Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

TÀI LIỆU ôn THI THPT QG SINH CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƯỢNG ở THỰC vật 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 97 trang )

Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!
CHUYÊN ĐỀ 01: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT
A - TRAO ĐỔI NƢỚC Ở CƠ THỂ THỰC VẬT
LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM PHẦN: TRAO ĐỔI NƢỚC Ở CƠ THỂ THỰC VẬT
I. SỰ HẤP THỤ NƢỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ.
Rễ là cơ quan chính hấp thụ nước và các ion khoáng. Vậy rễ có đặc điểm gì phù hợp với chức năng
hấp thụ nước và ion khoáng.
I.1. Rễ là cơ quan hấp thụ nƣớc
I.1.1. Hình thái của hệ rễ

Hệ rễ được phân hoá thành các rễ chính và rễ bên, trên các rễ có các miền lông hút nằm gần đỉnh
sinh trưởng
I.1.2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
- Rễ đâm sâu, lan toả hướng đến nguồn nước ở trong đất và sinh trưởng liên tục hình thành nên số
lượng khổng lồ các 1auk hút làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất giúp rễ hấp thụ được nhiều
nước và ion muối khoáng.
- Ở một số thực vật trên cạn, hệ rễ không có 1auk hút thì rễ có nấm rễ bao bọc giúp cho cây hấp thụ
nước và ion khoáng một cách dễ dàng, đây là phương thức chủ yếu. Ngoài ra ở những tế bào rễ còn
non, vách của tế bào chưa bị suberin hoá cũng tham gia hấp thụ nước và ion khoáng. Nấm rễ là
dạng thích nghi tự nhiên.
I.2. Cơ chế hấp thụ nƣớc và muối khoáng ở rễ cây
I.2.1. Hấp thụ nƣớc và muối khoáng từ đất vào tế bào lông hút.
Trong môi trường quá ưu trương, quá axit hay thiếu ôxi 1auk hút rất dễ gãy và biến mất.
Chỉ tiêu
Hấp thụ nƣớc
Hấp thụ iôn khoáng
so sánh
Cơ chế Thụ động (Cơ chế thẩm thấu): Các ion khoáng di chuyển vào tế bào rễ một
hấp thụ
Nước di chuyển từ môi trường cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: Chủ động và
nhược trương (Thế nước cao) thụ động.


trong đất vào tế bào 1auk hút (và - Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ
các tế bào biểu bì còn non khác), đất hoặc môi trường dinh dưỡng (nơi có nồng
nơi có dịch bào ưu trương (Thế độ ion cao) vào tế bào lông hút (nơi có nồng
nước thấp hơn).
động ion thấp hơn).
- Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng mà cây
có nhu cầu cao di chuyển từ đất hoặc môi
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

1


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!
trường dinh dưỡng vào rễ ngược chiều
građien nồng độ. Có sự tiêu tốn năng lượng.
Điều
Khi có sự chênh lệch thế nước Khi có sự chênh lệch nồng độ ion khoáng
kiện xảy giữa đất (hoặc môi trường dinh giữa đất và tế bào lông hút (theo cơ chế thụ
ra
sự dưỡng) và tế bào lông hút:
động) hoặc có sự tiêu tốn năng lượng ATP
hấp thụ
- Do quá trình thoát hơi nước ở lá (theo cơ chế thụ động).
hút nước lên phía trên làm giảm
lượng nước trong tế bào lông hút
- Nồng độ các chất tan trong rễ
cao.
I.2.2. Dòng nƣớc và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ
Nước và các ion khoáng di chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường:
- Con đường thành tế bào – gian bào: Đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó

sợi xenlulôzơ bên trong thành tế bào đến đai Caspari thì chuyển sang con đường tế bào.
- Con đường chất nguyên sinh – không bào: Xuyên qua tế bào chất của các tế bào.
I.3. Ảnh hƣởng của môi trƣờng đối với qúa trình hấp thụ nƣớc và muối khoáng ở rễ cây.
Độ thẩm thấu (áp suất thẩm thấu), độ axit (pH) và lượng ôxi của môi trường (độ thoáng khí) các
nhân tố này ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển của lông hút do đó sẽ ảnh hưởng đến quá trình
hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.
* Một số câu hỏi vận dụng:
Câu 1: Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết?
Trả lời: Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng rễ cây thiếu ôxi. Thiếu ôxi làm phá hoại tiến trình hô
hấp bình thường của rễ, tích luỹ các chất độc đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình
thành được lông hút mới. Không có lông hút thì cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong
cây bị phá huỷ và cây bị chết.
Câu 2: Vì sao các loại cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn?
Trả lời: Để sống được trên đất ngập mặn tế bào của rễ phải có áp suất thẩm thấu cao hơn (dịch bào
phải ưu trương) so với môi trường đất mặn bao quanh rễ thì mới hấp thụ được nước từ đất.
Dịch bào rễ cây trên cạn nhược trương so với môi trường đất mặn nên không thể hấp thụ được nước
từ đất, cân bằng nước trong cây bị phá vỡ và cây bị chết.
II. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
Sau khi nước và các ion khoáng di chuyển vào mạch gỗ của rễ thì chúng được vận chuyển trong cây
Nước → Rễ → Thân → Lá → Dạng hơi
Trong cây có 2 dòng mạch:
- Dòng mạch gỗ (dòng đi lên) vận chuyển nước và các ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi
tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan toả đến lá và những phần khác nhau của cây.
- Dòng mạch rây (còn gọi là dòng đi xuống) vận chuyển các chất hữu cơ từ các tế bào quang phổ
phiến lá chảy vào cuống lá rồi đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ.
T/c so sánh
Dòng mạch gỗ
Dòng mạch rây
Cấu tạo
Là cơ quan vận chuyển ngược chiều Là cơ quan vận chuyển thuận chiều

trọng lực. Mạch gỗ gồm các tế bào trọng lực. Mạch rây gồm các tế bào
chết là quản bào và mạch ống. Các tế sống là ống rây và tế bào kèm. Các
bào cùng loại nối kế tiếp nhau tạo ống rây nối đầu với nhau thành ống
nên những ống dài từ rễ lên lá.
dài đi từ lá xuống rễ.
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

2


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!
Thành phần của Chủ yếu là nước, các ion khoáng, Các sản phẩm đồng hoá ở lá, chủ yếu
dịch mạch
ngoài ra còn có các chất hữu cơ (Các là: saccarôzơ, axit amin…cũng như
axit amin, vitamin, hooc môn) được một số ion khoáng được sử dụng lại
tổng hợp ở rễ.
như kali.
Động lực đẩy - Là phối hợp của 3 lực:
- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
dòng mạch
+ Lực đẩy (áp suất rễ)
giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan
+ Lực hút do thoát hơi nứơc
nhận (rễ).
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước
với nhau và với vách tế bào mạch gỗ.
* Câu hỏi vận dụng: Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể đi lên được
không? Tại sao?
Trả lời: Dòng mạch gỗ trong ống vẫn có thể tiếp tục đi lên được bằng cách di chuyển ngang qua các
lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.

III. THOÁT HƠI NƢỚC Ở LÁ
III.1. Vai trò của thoát hơi nƣớc
- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và
các chất tan khác từ rễ đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất, tạo môi trường liên kết các bộ phận
của cây, tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.
- Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuyếch tán vào lálàm nguyên liệu cho quá
trình quang hợp.
- Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho quá trình sinh
lý xảy ra bình thường.
III.2. Thoát hơi nƣớc qua lá
III.2.1. Lá là cơ quan thoát hơi nƣớc.
- Số lượng tế bào khí khổng trên lá có liên quan đến sự thoát hơi nước của lá cây
- Ngoài tế bào khí khổng, sự thoát hơi nước của lá cây còn được thực hiện qua lớp cutin.
III.2.2. Hai con đƣờng thoát hơi nƣớc qua khí khổng và qua cutin.
- Thoát hơi nước qua khí khổng:
Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng (tế bào
hạt đậu). Khí tế bào hạt đậu no nước → lỗ khí mở; khi tế bào hạt đậu mất nước → lỗ khí đóng lại.
- Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá: Hơi nước có thể khuyếch tán qua bề mặt lá (lớp biểu bì
của lá) gọi là thoát hơi nước qua cutin. Lớp cutin càng dày thì thoát hơi nước càng giảm và ngược
lại.
III.3. Các tác nhân ảnh hƣởng đến quá trình thoát hơi nƣớc
- Nước ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước thông qua việc điều tiết độ mở của khí khổng.
- Ánh sáng: Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng (Độ mở của khí khổng tăng
khi cường độ chiếu sáng tăng và ngược lại)
- Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng cũng ảnh hưởng đến sự thoáyt hơi nước.
III.4. Cân bằng nƣớc và tƣới tiêu hợp lí cho cây trồng
- Cân bằng nước: Khi A = B (Lượng nước do rễ hút vào – A, lượng nước thoát ra qua lá – B) mô đủ
nước, cây phát triển bình thường.
- Dựa vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển của loài, đặc điểm của đất và thời tiết.
Chẩn đoán nhu cầu về nước của cây theo các chỉ tiêu sinh lí như áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước

và sức hút nước của lá cây.
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

3


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!
* Câu hỏi vận dụng: Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
Trả lời: Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ
nhiệt độ môi trường xung quanh lá. Nhờ vậy, không khí dưới cây vào những ngày hè nóng bức mát
hơn so với không khí dưới mái che bằng vật liệu xây dựng.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP PHẦN:
TRAO ĐỔI NƢỚC Ở CƠ THỂ THỰC VẬT

NỘI DUNG: HẤP THU NƢỚC Ở RỄ
Câu 1 ( ID:29394 ) Điều nào sau đây không đúng với vai trò của dạng nước tự do?
A. Tham gia vào quá trình trao đổi chất.
B. Giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể.
C. Làm dung môi, làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi nước.
D. Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh.
Câu 2 ( ID:29395 ) Nước liên kết có vai trò:
A. Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể.
B. Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào.
C. Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước.
D. Làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh.
Câu 3 ( ID:29393 ) Điều nào sau đây là không đúng với dạng nước tự do?
A. Là dạng nước chứa bị hút bởi các phân tử tích điện.
B. Là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào.
C. Là dạng nước chứa trong các mạch dẫn.

D. Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào.
Câu 4 ( ID:29385 ) Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng
sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là:
A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua
mặt đất.
B. Các ion khoáng là độc hại đối với cây.
C. Thế năng nước của đất là quá thấp.
D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp.
Câu 5 ( ID:29387 ) Ý nào dưới đây không đúng với sự hấp thu thụ động các ion
khoáng ở rễ?
A. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.
B. Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.
C. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với
nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
D. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
Câu 6 ( ID:29277 ) Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành?
A. Tế bào vỏ rễ. C. Tế bào mạch gỗ ở rễ.
B. Tế bào biểu bì
D. Tế
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

4


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!

bào nội bì.
Câu 7 ( ID:29384 ) Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
A. Ảnh hưởng xấu đến môi trường không khí. B. Ảnh hưởng xấu đến tính chất của
đất.

C. Phá hủy hệ vi sinh vật đất có lợi.
D. Làm giảm ô nhiễm môi trường.
Câu 8 ( ID:29348 ) Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và muối khoáng ở lông hút
phải qua
A. nhu mô vỏ ở rễ bên. C. đỉnh sinh trưởng.
B. các tế bào nội bì.
D. miền sinh
trưởng dài ra.
Câu 9 ( ID:29388 ) Lông hút có vai trò chủ yếu là:
A. Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.
B. Tế bào kéo dài thành lông, lách vào nhiều kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.
C. Lách cào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được ôxy để hô hấp.
D. Lách vào kẽ đất hút nước và muối khoáng cho cây.
Câu 10 ( ID:29392 ) Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.
B. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm.
D. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.
Câu 11 ( ID:29390 ) Sự hấp thụ bị động theo cách hút bám trao đổi là hình thức
A. thải ion không cần thiết từ rễ ra môi trường đất và lấy các ion cần thiết từ đất vào
rễ.
B. các ion khoáng hút bám trên bề mặt keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau
khi rễ tiếp xúc với dung dịch đất.
C. cần có enzim hoạt tải của màng tế bào lông hút.
D. trao đổi ion giữa rễ và đất, cần được cung cấp năng lượng.
Câu 12 ( ID:29391 ) Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ
như thế nào?
A. Độ ẩm đất khí càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn.
B. Độ đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng.
C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn.

D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít.
Câu 13 ( ID:29296 ) Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là:
A. thân
B. Lá
C. rễ, thân, lá
D. rễ
Câu 14 ( ID:29281 ) Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các
con đường nào?
A. Xuyên qua tế bào chất của của các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ.
B. Con đường tế bào chất và con đường gian bào.
C. Qua lông hút vào tế bào nhu mô vỏ, sau đó vào trung trụ.
D. Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào vào mạch gỗ.
Câu 15 ( ID:29286 ) Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

5


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!

chuyển sang con đường tế bào chất vì
A. áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường
khác.
B. nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được.
C. tế bào nội bì không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được
D. nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được.
Câu 16 ( ID:29320 ) Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường:
A. quá ưu trương, quá axit hay thiếu ôxi.
B. quá nhược trương, quá axit hay thiếu
ôxi.

C. quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu ôxi.
D. quá ưu trương, quá axit hay
thừa ôxi.
Câu 17 ( ID:29334 ) Cơ chế hấp thụ nước ở rễ:
A. Khuếch tán, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
B. Thẩm thấu, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
C. Đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
D. Thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
Câu 18 ( ID:29338 ) Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp
thụ ion khoáng ở rễ cây là:
A. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion
khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động.
B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion
khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động
và chủ động.
C. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ
động.
D. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động.
Câu 19 ( ID:29332 ) Đặc điểm của con đường hấp thụ nước và ion theo con đường
qua thành tế bào – gian bào:
A. Nhanh, không được chọn lọc.
C. Nhanh, được chọn lọc.
B. Chậm, được chọn lọc.
D. Chậm, không được chọn lọc
Câu 20 ( ID:29330 ) Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ
động diễn ra theo phương thức nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu
hao năng lượng.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng

lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ.
Câu 21 ( ID:29347 ) Bộ phận làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng chủ yếu ở rễ là
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

6


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!

A. miền bần.
B. miền lông hút.
C. miền sinh trưởng. D. chóp rễ.
Câu 22 ( ID:29344 ) Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức
năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và ion khoáng là:
A. Số lượng tế bào lông hút lớn.
B. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút.
C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả.
D. Số lượng rễ bên nhiều
Câu 23 ( ID:29305 ) Quá trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ theo các hình thức cơ bản
nào
A. Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ.
B. Hấp thụ khuếch
tán và thẩm thấu
C. Hấp thụ bị động và hấp thụ chủ động.
D. Điện li và hút bám trao đổi.
Câu 24 (ID:31901): Tế bào lông hút hút nước chủ động bằng cách

A. tạo ra áp suất thẩm thấu lớn nhờ quá trình hô hấp.
B. vận chuyển theo con đường tế bào.

C. làm cho thành tế bào mỏng và không thấm cutin.
D. vận chuyển nước qua màng tế bào nhờ bơm ATPaza.
Câu 25 ( ID:29316 ) Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của bao nhiêu yếu
tố trong các yếu tố sau:

I. Năng lượng là ATP.
màng sinh chất.
III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
(chất mang).
A. 3.
B. 4.
C. 1.

II. Tính thấm chọn lọc của
IV. Enzim hoạt tải
D. 2.

Câu 26 ( ID:29292 ) Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:

I. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.
II. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ
thấp.
III. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ,
vào tế bào rễ.
IV. Không cần tiêu tốn năng lượng.
Số đặc điểm đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.

Câu 27 (ID: 85610): Cho các nhận định sau:
I. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ
II. Con đường gian bào vận chuyển nước và ion khoáng đến nội bì thì bị đai Caspari
chặn lại và chuyển sang con đường tế bào chất
III. Cả 2 con đường gian bào và con đường tế bào chất đều điều chỉnh được dòng vận
chuyển vào trung trụ.
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

7


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!

IV. Các ion khoáng được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo 2 cơ chế:
thẩm thấu và chủ động.
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 28 (ID: 85616): Cho các đặc điểm sau nói về sự vận chuyển nước và ion khoáng
theo con đường gian bào.
I. Nước và các ion khoáng đi theo không gian giữa các tế bào.
II. Nước và các ion khoáng bị đai Caspari chặn lại.
III. Nước và các ion khoáng đi qua đai Caspari vào mạch gỗ của rễ.
IV. Nước và các ion khoáng đi xuyên qua tế bào chất giữa các tế bào.
Số phương án đúng:
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 29 (ID: 85618): Quá trình hấp thụ nước ở rễ xảy ra theo những giai đoạn nào?
I. Giai đoạn nước từ đất vào lông hút
II. Giai đoạn nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ
III. Giai đoạn nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân.
IV. Giai đoạn nước từ mạch gỗ của thân lên lá.
Số phương án đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 30 (ID: 85621). Tế bào lông hút của rễ cây có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Thành tế bào dày.
II. Không thấm cutin.
III. Có không bào lớn nằm ở trung tâm.
IV. Có áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của hệ rễ mạnh.
V. Là tế bào biểu bì ở rễ.
VI. Chỉ hút nước mà không hút khoáng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
ĐÁP ÁN ĐÚNG:
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án


1
D
11
B
21
B

2
B
12
C
22
B

3
A
13
C
23
C

4
C
14
B
24
A

5
B

15
D
25
A

6
B
16
A
26
A

7
D
17
D
27
B

8
B
18
B
28
B

9
D
19
A

29
C

10
D
20
C
30
D

NỘI DUNG: QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN
Câu 1 (ID:31864): Tế bào mạch gỗ của cây gồm
A. Quản bào và tế bào biểu bì.
C. Quản bào và mạch ống
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

8


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!

B. Quản bào và tế bào nội bì.
D. Quản bào và tế bào lông hút.
Câu 2 (ID:31865 Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
giữa:
A. Giữa thân và lá.
C. Giữa cành và lá.
B. Lá và rễ.
D. Giữa rễ và
thân).

Câu 3 (ID:31867 ): Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:
A. Amit và hooc môn
C. Axitamin và vitamin
B. Xitôkinin và ancaloit
D. Nước và các ion khoáng
Câu 4 (ID:31869) Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá không có sự tham gia của
lực nào sau đây?
A. Lực hút do thoát hơi nước của lá.
B. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn.
C. Lực di chuyển của các phân tử nước.
D. Lực đẩy của áp suất rễ.
Câu 5 ( ID:31871): Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu
A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. Qua mạch gỗ.
C. Từ mạch gỗ sang mạch rây.
D. Từ mạch rây sang mạch gỗ.
Câu 6 (ID:31874): Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác
là:
A. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ).
B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
C. Lực đẩy (áp suất rễ).
D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
Câu 7 ( ID:31875 ): Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống của rễ và của lá
xảy ra nhờ:
A. Lực đẩy nước của áp suất rễ và lực hút của quá trình thoát hơi nước.
B. Lực hút của lá, do thoát hơi nước
C. Lực đẩy bên dưới của rễ, do áp suất rễ.
D. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lông hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ của
rễ và từ lớp tế bào sát bó mạch gỗ của gân lá.
Câu 8 (ID:31876 ): Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn có

thể tiếp tục đi lên được vì:
A. Di chuyển xuyên qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.
B. Nước vào nhiều tạo áp suất lớn giúp thẩm thấu sang các ống bên.
C. Dòng nhựa nguyên đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh đảm bảo dòng vận chuyển
đựợc liên tục.
D. Nước vào nhiều tạo một lực đẩy lớn giúp cho ống bị tắc sẽ dần được thông.
Câu 9 ( ID:31878 ): Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây?
A. Dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây.
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

9


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!

B. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây
khác.
C. Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống trong mỗi ống rây.
D. Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây
này vào ống rây khác qua các lỗ trong bản rây.
Câu 10 (ID:31879 ): Cơ chế nào đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận
chuyển liên tục từ dưới lên trên?
A. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa chúng với thành mạch phải
lớn hơn lực hút của lá và lực đẩy của rễ.
B. Lực hút của lá và lực đẩy của rễ phải thắng khối lượng cột nước.
C. Lực hút của lá phải thắng lực bám của nước với thành mạch.
D. Lực liên kết giữa các phân tử nước phải lớn cùng với lực bám của các phân tử
nước với thành mạch phải thắng khối lượng cột nước.
Câu 11 ( ID:31880): Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là:
A. saccarôzơ, axit amin...và một số ion khoáng được sử dụng lại. B. các kim loại

nặng.
C. H2O, muối khoáng.
D. chất khoáng và
các chất hữu cơ.
Câu 12 (ID:31882): Nhận định không đúng khi nói về đặc điểm của mạch gỗ là:
A. Thành của mạch gỗ được linhin hóa.
B. Tế bào mạch gỗ gồm 2 loại là quản bào và mạch ống.
C. Đầu của tế bào mạch gỗ gắn với đầu của tế bào quản bào thành những ống dài từ
rễ đến lá để cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.
D. Mạch gỗ gồm các tế bào chết.
Câu 13 (ID: 85627). Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, có bao
nhiêu phát biểu đúng?
I. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn vận chuyển trong mạch rây là bị động.
II. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển
các chất hữu cơ.
III. Mạch gỗ vận chuyển đường glucozo, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác.
IV. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây thì vận chuyển các chất từ lá
xuống rễ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14 (ID: 85637). Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào chết có bao nhiêu vai trò
sau đây?
I. Giảm lượng dinh dưỡng và nước để nuôi các tế bào này.
II. Giảm lực cản khi vận chuyển dòng mạch gỗ ngược chiều trọng lực.
III. Các tế bào này sẽ không hút nước và ion khoáng của những tế bào bên cạnh.
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

10



Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!

IV. Thành của các tế bào này dày giúp bảo vệ ống dẫn trước áp lực sinh ra do lực hút
từ sự thoát hơi nước ở lá.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15 (ID: 85638). Dịch mạch rây được vận chuyển từ lá xuống rễ hoặc từ cơ quan
này đến cơ quan khác nhờ bao nhiêu nhân tố sau đây?
I. Cung cấp năng lượng ATP để vận chuyển chủ động.
II. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với mạch gỗ.
III. Lực hút của thoát hơi nước và sức đẩy của rễ.
IV. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
ĐÁP ÁN ĐÚNG:
Câu
Đáp án

1
C

2
B


3
D

4
C

5
B

6
A

7
D

8
A

9 10 11 12 13 14 15
D D A C A B B

NỘI DUNG: THOÁT HƠI NƢỚC Ở LÁ
Câu 1 ( ID:31894): Cơ quan thoát hơi nước của cây là:
A. Rễ
B. Cành.
C. Thân
D. Lá.
Câu 2 ( ID:31895 ): Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là :
A. Cân bằng khoáng cho cây.
B. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá.

C. Tăng lượng nước cho cây.
D. Làm giảm lượng khoáng trong cây.
Câu 3 ( ID:29325 ) Động lực giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ
cao lớn hàng chục mét là
A. lực đẩy (động lực đầu dưới )- lực hút (do sự thoát hơi nước) - lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau,
với thành mạch gỗ
B. lực hút và lực liên kết (giữa các phần tử H20 với nhau).
C. lực đẩy (động lực đầu dưới), lực hút do sự thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên).
D. lực đẩy và lực liên kết (giữa các phần tử H20 với thành mạch).
Câu 4 ( ID:31896): Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm
A. vận tốc lớn và được điều chỉnh.
B. vận tốc nhỏ và không được điều chỉnh.
C. vận tốc lớn và không được điều chỉnh.
D. vận tốc nhỏ và được điều chỉnh.
Câu 5 (ID:31897): Trong điều kiện nào sau đây thì sức trương nước của tế bào lá tăng lên?
A. Tưới nước cho cây.
C. Đưa cây vào trong tối.
B. Bón phân cho cây.
D. Đưa cây ra ngoài ánh sáng.
Câu 6 ( ID:31898): Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
B. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
C. Chất hữu cơ được dự trữ ở củ chủ yếu được tổng hợp ở lá.
D. Dịch mạch gỗ được chuyển theo chiều từ trên lá xuống rễ.
Câu 7 ( ID:31899): Cơ chế đóng mở khí khổng là do
A. hai tế bào hình hạt đậu có cấu trúc khác nhau nên trương nước khác nhau.

Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

11



Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!
B. Sự co giãn không đều giữa mép trong và mép ngoài của tế bào khí khổng.
C. áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn thay đổi.
D. sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu.
Câu 8 ( ID:31902): Quá trình thoát hơi nước có vai trò
(1) Tạo ra lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên.
(2) tạo điều kiện cho sự vận chuyển của các chất hữu cơ đi xuống rễ.
(3) tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp.
(4) hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng.
Phương án đúng
A. 1, 3, 4.
B. 1, 2, 4.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 2, 3.
Câu 9 (ID:31903): Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng?
A. Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày.
B. Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại.
C. Cơ chế đống mở của khí khổng là do sự thay đổi trạng thái no nước của tế bào hình hạt đâu.
D. Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng.
Câu 10 (ID:31906): Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
A. Khi cây ở ngoài ánh sáng. C. Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên.
B. Khi cây ở trong bóng râm. D. Khi cây thiếu nước.
Câu 11 ( ID:31908): Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
A. Khi cây ở ngoài sáng.
C. Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nước.
B. Khi cây ở trong tối.
D. Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi.
Câu 12 ( ID:31909): Axit abxixic (ABA) tăng lên là nguyên nhân gây ra:

A. Việc mở khí khổng khi cây ở trong tối.
B. Việc mở khí khổng khi cây ở ngoài sáng.
C. Việc đóng khí khổng khi cây ở ngoài sáng.
D. Việc đóng khí khổng khi cây ở trong tối.
Câu 13 (ID:31910 ): Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 14 ( ID:31911): Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 15 (ID:31912): Nhiệt độ có ảnh hưởng:
A. Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá.
B. Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân.
C. Chỉ đến quá trình thoát hơi nước ở lá.
D. Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rể.
Câu 16 (ID:31913): Nguyên nhân làm cho khí khổng mở là:
A. Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp.
B. Các tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu.
C. Hoạt động của bơm Ion ở tế bào khí khổng làm giảm hàm lượng Ion.
D. Hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng.
Câu 17 (ID:31914): Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?
A. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.
B. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.
C. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra.
D. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu.
Câu 18 (ID:31915): Nguyên nhân làm cho khí khổng đóng là:

A. Các tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu
B. Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp.
C. Hoạt động của bơm Ion ở tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng Ion..
D. Hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng.
Câu 19 (ID:31918): Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?

Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

12


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!
A. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối
khoáng từ rễ lên lá.
B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.
C. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất llà trong những ngày nắng nóng.
D. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
Câu 20 (ID:31920): Khi trời nắng ta đứng dưới bóng cây cảm thấy mát hơn đứng dưới mái che bằng vật liệu
xây dựng là vì:
A. Lá cây đã làm cho không khí ẩm thường xuyên nhờ quá trình hút nước.
B. Lá cây thoát hơi nước thường xuyên làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh tán lá.
C. Lá cây đã tạo ra sức hút nước trong cây
D. Lá cây đóng mở khí khổng thường xuyên ngay cả khi ở trong bóng tối.
Câu 21 (ID:31921): Nhận định nào không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của một số nhân tố tới sự thoát hơi
nước?
A. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
B. Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
C. Một số ion khoáng cũng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước do nó điều tiết độ mở của khí khổng.
D. Vào ban đêm, cây không thoát hơi nước vì khí khổng đóng lại khi không có ánh sáng.
Câu 22 (ID:31868): Trên một cây, cơ quan nào có thế nước thấp nhất?

A. Các lông hút ở rễ.
B. Cành cây.
C. Lá cây.
D. Các mạch gỗ
ở thân.
Câu 23 ( ID:31872 Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:):
A. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
B. Lực liên kết giữa các phân tử nước.
C. Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).
D. Lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước).
Câu 24 (ID:31873 ): Nhiệt độ có ảnh hưởng:
A. Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá.
B. Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân.
C. Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rể.
D. Chỉ đến quá trình thoát hơi nước ở lá.
Câu 25 ( ID:31885): Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng lại khi
A. tưới phân cho cây
B. đưa cây vào trong tối
C. tưới nước cho cây
D. đưa cây ra ngoài ánh sáng
Câu 26 (ID:31888): Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá:
A. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
B. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.
C. Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
D. Lực đẩy ( áp suất rễ).
Câu 27 (ID:31922 ): Trên lá cây, khí khổng phân bố ở
A. phân bố ở mặt trên, mặt dưới, hoặc cả hai mặt tùy thuộc từng loài cây.
B. luôn luôn phân bố ở cả mặt dưới và mặt trên của lá.
C. chỉ phân bố ở mặt dưới của lá.
D. chỉ phân bố ở mặt trên của lá.

Câu 28 ( ID:31926): Cân bằng nước trong cây được tính bằng cách nào?
A. Cân bằng nước trong cây được tính bằng lượng nước hiện có trong cây tại thời điểm tính.
B. Cân bằng nước được tính bằng lượng nước cây hút vào trừ đi lượng nước cây sử dụng cho các hoạt động
sinh lí của cây
C. Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào và lượng nước thoát ra.
D. Cân bằng nước được tính bằng lượng nước cây sử dụng cho các quá trình sinh lí trong một khoảng thời
gian xác định.
Câu 29 (ID:31927 ): Cây trong vườn có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn cây trên đồi vì:
I. Cây trong vườn được sống trong môi trường có nhiều nước hơn cây ở trên đồi.
II. Cây trên đồi có quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn.
III. Cây trong vườn có lớp cutin trên biểu bì lá mỏng hơn lớp cutin trên biểu lá của cây trên đồi.
IV. Lớp cutin mỏng hơn nên khả năng thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn.
A. II, III, IV.
B. II, IV.
C. I, II, IV.
D. I, III, IV.
Câu 30 (ID:31928): Yếu tố nào là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng hoặc mở khí khổng?
A. Ánh sáng.
B. Phân bón.
C. Nhiệt độ.
D. Nước.
Câu 31 (ID: 85609): Khi nói về trao đổi nước ở cây, có bao nhiêu phát biểu đúng

Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

13


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!
I. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ là động lực đẩy nước từ dưới lên trên.

II. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
III. Dịch mạch gỗ được vận chuyển theo chiều từ dưới lên.
IV. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 32 (ID: 85611): Khi nói về trao đổi nước ở cây, có bao nhiêu phát biểu đúng
I. Lá non thoát hơi nước qua cutin nhiều hơn so với lá già vì lá non có lớp cutin dày hơn lá già.
II. Khí khổng thường phân bố ở mặt dưới nhiều hơn mặt trên của lá
III. Khi đưa cây vào trong tối thì sự thoát hơi nước của cây giảm rõ rệt.
IV. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là hàm lượng nước trong tế bào khí khổng
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 33 (ID: 85612): Cho các nhận định sau:
I. Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng để giảm sự thoát hơi nước.
II. Cây trên đồi thường có cường độ thoát hơi nước qua lớp cutin mạnh hơn so với cây trong vườn
III. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất vào lúc chiều tối, ban đêm khí khổng đóng lại.
IV. Con đường thoát hơi nước qua cutin có vận tốc lớn và không được điều tiết.
Số nhận định sai là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 34 (ID: 85613): Có bao nhiêu nhận định không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của một số nhân tố tới sự
thoát hơi nước?
I. Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
II. Vào ban đêm, cây không thoát hơi nước vì khí khổng đóng lại khi không có ánh sáng.

III. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
IV. Một số ion khoáng cũng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước do nó điều tiết độ mở của khí khổng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35 (ID: 85614): Cây trong vườn có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn cây trên đồi vì:
I. Cây trong vườn được sống trong môi trường có nhiều nước hơn cây ở trên đồi.
II. Cây trên đồi có quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn cây trong vườn.
III. Cây trong vườn có lớp cutin trên biểu bì lá dày hơn lớp cutin trên biểu lá của cây trên đồi.
IV. Cây trong vườn có lớp cutin mỏng hơn nên khả năng thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn.
Số phương án đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
ĐÁP ÁN ĐÚNG:
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

1
D
11
B

21
D
31
C

2
B
12
C
22
C
32
C

3
A
13
D
23
D
33
C

4
B
14
B
24
A
34

A

5
D
15
A
25
B
35
B

6
D
16
A
26
B

7
D
17
A
27
A

8
A
18
D
28

C

9
D
19
A
29
D

10
A
20
B
30
A

Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

14


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!

CÂU HỎI SUY LUẬN PHẦN: TRAO ĐỔI NƢỚC Ở THỰC VẬT
1. Các câu hỏi yêu cầu suy luận lí thuyết:
Đối với câu hỏi yêu cầu suy luận lí thuyết về trao đổi nước thì chúng ta cần phải nắm vững
các nội dung cốt lõi sau đây, từ đó làm căn cứ để suy luận tìm ra đáp án đúng.
- Rễ là cơ quan hút nước, ion khoáng. Nước và ion khoáng  tế bào lông hút  tế bào nhu mô vỏ
 tế bào nội bì  mạch gỗ.
- Chất khoáng hòa tan trong nước thành các ion.  Cây chỉ hút khoáng dưới dạng ion hòa tan.

- Rễ cây hút nước theo cơ chế thẩm thấu (Từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp; Từ nơi
có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao).
- Nước và ion khoáng đi vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường: Con đường gian bào và con đường
tế bào chất. Cả hai con đường này đều phải đi qua tế bào nội bì và chịu sự kiểm soát của tế bào nội
bì.
- Rễ cây hút khoáng theo cơ chế thụ động hoặc chủ động. Ở cơ chế chủ động, rễ cây cần sử dụng
năng lượng ATP. Vì vậy, để hút khoáng, hút nước thì rễ cây cần được cung cấp đủ oxi để hô hấp
tạo năng lượng ATP.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến hấp thụ nước, khoáng: Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất; độ pH, độ
thoáng khí của đất,….
- Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào chết. Mạch gỗ gồm 2 loại là quản bào và mạch ống.
- Dịch mạch gỗ (vận chuyển các chất từ rễ lên lá) chủ yếu là nước, ion khoáng và một số chất hữu
cơ (axit amin, amit, vitamin,…).
- Cần 3 lực để đẩy dòng mạch gỗ từ rễ lên lá (Lực thoát hơi nước, lực liên kết giữa các phân tử nước
với nhau và với mạch gỗ, lực áp suất rễ).
- Mạch rây (các tế bào sống) gồm ống rây và các tế bào kèm. Mạch rây vận chuyển chất dinh dưỡng
từ lá xuống rễ. Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thẩu giữa cơ quan nguồn
và cơ quan chứa.
- Lá là cơ quan thoát hơi nước (99% lượng nước hút vào bị thoát ra ngoài). Nước chủ yếu được
thoát qua khí khổng, số ít được thoát qua cutin.
- Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt của lá, tạo động lực phía trên để kéo nước, làm khí khổng mở để hút
CO2 vào cho quang hợp.
- Mặt dưới của lá thoát hơi nước mạnh hơn mặt trên của lá (Do mặt trên có ít khí khổng và có lớp
cutin dày).
- Các nhân tố ảnh hưởng đến thoát hơi nước: Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió, ion khoáng.
- Nếu lượng nước hút vào lớn hơn hoặc bằng lượng nước thoát ra thì cây được giữ cân bằng nước.
Nếu lượng nước hút vào bé hơn lượng nước thoát ra thì cây bị héo.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Khi nói về thoát hơi nước của cây, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá.

(2) Ở lá trưởng thành, lượng nước thoát ra qua khí khổng thường lớn hơn lượng nước thoát ra qua
cutin.
(3) Mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết.
(4) Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá.
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

15


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!
(5) Rễ cây chủ động hút nước bằng cách tạo ra thế năng thẩm thấu lớn hơn rễ, dẫn tới nước sẽ thẩm
thấu từ đất vào rễ.
Bằng cách suy luận, chúng ta có thể thấy trong 5 phát biểu nói trên, chỉ có 2 phát biểu đúng,
đó là (2) và (5).
Ví dụ 2: Khi nói về con đường vận chuyển của dòng nước từ đất vào mạch gỗ của rễ, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
(1) Dòng nước chỉ đi theo vách gian bào mà không đi qua tế bào.
(2) Trước khi đi vào mạch gỗ của rễ, dòng nước phải đi qua tế bào chất của tế bào nội bì.
(3) Sau khi đi qua tế bào lông hút thì nước sẽ đi đến tế bào nhu mô vỏ.
(4) Tế bào nội bì có thế nước cao hơn tế bào nhu mô vỏ.
Dựa vào các lưu ý lí thuyết, chúng ta thấy trong 4 phát biểu của ví dụ 2 thì có 2 phát biểu đúng, đó
là (2) và (3).
Phát biểu (4) sai. Vì nước di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp và di chuyển
từ tế bào nhu mô võ đến tế bào nội bì. Do đó, tế bào nội bì phải có thế nước thấp hơn tế bào nhu mô
võ.
2. Một số dạng câu hỏi tự luận có tính khái quát kiến thức.
Câu 1: Giải thích các hiện tượng sau:
a. Khi bón nhiều phân hóa học thì cây bị héo.
b. Khi đất bị ngập nước thì cây thường bị héo.
Hướng dẫn trả lời:

Đây là dạng câu hỏi về nguyên nhân và kết quả. Đối với dạng câu hỏi này thì chúng ta phải làm rõ
các vấn đề sau:
- Héo là gì, nguyên nhân trực tiếp của hiện tượng héo.
- Tìm mối liên hệ giữa vấn đề bón phân hoá học với sự mất nước của cây. Và tìm hiểu mối liên hệ
giữa vấn đề đất bị ngập nước với sự héo của cây.
Nguyên nhân của héo là do quá trình thoát nước mạnh hơn quá trình hút nước làm cho cây bị mất
nước dẫn tưới tế bào giảm thể tích  Héo.
a. Khi bón nhiều phân hóa học thì cây bị héo vì:
- Bón nhiều phân hóa học làm tăng nồng độ chất tan trong đất dẫn tới làm giảm thế nước của đất.
Khi thế nước của đất thấp hơn thế nước của tế bào rễ thì nước không thẩm thấu vào rễ.
 Rễ cây không hút được nước.
- Quá trình thoát hơi nước ở lá vẫn diễn ra trong khi quá trình hút nước ở rễ bị giảm hoặc rễ không hút
nước. Điều này làm cho cây bị mất nước dẫn tới cây héo.
b. Khi đất bị ngập nước thì cây thường bị héo vì:
- Đất có các khe hở để cung cấp oxi cho rễ cây hô hấp. Quá trình hô hấp của rễ tạo ra năng lượng
ATP để vận chuyển các chất tan vào trong không bào làm tăng nồng độ chất tan dẫn tới làm tăng áp
suất thẩm thấu của tế bào. Khi tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn áp suất thẩm thấu của
môi trường đất thì nước sẽ thẩm thấu từ đất vào tế bào lông hút làm cho cây hút được nước.
- Khi đất bị ngập nước thì các khe đất bị phủ kín bởi nước. Trong nước có hàm lượng oxi thấp nên
không đủ cung cấp cho rễ cây hô hấp. Quá trình hô hấp ở rễ diễn ra yếu dẫn tới tế bào lông hút thiếu
năng lượng ATP để vận chuyển chủ động các chất tan vào trong không bào. Khi trong không bào có
nồng độ chất tan thấp thì áp suất thẩm thấu thấp  Nước không thẩm thấu vào tế bào lông hút của
rễ.  Cây không hút được nước.

Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

16


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!

- Cây không hút được nước trong khi quá trình thoát hơi nước vẫn diễn ra. Điều này làm cho cây bị
mất nước  Cây héo.
Khi câu hỏi yêu cầu giải thích vì sao cây héo thì phải chú ý đến quá trình hút nƣớc và thoát
nƣớc của cây. Cây bị héo khi quá trình thoát nƣớc diễn ra mạnh hơn quá trình thoát nƣớc.
Câu 2: Hình vẽ sau đây mô tả hai con đường hấp thụ nước từ đất vào mạch gỗ của rễ. Hãy chú
thích vào các mũi tên trên hình vẽ để chỉ ra các con đường hấp thụ nước từ đất vào đến mạch gỗ.
Phân tích 2 con đường vận chuyển đó?

Hướng dẫn trả lời:
Đây là loại câu hỏi để kiểm tra khả năng quan sát và phân tích của học sinh. Chúng ta phải quan sát
kĩ để xác định.
- Nước được hấp thụ vào rễ theo 2 con đường:
+ Cn đường sống: chất nguyên sinh – không bào.
+ Cn đường không sống: thành tế bào – gian bào
- Cơ chế:
+ Thẩm thấu: Nồng độ các chất của không bào trong tế bào cao hơn nồng độ các chất đó của
dịch đất (nước di chuyển theo gradien thế nước). Dòng nước thẩm thấu từ tế bào này sang tế bào
khác liên tục cho đến khi nước ngập đầy trong mạch gỗ. Các chất khoáng được vận chuyển tích cực
vào bên trong tế bào cũng làm cho nồng độ các chất bên trong tế bào cao hơn bên ngoài. Nước được
vận chuyển từ tế bào chất của tế bào này sang tế bào khác cạnh nhau qua cầu tế bào chất.
+ Ngậm nước: Phân tử nước hút bám trên thành tế bào ngậm nước của tế bào rễ và chuyển động
từ biểu bì đến vỏ, đến thành tế bào nội bì.
Câu 3:
a) Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn
hàng chục mét?
b) Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết?
c) Hạn sinh sinh lý là gì ? Nguyên nhân dẫn đến hạn sinh sinh lý?
d) Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và ở những cây thân thảo?
Hướng dẫn giải:
a) Động lực đó là:

- Áp suất rễ - động lực đầu dưới
- Lực hút do sự thoát hơi nước ở lá- động lực đầu trên
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa phân tử nước với vách mạch gỗ.
b) Cây cạn ngập úng lâu ngày chết....
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

17


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!
Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng rễ cây thiếu ôxy nên phá hoại tiến trình hô hấp bình thường
của rễ, tích luỹ các chất độc hại đối với tế bào làm cho lông hút chết và không hình thành được lông
hút mới. Không có lông hút cây không hấp thụ được nước, cân bàng nước trong cây bị phá vỡ và
cây bị chết.
c) Hạn sinh sinh lý.....
- Là hiện tượng rễ cây được cung cấp đủ nước nhưng cây vẫn không hút được nước
- Nguyên nhân:
+ Nồng độ các chất tạo áp suất thẩm thấu ở môi trường đất quá cao so với áp suất thẩm thấu trong
rễ (do bón phân ,...).
+ Do cây ngập trong môi trường nước lâu ngày, thiếu oxy để hô hấp
d) Hiện tượng ứ giọt .....
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây thân bụi thấp và ở những cây thân thảo vì những cây này thấp, dễ
bị tình trạng bão hoà hơi nước và áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá gây ra hiện tượng ứ
giọt.
3. Bài tập:
Bài 1: Ở một cơ thể thực vật có tổng diện tích lá là 6100 cm2 người ta đã đo được lượng nước thoát
ra trong 24 giờ là 15250g. Hãy tính:
a. Cường độ thoát hơi nước của cây?
b. Nếu số lượng khí khổng trên 1cm2 biểu bì trên là 9300, còn ở biểu bì dưới là 7684, và lượng hơi
nước thoát ra qua mặt trên của lá nhiều gấp đôi so với ở mặt dưới. Hãy tính lượng hơi nước bình

quân đã thoát ra qua mỗi khí khổng trong ngày?
c. Hiệu suất thoát hơi nước của cây? Biết rằng hệ số thoát hơi nước là 59,4g H2O/1g chất khô.
Hướng dẫn giải:
a. Cường độ thoát hơi nước của cây:
=

5,25
= 5,2083g/dm2/g
2
2  6100  24  10

b. Lượng hơi nước bình quân thoát ra qua mỗi khí khổng:
+ Ở mặt trên:

15250  2
= 0,0002 gam
3  9300  6100

+ Ở mặt dưới:

15250  1
= 0,0001 gam
3  7684  6100

c. Hiệu suất thoát hơi nước của cây:
=

1000  1g
= 16,8350g chất hữu cơ/ 1kg H2O.
59,4 g


B - CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG THIẾT YẾU
LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM PHẦN: CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG THIẾT YẾU

Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

18


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!
I. Nguyên tố dinh dƣỡng thiết yếu ở trong cây
- Nhóm nguyên tố đa lượng: Có hàm lượng trên 0,01% khối lượng chất khô của cơ thể. Chẳng hạn
như các nguyên tố C, H, O, N, P, K, S, Mg, Ca....
- Nhóm nguyên tố vi lượng: Có hàm lượng dưới 0,01% khối lượng chất khô của cơ thể. Ví dụ như
các nguyên tố: Cu, Mn, Mo, Zn, Co...
- Các nguyên tố thiết yếu là những nguyên tố có 3 đặc điểm:
+ Thiếu nó thì cây không hoàn thành được chu trình sống.
+ Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.
+ Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
2. Vai trò của các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng đối với cơ thể thực vật
a. Vai trò cấu trúc:
- Các nguyên tố thiết yếu là thành phần cấu tạo nên các hợp chất hữu cơ cấu trúc nên nguyên sinh
chất của tế bào. Ví dụ như: N, C, H, O, P, S cấu tạo nên axit amin, protein, axit nucleic. Nguyên tố
canxi (Ca) tham gia vào cấu tạo bản giữa của vách tế bào. Nguyên tố magie (Mg) tham gia vào cấu
trúc của diệp lục.
- Ngoài chức năng cấu trúc nên các đại phân tử thì các nguyên tố dinh dưỡng khoáng còn tham gia
vào thành phần cấu tạo của các hợp chất cao năng như ATP, GTP, XTP, UTP, … cấu tạo nên các
enzym, coenzym (NADP, FADP, CO-ScoA....), cấu tạo nên các phytohocmon, vitamin, ...
b. Vai trò điều tiết:
- Điều tiết trạng thái hóa keo của tế bào (ion K, Ca, ...)

- Điều tiết sự đóng mở khí khổng (nguyên tố K, Cl)
- Điều tiết các phản ứng sinh hóa xảy ra trong cơ thể thực vật (thông qua các enzym và coenzym).
- Điều tiết các quá trình sinh trưởng, phát triển của cơ thể thực vật (thông qua các phytohocmon).
II. Vai trò của một số nguyên tố thiết yếu đối với thực vật
Các nguyên
tố đại lƣợng

Dạng mà cây
hấp thụ

Nito

NH4+ và NO3-

Thành phần của protein, axit nucleic

Photpho

H2PO4-, PO4-

Thành phần của axit nucleic, ATP, coenzim, phôtpholipit

Kali

K+

Canxi

Ca2+


Thành phần của thành tế bà và màng tế bào, hoạt hóa enzim

Magie

Mg2+

Thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim

Lưu huỳnh

SO42+

Thành phần của protein

Các nguyên
tố vi lƣợng

Dạng mà cây
hấp thụ

Vai trò trong cơ thể thực vật

Sắt

Fe2+, Fe3+

Thành phần của xitocrom, tổng hợp diệp lục, hoạt hóa enzim

Bo


B4O72-

Clo

Cl-

Vai trò trong cơ thể thực vật

Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng

Liên quan đến hoạt động của mô phân sinh
Quang phân li nước và cân bằng ion

Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

19


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!
Kẽm

Zn2+

Liên quan đến quang phân li nước và hoạt hóa enzim

III. Nguồn cung cấp các nguyên tố khoáng cho cây
1. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây.
Trong đất, các nguyên tố khoáng tồn tại chủ yếu 2 dạng:
- Không tan
- Hoà tan: Cây chỉ hấp thu các muối khoáng ở dạng hoà tan.

2. Phân bón cho cây trồng.
Bón phân không hợp lí với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ:
- Gây độc cho cây
- Ô nhiễm nông sản
- Ô nhiễm môi trường nước, đất.
Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp.
IV. Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ
- Cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở dạng: NO3-, NH4+
- Nitơ có vai trò đặc biệt quan trộng đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và quyết định
năng suất và chất lượng thu hoạch.
- Nitơ có trong thành phần của hầu hết các chất trong cây: Prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP,…
- Vai trò điều tiết: N là thành phần cấu tạo của prôtêin
- Enzim, côenzim và ATP => Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đỏi chất trong cơ thể thực
vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các
phân tử prôtêin trong tế bào chất.
V. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
1. Đất là nguồn cung cấp nitơ cho cây
- 2 dạng nitơ tồn tại trong đất: Nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
- Dạng nitơ cây hấp thụ được là dạng ion khoáng NH4+ và NO3-, các nitơ khác cây không hấp thụ
được.
- Quá trình chuyển nitơ trong xác sinh vật thành nitơ dạng ion khoáng vì cây chỉ hấp thụ được nitơ
dạng ion NH4+ và NO3-.
2. Quá trình cố định nitơ phân tử
Vai trò to lớn của các nhóm vi sinh vật cố định nitơ phân tử trong việc bù đắp lại lượng nitơ của đất
bị mất đi hàng năm.
Phân biệt 2 con đường cố định nitơ phân tử thành dạng nitơ liên kết (con đường hoá học và con
đường sinh học) và các điều kiện cần thiết cho mỗi con đường đó xảy ra.
3. Sự chuyển hóa nitơ trong cây
- Các dạng nitơ trong tự nhiên: Trong đất, nitơ tồn tại ở các dạng muối hòa tan như muối nitrat,
muối nitrit, muối amôn. Trong không khí nitơ tồn tại ở các dạng hợp chất khí như N 2, NH3, NO2,...

Hàm lượng nitơ trong không khí chiếm gần 80%, trong khí quyển nitơ có thể chiếm 4.10 15 tấn, còn
trong thạch quyển khoảng 18.1025 tấn nitơ.
- Các con đường biến đổi nitơ trong tự nhiên:
+ Quá trình amôn hóa: các axit amin nằm trong các hợp chất mùn, trong xác bã động vật, thực vật
sẽ bị VSV phân giải tạo thành NH4OH  NH4+ + OH+ Quá trình nitrat hóa (khử nitrat): khí NH3 được tạo thành do VSV phân giải các hợp chất hữu cơ
sẽ bị vi khuần hiếu khí nitrosomonas oxy hóa thành HNO2 và vi khuẩn nitrosobacteria oxy hóa
HNO2 thành HNO3.
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

20


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!
NH3 + O2  HNO2 + NO
HNO2 + O2  HNO3  NO3- + H+
+ Quá trình phản nitrat: do các loại VSV kị khí sẽ khử nitrat thành nitơ tự do:
NO3-  NO2-  N2
- Các con đường tổng hợp nitơ trong tự nhiên:
+ Con đường vật lí, hóa học:
N2 + H2  NH3
N2 +
NO +

O2  NO
O2  NO2

NO2 + H2O  HNO3  NO3 + H+
+ Con đường sinh học: Do các vi khuẩn sống tự do kị khí như Clostridium pasterianum, vi
khuẩn hiếu khí như Azotobacteria, Cyanobacteria (vi khuẩn kam), xạ khuẩn Actinomyces và vi
khuẩn sống cộng sinh trong các loài cây họ đậu như Rhizobium. Hằng năm các loại vi sinh vật cố

định nitơ có khả năng tổng hợp khoảng 100 - 400 kg nitơ/ha.
- Quá trình đồng hóa nitơ ở cơ thể thực vật:
Thực vật hấp thụ nitơ ở dạng NH4+ và NO3-. Ion NO3- phải được tế bào rễ khử thành NH4+ hoặc
NH3 rồi sau đó NH3 mới được đồng hóa thành axit amin. Các giai đoạn của quá trình đồng hóa như
sau:
+ Tổng hợp axit amin:
Các axit xêto + NH3 + NADH  axit amin.
Ví dụ: axit pyruvic + NH3 + NADH  axit amin alanin + H2O + NAD+
+ Chuyển vị axit amin:
Axit xêto + axitamin  axitamin mới + axit xêto mới
+ Hình thành amit: Khi trong tế bào dư NH3 thì các axit amin có 2 nhóm cacboxyl như
aspartic, glutamic sẽ có một nhóm cacboxyl kết hợp với NH3 để tạo thành các amit asparagin và
glutamin.
4. Quá trình cố định nitơ phân tử
- Liên kết N2 với H2 tạo thành NH3 được gọi là cố định nitơ. Cần lưu ý rằng, nguyên tử H trong chất
khử NADH liên kết với N2 để hình hình nên NH3 chứ không phải nguyên tử H có trong phân tử H2
của khí quyển.
- Chỉ những vi khuẩn có enzim nitrôgenaza mới có khả năng bẻ gãy ba liên kết cộng hóa trị bền
vững giữa hai nguyên tử nitơ (NN) để liên kết với hidro tạo nên NH3.
- Có hai nhóm vi sinh vật cố định đạm. Nhóm sống tự do (ví dụ vi khuẩn lam Cyanobacteria) và
nhóm sống cộng sinh (ví dụ các loài thuộc chi Rhyzobium tạo nốt sần ở rễ cây họ đậu).
5. Sự sử dụng phân bón đối với cây trồng
- Có hai phương pháp bón phân, đó là bón phân qua lá và bón phân qua rễ (bón vào đất).
+ Bón qua rễ: Phân bón sẽ được hoàn tan thành ion và được tế bào lông hút của rễ cây hút vào theo
cơ chế thụ động hoặc chủ động.
+ Bón qua lá: Phân bón được hòa tan và phun lên lá, được lá cây hấp thụ thông qua các khí khổng
của lá.
- Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón đối với cây trồng:
+ Căn cứ vào nhu cầu sinh lý của từng loại cây trồng: cây lấy lá cần nhiều nitơ hơn các loại
cây lấy củ, lấy hạt. Ngược lại các loại cây này cần nhiều nguyên tố photpho và kali hơn. Các loại

Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

21


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!
cây lấy sợi như cây gai, cây đay, bông, ... thì cần phải cung cấp nhiều nguyên tố kali hơn các
nguyên tố khác
+ Căn cứ vào từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây, tùy theo từng loại cây, tùy từng
loại phân bón mà có thể cung cấp nhiều vào giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng hay giai đoạn sinh
trưởng sinh thực. Ví dụ K cần cho cây lúa, ngô, mì khoai lang...nhiều vào giai đoạn cây sinh trưởng
sinh thực (từ khi hình thành hoa đến khi hình thành hạt, củ). Nitơ đa số các loại cây trồng cần nhiều
vào giai đoạn trước khi hình thành hoa.
+ Căn cứ vào đặc điểm của đất: đất giàu dinh dưỡng thì bón ít phân, đất nghèo dinh dưỡng
bón nhiều phân. Tùy theo hàm lượng dinh dưỡng của từng nguyên tố mà cung cấp nguyên tố nào
nhiều , nguyên tố nào ít. Ngoài ra còn phải căn cứ vào thành phần cơ giới của đất, đất có thành phần
cơ giới nhẹ, dễ bị rửa trôi nên bón ít phân và bón nhiều lần. Đất có thành phần cơ giới nặng nên bón
ít phân.
+ Căn cứ vào điều kiện thời tiết: khi trời mưa to phân dễ bị rữa trôi không nên bón phân.
Khi trời nắng nóng không nên bón các loại phân nitơ dễ bay hơi như urê, cacbonatamôn,
cloruaamôn

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN: CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG THIẾT YẾU

NỘI DUNG: NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU
Câu 1 (ID:33794): Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe.
B. Zn, Cl, B, K, Cu, S.
D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe.

Câu 2 ( ID:34432): Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào sau đây
lá cây sẽ xanh lại?
A. Fe3+.
B. Mg2+.
C. Ca2+.
D. Na+.
Câu 3 (ID:34769): Cây hấp thụ Canxi ở dạng:
A. Ca2+.
B. CaCO3
C. Ca(OH)2
D. CaSO4
Câu 4 (ID:34770): Cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng:
A. SO3
B. H2SO4.
C. SO42D. SO2
Câu 5 (ID:34771): Cây hấp thụ Kali ở dạng
A. K2CO3
B. K+
C. K2SO4
D. KOH
Câu 6 (ID:34929): Nguyên tố vi lượng chỉ cần với một hàm lượng rất nhỏ nhưng nếu
không có nó thì cây sẽ còi cọc và có thể bị chết. Nguyên nhân là vì các nguyên tố vi
lượng có vai trò:
A. hoạt hóa enzim trong quá trình trao đổi chất. B. thúc đẩy quá trình chín của quả và
hạt.
C. quy định áp suất thẩm thấu của dịch tế bào. D. tham gia cấu trúc nên tế bào.
Câu 7 (ID:34767 ): Vai trò của nguyên tố Phốtpho trong cơ thể thực vật?
A. Là thành phần của màng tế bào.
B. Là thành phần củc chất diệp lục
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc


22


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!

Xitôcrôm
C. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP.
D. Hoạt hóa Enzim.
Câu 8 (ID:34956): Sự biểu hiện triệu chứng thiếu phôtpho của cây là:
A. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
B. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
C. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu
giảm
D. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
Câu 9 (D:34960): Vai trò của kali đối với thực vật là:
A. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
B. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu
quả, phát triển rễ.
C. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
D. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
Câu 10 ( ID:34957): Sự biểu hiện triệu chứng thiếu Kali của cây là:
A. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu
giảm.
C. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
D. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
Câu 11 (ID:35007): Vai trò của sắt đối với thực vật là:
A. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, côenzim; cần cho sự nở hoa, đậu
quả, phát triển rễ.

B. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim
C. Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp (quang phân li nước).
D. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 12 ( ID:34958): Sự biểu hiện triệu chứng thiếu sắt của cây là:
A. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
B. Lá non có màu lục đậm không
bình thường.
C. Lá nhỏ có màu vàng.
D. Gân lá có màu vàng và sau đó cả
lá có màu vàng.
Câu 13 ( ID:35004 ): Vai trò chủ yếu của Mg đối với thực vật là:
A. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
B. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu
quả, phát triển rễ
C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng
D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
Câu 14 ( ID:35006): Vai trò của canxi đối với thực vật là:
A. Duy trì cân băng ion, tham gia trong quang hợp (quang phân li nước)
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

23


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!

B. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
C. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, côenzim; cần cho sự nở hoà, đậu
quả, phát triển rễ.
D. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
Câu 15 ( ID:34768 ): Vai trò của nguyên tố Clo trong cơ thể thực vật?

A. Quang phân li nước, cân bằng ion.
B. Cần cho sự trao đổi Nitơ.
C. Liên quan đến sự hoạt động của mô phân sinh.
D. Mở khí
khổng.
Câu 16 (ID: 85640): Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc
điểm sau đây?
I. Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống
của cây.
II. Không thể thay thế được bằng bất kì nguyên tố nào khác.
III. Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
IV. Là nguyên tố có trong cơ thể thực vật.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 17 (ID: 85641): Khi nói về trao đổi khoáng của cây, có bao nhiêu phát biểu
đúng?
I. Cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng hòa tan trong nước.
II. Muối khoáng tồn tại trong đất đều ở dạng hợp chất và rễ cây chỉ hấp thụ dưới dạng
các hợp chất.
III. Dư lượng phân bón làm xấu tính lí hóa của đất, giết chết vi sinh vật có lợi trong
đất.
IV. Bón phân dư thừa sẽ gây độc hại cho cây, gây ô nhiễm môi trường.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18 (ID: 85645). Khi nói về trao đổi khoáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu
đúng?

I. Muối khoáng trong đất tồn tại ở dạng không tan hoặc hòa tan
II. Sắt là một nguyên tố khoáng vi lượng trong cây.
III. Phân bón là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố dinh đưỡng khoáng cho cây.
IV. Đảm bảo độ thoáng cho đất là một biện pháp giúp chuyển hóa muối khoáng từ
dạng không tan
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 19 (ID: 85649): Số phát biểu không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết
yếu trong cây?
I. Là những nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
II. Có thể thay thế bởi các nguyên tố khác khi chúng có tính chất hóa học tương tự.
III. Là những nguyên tố trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ
thể.
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

24


Học theo khóa học của thầy THỊNH NAM tại Hoc24h.vn để có kết quả học tập tốt nhất!

IV. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20 (ID: 85650): Cho các đặc điểm sau:
I. Các nguyên tố vi lượng là thành phần không thể thiếu ở nhiều enzim.
II. Một số nguyên tố vi lượng của cây như: Fe, Cu, Zn, Mn, Mg, Co, S, Ca, K...

III. Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu thuộc nhóm nguyên tố vi lượng.
IV. Nguyên tố vi lượng được cây sử dụng một lượng rất ít, nhưng lại rất cần thiết cho
sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Số phương án đúng:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21 (ID: 85651): Khi nói về quá trình trao đổi khoáng của cây, có bao nhiêu phát
biểu đúng?
I. Quá trình hút khoáng luôn cần có ATP.
II. Rễ cây chỉ hấp thụ khoáng dưới dạng các ion hòa tan trong nước.
III. Mạch rây vận chuyển dòng ion khoáng còn mạch gỗ vận chuyển dòng nước.
IV. Quá trình hút khoáng không phụ thuộc vào quá trình hút nước của rễ cây.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 22 (ID: 85652). Khi nói về trao đổi khoáng ở cây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
II. Dịch mạch gỗ được chuyển theo chiều từ lá xuống rễ.
III. Chất hữu cơ được dự trữ trong củ chủ yếu được tổng hợp ở lá.
IV. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực kéo dòng mạch gỗ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23 (ID: 85653). Trong các vai trò sau đây, có bao nhiêu vai trò chỉ có ở nguyên
tố đại lượng, không có ở nguyên tố vi lượng?
I. Tham gia cấu trúc tế bào.

II. Hoạt hóa enzim trong quá trình
trao đổi chất.
III. Thành phần cấu tạo các đại phân tử.
IV. Cấu tạo nên các xitocrom.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 24 (ID: 85654). Cây sinh trưởng tốt trên đất có nhiều mùn. Có bao nhiêu giải
thích sau đâu đúng?
I. Trong mùn có nhiều không khí.
II. Trong mùn có các hợp chất nito.
III. Trong mùn cây dễ hút nước hơn.
IV. Trong mùn chứa nhiều chất
khoáng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 25 (ID: 85658). Có bao nhiêu nhận định không đúng khi nói về nguyên tố dinh
dưỡng khoáng thiết yếu?
I. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.
Thầy THỊNH NAM – Liên tục 3 năm liền có học sinh theo học đạt thủ khoa toàn quốc

25


×