Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ngan Hang De_ToanToan 81 tiết Hinh 8 T54-30 ( 08-09).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.22 KB, 4 trang )

Trường THCS Nghị Đức
Tổ Toán – Thể dục
ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 8
Tiết 54 tuần 30 (ngày kiểm tra 9/4/2009)
THỜI GIAN : 45’
 MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)
Mức độ
Hình thức
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp
thấp
Vận dụng cấp
cao
Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Định lí Talet trong tam
giác.
1
3.0
1
3.0
2. Định lí đảo và hệ quả
của định lí Talet.
1
0,5
1
0.5
3. Khái niệm hai tam giác
đồng dạng.
2
1.0


1
0,5
3
1,5
4. Trường hợp đồng
dạng thứ hai.
1
0.5
1
1.5
2
2.0
5. Trường hợp đồng dạng
thứ ba.
1
0,5
1
1.0
2
1,5
6. Các trường hợp đồng
dạng của hai tam giác
vuông,
1
0,5
1
1.0
2
1,5
Tổng 4

2.0
4
4,5
2
2,5
1
1,0
11
10.0
ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Bài 1. (2đ) Điền dấu
"
x
"
vào ô thích hợp trong các câu sau
Câu Đúng Sai
1. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau
2. Hai tam giác cân thì đồng dạng
3. Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia
thì hai tam giác đó đồng dạng
4. Trên hai cạnh AB,AC của  ABC lấy hai điểm M,N sao cho
BC
AN
AB
AM
=
thì MN BC.
Bài 2. (1đ) Điến vào chỗ trống để được câu trả lời đúng.
a. MNQ đồng dạng với ABC với tỉ số đồng dạng k (k


0) thì ABC đồng dạng với MNQ
với tỉ số đồng dạng là …………..
b. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng thì bằng ………..
II. TỰ LUẬN 1 :(7đ)
Bài 1 (3đ) : Cho ABC vuông tại A ., đường thẳng a song song với BC cắt AB và AC lần lượt tại M
và N. Biết AM = 6cm, AN = 8cm, BM = 4cm .
Tính độ dài đoạn thẳng MN,NC, BC (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Bài 2. (4đ) Cho góc xOy <90
0
, trên tia Ox đặt các đoạn thẳng OA = 4cm , OC = 6cm, trên tia Oy đặt
các đoạn thẳng OD = 3cm, OB = 8cm
a. Chứng minh OAB đồng dạng với ODC
b. Gọi K là giao điểm của AB và CD. Chứng minh KAC đồng dạng với KDB
c. .Tính tỉ số diện tích của KAC và KDB
III. TỰ LUẬN 2 :(7đ)
Bài 1 (3đ) : Cho ABC vuông tại A ., đường cao AH ( H thuộc BC) Biết AB = 15cm, AC = 20cm.
a) Chứng minh AH.BC = AB.AC
b) Tính độ dài cạnh BC và AH
Bài 2. (4đ) Cho góc xAy <90
0
, trên tia Ax đặt các đoạn thẳng AM = 2cm , AC = 6cm, trên tia Ay đặt
các đoạn thẳng AD = 3cm, AN = 4cm
a ) Chứng minh ACD đồng dạng với ANM
b ) Gọi I là giao điểm của CD và MN. Chứng minh IMC đồng dạng với IDN
c ) Tính tỉ số diện tích của IMC và IDN
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 8 Tiết 54 tuần 30 (ngày kiểm tra 9/4/2009)
THỜI GIAN : 45’
I. TRẮC NGHIỆM

Bài 1 (2đ) Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu 1: Đ Câu 2 : S
Câu 3 : Đ Câu 4 : S
Bài 2 (1đ)
a.
k
1
0,5đ
b. Bình phương tỉ số đồng dạng. 0,5đ
II. TỰ LUẬN1 : (7đ)
Bài 1. (3đ)
Vẽ hình 0,5đ
a
8
4
6
N
M
C
B
A
* AMN vuông tại A , có AM = 6 cm, AN = 8cm . Theo định lí Pi-ta –go trong tam giác vuông AMN
ta có : MN
2
= AM
2
+ AN
2
0,25đ
MN

2
= 6
2
+ 8
2
= 10
2


MN = 10 (cm) 0,25đ
* Vì MN//BC (gt)

NC
AN
MB
AM
=
0,5đ

NC =
≈==
3
16
6
4.8.
AM
MBAN
5,33(cm) 0,5đ
* Vì MN//BC


AB
AM
BC
MN
=

BC =
AM
ABMN.
0,5đ
BC =
≈==
3
50
6
100
6
10.10
16,67 (cm) 0,5đ
Bài 2. (4đ) hình vẽ 0,5đ
K
8
3
6
4
B
D
C
A
O

y
x
a. Xét OAB và ODC có :
3
4
3
4
6
8
3
4
==⇒







==
=
OC
OB
OD
OA
OC
OB
OD
OA
0,5đ


O
là góc chung. 0,5đ

OAB đồng dạng với ODC (Trường hợp c –g – c ) 0,5đ
b. Xét KAC và KDB có :

∧∧
=
DKCAKC
(đối đỉnh) 0,25đ

∧∧
=
KBDKCA
(vì OAB đồng dạng với ODC câu a ) 0,25đ


KAC đồng dạng với KDB (góc- góc) 0,5đ
c. Vì KAC đồng dạng với KDB

5
2
38
46
=


==⇒
DB

AC
k
( k là tỉ số đồng dạng) 0,5đ

25
4
5
2
2
2
=






==⇒


k
S
S
KDB
KAC
0,5đ
II TỰ LUẬN 2 : (7đ)
Bài 1 : (3đ)
Vẽ hình đúng 0,5đ


20
15
H
CB
A
a) Xét ABC và HBA ta có :
0
90
==
∧∧
AHBBAC
Và có

B
góc chung

ABC đồng dạng với HBA (góc –góc) 0,5đ

ACABBCAH
AB
BC
AH
AC
..
=⇒=
0,5đ
c) Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ABC vuông tại A ta có :
BC
2
= AB

2
+ AC
2
0,25đ
BC
2
= 15
2
+ 20
2
= 25
2
0,25đ
BC = 25 (cm) 0,25đ
Từ AH.BC = AB.AC ( cm câu a)

===
25
20.15.
BC
ACAB
AH
12 (cm) 0,75đ
Bài 2 : ( Như bài 2 đề 1)
Duyệt đề ngày 25/3/2009 Người ra đề

Đặng Thị Thu Lan Lê Thị Thùy Trang.

×