Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Các biện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non nhằm nâng cao chất lượng trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 119 trang )

Qtitbt tụ giáo due.

J lu â• n______________________2
o ìitt í'tifí họe.
___

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BD G V

Bồi dưỡng giáo viên

BD TX

Bổi dưỡng thường xuyên

BPỌ L

Biện pháp quản lý

BPỌLCT

Biện pháp quản lý chương trình

CBQL

Cán bộ quản [ý

csvc

Cơ sở vật chất


CT

C hương trình

CTBD

Chương trình bồi dưỡng

CTBDGV

Chương trình bồi dưỡng giáo viên

CTBDGVM N

Chương trình bồi dưỡng G iáo viên M ầm non

GD

G iáo dục

GDMN

G iáo dục M ầm non

GVMN

G iáo viên M ầm non

ỌL


Q uản lý

ỌLCT

Q uản lý chương trình

QLGD

Q uản lý giáo dục

QLGDM N

Q uản lý giáo dục M ẩm non

r/)ltttn r J ili ÇJtuio TC U tfttgrX l

3


Maint tutti eut) farte

Qtitin lij (fiáfi fine

MỤC LỤC
Trang
LỜI C Ả M ƠN

2

C Á C KÝ HIỆU V IÊ T T Ắ T


3

MỰC LU C

4

MỎĐẦU
I. LÝ DO C H Ọ N Đ Ề TÀ I:

6
6

II.

M Ụ C Đ ÍC H N G H IÊ N CÚU

III.

N H IỆ M VỤ N G H IÊ N c ú u
3.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận của vấn đ ề quản lý chương trình bồi dưỡng
giáo viên.
3.2. Đ ánh giá thực trạng quán iý chương trình bồi dưỡng cho giáo viên
m ầm non hiện nay ở Hà Nội.
3.3. Đề xuất m ột số biện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường m ầm non Hà
Nội trong thời kỳ đổi mới.
Thử nghiệm m ột hiện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng giáo viên
m ầm non.
IV. Đ ố i TUỢNG V À KIIÁ CI1 T ỉlỂ N G H IÊN c ú u

4.1. K hách thể nghiên cứu
4.2. Đối tượng nghiên cứu

V. PHẠM VI NGHIÊN c ú u CỦA ĐÊ TÀI:
Vỉ. G IẢ T H U Y Ế T K H O A H Ọ C
VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Sử dụng phương pháp thống kê và phân tích sô' liệu.
VIII. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN c ú u
IX. C Á C LUẬN Đ IỂ M C H ÍN H CỦ A LUẬN VÀN:
X. CẤU T R Ú C C Ủ A LUẬN VÁN

CHƯƠNG 1 : C ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀNGHIÊN c ú u
1.1. M ột sô' khái niệm cơ bản của đẻ tài
1.1.1 Q uản lý và các chức năng quản lý
1.1.1 Đ ào tạo, bổi dưỡng
1.1.2 Biện pháp quản lý
1.2. G iáo viên m ầm non - N hân tố quyết định chất lượng G D M N
1.2.1. Đ ội ngũ giáo viên
1.2.2. Đ ội ngũ giáo viên m ầm non
ỉ .2.3. Vai trò của đội ngũ giáo viên m ầm non
1.2.4. C hất lượng giáo dục m ầm non
1.3. Tầm qu an trọng của việc quản lý chương trình BDGV
1.3.1. T ính cấp thiết của việc quản lý chương trình BD GV
1.3.2. Tầm quan trọng của công tác quản lý CT BDGVM N

ffthatt ÇJUi ^71táo 'Tôu'tftujrJC 1

8

8

8

8
8
8

9
9
10

11

20

30

4


Mttitu oán etto họe

Quớtt ltj ỉỊÌátì due

CH Ư ƠN G 2: TH ỤC TR Ạ N G CÔ N G TÁ C Q U Ả N LÝ CH UƠ NG TR ÌN H B ồ i
DUỠNG G IÁ O VIÊN M AM n o n h à n ộ i
2.1 .Vài nét vể tình hình địa lý - kinh tế -v ă n hóa - giáo dục
2.1.1. Vài nét vé tình hình kinh tế - xã hội cùa Thủ đô H à Nội
2.1.2. V ài nét phát triển giáo dục

2.1.3. Thực trạng về giáo viên và cán bộ quàn lý G D M N Hà nội
2.2. Thực trạng về công tác bồi dưỡng giáo viên m ầm non ở HN
2.2.1- Thực trạng vẻ chương trình bồi dưỡng G V M N H à nội
2.2.2. Thực trạng của biện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng giáo
viên m ẩm non
2.3. Đ ánh giá chung
2.3.1. M ặt m ạnh
2.3.2. M ặt yếu

32
32

42

51

2.3.3. Thời cơ
2.3.4. T hách thức
CH UƠ NG 3: CÁ C B IỆN PH Á P Q U Ả N LÝ CHƯƠNG TRÌN H B ồ i DUỠNG
G IÁ O V IÊN M Ầ M N O N NH ẰM NÂ NG CAO CH Ấ T LUỌNG GIÁ O
D Ụ C M Ầ M N O N Ở M Ộ T s ố TRUỒNG MẦM

non hà nội

56

3.1. Căn cứ để xây dựng biện pháp

56


3.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến các biện pháp quản lý chương trình bồi
dưỡng giáo viên m ầm non Hà nội

56

3.3. C ác biện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng giáo viên m ầm non

58

3.3.1. Biện pháp 1: N âng cao nhận thức của giáo viên và cán bộ quản
lý về định hướng đổi mới G D M N , đặc biệt về công tác B D G V M N
3.3.2. Biện pháp 2: Đ iéu tra nhu cầu đào lạo bồi dưỡng - lập k ế hoạch
3.3.3. Biện pháp 3: Thiết k ế nội dung bồi dưỡng theo địa chỉ (phù hợp
với từng đối tượng cụ thể)
3.3.4. Biện pháp 4: Chuẩn bị đội ngũ giảng viên - H uấn luyện viên
3.3.5. Biện pháp 5: Đổi mới các hình thức và phương pháp bồi dưỡng
huấn luyện giáo viên m ầm non
3.3.6. Biện pháp 6: Cải tiến quy trình đánh giá chương trình BD
3.3.7. Biện pháp 7: Huy động các nguồn lực cho chương trình bồi
dưỡng giáo viên
3.4. T hử nghiệm tác động một biện pháp quản lý
3.4.1.
3.4.2.
3.4.3.
3.4.4.
3.4.5.
3.4.6.

58
65

69
72
75
81
86
93

M ục đích thử nghiệm
K hách thể thử nghiệm
Nội dung thử nghiệm
Cách thức liến hành
Các điểu kiện đế thử nghiệm
C ác kết quả cần đạt sau thử nghiệm

PHÂN III: K Ẽ T LUẬN VÀ K H U Y ỂN N G H Ị
Kết luận
M ột số khuyến nghị

97
97
100

TÀI LIỆU TH A M K H Ả O

102

PHU LU C

rj)!tun ÇJhi ÇJUâo KmtfutjOC 1


5


Mu(ht t)àn t'iiff học

Qtiáti hj ÍỊÌÓ& íỉue

MỞ ĐẦU
I.

LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI:
Sự nghiệp giáo dục mầm non đang gánh vác trọng trách chãm sóc giáo

dục trẻ thơ để trở thành những con người có nhân cách, có năng lực thực hiện
nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ở những thập kỷ đầu của
năm 2000. Chăm lo nguồn lực và sự phát triển của đất nước ở thế kỷ XXI
chính là phải chăm lo sự nghiệp giáo dục mầm non ngày hôm nay.
Mann Gyee nói: “Nếu chúng ta lấy sức khoẻ của mình tin tưởng giao
cho bác sĩ, thế thì chúng ta phải lấy đạó đức và tâm trí của trẻ thơ tin tưởng
giao cho những nhà giáo dục, lấy tâm hồn của trẻ thơ, đồng thời cũng lấy
tương lai tổ quốc của chúng ta tin tưởng giao cho họ” (“Con người là đối
tượng của giáo dục” Nhà xuất bản Khoa học 1959" (trang 11)
Thế kỷ XXI là thế kỷ của trí tuệ, là khoa học của nền kinh tế tri thức.
Đất nước Việt Nam tiến tới 2020 với tốc độ thay đổi như vũ bão của nền kinh
tế xã hội và công nghệ. Cùng với sự thay đổi của đất nước là hình ảnh người
công dân Việt Nam mới với trình độ học vấn cao, có khả năng tự lựa chọn và
giải quyết các vấn đề đặt ra irong cuộc sống. Đó là người cồng dân mới, có
các kỹ năng sống phù hợp để thích ứng với sự biến đổi không ngừng của cuộc
sống. Trách nhiệm này đầu tiên đặt lên vai ngành giáo dục, đòi hỏi cần có sự
nghiên cứu tìm tòi, các nhà quản lý giáo dục đã thiết kế nội dung chương

trình, phương pháp dạy học. Đặc biệt là đổi mới công tác đào tạo bổi dưỡng
giáo viên mầm non - một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục đào tạo.
Trải qua 15 năm đổi mới, sự nghiệp giáo dục trong nhà trường nước ta
đã có nhiéu bước phát triển về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo, cơ sở
vật chất, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được nâng lôn đáng kể.
Nhưng nhìn chung giáo dục đào tạo nước ta vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
phát triển kinh tế xã hội, còn bộc lộ yếu kém nhiều mặt. Một trong những
nguyên nhãn của sự yếu kém đó là chương trình đào tạo bổi dưỡng giáo viên
tại các trường sư phạm chưa đáp ứng được với yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn
cuộc sống, xa rời thực tế, sinh viên ra trường chưa đủ khả năng đáp ứng với
yêu cầu làm việc thực tiễn. Giáo dục mầm non cũng như các bậc học khác,
chất lượng GDMN phụ thuộc vào nhân tố quyết định là đội ngũ giáo viên.
r()ỉtun ÇJfii ÇJlnio 7Ctt(intj~K 1

6


Mtiậtt Ị)(Ut eut) học

Quản ítj. ỊỊÌátì due.

Không thê' có chất lượng chăm sóc giáo dục tốt nếu đội ngũ giáo viên không
đủ phẩm chất, nâng lực, kiến thức hiểu biết về đối tượng mà họ nuôi dạy,
không đù tinh thông nghề nghiệp mà họ đảm đương. Việc nâng cao chất lượng
giáo dục phụ thuộc rất lớn vào chất lượng đội ngũ giáo viên, trong đó khâu
quản lý và tổ chức công tác bồi dưỡng giáo viên thường xuyên cần được chúng
ta quan tâm hàng đẩu. Điều này sẽ giúp giáo viên ý thức được trách nhiệm học
tập bồi dưỡng, nâng cao trình độ nhận thức nghề nghiệp để đáp ứng được mục
tiêu giáo dục của Đảng trong thời kì đổi mới. Chính VI vậy, phát triển giáo dục

theo tinh ihần nghị quyết Trung ương IỊ (Khoá VIII) và Nghị quyết đại hội
Đáng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định “phải chăm lo phát triển giáo dục
mầm non, mở rộng hệ thống nhà trẻ trong trường, lớp mầm non trên mọi địa
bàn dân cư đặc biệt là ở vùng nông thôn và những vùng khó khăn”.
Trên cơ sở đó chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 201/QĐ-TTg đã nêu các mục tiêu cụ thể
về giáo dục mầm non trong 10 năm tới. Cụ thể hoá có 5 nội dung trong đó nội
dung thứ tư là tãng cường đào tạo bồi dưỡng giáo viên mẩm non, đổi mới công
tác tổ chức và quản lý, đề xuất các chính sách chế độ đối với giáo viên mầm
non ngoài biên chế.


Để thực hiện tốt mục tiêu của ngành giáo dục mầm non, trường học cần

phối hợp chạt chẽ với các cơ quan chỉ đạo, cơ sở dào tạo, các nhà nghiên cứu
khoa học, khác phục được sự suy giảm của chất lượng giáo viên mầm non khi
chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giữ được sự ổn
định của giáo dục mầm non trên diện rộng, phát triển chương trình giáo dục
mầm non chất lượng ở các khu vực thành phố tạo nên sự chuyển biến rõ rệt về
chất lượng giáo dục mầm non. Chất lượng giáo dục mầm non hiện nay phụ
thuộc rất lớn vào quá trình tổ chức, bồi dưỡng giáo viên mầm non tại trường.
Chính vì những lí do trên mà tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề "Các biện pháp
quản lý chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục mầm non".

r/)htin ÇJiii ÇJhtio 7ỗúotttj JC1

1



M u ft• ft iHỉtt
eao itoe
_____________
•___

II.

Qtuin hj. ạỉtto due

MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u
Bằng việc tăng cường và đổi mới công tác quản lý chương trình bổi

dưỡng giáo viên mầm non Hà nội sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục mầm
non.
III.

NHIỆM VỤ NGHIÊN c ứ u
3.1.

Hệ thống hóa CƯ sớ lý luận của vấn đề quản lý chương trình bổi
dưỡng giáo viên mầm non.

3.2.

Đánh giá thực trạng quản lý chương trình bổi dưỡng cho giáo
viên mẩm non hiện nay ở Hà Nội.

3.3.

Đề xuất một số biện pháp quản lý chương trình bổi dưỡng giáo

viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm non Hà
Nội.
Thử nghiệm một biện pháp quản lý chương trình bổi dưỡng giáo
viên mổm non.

IV.

ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN c ứ u
4.1.

Khách thể nghiên cứu
Quá trình bổi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội.

4.2.

Đôi tượng nghicn cứu
Các biện pháp quản lý chương trình bổi dưỡng giáo viên mẩm
non nhàm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Hà Nội.

V.

PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI:
Chương irình BD GVMN tại các trường mầm non.

VI.

GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu có các biện pháp hữu hiệu về quản lý chương trình bồi dưỡng giáo

viên mẩm non sẽ nâng cao được chất lượng chương trình bồi dưỡng giáo viên

và từ đó chất lượng giáo dục mầm non sẽ đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong
giai đoạn hiện nay.
VII.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu chúng tôi sử dụng phối hợp các
phương pháp nghiên cứu sau:
7.1.

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

r ĩít i ÇJIÛW 7ùươitạOC í

8


J lt iâ• n o
à n eu tì họe
___________________•___

-

Quản tụ ạìáo tittẩt

Sưu tầm văn kiện - vãn bán - tài liệu có liên quan đến vấn để nghiên
cứu.

-

Hệ thống hoá các khái niệm để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài,

cho vấn đề nghiên cứu.

7.2.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra xã hội học (anket) đối với Ban giám hiệu giáo viên - chuyên viên - lãnh đạo nhằm mô tả thực trạng công tác
quản lý chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội.
- Phỏng vấn với Ban giám hiệu - giáo viên - chuyên viên - lãnh đạo.
- Quan sát GVMN: học như thế nào? Hành như thế nào?
- Nghiên cứu sản phẩm công tác quản lý chương trình bổi dưỡng của
ban giám hiệu mầm non.
-

Khảo sát thực tế và tổng kết kinh nghiệm.

- Tổ chức thử nghiệm một biện pháp.
-

Khảo nghiệm sự nhận thức về tính khả thi của các biện pháp quản lý
chương trình bồi dưỡng giáo viên tại trường mầm non (khảo nghiệm
là chủ yếu)

- Phương pháp khảo nghiệm
Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến về tính khả thi của các biện pháp nêu
ra.
7.3.

Sử dụng phương pháp thống kê và phân tích số liệu.


VIII. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN c ứ u
- Trọng tâm của luận văn là nghiên cứu các biện pháp quản lý chương
trình bồi dưỡng giáo viên tại một số trường mầm non ở Hà Nội.
-

Phạm vi khảo sát: Trường mầm non Việt - Bun, Trường mầm non 10 10, Trường mầm non Phù Đổng.

IX.

CÁC LUẬN ĐIỂM CHÍNH CỦA LUẬN VĂN:
- Tăng cường các biện pháp quản lý chương trình bổi dưỡng giáo viên là
góp phẩn nâng cao chất lượng giáo viên mầm non.
- Chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non là nhân tố then chốt để góp phần
nãng cao chất lượng giáo dục mầm non.

fphatt Í7h i ÇJhàô 'dùuổtiụ-3C 1

9


J___it lậ» n ____________________
M itt eaờ ttộe
«___

Quản iiị ạiáíì dụe

- Đội ngũ giáo viên mẩm non sẽ phát huy dược vai tròcủa họ khi

được


tham gia các chương trình bổi dưỡng giáo viên thường xuyên có hiệu
quả và chất lượng.
X.

CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung, kết luận
Phần I: - Mở đầu - Một số vấn đề chung.
Phần II: - Nội dung chủ yếu của luận văn gồm các chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận vể vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Điều tra thực trạng công tác quản lý chương trình bồi
dưỡng giáo viên mầm non Hà nội
Chương 3: Các biện pháp quản lý chương trình bổi dưỡng giáo
viên mầm non nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm
non ở một số trường mầm non Hà nội.
Phần III : Kết luận và khuyến nghị.
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục

’'(ìịtttn Q U Ị Ç Jinie TôufUtg-JC Ị

10


Mittîtt Dtîft eut) hợe.

Quán lặ ạỉátì due

Chương 1
CO SỞ LÝ LUẬN
CỦA VÂN ĐỂ NGHIÊN



cứu

1.1. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
Chúng tôi bắt đầu công việc nghiên cứu của mình bằng cách tìm hiểu
những nội hàm của một số khái niệm có liên quan đến công việc quản lý nói
chung, đồng thời là kiến thức công cụ đối với việc nghiên cứu vé quản lý
chương trình BDGV MN - một nhiệm vụ của quản lý giáo dục mầm non, một
lĩnh vực quản lý chuyên ngành.

L U . Quản lý và các chức năng quản lý.
1.1.1.1. Khái niệm Quản lý.
Chúng ta đều biết, quản lý giữ vai trò cực kỳ quan trọng đối với mọi hoạt
động của xã hội. Quản lý xuất hiện từ rất lâu trong xã hội ỉoài người và ngày
càng phát triển theo sự phát triển chung của xã hội. Từ khi xã hội xuất hiộn sự
phân công lao động trong quá trình sản xuất từ xã hội cùng đổng thời xuất hiện
sự hợp tác lao động, sự phối hợp và gắn các lao động cá nhân thành lao động
chung của xã hội. Các chức năng xã hội có nhiệm vụ phối hợp, gắn kết các lao
động cá nhan lại thành đó chính là quản lý.
Trong xã hội loài người, QL là một việc làm bao hàm lên mọi mặt của đời
sống xã hội. Nó ra đời khi xã hội có sự phân công lao động, đòi hỏi sự hợp tác
trong lao động tập thể trên quy mô nào đó hoặc khi con người hoạt động cùng
nhau với mục đích chung. Cac-Mac đã giải thích bản chất và chức năng QL như
sau: “Bất cứ một lao động xã hội chung nào tiến hành trên một quy mô tương đối
lớn đều yêu cẩu phải có một sự chí đạo để làm cho những hoạt động đó ăn nhập
với nhau. Sự chỉ đạo đó phải làm những chức năng chung là những chức năng
phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vận động chung của cơ sở sản xuất với những
vận động cá nhân của những thành phẩn độc lập hợp thành cơ sở sản xuất đó.
Nói đến lao động quản lý người ta không thể nhắc tới ý tưởng sâu sắc của Chủ

nghĩa Mác: “Một nghệ sỹ vĩ cầm thì tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần có
một nhạc trưởng” 124].

t'ftltan ÇJfii ÇJltâft lòưổnạOLl

11


Jin (ht tfutt eue ttọe

Quản tặ ạìắtì due.

Tuỳ theo các cách tiếp cận mà ta có các quan niệm về QL. Thông
(hường khi đưa ra khái niệm QL các tác giả thường gắn với một loại hình QL
cụ thể:
- w . Taylor - người đầu tiên nghiên cứu quá trình lao động trong từng
bộ phận của nó, đã nêu ra hệ thống tổ chức lao động nhằm khai thác tối đa
thời gian lao động, sử dụng hợp lý nhất công cụ và phương tiộn lao động nhằm
tăng năng xuất lao động, đã quan niệm: QL là nghệ thuật biết rõ ràng, chính
xác cái gì cần làm và làm cái đó như thế nào bằng phương pháp tốt nhất, rẻ
nhất”.
- Nhà lý luận QL kinh tế người Pháp Fayon cho rằng: “QL là qúa trình
đưa xí nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng tốt nhấl nguồn lực (nhân lực, vật lực)
của nó”.
- Các nhà lý luận Liên Xô (trước đây) định nghĩa về QL như sau: “QL
là quá trình vận hành của chính quyền” - đã gắn QL với việc thực hiện chức
năng hành chính! (A.E. Luneb, I.A. Tikhômirôb); “QL là việc gia công thông
tin thành tín hiệu điều chỉnh hoạt động của máy móc hay cơ thể sống”.
- Quản lý là sự tác động có mục đích đến những tập thể con người để tổ
chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình sản suất (I.N. Kuzơnetxop).



- “QL là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể QL

(người QL hay tổ chức QL) lên khách thể (đối tượng) QL vể các mặt chính trị,
văn hoá, xã hội, kinh tế,... bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các
nguyên tắc, các phương pháp, các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và
điểu kiện phát triển cho sự phát triển đối tượng”[33].
- QL là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể QL đến khách
thể QL trong một tổ chức, là cho tổ chức đó vận hành và đạt được mục đích
của tổ chức”[38].
Để có quan niệm đầy đủ về “quản lý”, ta cẩn thiết phải nắm chắc được
bản chất của QL với các đặc điểm trưng cơ bản sau đây:
- Đặc trung thứ nhất: QL là lựa chọn, ở đâu không có khả nănglựa
chọn thì ở chỗ đó không cần thiết đến QL.
- Đặc Irumg thứ hai: QL là các tác động có chủ định.
- Đặc trưng thứ ba: QL là làm giảm tính bất định và làm tăng tính tổ
chức - tình trạng ổn định của hệ thống.

rỊ)ímn ÇJhi ÇJUiio l(>utin(Ị-IK 1

12


J lt f it• H _____
t îà"_f______________
t et K ì h ọ• _a

Quán Ịụ (ịiátì dục


Nói một cách tổng quát, quản lý là quá trình tác động của chủ thể quản
lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung.
ỉ .1.1.2. Hệ thống chức năng quản lý.
Chức năng QL là các dạng hoạt động xác định được chuyên môn hoá,
nhờ đó chủ thể QL tác động vào đối tượng ỌL. “Tổ hợp tất cả các chức năng
QL tạo nên nội dung của quá trình QL, nội dung lao động của đội ngũ cán bộ
quản lý và là cơ sở để phân công lao động QL giữa những người CBQL và là
nền tảng để hình thành và hoàn thiện cấu trúc của sự QL” [37].
Về chức năng QL, hiện nay có nhiều cách phân chia khác nhau, do các
quan điểm của từng tác giả. Nhưng nhìn chung, giữa các cách phân chia này
không có sự khác biệt nhiều. Có tác giả phân chia thành các bước: Lập kế
hoạch, tổ chức, điểu hành, phối hợp, theo dõi, đánh giá. Có tác giả chia nhỏ
thành kỹ năng: Xác định mục tiêu, lập kế hoạch, tổ chức, điều hành, lãnh đạo,
giám sát, kiểm tra. Có tác giả cho rằng: “Chức năng quản lý phải phản ánh nội
của quá trình QL, tức là giai đoạn kế tiếp nhau của quá trình này, từ lúc bắt
đầu cho đến lúc kết thúc một chu trình QL”. Tuy nhiên, nhìn chung các nhà
nghiên cứu về khoa học QL đều thống nhất chung 5 chức năng cơ bản của QL
là: kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và thông tin.


Hoạt động QL là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận

dụng các chức năng QL. Chức năng QL là dạng hoạt động tương đối độc lập
được tách ra từ hoạt động QL.
K ế hoach: “Kế hoạch theo nghĩa chung là toàn thể những việc dự định làm
gồm những công tác sắp xếp có hệ thống, quy vào một mục đích nhất định và
thực hiện trong một thời gian đã định trước” [8j. Kế hoạch là cái cầu bắc qua
khoảng cách từ vị trí hiện tại của tổ chức đến đích mà ta đạt tới. Kế hoạch hoá
là xác định rõ mục đích, mục tiêu đối với tương lai của tổ chức và những con
đường, biện pháp, cách thức chủ yếu để đạt được mục đích, mục tiêu đó. Chức

năng kế hoạch hoá có ba nội dung chủ yếu: xác định, hình thành mục tiêu, xác
định và đảm bảo về nhân lực và các nguồn khác để đạt được mục tiêu đã đề ra,
quyết định xem những biện pháp nào là cẩn thiết để đạt được mục tiêu đó. Sản
phẩm quan trọng của chức năng kế hoạch hoá là kế hoạch. Có 3 loại kế hoạch:
kế hoạch chiến lược (giải quyết mục tiêu chiến lược), kế hoạch chiến thuật

ÇJiti ÇJttâo 7 ỗưđfi(j 3 C1

13


J liit tI_______________
H tutti extohạc
______
_________«___

Q iu ỉtt ỉ ụ q iá ú dtie.

(giải quyết mục tiêu chiến thuật), kế hoạch tác nghiệp (giải quyết mục tiêu tác
nghiệp).
Tổ chức: Khi người QL đã lập xong kế hoạch, họ cần thiết phải chuyển hoá
những ý tưởng íhành hiện thực. Xét về mặt chức năng QL thì tổ chức là quá
trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ
phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thành công các kế hoạch và đạt được
mục tiêu tổng thể của tổ chức. Nhờ tổ chức mà người QL có thể phối hợp, điều
phối tốt hơn các nguồn lực. Thành tựu của một tổ chức phụ thuộc vào năng lực
và phong cách của chủ thể QL, phụ thụộc vào việc sử dụng, huy động các
nguồn lực, cũng như tạo các động lực và khơi đậy nội lực của tổ chức. Một tổ
chức lành mạnh sẽ có ý nghĩa quyết định đối với việc chuyển hoá kế hoạch
thành hiện thực.

Thực chất của chức năng tổ chức đội ngũ là làm rõ chức năng nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiệm từng người. Nêu ra và duy trì hệ thống căn cứ. Để làm
tốt công tác tổ chức người quản lý cẩn làm 2 việc sau:
- Phân tích sứ mạng chung của đơn vị - từng bộ phận trong đơn vị.
- Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy.
- Quy định chức năng - nhiệm vụ quyền hạn cho tùng bộ phận và cá nhân.
-

- Lựá chọn và phân công cán bộ.
- Xác lập cơ chế phối hợp trong tổ chức.
- Khai thác tiềm năng, tiềm lực của tập thể và cá nhân.

Chỉ đ ao : Đây là quá trình tác động của chủ thể QL, sau khi kế hoạch đã được
thiết lập, cơ cấu bộ máy đã được hình thành, nhân sự đã được tuyển dụng, Chỉ
đạo là quá trình liên kết, liên hệ giữa các thành viên trong tổ chức: tập hợp,
động viên, khuyến khích họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt được
mục tiêu của tổ chức. Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống thì chỉ đạo là
quá trình vận hành, điều khiển hệ thống. Có người còn gọi chỉ đạo là quá trình
tác động. Việc chỉ đạo không chỉ bất đầu ngay sau khi lập kế hoạch và việc
thiết kế bộ máy hoàn tất mà nó phải thấm vào, đan xen vào, ảnh hưởng quyết
định tới hai chức năng trên.
Thực chất của chức năng chỉ đạo điều hành là trình bầy mệnh ỉệnh, chỉ
đạo, lời khuyên để cấp dưới hiểu và tán thành với mục tiêu đề ra. Để làm tốt
công tác điều hành chủ thể quản ]ý cần làm những công việc sau:

^'Phan Çîld ÇJliàù lĩôưổtiụ DC1

14



M it âạ________________________
n o ả n ea& họe,

___

Q tu ỉtt t ậ ạ iá ú d u e

- Ấn định chức năng nhiệm vụ cơ bản của mỗi người.
- Đưa ra các chỉ thị mệnh lệnh cụ thể thực thi công việc.
- Điều phối làm cho công việc nhịp nhàng, phối hợp bổ sung cho nhau.
Kiểm tra: Khái niệm kiểm tra được sử dụng để chỉ một hoạt động nhằm thẩm
định, xác định một hành vi của cá nhân hay một tổ chức. Kiểm tra bao giờ
cũng đưa lại những kết luận đối với những hành vi (đã nêu), hoặc những biện
pháp xử lý khi hành vi vượt quá giới hạn đã được quy định trước. Đó là quá
trình tự điều chỉnh diễn ra có tính chu kỳ:
Người QL đặt ra những chuẩn mực thành đạt của hoạt động
- Người QL đối chiếu, đo lường kết quả, sự thành đạt so với chuẩn
mực đặt ra.
- Người QL tiến hành điều chỉnh những sai lệch
- Người QL hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực nếu cần” [38],
Kiểm tra là chức năng cơ bản, quan trọng của QL. Lãnh đạo mà không
kiểm tra thì coi như không lãnh đạo. Theo lý thuyết hệ thống, kiểm tra chính
là thiết lập mối liên hệ ngược trong QL.
Năm chức năng của QL: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và
thông tin chúng luôn được thực hiện liên tiếp, đan xen vào nhau, phối hợp và
bổ sũng cho nhau tạo thành một chu trình QL. Trong chu trình đó, yếu tố
thông tin luôn có mặt trong tất cả các giai đoạn, với vai trò vừa là điều kiện,
vừa là phương tiện không thể thiếu được khi thực hiện các chức năng QL và ra
các quyết định QL.
Để biết tiến độ và kết quả thực hiện công việc có phương án điều chỉnh

kịp thời: Phát triển hoặc rút bớt mục tiêu. Để làm tốt công tác kiểm tra cẩn
làm những nhiệm vụ sau:
- Xây dựng chuẩn kiểm tra, nguyên tắc đánh giá thành tích kết quả.
- Kiểm tra kết quả.
- Kiểm tra nhằm vào công việc.
- Khơi dậy sự tự kiểm soát - tự rút kinh nghiệm.
Thông tin : Giúp cho cả 4 mặt trên thực hiện được tốt, thực chất thông tin giúp
cho người quản lý bao quát thâu tóm tình hình, biết được nguyên nhân và có
cách điều chỉnh thích hợp. Để làm tốt công tác thông tin thì người quản lý
cần:

^ộ han ÇJhi ÇJtiâa '3f)u’ờnạr3Cl

15


J ill (}
H D it ft eatì- ỉtợe
______
*________________________•___

Qtittn lý ụìáờ due

- Lưu trữ, sàng lọc thông tin iheo mục tiêu quản lý.
- Sử dụng thông tin phục vụ triển khai mục tiêu đề ra.
- Điều chỉnh sai lệch và nghiên cứu sửa chữa.
Sơ đồ 2: Quan hệ các chức năng quản lý.

Sự phân loại một cách khoa học các chức năng quản lý giúp cho việc
tiêu chuẩn hoá và thống nhất hoá các quá trình quản lý tạo tiền đề thuận lợi

cho việc đưa các phương tiện kỹ thuật vào quản lý tạo tiền đề thuận lợi cho
việc đưa các phương tiện kỹ thuật vào quản lý và làm giảm gánh nặng cho
người quản lý.

z. Aỉen-

một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực quản lý- đã

phê phán Fayol và các môn đệ của ông vé việc tách rời, cô lập các chức năng
có liên quan đến khách thể QL. Theo ông cần phải có sự phối hợp các chức
năng đó.
Cần lưu ý rằng: Các chức năng QL được quy định một cách khách quan
bởi hoạt động của chính khách thể QL. Nền sản xuất xã hội luôn luôn vận
động và phát triển không ngừng nên các chức năng QL như đã nêu trên không
phải là một cái nhất thành bất biến mà nó cũng không ngừng biến đổi.
* Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật.
+ Quản lý là một khoa học bởi lẽ nó có đối tượng nghiên cứu là các
quan hệ quản lý. Đó là các quan hệ Người - Người, Người - Vật hoạt động
theo những quy luật nhất định. Nắm được đặc điểm và tính chất biểu hiện các

('ptian. Çîhi ÇJhiio- 'dôưđmj.-3C1

16


Jillã• H
eao
(tộc
_ Ịĩàn
________

______•___

Quán Itị (ịiáo duo

mối quan hệ này thì mới quản lý có kết quả. Chính vì vậy mà các nhà quản lý
phải được đào tạo về nghề nghiệp một cách chu dáo.
+ Quan lý lại là một nghệ thuật vì tâm lý và hoàn cảnh sống của con
người có các diễn biến rất phức tạp, môi trường quản lý luôn biến đổi vận
động không ngừng. Khi chuẩn bị và hình thành quyết định quản lý thì phải
biết vận dụng một cách hệ thống các ý tưởng khoa học: chính trị, kinh tế, văn
hoá, giáo dục. Song khi triển khai quyết định vào thực tế lại phải có nghệ
thuật. Phải biết công thủ, tiến thoái một cách hợp lý. Chủ thể quản lý phải nhớ
nguyên tắc D ĩ bất biến ứng vạn biến.
Người quản lý sẽ thành công nếu biết:
- Dựa vào quy luật khách quan để điểu hành chứ không chỉ dựa vào
kinh nghiệm và trực giác.
- Vận dụng sự hiểu biết tổng hợp cả về kinh tế, chính trị và vãn hoá xã
hội, đặc biệt sự hiểu biết về tâm lý.

1.1.2. Đào tạo và bồi dưỡng
U . 2 .Ỉ. Đ à o tạo

“ Đào tạo là làm cho trở thành người có nâng lực theo những tiêu chuẩn
nhất định” [56].


Theo nhóm tác giả nghiên cứu để tài KX 07-14 “Đào tạo là quá trình

hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằin hình thành và phát triển hệ thống
các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ... để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá

nhân, tạo tiền đề cho họ có thể vào đời hành nghề một cách có nãng suất, hiệu
quả”[35].
Đào tạo là một trong những thuộc tính cơ bản của quá trình giáo dục, nó
có phạm vi, cấp độ, cấu trúc và những hạn định cụ thể về thời gian, nội dung
và tính chất.
/./.2 .2 . Bồi dưỡng
“Bồi dưỡng là làm cho tốt hơn, giỏi hưn” [56],
UNESCO định nghĩa: "Bổi dưỡng với ý nghĩa nâng cao nghề nghiệp,
quá trình này chỉ diễn ra khi cá nhan và tố chức có nhu cầu nâng cao kiến thức
hoặc kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao
động nghề nghiệp”.

17

rpiaut ÇJhi ÇJftttt) /7óưưttạ.-3£.1

V -ư > jữ 3 T


J2.it(lit
o á n _______
eao
______
I____________

họe.
»___

Q iiiin tậ ỊỊÌáo d ụ c


Theo tác giả Nguyễn Minh Đường: "Bổi dưỡng có thể là một quá trình
cập nhật kiến thức và kỹ năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu trong một cấp học,
bậc học và thường được xác nhận bằng một chứng chí" [35].
Qua hai quan niệm trình bày trên ta thấy:
- Chủ thể của quá trình bồi dưỡng đã được đào tạo để có một trình độ
chuyên môn nhất định.
- Thực chất của quá trình bồi dưỡng là để bổ sung tri thức, cập nhật kiến
thức và kỹ nãng còn thiếu hụt hoặc lạc hậu để nâng cao trình độ, phát triển
Ihêm năng lực trong một lĩnh vực hoạt động chuyên môn dưới một hình thức
phù hợp.
- Mục đích bồi dưỡng là nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực chuyên
môn để người lao. động có cơ hội củng cố, mở mang hoặc nâng cao hệ thống
tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuyên môn nghiệp vụ đã sẵn có giúp cho hiệu quả
công việc đang làm được tốt hơn.
Như vậy bồi dưỡng thực chất là quá trình bổ sung tri thức, kỹ năng
nhằm nâng cao trình độ trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn nào đó mà
người ta đã có một trình độ chuyên môn nhất định.
Có thể coi bồi dưỡng là quá trình cập nhật hoá kiến thức còn thiếu hoặc
lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề
nghiệp theo chuyên đề. Các hoạt động này nhằm tạo điều kiộn cho người lao
động có cơ hội để củng cố và mở mang một cách có hệ thống những tri thức,
kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ sẵn có để lao động nghề nghiệp một cách có
hiệu quả hơn và thường được xác nhận bằng chứng chỉ. Bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên là để bổ sung những kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu nhằm nâng
cao tri thức, kỹ năng đáp ứng yêu cẩu ngày càng cao của giáo dục.
ỉ .ỉ .2.3. Chương trình bồi dưỡng.
Theo Tim Wentling, 1993 - có nêu khái niệm về chương trình đào tạo,
bồi dưỡng "Chương trình đào tạo, bồi dưỡng là một bản thiết kế tổng thể cho
một hoạt động đào tạo (có thể kéo dài một vài giờ, một ngày, một tuần hoặc
vài năm). Bản thiết kế lổng thể đó cho ta biết toàn bộ nội dung cần đào tạo,

bồi dưỡng, chỉ rõ ra những gì ta có thể trông đợi ở người học sau khoá học. Nó
phác hoạ ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, bổi dưỡng, nó

<7)han m ù ÇJhuo 7ôtiổH(ị-3C /

18


M ttâft
tutti cao •họe
•____________________
_____

Q trán /fj ạ itítì d ụ c

cũng cho ta biết các phương pháp đào lạo, cách thức kiểm tra đánh giá kết quả
học tập và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ".
Từ khái niệm về chương trình đào tạo, bồi dưỡng này ta có thể thấy rằng
chương trình đã phản ánh đầy đủ mọi mục tiêu, nội dung,quy trình, hìnhthức,
phương pháp, cách thức kiểm tra đánh giá những nội dung bồi dưỡng. Để xây
dựng được chương trình phải tuân thủ theo các bước sau đây:
1- Xác định các yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng.
2 - Phân tích các đặc điểm của học viên và môi trường đào tạo.
3 - Lựa chọn và sắp xếp nội dung chương trình.
4 - Lựa chọn các phương pháp đào tạo, bồi dưỡng và chuẩn bị tài liệu
học tập.
5 - Xác định hình thức bồi dưỡng và phương tiện.
6 - Thực hiện đào tạo, bổi dưỡng.
7 - Đánh giá học viên và đánh giá chương trình.
+ Các loại chương trình bồi dưỡng i59ỉ.

1. Chương trình bồi dưỡng chuẩn hoá.
2. Chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ (đào tạo).
3. Chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ.
' 4. Chương trình bồi dưỡng để dạy theo tài liệu hướng dẫn mới - Bổi
dưỡng thay sách.
5. Chương trình bồi dưỡng giáo viên tại trường (quy mô nhỏ tại cơ sở
tự đào tạo - bồi dưỡng chuyên đề).
+ Dặc trưng của chương trình bồi dưỡng GVMN.
Công tác BDGV có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng, thiết thực, gắn chặt
với quan điểm học tập suốt đời, đã được thiết lập và đang có khả năng trở
thành phương thức chính yếu của mọi hoạt động GD - ĐT. Quản lý công tác
BDGV chính là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy
mạnh công tác BDGV theo nhu cầu phát triển của xã hội.
Mục tiêu: Nâng cao kiến thức, kỹ năng.
Nội dung: Cập nhật mới thông tin mới.
Phương pháp phương tiện: Tự học, tự nghiên cứu.
- Đánh giá: Biết áp dụng vào thực tiễn.

('pltan x ĩliì Çîlitit) 'Jfjn'úHg-3C 1

19


M in i ft o ả n eat) ítợ e

Q u ả n ỉụ
1.1.3. Biện pháp quản lý
+ Biện pháp:
Theo từ điển Tiếng Việt: "Biện pháp ỉà cách làm, cách giải quyết một

vấn đề cụ thể"[56|.
Biện pháp là một bộ phận của phương pháp, điều đó có nghĩa là để sử
dụng một phương pháp nào đó phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau. Cùng
một biện pháp có thể sử dụng trong nhiều phương pháp. Ví dụ: Biện pháp so
sánh có thể dùng trong phương pháp thuyết trình và phương pháp vấn đáp.
+ Biện pháp quản lý: là cách thức tác động vào đối tượng quản lý
nhằm giúp chủ thể nâng cao khả năng hoàn thành có kết quả các mục tiêu,
nhiệm vụ của chương trình.
+ Biện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng: là cách làm, cách giải
quyết vấn đề (quản lý tổ chức chỉ đạo thực hiện - kiểm tra đánh giá việc thực
hiện chương trình bồi dưỡng) để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
1.2. Giáo viên Mầm Non - Nhân tố quyết định chất lượng GDMN.

1.2.1. Đội ngũ giáo viên.
Đội ngũ giáo viên là những tập hợp giáo viên được tổ chức thành một
lực lượng (có tố chức), có chung một lý tưởng, mục đích, nhiệm vụ là thực
hiệiT mục tiêu của giáo dục đề ra cho lực lượng, tổ chức đó. Họ làm theo một
kế hoạch thống nhất và gắn bó với nhau thông qua lợi ích vể vật chất và tinh
thần trong khuôn khổ quy định của pháp luật.

1.2.2. Đội ngũ giáo viên mầm non
Giáo dục mầm non là bậc học có tính xã hội hoá khá rộng, có nhiều lực
lượng tham gia: từ Nhà nước, các đoàn thể đến các gia đình, các tư nhân và cả
những người tình nguyên nữa. Đây được coi là bậc học có độ nhạy cảm khá
cao của giáo dục và của toàn xã hội, nó chịu sự tác động rất mạnh mẽ của cơ
chế quản lý mới.
Theo số liệu của Bộ GD-ĐT, năm học 2001 - 2002, ĐN GV của ngành
GD - ĐT của nước ta hiện có như sau:
* Giáo dục mầm non có 142.954 người (trong đó có 78.225 GV ngoài
công lập).

Đội ngũ giáo viên mầm non khá đa dạng, trình độ đào tạo ban đầu
thường là thấp so với chuẩn. Đến nay tuy đã có giáo viên đạt chuẩn đào tạo,

rphun xĩhi ÇJlttio 7ôưttitụ-J£ 1

20


Quản lý, (ỊỈácì dục

J liu *________________________
in oảtt cao- họe
______
«___

nhung châì lượng vẫn còn là vấn đề phải được quan tâm. Có thể nhận thấy
những điều nói trên qua thống kê dưới đây:
Trinh độ đào tạo

Sô lượng giáo viên
Tỷ lộ so
Tổng số
với tổng số giáo viên
35.191
Nhà trẻ
100%
(27,05)

Đại học THSP
cao đẳng

984
708
2.01%
27,97%

8.759
24,84%

BD 3-6
tháng
6.123
17,40%

Chưa qua
ĐT SP
9.757
27,73%

Sơ học

Mẫu giáo

94.858
100%
(72,94%)

3.797
4,0%

52.174

55,0%

27.759
29,26%

5.567
5,87%

5.561
5,87%

Tổng số

130.049
100%

4.505
3,46%

53.158
47,96%

36,158
28,07%

11.690
8,99%

15.318
11,79%


Nguồn: Tổng kết giáo dục mầm non 2000- 2001 của Vụ GDMN
Thống kê trên cho thấy, số GVMN có trình độ CĐSP và ĐHSP còn quá
ít, lực lượng này chưa thể tạo ra chuyển biến lớn cho GDMN. Lực lượng
chiếm đa số vấn là giáo viên có trình độ THSP và sơ học. Đặc biệt vẫn còn
phải chấp nhận một lực lượng chưa qua đào tạo sư phạm làm nhiệm vụ giáo
dục mầm non.
Thực tế này đặt ra vấn đé phải có sự đổi mới phương pháp ĐT - BD
giáo viên mầm non, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất
lượng cho đội ngũ GVMN. Đây là vấn đề bức thiết, đòi hỏi của thực tiễn giảng
dạy và cũng là để thực hiện chủ trương chung của toàn ngành.
* Đạc điểm của đội ngũ GVMN.
Đây là một bậc học nhạy cảm của giáo dục và xã hội, chịu sự tác động
mạnh mẽ nhất khi chuyển đổi sang cơ chế quàn lý mới. Đội ngũ GV có một
lịch sử về trmh độ đào tạo ban đầu thấp nhất, đa dạng về nguồn gốc đào tạo,
luôn thiếu giáo viên, tỷ lệ đạt chuẩn cho đến nay vấn thấp (và dù đã đạt chuẩn
đào tạo, chất lượng vản còn hạn chế) so với bậc tiểu học - là bậc học tỷ lệ đạt
chuẩn thấp trong GDPT. Số giáo viên có trình độ CĐSP, ĐHSP còn ít, chưa đủ
sức tạo ra hiệu quả thực tế[57J.

m ạ Çîhâô ^ôtừUtạ-DC 1

21


Mitận liản eatì hfie

Qtiáti tý (jiao title

Nói đến GDMN, đội ngũ GV cho bậc học mầm non không thể không

tính đến các trường (khoa) SPMN và bậc giáo dục MN hiện nay, cũng như vấn
đề quản lý vé mật Nhà nước của bậc học, trong đó có vấn đề quản lý trường
học (nghiên cứu, chí đạo, thanh tra và đặc biệt ]à chính sách và chủ trương xây
dựng ĐNGV theo Chỉ thị 18/2001 TTg của Thú tướng Chính phủ về Xây dựng
đội ngũ Nhà giáo, trong đó có giáo dục MN) mà cơ chế quản lý nói chung
chưa được hoàn thiện. Đội ngũ giáo viên mầm non là nữ (còn thiên chức sinh
đẻ và nuôi dạy con...) và đa phần ở trường ngoài công lập (tập trung ở nông
thôn).
Toàn bộ đặc điểm nêu trên phải từng bước có phương án, giải pháp cho
bậc học này, cùng chất ỉượng đội ngũ giáo viên cho nó, trong đó có thực thi
chủ trương đổi mới phương pháp nhưu chỉ thị số 15/ CT/BGD&ĐT (1999) và
văn bản số 8891/GV (2000) của Bộ Giáo dục và Đào tạo để đạt những mục
tiêu quan trọng: Chuẩn bị chu đáo cho trẻ trước tuổi đến trường phổ thông (về
mặt giáo dục) và đóng góp quan trọng vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ (về
mặt xã hội).

1.2.3. Vai trờ của đội ngũ giáo viên mầm non.
Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của nhà trẻ-mẫu giáo được quy định trong
Quỹết định số 55 ngày 03/2/1990 của Bộ GD&ĐT đã xác định vai trò của giáo
viên mầm non: Là lực lượng chủ yếu quyết định chất lượng chăm sóc nuôi dạy
trẻ trong các CƯ sở giáo dục mầm non.
Đội ngũ giáo viên mầm non vừa trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng, giáo
dục trẻ, vừa quản lý lớp trong mối quan hệ nhà trường, gia đình trẻ và xã hội.
Họ là người mẹ thứ hai đối với trẻ, giúp trẻ hình thành những cơ sở đầu tiên
của nhân cách con người mới phát triển hài hoà.
Mỗi lớp mẫu giáo, mỗi nhóm trẻ được coi như một đơn vị giáo dục cơ
sở, một tập Ihể của nhà trường. Thành tích chất lượng của nó gắn liền với
thành tích chất lượng của nhà trường. Vì thế giáo viên mầm non có thể coi là
người thay mặt hiệu trưởng và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng làm công
tác chăm sóc nuôi dạy trẻ và quản lý nhóm lớp.

Sự nghiộp đổi mới giáo dục nhằm đáp ứng những yêu cầu của đất nước
theo kịp xu thế của thời đại phụ thuộc vào đội ngũ giáo viên là lực lượng cốt
cán giữ vai trò tính chất quyết định đối với chất lượng và hiệu quả giáo dục.

ỢXian Çîhi ÇJiitif) lf)tìtì*uj IK 1

22


Mum I tutti etIf) họe

Quản Ịặ ạìáfr due.

Chủ tịch Hổ Chí Minh đã từng căn dặn: “Không có thầy giáo thì không cố
giáo dục".[21]
Nhà trường được hình chành vì thế hệ đang lớn, vì tương lai phát triển
của dân tộc, nhà trường là của thế hệ trẻ. Lẽ sống và động cơ hoạt động chân
chính của người giáo viên là vì tương lai của từng học sinh và của cả dân tộc.
Người giáo viên chăm lo đến đến sự phát triển hài hoà, nhiều mặt tối ưu của
từng học sinh, chuẩn bị cho họ bước vào cuộc sống không ngừng thay đổi với
tư cách là người công dân, người ỉao động.
Với ý nghĩa đó nhà trường được hình thành trước hết vì thế hệ trẻ,
nhưng nhà trường bắt đầu từ người giáo viên: Không có thầy giáo, không có
giáo dục, không có nhà trường. Ông cha ta đã từng nói: “Không thầy đ ố mày
làm nên”. Đây là sự đức kết khẳng định vai trò to lớn và không thể thiếu được
của người thầy giáo đối với sự thành đạt của giáo dục, chân lý đó ngày nay
vẫn đúng, dù rằng xã hội đang không ngừng đổi thay, giáo dục ngày càng
phong phu và phức tạp.
Kinh nghiệm nước ta cũng như các nước trên thế giới đều cho thấy một
cách rõ ràng tầm quan trọng của đội ngũ giáo viên trong việc đảm bảo hiệu

quả và chất lượng của giáo dục theo phương hướng giáo dục của đất nước.
Giáo viên là người trực tiếp biến các chủ trương, các chương trình cải
cách mục tiêu giáo dục, đổi mới giáo dục thành hiện thực. Bất kỳ một cuộc cải
cách giáo dục nào, dù to hay nhỏ chỉ có thể biến thành hiện thực nếu nó được
giáo viên chấp nhận, thực hiện một cách tự giác và sáng tạo và nếu như nó phù
hợp với khả năng phát triển của người giáo viên. Người giáo viên là lực lượng
cốt cán của sự nghiệp giáo dục.
Sản phẩm lao động của giáo viên gắn với tương lai của dân tộc, vì vậy
trách nhiệm của người giáo viên là rất lớn. Mỗi giáo viên chịu trách nhiệm
trực tiếp về một công đoạn cụ thể Irong quá trình hình thành và phát triển
nhân cách của mỗi học sinh, những chủ nhân tương lai của đất nước. Có đội
ngũ giáo viên tốt, giỏi và hết lòng là sự đảm bảo cơ bản cho sự thắng lợi của
sự nghiệp giáo dục.
Trong thời đại ngày nay giáo viên có vai trò xã hội rộng hơn so với
chức năng truyền đạt trí thức. Giáo viên trước hết phải là nhà giáo đục bằng
chính nhân cách của mình tác động tích cực đến sự hình thành nhân cách của
^Phan £7!ft ỉ ÇJhtlt) Jôươttụ-CK 1

23


JltttÎH oủn t'ttfi họe

Qjttâti Ííj tịỉáở dua

học sinh. Giáo viên phải là “thầy của cuộc sổng” có trách nhiệm xã hội, là
nhãn vật chủ yếu góp phần hình thành bàu không khí dân chủ trong nhà
trường, giáo viên phải được đào tạo cao về học vấn, phải có nhu cầu và khả
năng không ngùng hoàn thiện, phát huy tính độc lập, chủ động sáng tạo trong
hoạt động sư phạm cũng như biết phối hợp nhịp nhàng với tập thể sư phạm

nhà trường và gia đình học sinh trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục.
Với tinh thần đó, nhà nước, Bộ Giáo dục & Đạo tạo chủ trương: "Đ ể
phát triển giáo dục thì chính sách tạo động lực cho thầy và trò là quan trọng
nhất, chít yếu nhất. Cùng với điều nảy mỏi giáo viên phải không ngừng trau
dồi phẩm chất, nâng cao trình độ chính trị chuyên môn, nghiệp vụ, trau dồi
năng lực, khai thác hợp lý mối tác động qua lại giữa thầy và trỏ, giữa dạy và
học, tạo ra động lực bên trong của quá trình học tập rèn luyện của học sinh”,
“chất lượng giáo dục không thể nâng lên được nếu chất lượng đội ngũ giáo
viên không ngìnig được nâng lên” [58].
Xu thế mới giáo dục để chuẩn bị cho thế kỷ 21 ở các nước trên thế giới,
trong khu vực cũng như ở nước ta, đang đặt ra những yêu cầu mới về phẩm
chất và nàng lực làm thay đổi vai trò và chức năng của người giáo viên. Vì vậy
phải thực sự chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên thì mới có được sự chuyển
hiến giáo dục, đáp ứng yêu cẩu mới của đất nước.
Nghị quyết II của Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII đã khẳng định
một lần nữa “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục” và nêu một
trong những giải pháp chủ yếu nhầm phát triển giáo dục đào tạo đến năm
2000 và tiếp theo là: “Xây diùìg đội ngũ giáo viền, tạo động lực cho người
dạy, người học”
Chương trình quốc gia về xây dựng đội ngũ giáo viên đã xác định xây
dựng đội ngũ giáo viên mầm non và phổ thông là nhiệm vụ hàng đầu phục vụ
mục tiêu nùng cao dân trí của Đảng và Nhà nước ta.
Ơiương trình xây dựng đội ngũ trong những năm tới hướng vào mục tiêu:
-

Xúy dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng và loại hình, đủ phẩm chất

năng lực, có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ được nâng cao, đáp ứng yêu
cầu đổi mới mục tiôu, nội dung, phương pháp giáo dục ở các bậc học, cấp học
đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục phục vụ sự nghiệp công


rf)ltan ÇJlù ÇJhâo 7Ctiđmj X í

24


Q uản ttị tịìá ú d u e

M tiậtt tìủn eu ớ fafie.

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong đó nâng cao trình độ sư phạm cho đội
ngũ giáo viên là vấn đề cốt lõi của việc xúy dựng đội ngũ.
Để phục vụ mục tiêu phát triển của giáo dục mầm non đến năm 2000 và
tiếp theo, Nghị quyết II Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII đã nêu:
- Phát triển bậc học mầm non phù hợp

với

điều kiện và yêu cầu của từng

nơi, đảm bảo hầu hết trẻ 5 tuổi được học chương trình mẫu giáo lớn chuẩn bị
vào lớp 1 (mục tiêu đến năm 2000)
- Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ
em trong độ tuổi. Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình (mục tiêu
đến năm 2020)
Chương trình xây dựng đội ngũ giáo viên mẩm non xác định những
định hướng sau đãy:
Tăng cường đầu tư vào việc bổi dưỡng trình độ chính trị, chuyên môn
nghiệp vụ cho giáo viên. Phấn đấu đến năm 2000 toàn bộ giáo viên mầm non
đều được đào tạo, trong đó 30 % có trình độ trung học sư phạm và đến năm

2020 đại bộ phận cô nuôi dạy trẻ và cô mẫu giáo có trình độ trung học sư
phạm, khoảng 20% có trình độ cao đẳng sư phạm.
Trong điều kiện đổi mới giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và đổi mới đất nước, vấn đề chất ỉượng giáo dục đang
là mối quan tâm hàng đầu, khẳng định vai trò của giáo dục như là động lực
thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Vị trí vai trò của giáo viên đã có những thay
đổi và ngày càng được khẳng định “là lực lượng cốt cán giữ vai trò có tính
chất quyết định đối với chất lượng và hiệu quả giáo dục”. Điều đó đòi hỏi đội
ngũ giáo viên phải không ngừng nâng cao phẩm chất và năng lực của mình,
đối với giao viên mầm non vừa phải tinh thông nghiệp vụ của mình, vừa đòi
hỏi ở cô giáo lòng yêu trẻ sâu sắc, vừa là người dạy dỗ các cháu những kiến
thức đầu tiên của cuộc đời, vừa là người chăm sóc nuôi dưỡng các cháu để
phát triển thể lực tốt.
Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên mầm non
nói riêng là nhiệm vụ cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Việc tạo điều kiện để
giáo viên tham gia nâng cao trình độ, tự bồi dưỡng rèn luyện là trách nhiệm
của các cấp quản lý, trong đó khâu quản lý giáo dục là quyết định hiệu quả
của việc xây dựng đội ngũ giáo viên.

rf)itítn ÇJlti ÇJhaû 7Cùohq 3 C1

25


Jilt ụ*________________________•___
ti o á n eufi họe
__

Quân itj ạiáớ due.


1.2.4. Chất lượng giáo dục mầm non.
+ Chất lượng: Giá trị về mặt lợi ích
4- Chất lượng giáo dục:
Chất lượng giáo dục là trình độ và khả năng thực hiện mục tiêu GD đáp
ứng ngày càng cao nhu cầu của người học và sự phát triển toàn diện của xã
hội. Chất lượng thường được quan niệm là: “Cái tạo nên phẩm chất, giá trị của
một người, một sự vật, một sự việc”. [14] Chất lượng giáo dục biểu hiện tập
trung nhất ở nhân cách học sinh, nó thể hiện chủ yếu ở hai mặt học lực và
hạnh kiểm:
Chất lượng giáo dục được biểu hiện qua các tiêu chí:
-

Kiến thức của người học đạt được trong quá trình học tập, thể hiện
bằng sự toàn diện, sâu sắc, hệ thống, chặt chẽ, vững chắc, khả năng
đáp ứng nhanh.

-

Kỹ năng: là sự thuần thục trong vận dụng kiến thức vào thực hành, là
sự linh hoạt sáng tạo giải quyết các tình huống gay cấn mà họ gặp
phải, có khả năng tự học, tự vươn lên trong cuộc sống.

-

Thái độ biểu hiện trong mối quan hệ với tự nhiên, xã hội, công việc
là sự biếu hiện tính trung thực, ý thức thực hiện nội quy, pháp luật,
cách ứng xử trong mối quan hộ với mọi người...

-


Chất lượng giáo dục muốn đạt hiệu quả phải có biện pháp quản lý
giáo dục phù hợp, nó cũng phụ thuộc vào nhiều điều kiện khách
quan như: hoàn cảnh kinh tế xã hội, các điều kiện cơ sở vật chất và
điều kiện chủ quan như: chất lượng đội ngũ giáo viên, sự quan tâm
phối hợp của gia đình...

+ Chất lượng giáo dục MN
Trong những thập kỷ gần đây, khoa học giáo dục đã chuyển từ quan
điểm lấy người (lạy làm trung tâm sang quan điểm lấy người học làm trung
tâm. Đcìy là một cuộc cách mạng trong nhà trường mà thực chất là chuyển từ
việc lấy việc dạy làm trọng tâm sang lấy việc học làm trọng tâm (đối với độ
tuổi mầm non thì đó là học qua chơi), coi trọng vai trò của người học trong
quá trình giáo dục và đào tạo. Đối với người giáo viên, để đáp ứng lấy việc
học làm trung tâm thì cần áp dụng các phương pháp dạy học nhằm chủ động
hoá người học. Người giáo viên lúc này không đơn thuần là người truyền đạt
rp it an ÇJfii ÇJltâti

26


Q tiiin lij g iá tì due.

M uâH
ỈUĨH eut) ítợe

»

kiến thức là chủ yếu, mà còn lờ người lập k ế hoạch, người tổ chức quá trình
giáo dục và dạy học, người đánh giá đổng thời giáo viên còn là người giữ
nghiêm kỷ luật trong lớp và là người ra quyết (Ịịnh.[45]

Việc đo tính hiệu quả của người giáo viôn trên lớp cũng có nhiều
nghiên cứu tiến hành và bàn đến, tuy nhiên rất khó xác định những đặc tính
nào của người giáo viên phản ánh hiệu quả công việc giảng dạy. Tuy nhiên
Feeney và Chun (1985) đã đề nghị rằng khi đánh giá về hiệu quả trên trẻ em,
cẩn dựa vào các đặc điểm: sự tham gia vào công việc (hay hoạt động) cao,
năng lực về ngôn ngữ, sự tham gia mang lính xã hội, sự sử dụng vật liệu xây
dựng, tính tự động, tính sáng tạo, sự cảm thông, tính độc lập và việc giảm các
hành vi không thân thiện và hách dịch. Chúng ta có thể xem xét hiệu quả của
người giáo vicn dựa vào các đặc tính sau:
- Khuyến khích hành động độc lập.
- Lên kế hoạch cho các hoạt động khác nhau.
- Tham gia với các trẻ trong lóp nhưng không điều khiển hành vi của trẻ.
- Sử dụng các mệnh lệnh có tính phê phán hoặc tiêu cực một cách rất
hạn chế.
- Biết nhiều hoạt động cùng một lúc.
• - Có thể duy trì 2 hoại động đổng thời.
- Thực hiện sự chuyển tiếp các hoạt động trong chế độ sinh hoạt nhẹ
nhàng.
- Có thể bố trí không gian lớp học tốt.
- Duy trì ở mức độ cao sự giao tiếp ngôn ngữ giữa giáo viên và từng trẻ
trong lớp.
Qua đó chúng ta thấy được quá trình giáo dục trẻ có liên quan đến quản
lý lớp học và quản lý trẻ.
Đổi mới phương pháp dạy học của người giáo viên mầm non theo hướng
tiếp cận, tích hợp, nội dung dạy học và các hoạt động, lấy việc “chơi mà học học qua chơi” làm trọng tâm sẽ tạo điều kiện cho việc thực hiện chương trình
chăm sóc giáo dục mầm non có chất lượng cao mà chúng ta đang tiếp tục phấn
đấu. Theo kinh nghiệm của các nước Mỹ, úc, những yêu cẩu đối với giáo viên
khi thực hiện một chương trình có chất lượng cao là:

rịOítatt v7/f/ ÇJlttio


1

27


×