

ó

ồn ằn p

n p áp quan p ổ Raman đ n ăn n ừa n ộ độ m t anol. C uẩn

ị dun dị

t anol 40% n ớ .

P Cđ

t anol 40% sau đó đ


t êm vào lớp

uẩn ị á mẫu ó nồn độ m t anol t ay đổi tron k oản từ 50ppm

đến 2,5%. Cá p ép đo đ
đ

un dị

iữ tron vuv t t ạ

t ự

i nở

ớ són 785nm, á dun dị

mẫu

an . R2 ≅ 0.997.

1.2.3.2 Phương pháp phổ h p thụ ph n tử (UV-Vis)
P

n p áp p ổ ấp t ụ p n tử (UV-Vis) là p

sử dụn đ p n t
Nguyên tắc của p

một số


ất tron đồ uốn

n p áp p ổ iến đ

ó ồn, đặ

n p áp quan là sử dụng thuốc thử thích h p tác dụng với

chất phân tích cho sản phẩm là dung dịch có màu, dung dị
hấp thụ quang tại

i t là m t anol.

này đ

đ m đo độ

ớc sóng thích h p. Độ hấp thụ quang của chất tỷ l thuận với

nồn độ chất phân tích.
Với vi

địn l

ng methanol và ethanol cần ó

sử dụng các chất oxy óa n

n


4,

ớ oxy óa tr ớc, có th

KIO4, NaIO4, các men sinh h

thuốc thử đ nhận biết các sản phẩm trun

ian t u đ

16

c.

sau đó tìm


×