CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS. PHAN ĐÌNH TUẮN
TS. NGUYỄN THỊ LAN PHI
Cán bộ chấm nhận xét 1 : ..................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2 : ..................................................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN
THẠC Sĩ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày ......... tháng .... năm ...............
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
-—oOo——
Họ và tên: LÊ THỊ NGỌC ẨN
Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 01/02/1986
Nơi sinh: Bình Định
Điện thoại liên lạc : 0902849492
Địa chỉ liên lạc: 525/32 Tô Hiến Thành, Phường 14, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
•
2004 - 4/2009 : học đại học chuyên ngành Kỹ Thuật Hữu Cơ, Khoa Kỹ Thuật Hóa Học, Trường
Đại Học Bách Khoa TPHCM.
•
8/2009 - 12/2010 : học cao học chuyên ngành Công Nghệ Hóa Học tại Trường Đại Học Bách
Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh.
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
• 9/2009-9/2010 : Kĩ sư nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại công ty TNHH F.C
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO - HẠNH PHÚC
Tp. HCM, ngày .... thảng.... năm. . . .
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: LÊ THỊ NGỌC ẨN
Phái: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 01/02/1986
Nơi sinh: Bình Định
Chuyên ngành: Công Nghệ Hóa Học
MSHV: 09050097
I- TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CỦA TINH DẦU TRÀM TRÀ - ỨNG
DỤNG TRONG MỸ PHẨM
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
•
Chưng cất phân đoạn tinh dầu tràm trà thô, thu được Terpinen-4-ol trên 98%
•
Khảo sát hoạt tính của tinh dầu tràm trà và Terpinen-4-ol trên 98% trên ba chủng vi khuẩn
Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aerugionsa
•
Phối tinh dầu tràm trà vào sản phẩm mỹ phẩm - gel rửa tay
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 5 tháng 7 năm 2010
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 6 tháng 12 năm 2010
V-
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS PHAN ĐÌNH TUẤN
TS. NGUYỄN THỊ LAN PHI
CBHD 1
CN BỘ MÔN
QL CHUYÊN NGÀNH
CBHD 2
Nội dung và đề cương luận vãn thạc sĩ đã được Hội đồng chuyên ngành thông qua.
Ngày tháng năm
TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH
TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH
-1-
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phan Đình Tuấn và cô Nguyễn
Thị Lan Phi đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quả trình thực
hiện luận văn.
Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô, các anh chị trong bộ môn
Hóa Hữu Cơ, bộ môn Công Nghệ Sinh Học và trung tâm Lọc Hóa Dầu , đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi gủp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này
Xỉn cảm ơn các bạn và anh chị lớp Cao Học Công Nghệ Hóa Học khóa 2009 đã ủng
hộ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Cảm ơn các bạn, các anh chị làm chung phòng thỉ nghiệm đã giúp đỡ lẫn nhau trong
quá trình làm luận văn.
Xin gởi lời biết ơn đến cha, mẹ và toàn thể gia đình của tôi. Đã sinh thành, nuôi
dưỡng và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành tốt luận văn.
-ii-
TÓM TẮT
Đề tài thực hiện gồm các nội dụng cơ bản sau :
Chưng cất phân đoạn tinh dầu tràm trà thô trên hệ thống pilot để thu được
phân đoạn terpinen-4-ol trên 98%. Kết quả cho thấy phân đoạn thể tích trcn
50% thu được sản phẩm giàu terpinen-4-ol.
Khảo sát hoạt tính của tinh dầu tràm trà và terpinen-4-ol hên 98% hên 3
chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas
aerugionsa. Kết quả thu được cho thấy nồng độ tinh dầu tràm (0.5%) và
terpinen-4-ol (0.25%) là nồng độ thấp nhất đạt hiệu quả diệt khuẩn trên
98%.
Vi khuẩn sau khi tiếp xúc với tinh dầu tràm trà hoặc terpinen-4-ol trên
98% sẽ giảm khả năng kháng cự với muối NaCl.
Sử dụng tinh dầu tràm trà như một chất diệt khuẩn để phối trộn vào sản
phẩm gel rửa tay diệt khuẩn không dùng nước. Khảo sát thành phần và độ
ổn định của gel theo nhiệt độ và lực li tâm. Kết quả cho thấy, gel ổn định
với lực li tâm nhưng không bền với nhiệt độ hên 50°C.
-iii-
ABSTRACT
Topics include the implementation of the following basic contents:
•
Fractional distillation of crude tea tree oil on a pilot system to acquire
segment terpinen-4-ol (over 98%). Results showed that the volume
segment gained 50% on products rich in terpinen-4-ol.
•
Surveying the activity of tea tree oil and terpinen-4-ol in 98% of the 3
strains of Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas
aerugionsa. Results obtained showed that the concentration of melaleuca
oil (0.5%) and terpinen-4-ol (0.25%) is the lowest concentration of
antibacterial efficiency over 98%.
•
Bacteria after exposure to tea tree oil or terpinen-4-ol (over 98%) would
decrease resistant to NaCl.
•
Use tea tree oil as an antiseptic to mix in the waterless antibacterial hand
washing gel. Survey the composition and stability of the gel with
temperature and centrifugal force. The results showed a stable gel with the
centrifugal force, but not stable to temperatures above 50°C.
-4-
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VÂN THẠC SĨ _______________________________________i
LỜI CẢM ƠN _______________________________________________________ ii
TÓM TẮT _________________________________________________________ iii
ABSTRACT _________________________________________________________ iv
MỤC LỤC. _________________________________________________________ V
DANH SÁCH BẢNG ________________________________________________viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH. ____________________________________________xỉ
Chương 1: GIỚI THIỆU .................................................................................. 1
Chương 2: TỒNG QUAN ______________________________________________ 8
2.1 DA ......................................................................................................... 8
2.7.7 LỚP NGOÀI CÙNG: BIỂU BÌ. ............................................... 11
2.1.2 Hạ bì ........................................................................................ 13
2.1.3 SUBCUTIS: lớp chất béo nằm dưới lớp hạ bì ........................ 18
2.2 Hệ dẫn truyền qua da .......................................................................... 19
2.2.7 Qua các tể bào ......................................................................... 20
2.2.2 Giữa các tế bào ....................................................................... 20
2.2.3 Những phần phụ, tuyển nhờn của lỗ chân lông....................... 21
2.2.4 Các lỗ phân cực ....................................................................... 21
2.3 Vi khuẩn và các bệnh ngoài da ........................................................... 22
2.3.1 Vi khuẩn ................................................................................... 22
2.3.2 Các bệnh ngoài da do vỉ sinh vật gây ra ................................. 28
2.4 Hoạt chất kháng khuẩn ........................................................................ 27
-V-
2.5 Tinh dầu tràm trà ................................................................................ 33
2.5.1 Giới thiệu chung ...................................................................... 33
2.5.2 Thành phần và tỉnh chẩt của tỉnh dầu tràm trà ....................... 35
2.5.3 Hoạt tỉnh sình học .................................................................... 42
2.5.4 Độc tỉnh của TTO ..................................................................... 49
2.6 Gel rửa tay diệt khuẩn không cần nước (Waterless anti-bacterial hand
cleaner) ................................................................................................ 50
2.6.1 Hạn chế của các sản phẩm hiện có trên thị trường ................. 50
2.6.2 Ưu điểm của sản phẩm rửa tay diệt khuẩn không dùng nước... 51
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG THỈ NGHIỆM _____________________________ 53
Chương 4: THỰC NGHIỆM ________________________________________ 54
4.1 Chưng cất phân đoạn tinh dầu thô ....................................................... 54
4.1.1 Giới thiệu thiết bị ..................................................................... 55
4.1.2 Tiến hành thỉ nghiệm ................................................................ 56
4.1.3 Cách tỉnh kết quả ..................................................................... 56
4.2 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn .......................................................... 57
4.2.1 Phương pháp thỉ nghiêm: đếm khuẩn lạc ................................ 59
4.2.2 Môi trường nuôi cẩy vỉ sinh vật ............................................... 59
4.2.3 Cách tiến hành thỉ nghiệm ...................................................... 59
4.2.4 Công thức tính .......................................................................... 61
4.3Phối chế sản phẩm mỹ phẩm .................................................................. 62
4.3.1 Công thức phổi chế .................................................................. 62
4.3.2 Sơ đồ phổi chế geỉ rửa tay không dùng nước ......................... 63
4.3.3 Phương pháp đánh giá mẫu khảo sát và thành phẩm ............. 64
4.4 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm ............................................................ 68
Chương 5: Kết quả và kết luận ______________________________________ 70
5.1 Chưng cất phân đoạn ........................................................................... 70
5.1.1 Xác định nồng độ các cẩu tử trong các phân đoạn................. 71
5.1.2 Hiệu suất thu hồi các cẩu tử .................................................... 72
5.2 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn .......................................................... 74
-vi-
5.2.1 Khả năng diệt khuẩn theo nồng độ ...........................................74
5.2.2 Khảo sát thời gian diệt khuẩn .................................................. 81
5.2.3 Khảo sát sự nhạy cảm của vỉ khuẩn đối với NaCl sau khỉ tiếp xúc
với tinh dầu ......................................................................................... 87
5.3 Kết quả thí nghiệm mỹ phẩm .............................................................. 94
5.3.1 Khảo sát thành phần ................................................................ 94
5.3.2 Khảo sát các yểu tổ ảnh hưởng đến sản phẩm ...................... 106
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ ......................................................................... 110
6.1 Kết Luận ........................................................................................... 110
6.2 Đề Nghị ............................................................................................. 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 112
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 117
-vii
-
DANH SẢCH BẢNG
Bảng 1.1: Doanh số của một số nước trên thế giới ...................................................... 2
Bảng 1.2: Một số nhà sản xuất hàng đầu trên thế giới ................................................ 2
Bảng 1.3: Phân bố thị trường mỹ phẩm ở Châu Á ..................................................... 3
Bảng 1.4: Phân bố thị trường mỹ phẩm trong năm 2003 ..........................................4
Bảng 2.1: Một số hoạt chất kháng khuẩn, kháng nấm thông dụng ............................ 28
Bảng 2.2: Khả năng kháng khuẩn Staphylococcus aureus .........................................30
Bảng 2.3: Khả năng kháng khuẩn Escherichia Coli ................................................... 31
Bảng 2.4: Khả năng kháng khuẩn vi sinh vật hiếu khí...............................................31
Bảng 2.5: Khả năng diệt khuẩn của Triclosan ở nồng độ 0.03% (60ppm) ................ 31
Bảng 2.6: Khoảng dao động của các thành phần trong TTO(ISO 4730) ................. 36
Bảng 2.7: Thành phần TTO trong cây tràm úc ......................................................... 37
Bảng 2.8: Thành phần TTO trong cây tràm trà trồngở Việt Nam ............................ 38
Bảng 2.9: MIC & MBC của các vi khuẩn với TTO ................................................. 43
Bảng 2.10: Khả năng kháng khuẩn của các cấu tử chính trong TTO ........................ 45
Bảng 2.11: MICs và MBCs của các cấu tử chính trong TTO .................................... 45
Bảng 2.12: MIC và MFC của TTO và các họp chất chính trong TTO ..................... 46
Bảng 2.13: MIC & MFC của các loài nấm với TTO ................................................. 47
Bảng 5.1: số liệu chưng cất phân đoạn....................................................................... 70
Bảng 5.2: Nồng độ các cấu tử trong các phân đoạn ................................................... 71
Bảng 5.3: Hiệu suất thu hồi các cấu tử .......................................................................72
Bảng 5.4: Hiệu suất diệt khuẩn s. Aureus của TTO theo nồng độ ............................. 75
Bảng 5.6: So sánh hiệu quả diệt khuẩn s. Aureus của TTO và Terpinen-4-ol
(>98%) theo nồng độ .................................................................................................. 75
Bảng 5.7: Hiệu suất diệt khuẩn E. coli của TTO theo nồng độ.................................. 76
Bảng5.8: Hiệu suất diệt khuẩn E. coli của Terpinen-4-ol (>98%) theo nồng độ .......77
Bảng 5.9: So sánh hiệu quả diệt khuẩn E. coli của TTO và Terpinen-4-ol (>98%) theo
nồng độ ....................................................................................................................... 77
Bảng 5.10: Hiệu suất diệt khuẩn p. aeruginosa của TTO theo nồng độ..................... 78
-viii-
Bảng 5.11: Hiệu suất diệt khuẩn p. aeruginosa của Terpinen-4-ol (>98%) theo nồng độ
.....................................................................................................................................78
Bảng 5.12: So sánh hiệu quả diệt khuẩn p. aeruginosa của TTO và Terpinen-4-ol (>98%)
theo nồng độ ................................................................................................................78
Bảng 5.13: Hiệu suất diệt khuẩn s. Aureus của TTO theo thời gian ...........................82
Bảng 5.14: Hiệu suất diệt khuẩn s. Aureus của Terpinen-4-ol theo thời gian ............83
Bảng 5.15: Hiệu suất diệt khuẩn E.coli của TTO theo thời gian ................................83
Bảng 5.16: Hiệu suất diệt khuẩn E.coli của Terpinen-4-ol theo thời gian ..................84
Bảng 5.17: Hiệu suất diệt khuẩn p. aeruginosa của TTO theo thời gian ....................85
Bảng 5.18 : Hiệu suất diệt khuẩn p. aeruginosa của Terpinen-4-ol theo thời gian... 85
Bảng 5.19: Sự nhạy cảm của vi khuẩn Staphylococcus aureus đối với NaCl sau khi tiếp
xúc với TTO ................................................................................................................87
Bảng 5.20: Sự nhạy cảm của vi khuẩn Staphylococcus aureus đối với NaCl sau khi tiếp
xúc với Terpinen-4-ol (>98%) ....................................................................................88
Bảng 5.21: Sự nhạy cảm của vi khuẩn E. coli đối với NaCl sau khi tiếp xúc với TTO89
Bảng 5.22: Sự nhạy cảm của vi khuẩn E. coli đối với NaCl sau khi tiếp xúc với
Terpinen-4-ol (>98%)..................................................................................................90
Bảng 5.23: Sự nhạy cảm của vi khuẩn p. aeruginosa đối với NaCl sau khi tiếp xúc với
TTO .............................................................................................................................91
Bảng 5.24: Sự nhạy cảm của vi khuẩn p. aeruginosa đối với NaCl sau khi tiếp xúc với
Terpinen-4-ol (>98%)..................................................................................................92
Bảng 5.25: Kết quả khảo sát hàm lượng Carbomer ....................................................95
Bảng 5.26: Kết quả khảo sát hàm lượng TEA ............................................................95
Bảng 5.27: Kết quả khảo sát hàm lượng PEG 400 ......................................................97
Bảng 5.28: Kết quả qui đổi điểm khi khảo sát hàm lượn PEG 400 ............................98
Bảng 5.29: Kết quả khảo sát hàm lượng Ethanol ........................................................99
Bảng 5.30: Kết quả qui đổi điểm khi khảo sát hàm lượn Ethanol ........................... 100
Bảng 5.31: Kết quả khảo sát hàm lượng Glycerin .................................................. 101
-ix-
Bảng 5.32: Kết quả qui đổi điểm khi khảo sát hàm luợng Glycerin .......................... 102
Bảng 5.33: Kết quả khảo sát hàm luợng Benzalkonium Chloride ............................. 104
Bảng 5.34: Kết quả qui đổi điểm khi khảo sát hàm luợng Benzalkonium Chloride.. 105
Bảng 5.35: Ảnh huởng của nhiệt độ đến độ nhớt của sản phẩm ................................ 106
Bảng 5.36: Ảnh huởng của lực li tâm đến độ nhớt của sản phẩm .............................. 106
-X-
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Phân bố các sản phẩm mỹ phẩm trên thị trường thế giới ....................1
Hình 1.2: Phần bố thị trường mỹ phẩm ở Tây Âu ...............................................3
Hình 2.1: cấu trúc da ............................................................................................... 8
Hình 2.2: cấu trúc da dưới kính hiển vi ................................................................ 10
Hình 2.5: cấu trúc gợn sóng giữa lớp biểu bì và hạ bì .......................................... 14
Hình 2.6: Te bào fibroblast dưới kính hiển vi ...................................................... 14
Hình 2.7 : Sợi colgagen dưới kính hiển vi ............................................................15
Hình 2.8 : Nang lông (tóc) và tuyến bã nhờn .......................................................16
Hình 2.9 : cấu trúc của lông (tóc) ......................................................................... 17
Hình 2.10: Tuyến mồ hôi ...................................................................................... 17
Hình 2.11 : Các tế bào chất béo được phân chia bởi sợi collagen ........................ 19
Hình 2.13: Các tuyến dẫn truyền qua da: ............................................................. 22
Hình 2.14: s. aureus dưới kính hiện vi điện tử quét ............................................. 24
Hình 2.15: Anh SEM của Streptococcus faecalis ................................................. 24
Hình 2.16: Escherichia coli................................................................................... 25
Hình 2.17: Pseudomonas aeruginosa .................................................................... 27
Hình 2.18: công thức cấu tạo của Triclosan ......................................................... 30
Hình 2.19: Cây tràm trà ........................................................................................ 33
Hình 2.20: Hoa và lá cây tràm trà ......................................................................... 34
Hình 2.14: Các sản phẩm mỹ phẩm ...................................................................... 49
Hình 4.1: Mô hình chưng cất phân đoạn chân không ........................................... 54
Hình 4.2: Qui mô Pilot chưng cất phân đoạn chân không tinh dầu tràm trà ........55
Hình 5.1: Đường cong phân bố nồng độ các cấu tử ............................................. 72
Hình 5.2: Đồ thị so sánh hiệu quả diệt khuẩn s. Aureus của TTO và Terpinen4-ol (>98%) theo nồng độ ..................................................................................... 76
-xi-
Hình 5.3: Đồ thị so sánh hiệu quả diệt khuẩn E. coli của TTO và Terpinen-4-ol
(>98%) theo nồng độ ............................................................................................. 77
Hình 5.4: Đồ thị so sánh hiệu quả diệt khuẩn p. aeruginosa của TTO và Terpinen-4ol (>98%) theo nồng độ ......................................................................................... 79
Hình 5.5: Hiệu quả diệt khuẩn s. Aureus của TTO theo thời gian ........................ 82
Hình 5.6: Hiệu quả diệt khuẩn s. Aureus của Terpinen-4-ol theo thời gian .........83
Hình 5.7: Hiệu quả diệt khuẩn E.coli của TTO theo thời gian .............................. 84
Hình 5.8: Hiệu quả diệt khuẩn E.coli của Terpinen-4-ol theo thời gian ............. 85
Hình 5.9: Hiệu quả diệt khuẩn p. aeruginosa của TTO theo thời gian .................. 85
Hình 5.10: Hiệu suất diệt khuẩn p. aeruginosa của Terpinen-4-ol theo thời gian
Hình 5.11: Sự nhạy cảm của vi khuẩn Staphylococcus aureus đối với NaCl sau khi
tiếp xúc với TTO.................................................................................................... 88
Hình 5.12: Sự nhạy cảm của vi khuẩn Staphylococcus aureus đối với NaCl sau khi
tiếp xúc với Terpinen-4-ol (>98%) ........................................................................ 89
Hình 5.13: Sự nhạy cảm của vi khuẩn E. Coli với NaCl sau khi tiếp xúc với TTO90
Hình 5.14: Sự nhạy cảm của vi khuẩn E. coli đối với NaCl sau khi tiếp xúc với
Terpinen-4-ol (>98%) ............................................................................................ 91
Hình 5.15: Sự nhạy cảm của vi khuẩn p. aeruginosa đối với NaCl sau khi tiếp xúc
với TTO ................................................................................................................. 92
Hình 5.16: Sự nhạy cảm của vi khuẩn p. aeruginosa đối với NaCl sau khi tiếp xúc
với Terpinen-4-ol (>98%)...................................................................................... 93
Hình 5.17: Anh huởng của PEG 400 lên độ bền .................................................. 98.
Hình 5.18: Anh hưởng của Ethanol lên độ bền ................................................... 100
Hình 5.19: Anh hưởng của Glycerin lên độ bền .................................................. 102
Hình 5.20: Anh hưởng của Benzalkonium Chloride lên độ bền ......................... 104
Hình 5.21: Anh hưởng của nhiệt độ đến độ nhớt ................................................ 107
Hình 5.22: Ảnh hưởng của lực li tâm đến độ nhớt ...................................................................... 108
-xii-
Chương 1:
GIỚI THIỆU
Năm 1998, thị trường mỹ phẩm đạt doanh thu $166 bns và tăng trưởng 11.5%
mỗi năm. Thị trường này phát triển mạnh nhất ở Tây Âu ($50 bns), tiếp theo là Bắc
Mĩ và Châu Á. [1]
Doanh số bán hàng cho từng dòng sản phẩm như sau:
Bath & SĩTOAcr
ớrai care
wx
3ol*r pidduM* 2%
31%
12%
Clíin
Perfumes
1PK
12%
e Liitii ỊJ
Makeup
13%
147*
Hình 1.1: Phân bố các sản phẩm mỹ phẩm trên thị trường thể giới [1]
❖ Thị trường mỹ phẩm ở Tây Âu và Pháp
Tây Âu là thị trường mỹ phẩm lớn nhất trôn thế giới, trước cả Mỹ và Nhật. Các sản
phẩm chăm sóc da (Face & Body) chiếm ưu thế nhất trên thị trường (khoảng 20% tổng
sản phẩm).
Page 1
Các quốc gia có doanh số cao nhất là: Pháp, Đức, Ý, Anh ...
Cũuuttiít
Number of cK.'.rnrtic
Exp*n'*r for
jiliJliCK
Pr*dlHh íinilllùkiA EV)
8,43 đ
Care
Evpemex for Bvly Cai* Product!
iteilliiili'i EV)
118.2 " o)
441
(5
(6.P84)
PlâlUi
G+rm-my
7.997
1.093
<13.-’%]
5FO
Irnly
4.4? s
731
(ll.JM
145
Spaiai
l»2ỡ
14»
<8.1?
107
(J 33^
J. *3
0>.2 ■+!
127
(4 6-4)
1J 1
I.ri
V.K
4.P25
Títel
■“.‘■■’I
Bảng 1.1: Doanh số của một sổ nước trên thế giới [1]
Trong đó, 5 công ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản suất các sản phẩm chăm sóc da
Far* Care Preưlurts
1- L'Creal
Rcirly c ACA PrciducCA
1- B»i* coder f
2 Procter X Gamble
2 Unilever
3 Berersdorf
3 L'Oreal
4- Henkel
4- Crooked
5- Unilever
5- Johnson 4 Johnson
Bảng 1.2: Một số nhà sản xuất hàng đầu trên thể giới [1]
Trong các quốc gia ở Tây Âu thì Pháp là nước có nền công nghiệp mỹ phẩm phát
triển nhất. Thị trường các dòng sản phẩm được phân bố như sau:
Hình 1.2: Phân bổ thị trường mỹ phẩm ở Tây Ấu [1]
Page 2
Thị trường mỹ phẩm ở Đông A
Doanh thu của một số nước Đông Á như: Ân Độ, Indonesia, Thái Lan, Trung
Quốc và Việt Nam từ năm 2002 - 2003
Vietnam
S5J M(US |
Thailand
Sl-220M(US)
Indonesia
S9Ữ0 M (US)?
19°i>n
7"9-boral. hail. bftthi shower
99» n
bactLfesbowa. 4Ú1I. hau
17%n
- 4[*»UI_. 10»<>P&G
- Volume much less nor hurt by 9*0 inflate*!)
Cbtaa
$6.000 M (US)
- 8 5% economic tooM skill Jc hail
Biftn
■ “Office ladies"
• Male liiaiker future collar)
India
$3.240 M (US)
- Low sliililpwỎ penetration
-"Beauty riailiteni" catties ílưouoỉỉ 111 cities
-
Herbal vs. i in 1
• 39.P»barhJtsliỡwer
-
40.7* o HLL. 8.3ộoCP
(Exchange rate 1 11 01: 1SUS- I0.&00VND1 SOBaht: 10.000 IDR: g.33 cm’: <0 IDR)
Bảng 1.3: Phân bổ thị trường mỹ phẩm ở Châu Ả [1]
Page 3
Trong đó, giá trị sản xuất của các sản phẩm chăm sóc da (năm 2003) được phân bố
như sau:
TŨT
LIL P&G CP
Vietnam
$15M
19%
Thailand
$180MI 24
13%
16%
Local «2%, saturation
-
11% lu 45%tJL bar
multpack 4% «Ji. V.
Indonesia
$184M 45.0%
" i'l .
20%
17% value q-DwTi
T>. Ufft x»rX' pfliC MtCfCOSCT
KAO CORP 38%. from Lux ft. SBV Prire ots
China
4.9%
16.7% 19%
$774M
■6ower;J
Shanghai
Lord 17%
TiiRfW
India
$1,255M
57.7%
15
%
GODREJ I
HLl . 5S% ũl taLurn safes
CP L7%
Source; EtronKsntor 2
TOT
-J. Vietnam
Tlìãllãrid
■> IndonecFa
S9.6M
$275.6M
ậOi.ỖM
UL BDF- OTHERS
14.5%
9.9%
7.7% «l%rac«i naott., entry of
hand care
20.8%
12.6%
hto oLTer rranữ. ~lơ%
ỉ 5% hand ÍL
THI
LỂ.%
± China
$1,692M
-> India
no data available at this time
5.7%
BSC
B.3%
5%
4.9% Avon pr«e rxe
jd^rowth (vol
Facial care
5ou«: Euromofinoi 2OM
Bảng 1.4: Phân bố thị trường mỹ phẩm trong năm 2003 [1]
❖
Thị trường sản xuất mỹ phẩm tại Việt Nam
- Sản phẩm chăm sóc răng miệng, chăm sóc tóc, da và toàn thân chiếm tỉ lệ
cao nhất trong tổng sản lượng các mặt hàng mỹ phẩm và tẩy rửa ở Việt Nam.
Page 4
Ba dòng sản phẩm này chiếm tỉ lệ khoảng 70% tổng giá trị sản lượng năm
2003.
- Các sản phẩm chăm sóc răng miệng tăng nhanh nhất khoắng 29% và tăng
mạnh ở khu vực nông thôn.
- Thị phần xà bông cục giảm trong khi các loại sữa tắm lại tăng lên.
- Thị trường các sản phẩm chăm sóc da mặt tăng lên.
- Các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên cũng được tăng lên
- Unilever vẫn tiếp tục dẫn đầu thị trường với thị phần chiếm 19%
- Doanh số bán hàng đang tiếp tục tăng nhanh trong thời gian này do nhu cầu
xã hội ngày một tăng cao. Tuy nhiên, thị trường ngày càng xuất hiện nhiều
đối thủ cạnh hanh và tốc độ tăng trưởng ước tính khoảng 9%/ năm.
❖
Phân tích kinh tế - xã hội Việt Nam
- Khoảng cách giữa thành thị và nông thôn xa hơn các nước khác trong khu
vực SEA
- Chi phí truyền thông và quảng cáo cao nhất trong khu vực
- Chi phí lao động ở thành phố Hồ Chí Minh cao gấp đôi ở Hà Nội
- Dân số trẻ: 60% dân số dưới 30 tuổi
- Trình độ dân trí tương đối cao: chỉ 6% mù chữ
- Người Việt Nam ở nước ngoài đang có khuynh hướng đầu tư ở Việt Nam
trong tương lai
- Ngành du lịch đang phát triển
❖ Các sản phẩm mới
>
Sản phẩm tẩy rửa
• Romano (Berjaya) đang thu hút giới tre với mùi hương mạnh và cá tính
Page 5
• Hamon (Dragoco) thu hút khách hàng bằng mùi hương nhẹ nhàng và chất
lượng sản phẩm
>
Sản phẩm chăm sóc da
• LG Vina Cosmetics Co Ltd: giá thành cao so với người dân Châu Á
• Eversoft (Unza Vn Co): mùi hương đặc trưng và sản phẩm đặc trưng là
sữa dưỡng thể
• Gio Intensive (Lamy Cosmetics Co Ldt): nổi bật với các dòng sản phẩm
cao cấp, chống lão hóa và nuôi dưỡng da
>
Sản phẩm chăm sóc tóc
• LG Vina De Bon: ngày càng phát triển, chiếm khoảng 7% thị phần
•
Tóm lại
Thị trường ở Đông Á nói chung và Việt Nam nói riêng là một thị trường mới, và
nhiều tiềm năng. Ngành công nghiệp mỹ phẩm ở Việt Nam chưa được phát triển
mạnh. Có sự mất cân bằng giữa các công ty đa gia và công ty nội địa. Việc khai thác
các nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên ứng trong mỹ phẩm sẽ mang lại lợi ích kinh
tế đáng kể cho Việt Nam. Các nguồn nguyên quí như:
•
Mật ong: chất chống oxi hóa và làm ẩm
•
Rong biển: cải thiện, làm mềm và mát da
•
Chanh: làm sạch da và tạo mùi hương dễ chịu
•
Dưa leo: cải thiện và làm sáng da
•
Tinh dầu trà: diệt khuẩn, làm ẩm da
•
Bột ngọc hai: cải thiện và tẩy tế bào chết với chất làm ẩm tự nhiên
•
Trà xanh: chất chống oxi hóa và không gây kích ứng, làm sạch và thấm sâu
vào da
Page 6
•
Trà hắng: chống oxi hóa gấp 3 lần trà xanh, cải thiện làn da, khử mùi và
kháng khuẩn tự nhiên
Page 7
Chương 2:
TÔNG QUAN
2.1 DA
♦♦♦ Cấu trúc của da [2]
Da là cơ quan lớn nhất của cơ thể, gồm hai lớp: lớp biểu bì (the epidermis và hạ
bì (the dermis). Bên dưới lớp hạ bì là subcutis mà thành phần chính là các tế bào chất
béo.
• Lớp biểu bì: là lớp ngoài cùng của da, tại đây tế bào tiếp tục phân chia và hình
thành tế bào mới. Khi các tế bào mới tạo ra sẽ được đẩy lên bề mặt, còn các tế
bào mới hơn sẽ nằm ở bên dưới, và ngoài cùng là lớp keratinous. Sau đó, các
tế bào ngoài cùng của lớp keratinous sẽ bị bong tróc.
• Lớp hạ bì: Lớp hạ bì nằm bên dưới biểu bì nhưng dày hơn lớp biểu bì. Hạ bì
chủ yếu được tạo bởi các sợi collagen và elastin. Trong lớp hạ bì chứa: các
mạch máu, dây thần kinh, các cơ quan cảm giác, tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi
và nang lông.
• Subcutis: lớp này nằm bên dưới lớp hạ bì, bao gồm các tế bào chất béo.
Dorms ---------
IteMilrKWS I aj6er
Page 8
Epdorms
Subcưtti
Hình 2.1: cẩu trúc da
❖ Chiều dày của da
Da dày từ 1-4 mm, chiều dày khác nhau ừong mỗi lớp của da và rất khác nhau ở
các bộ phận khác nhau của cơ thể.
Lớp biểu bì thường mỏng, và mỏng nhất là da ở mắt (dày khoảng 0.1 mm) và dày
hơn ở lòng bàn tay và lòng bàn chân (khoảng lmm).
Lớp hạ bì dày gấp 20 lần lớp biểu bì, và thường dày nhất ở lưng khoắng 3-4 mm.
Chiều dày lớp subcutis thay đổi rất nhiều, và thường dày hơn ở vùng đùi và bụng,
mỏng hơn ở mặt.
Page 9
árí.iiLhX' K'CJ+TLTfrwvi
fans
Hình 2.2: cẩu trúc da dưới kính hiển vi
❖ Chức năng của da
•
bảo vệ cơ thể
•
cơ quan cảm giác
•
điều hòa nhiệt thân nhiệt
•
sản sinh ra vitamin D
•
biểu lộ trạng thái
> Bảo vệ cơ thể
Lớp ngoài cùng nhất của da đuợc tạo nên bởi các loại keratin cứng hơn, có tác
dụng bao bọc và bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân cơ học như masat, chịu được áp suất
và nhiều loại va chạm khác, các hóa chất độc hại, tia uv của mặt trời, và các tác nhân
sinh học như vi khuẩn và nấm mốc.
Page
10