Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ 3 cấu TRÚC và CHỨC NĂNG của NST, GEN, MDT IN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.64 KB, 4 trang )

Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

KHÓA: LUYỆN THI CẤP TỐC THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC
CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Nội dung: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA NST, GEN, MÃ DT
Câu 1 [ID:24954]: Mỗi loài đều có một bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về
A. hình dạng, cấu trúc và cách sắp xếp. B. hình thái, số lượng và cấu trúc.
C. thành phần, số lượng và cấu trúc.
D. số lượng, cấu trúc và cách sắp xếp.
Câu 2 [ID:24955]: Thứ tự cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể từ đơn giản đến phức tạp là
A. nuclêôxôm, sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, siêu xoắn, crômatit.
B. sợi chất nhiễm sắc, nuclêôxôm, sợi cơ bản, siêu xoắn, crômatit.
C. nuclêôxôm, sợi cơ bản, sợi chất nhiễm sắc, siêu xoắn, crômatit
D. sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, nuclêôxôm, siêu xoắn, crômatit.
Câu 3 [ID:24956]: Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ các thành phần cơ bản là
A. ADN và prôtêin phi histon.
B. ADN, ARN và prôtêin histon.
C. ADN và prôtêin histon.
D. ADN, ARN và prôtêin phi histon.
Câu 4 [ID:24957]: Một nuclêôxôm được cấu tạo từ các thành phần cơ bản là
A. 9 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp nuclêôtit.
B. 8 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 140 cặp nuclêôtit.
C. 8 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp nuclêôtit.
D. 9 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 140 cặp nuclêôtit.
Câu 5 [ID:24952]: Chọn câu phát biểu không đúng . Đối với nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực
A. số lượng NST trong tế bào càng nhiều sinh vật càng tiến hoá
B. bộ NST của mỗi loài đặc trưng về hình thái, số lượng và cấu trúc
C. giới tính của một loài phụ thuộc vào sự có mặt của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong tế bào.
D. hình thái của nhiễm sắc thể biến đổi qua các kì phân bào.
Câu 6 (V-ID:25789 ): Mức xoắn 1 của NST là:
A. sợi cơ bản, đường kính 11nm


B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30nm
C. siêu xoắn, đường kính 300nm
D. crômatic, đường kính 700nm
Câu 7 [ID:24959]: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và
sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là
A. 11 nm và 300 nm.
B. 11 nm và 30 nm.
C. 30 nm và 11 nm.
D. 30 nm và 300 nm
Câu 8 [ID:24961]: Nhiễm sắc thể( NST) kép được cấu tạo từ:
A. hai NST đơn dính nhau qua tâm động.
B. hai crômatit dính nhau qua tâm động
C. hai sợi nhiễm sắc dính nhau qua tâm động.
D. hai NST tương đồng.
Câu 9 [ID:24963]: NST ở sinh vật nhân sơ được cấu tạo gồm: một phân tử ADN vòng kép
A. liên kết với prôtêin phi histôn
B. liên kết với prôtêin histôn
C. không liên kết với prôtêin histôn.
D. không liên kết với prôtêin phi histôn
Câu 10 [ID:24967]: Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ giữa vì chúng
A. đã tự nhân đôi.
B. xoắn và co ngắn cực đại.
C. tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
D. chưa phân ly về các cực tế bào.
Câu 11 [ID:24969]: Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể
A. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.
B. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.
C. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.
D. có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
Câu 12 [ID:24970]: Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào

do
A. ADN có khả năng co xoắn khi không hoạt động.
B. ADN có thể tồn tại ở nhiều trạng thái.
C. ADN cùng với prôtêin hitstôn tạo nên cấu trúc xoắn nhiều bậc.
Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 1


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

D. có thể ở dạng sợi cực mảnh vì vậy nó nằm co gọn trong nhân tế bào.
Câu 13 [ID:24971]: Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể
A. thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
B. thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
C. thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
D. giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể.
Câu 14 [ID:24972]: Mỗi nhiễm sắc thể điển hình đều chứa các trình tự nuclêôtit đặc biệt gọi là tâm động. Tâm động có
chức năng
A. giúp duy trì cấu trúc đặc trưng và ổn định của các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào nguyên phân.
B. là vị trí mà tại đó ADN được bắt đầu nhân đôi, chuẩn bị cho nhiễm sắc thể nhân đôi trong quá trình phân bào.
C.là vị trí liên kết với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
D.làm cho các nhiễm sắc thể dính vào nhau trong quá trình phân bào.
Câu 15 [ID:24973]: Nhiễm sắc thể được coi là cơ sở vật chất di truyền của tính di truyền ở cấp độ tế bào vì chúng
A. nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen, mà gen là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử
B. điều hoà hoạt động của các gen thông qua các mức xoắn cuộn của nhiễm sắc thể.
C. điều khiển tế bào phân chia đều vật chất di truyền ở phân bào.
D. tham gia vào mọi hoạt động sống của tế bào.
Câu 16 [ID:24974]: Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài phản ánh
A. Mức độ tiến hóa của loài.

B. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
C. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
D. Số lượng gen của mỗi loài.
Câu 17 [ID:24975]: Cặp NST tương đồng là cặp NST
A. Giống nhau về hình thái, khác nhau về kích thước và một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ.
B. Giống nhau về hình thái, kích thước và có cùng nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ.
C. Khác nhau về hình thái, giống nhau về kích thước và một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ.
D. Giống nhau về hình thái, kích thước và một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ.
Câu 18 [ID:24976]: Nhận định nào sau đây không phải là chức năng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
A. Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
B. Điều hoà hoạt động của các gen thông qua các mức cuộn xoắn của nhiễm sắc thể.
C. Khả năng tham gia tổng hợp prôtêin mạnh khi tế bào đang ở kỳ giữa của phân bào.
D. Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.
Câu 19 [ID:24977]: Điều nào sau đây không đúng với chức năng của NST?
A. Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
B. Tham gia vào cấu trúc nên enzim để xúc tác cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào.
C. Điều hoà hoạt động của các gen.
D. Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.
Câu 20 [ID:24980]: Một trong những chức năng của nhiễm sắc thể là
A. xúc tác các phản ứng sinh hoá trong cơ thể.
B. điều hoà trao đổi chất, sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
C. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
D. điều hòa trao đổi chất và bảo vệ cơ thể.
Câu 21 [ID:24981]: Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là
A. nuclêôxôm.
B. nuclêôtit.
C. ADN.
D. prôtêin histôn.
Câu 22 [ID:24982]: Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ
A. chỉ là phân tử ADN hoặc ARN trần.

B. là phân tử ADN dạng vòng.
C. là phân tử ADN liên kết với prôtêin.
D. là phân tử ARN.
Câu 23 [ID:24984]: Một trong những chức năng của nhiễm sắc thể là
A. xúc tác các phản ứng sinh hoá trong cơ thể.
B. điều hoà trao đổi chất, sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
C. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
D. điều hòa trao đổi chất và bảo vệ cơ thể.
Câu 24 [ID:67140]: Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Tâm động là trình tự nucleotid đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nucleotid
Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 2


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

này.
(2) Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của
tế bào trong quá trình phân bào.
(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
(4) Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5) Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể có thể khác nhau.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 25 (ID: 77710) : Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể
A. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.
B. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.

C. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.
D. có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
Câu 26 [ID:15808]: Vùng kết thúc của gen nằm ở:
A. Nằm ở đầu 5’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
B. Nằm ở đầu 3’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
C. Nằm ở đầu 3’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
D. Nằm ở đầu 5’ mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
Câu 27 [ID:15809]: Vùng trình tự của gen nằm ở đầu 3 mạch mã gốc của gen là:
A. Vùng điều hòa, mang tín hiệu khởi động phiên mã.
B. Vùng kết thúc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
C. Vùng điều hòa, mang tín hiệu khởi động dịch mã.
D. Vùng kết thúc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
Câu 28 [ID:15810]: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit. Vùng điều hoà nằm ở
A. đầu 5' của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hoà phiên mã.
B. đầu 3' của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
C. đầu 5' của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
D. đầu 3' của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hoà phiên mã.
Câu 29 [ID:15815]: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêotit. Vùng trình tự nuclêotit nằm ở đầu 5’
trên mạch mã gốc của gen có chức năng?
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
B. mang thông tin mã hoá các axit amin.
C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
D. mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã.
Câu 30 (ID: ID:61300 ): Trên một mạch của gen có 150 ađênin và 120 timin. Gen nói trên có 20% guanin. Số lượng từng
loại nuclêôtit của gen là :
A. A = T = 180; G = X = 270
B. A = T = 270; G = X = 180
C. A = T = 360; G = X = 540
D. A = T = 540; G = X = 360
Câu 31 ( ID:61301 ): Gen là một đoạn của phân tử ADN

A. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
B. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin.
C. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN.
D. mang thông tin di truyền của các loài.
Câu 32 [ID:15816]: Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen là:
A. 1798
B. 2250
C. 1125
D. 3060
Câu 33 [ID:15817]: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là:
A. Về cấu trúc của gen.
B. Về khả năng phiên mã của gen.
C. Chức năng của prôtêin do gen tổng hợp.
D. Về vị trí phân bố của gen.
Câu 34 [ID:15806]: Một gen dài 5100 Å . Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A là 350. Trên mạch 2 của gen có số
nuclêôtit loại G là 400 và số nuclêôtit loại X là 320. Số nuclêôtit từng loại trên mạch 1 của đoạn gen đó là
A. A = T = 350, G = X = 400.
B. A = 350, T = 430, G = 320, X = 400.
C. A = 350, T = 320, G = 400, X = 350.
D. A = 350, T = 200, G = 320, X = 400.
Câu 35 [ID:15799]: Có bao nhiêu nhận định đúng về gen?
(1) Gen mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
(2) Dựa vào sản phẩm của gen người ta phân loại gen thành gen cấu trúc và gen điều hòa.
Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 3


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam


(3) Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một tARN, rARN hay một polipeptit hoàn chỉnh.
(4) Xét về mặt cấu tạo, gen điều hòa có cấu tạo một mạch còn gen cấu trúc có cấu tạo hai mạch.
(5) Gen điều hòa mang thông tin mã hóa cho chuỗi polipeptit với chức năng điều hòa sự biểu hiện của gen cấu trúc.
(6) Trình tự các nucleotit trong gen là trình tự mang thông tin di truyền.
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 36 [ID:15807]: Với 4 loại nuclêôtit A, T, G, X sẽ có bao nhiêu mã bộ 3 không có G?
A. 37 mã bộ ba.
B. 27 mã bộ ba. C. 64 mã bộ ba. D. 16 mã bộ ba.
Câu 37 [ID:15792]: Tính thoái hóa mã của mã di truyền là hiện tượng
A. Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
B. Các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. Nhiều mã bộ ba mã hóa cho một axit amin.
D. Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới.
Câu 38 [ID:15793]: Đặc điểm nào không đúng với mã di truyền:
A. Mã di truyền có tính phổ biến tức là tất cả các loài sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.
B. Mã di truyền mang tính đặc hiệu tức là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
C. Mã di truyền mang tính thoái hóa tức mỗi bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
D. Mã di truyền là mã bộ ba.
Câu 39 [ID:15811]: Một đoạn mạch gốc của gen chỉ có 2 loại nu A và G với tỉ lệ A/G = 4. Để có đủ các loại mã di truyền
thì đoạn mạch đó ít nhất phải có bao nhiêu nu?
A. 60
B. 72
C. 90
D. 120
Câu 40 [ID:15812]: Phát biểu nào sau đây về mã di truyền là chưa chính xác?
A. Bộ ba có chức năng quy định điểm khởi đầu dịch mã trên mARN là 5’AUG3’
B. Các loài sinh vật dùng chung bảng mã di truyền trừ một vài ngoại lệ

C. Một mã di truyền luôn mã hóa 1 loại axít amin
D. Trên mạch mã gốc của gen các mã di truyền: 3’ATX5’; 3’ATT5’; 3’AXT5’ không mã hóa axit amin
Câu 41 [ID:15813]: Mã kết thúc của một gen nằm ở:
A. vùng kết thúc.
B. đầu vùng mã hóa.
C. vùng điều hòa.
D. cuối vùng mã hóa.
Câu 42 [ID:15814]: Giả sử có 3 loại nuclêôtit A, T, X cấu tạo nên một gen cấu trúc thì số bộ ba tối đa của gen trên là:
A. 61
B. 26
C. 27
D. 24
Câu 43 [ID:15794]: Đặc điểm thoái hóa của mã bộ ba có nghĩa là
A. một bộ ba mã hóa cho một loại axit amin duy nhất.
B. một bộ ba mã hóa cho nhiều loại axit amin.
C. nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một loại axit amin.
D. các bộ ba đọc theo một chiều và liên tục.
Câu 44 [ID:15795]: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính thoái hóa.
B. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.
C. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
D. Mã di truyền có tính phổ biến.
Câu 45 [ID:15802]: Mã di truyền mang tính đặc hiệu là:
A. Tất cả sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền.
B. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
C. Mỗi axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.
D. Một axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba.

Lưu ý: Để xem video chữa và lời giải chi tiết từng câu. Các em xem tại HOC24H.VN =>
KHÓA: LUYỆN THI CẤP TỐC THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC


CHUYÊN ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

1
B
16
C
31
C

2
C
17
D
32
B

3
C
18
C
33
C


4
C
19
B
34
B

5
A
20
C
35
A

6
A
21
A
36
B

7
B
22
B
37
C

8
B

23
C
38
C

9
C
24
A
39
C

10
B
25
D
40
A

11
D
26
A
41
A

12
C
27
A

42
B

13
C
28
D
43
B

14
C
29
C
44
C

15
A
30
B
45
B

Các em nên bám sát theo khoá học trên Hoc24h.vn để có được đầy đủ tài liệu ôn tập và kiến thức.
Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 4




×