Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.09 MB, 154 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐÀU
CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẢNG CÁC CÔNG c ụ KINH TẾ:
C ơ SỞ LÝ THUYẾT V À KINH NGHIỆM QUỔC TẾ

1.1. Môi trường và những vấn đề đặt ra đối vói sự phát triển
kinh tế
1.1.1. Môi trường
1.1.2. Phát triển
1.1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển
1.1.4. Tác đ ộ n g của s ả n xuất đến môi trường

1.2. Quản lý môi trường trong xã hội hiện đại: quan điểm, mục
tiêu và công cụ
1.2.1. Khái quát nhũng nội dung cơ bản trong quản lý môi trường
1.2.1.1. Các quan điểm cơ bản của công tác quản lý môi trường
1.2.1.2. Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý môi trường ở
Việt N am hiện nay
1.2.1.3. Nội dung cơ bản của quản lý môi trường
1.2.1.4. Các công cụ trong quản lý môi trường

1.2.2. Đặc điêm, ỷ nghĩa của công c ụ kinh tế
1.2.3. Các nguyên tắc kinh tế cơ bản trong quản lý môi trườtĩg

1.3. Một số công cụ kinh tế cơ bản trong quản lý môi trường
1.3.1. Tiền thuế
1.3.2. Tiền p hí
1.3.2.1. Dựa vào khối lượng tiêu thụ các nguyên vật liệu đầu vào
1.3.2.2. Dựa vào lợi nhuận
1.3.2.3. Dựa vào sản phẩm
1.3.2.4. Dựa vào mức độ gây ô nhiễm



1.3.3. Các chưong trình thương mại
1.3.3.1. Giấy phép phát thải
1.3.3.2. Tín phiếu giảm phát thải
1.3.3.3. Tiền trợ cấp sản xuất hoặc tiêu thụ sản phẩm

1.3.4.

Hệ

thon% đặr cọc - h o à n trả


1.3.5. Những chính sách về tài chính

40

1.3.5.1. Động cơ tài chính

40

1.3.5.2. Ký quỹ môi trường

40

1.3.6. Các cơ chế, công cụ khác

41

1.3.6.1. Trách nhiệm pháp lý đốivới môi trường


41

1.3.6.2. Cung cấp thông tin

41

1.3.6.3. Đầu tư cho bảo vệ môi trường

44

1.4. Kỉnh nghiệm của một số nướckhu vực châu Á về sử dụng
các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường
1.4.1. Những tổng kết bước đầu về kinh nghiệm của một số nước

45
45

1.4.1.1. ở Trung Quốc

45

1.4.1.2. ở Thái Lan

46

1.4.1.3. Ở Philíppin

47


1.4.1.4. Ở M alaixia

49

1.4.1.5. Ỏ Xingapo

49

1.4.2. Bài học

r ú t r a c h o V iệ t N a m

C H Ư Ơ N G 2 : T ÌN H H ÌN H Q U Ả N L Ý M Ồ I T R Ư Ờ N G Ở V IỆ T N A M - T H ự C

50
56

T R Ạ N G V À K H Ả N Ă N G S Ừ D Ụ N G C Á C C Ô N G c ụ K IN H TÉ

2.1. Thưc
trang
Nam hiên
nay


9 môi trưòng
o ở Viêt


%

/
2.1.1. Tổng quan về hiện trạng môi trường Việt Nam

56
56

2.1.1.1. Khí quyển và khí hậu

56

2.1.1.2. Môi trường đất

56

2.1.1.3. Môi trường nước lục địa

57

2.1.1.4. Môi trường nước vùng biển ven bờ

57

2.1.1.5. Rừng

58

2.1.1.6. Đa dạng sinh học

59


2.1.2. Tác động của phát triển kinh tế - xã hội đến môi trường

59

2.1.2.1. Phát triển nông thôn, nông nghiệp và môi trường

59

2.1.2.2. Phát triển đô thị và môi trường

61

2.1.2.3. Phát triển công nghiệp và môi trường

62

2.1.2.4. Giao thông và môi trường

64

2.1.2.5. N ăns lượng và môi trường

65

9


2.1.2.6. Phát triển du lịch và môi trường

66


2.1.2.7. Phát triển dân số và môi trường

66

2.1.2.8. Sự cố môi trường

67

2.2. Thực trạng công tác quản lý môi trường ở Việt Nam
2.2.1. Hệ thống quản lý nhà

nước

về bảo vệ m ô i trường

69
69

2.2.2. Xây dựng chính sách, chiến lược và kế hoạch hoả về bảo vệ
môi trường

70

2.2.2.1. Xây dựng, thực hiện chính sách, chiến lược và văn bản
pháp luật về bảo vệ môi trường

70

2.2.2.2. Công tác kế hoạch hoá về bảo vệ môi trường


71

2.2.2.3. Đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường

71

2.2.2A. Họrp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.

71

2.2.3.

Q uan

trắc môi trường và k iế m soát ô nhiễm

72

2.2.3.1. Quan trắc môi trường

72

2.2.3.2. Đánh giá tác động môi trường

73

2.2.3.3. Kiểm soát ô nhiễm môi trường

73


2.2.3.4. Thanh tra nhà nước về bảo vệ môi trường

74

2.2.3.5. Thông tin và dữ liệu môi trường

75

2.2.4. Nghiên cứu, giảo dục và đào tạo về môi trường

75

2.2.4.1. Giáo dục và đào tạo về môi trường

75

2.2.4.2. N ghiên cứu khoa học và công nghệ môi trường

76

2.2.4.3. Tổ chức phi chính phủ và cộng đồng trong bảo vệ
môi trường

77

2.2.5. Giám sát môi

tr ư ờ n g


2.2.6. Các công cụ kinh tế đang sử dụng trong quản lý môi trường

77
82

ở V iệ t N a m

2.3. Khả năng sử dụng các công cụ kinh tế ở Việt Nam

88

2.3.1. Tính bức xúc và sự cần thiết

88

2.3.2. Một sổ thuận lợi, khỏ khăn và khả năng sử dụng công cụ
kinh tể trong quản lý môi trường ở Việt Nam

93

2.3.2.1. Thuận lợi

93

2.3.3.2. Khó khăn

95

2.3.3.3. Khả năng sử dụng


97

3


CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯÓNG SỪ DỤNG CÁC CÔNG c ụ
KINH TẾ TRONG QUÀN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

101

3.1. Những quan điểm về sử dụng các công cụ kinh tế trong
quản lý môi trường

101

3.1.1. Thường xuyên giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tê và bảo vệ môi trường- một trong những
điều kiện tiên quyêt cho phát triên bển vững

101

3.1.2. Coi trọng và sử dụng đúng mức công cụ kinh tế trong
hệ thông các công cụ quản lý môi trường

106

3.1.2.1. Vai trò và những hạn chế đáng lưu ý của công cụ
mệnh lệnh và kiểm soát

107


3.1.2.2. Công cụ truyền thông và những điều kiện thực hiện

108

3.1.2.3. Công cụ kinh tế và ưu thế của nó

109

3.2. Định hưóìig việc sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý
môi trường ở Việt Nam
3.2.1.

C ác nguyên

tắc c h u n g khi lựa chọn công cụ kinh tế

3.2.2. Một sổ công cụ kinh tế cần được nghiên cứu và sử dụng
trong quản lý môi trường ở Việt Nam

110
110
112

3.2.2.1. v ề phí bảo vệ môi trường

113

3.2.2.2. v ề thuế sử dụng các thành phần môi trường


116

3.2.2.3. v ề quỹ môi trường

117

3.2.2.4. v ề nhãn sinh thái

118

3.2.2.5. Côta gây ô nhiễm

119

3.2.3. Những vấn đề chính có liên quan đến việc nâng cao
hiệu quả sử dụng các công cụ kinh tê

122

3.2.3.1. Q uyền sở hữu và quyền sử dụng

122

3.2.3.2. Vấn đề dân số

124

3.2.3.3. Giáo dục ý thức về bảo vệ môi trường

125


KÉT LUẬN

127

PHỤ LỤC

130

TÀI LIỆU THAM KHẢO

152

4


M Ở ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài:
Môi trường đóng vai trò to lớn, có tính quyết định đối với sự sống con
người, đối với sự tồn tại và phát triển nền kinh tế. Ngoài chức năng là môi
trường sống cho con người, môi trường còn cung cấp các nguồn tài nguyên
(đầu vào) cho các quá trình sản xuất, cung cấp các tiện nghi sinh hoạt cho
con người, đồng thời là nơi tích chứa và hấp thụ các chất thải (đầu ra) do
quá trình sản xuất và tiêu thụ của con người tạo ra.
Sự suy thoái và ô nhiễm môi trường do ảnh hưởng của các hoạt động
kinh tế đã, đang và sẽ là một trong những mối quan tâm sâu sắc nhất của
mọi quốc gia trên thế giới. Vì vậy, các nước trên thế giới càng ngày càng
chú trọng nghiên cứu tìm tòi những biện pháp hữu hiệu để quản lý và bảo
vệ môi trường. Việc Liên hợp Quốc lấy ngày 5-6 hằng năm làm "Ngày M ôi

trường thế giới" cho thấy ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề môi trường và
thể hiện quyết tâm giải quyết vấn đề này.
Để bảo vệ môi trường thật sự có kết quả cần phải có các thiết chế và
biện pháp tương ứng. Công cụ kinh tế là một trong những công cụ quan
trọng và hừu hiệu để bảo vệ môi trường trong các nền kinh tế thị trường, đã
và đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là ở các nước công
nghiệp phát triển.
Từ những năm 1990 đến nay, V iệt Nam đã nhận thức rõ tầm quan
trọng của vấn đề bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, quản lý môi trường vẫn
mang nặng tính hành chính và mệnh lệnh nên ít tính hiệu quả về kinh tế và
không khuyến khích được các doanh nghiệp tích cực thực hiện bảo vệ môi
trường. Do vậy, đã có một số nghiên cứu đề xuất việc sử dụng các công cụ
kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường. Đây là một cách tiếp cận phù
hợp với xu hướng cải cách nền kinh tế nước ta từ kế hoạch hoá tập trung
san 2 cơ chế thị trường.

5


ỏ nước ta hiện nay, vẫn còn quá ít những nghiên cứu cơ bản về mặt lý
thuyết, cũng như phân tích cụ thể về khả năng sử dụng các công cụ kinh tế
trong quản lý và bảo vệ môi trường.

2. Tình hình nghiên cứu:
Vấn đề môi trường đã được đề cập, nghiên cứu từ rất lâu nhưng với tư
cách là một vấn đề có tính toàn cầu, một môn khoa học thì còn mới mẻ,
mới được quan tâm và tập trung nghiên cứu trong vài ba thập kỷ gần đây.
Đặc biệt, vấn đề nghiên cứu và sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý
và bảo vệ môi trường là vấn đề mới mẻ hơn nữa. Nó được nghiên cứu và sử
dụng ở phần lớn các nước phát triển, nhưng còn khá xa lạ đối với hầu hết

các nước chậm và đang phát triển trên thế giới.
Ở Việt Nam, vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường cũng mới thực
sự được quan tâm nghiên cứu trong một số năm gần đây. Đã có nhiều công
trình nghiên cứu về vai trò, tác dụng của môi trường, ảnh hưởng của môi
trường đến đời sổng con người, tác động qua lại của môi trường với phát
triển kinh tế, khía cạnh pháp lý trong quản lý và bảo vệ môi trư ờ n g ... M ột
số công trình nghiên cứu của các cơ quan, tập thể và cá nhân các nhà khoa
học đã được xuất bản, như các công trình

T iế n t ớ i k iệ n to à n h ệ t h ố n g c ơ

q u a n q u ả n l ý n h à n ư ớ c v ề b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g ở V iệ t N a m

(Ban Khoa giáo

Trung ương - Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, xuất bản năm
2001);

M ô i t r ư ờ n g s in h t h á i — v ấ n đ ề v à g i ả i p h á p

Ngọc Trầm;

của tác giả Phạm Thị

Đ ả n h g i ả t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g - P h ư ơ n g p h á p lu ậ n v à k in h

n g h iệ m th ự c tiễ n

(NXB K hoa học kỹ thuật, H. 1994); Giáo trình


m ô i t r ư ờ n g d o N X B T à i ch ín h x u â t b ản
t r ư ờ n g d o N X B G iá o d ụ c x u ấ t b ản

K in h t ế
_y r

r

năm 1 9 9 8 v à g iá o trình

năm 1996;

K in h t ê m ô i

T h ố n g k ê m ô i t r ư ờ n g V iệ t

N a m ( N X B T h ố n g k ê , H . 1 9 9 9 ); M ô i t r ư ờ n g v à p h á t tr iể n b ề n v ữ n g ở m iề n
n ú i c ủ a tác g iả N g u y ễ n N g ọ c K h á n h (N X B G iá o d ụ c , H .1 9 9 7 ) ; C á c t ộ c
n g ư ờ i ở m iề n n ú i p h í a B ắ c V iệ t N a m v à m ỗ i t r ư ờ n g củ a tác g iả H o à n g H ữ u

B in h ( N X B K h o a h ọ c x ã h ộ i, H .1 9 9 8 ); Đ ổ i m ớ i q u ả n l ý k in h t ế v à m ô i
t r ư ờ n g s in h t h á i ( N X B C h ín h trị q u ố c g ia , H .1 9 9 7 ) ...

6
V


Ngoài ra còn có chuyên khảo Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho

quản lý môi trường và tăng trưởng kinh tế ở thủ đô Hà Nội của tác giả

Nguyễn Thể Chinh trên Tạp chí Kinh tế và phát triển các số tháng 8 và 9
năm 1996. Đặc biệt, năm 1998, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
phối hợp với m ột số cơ quan đã tổ chức Hội nghị Môi trưcmg toàn quốc lần
đầu tiên ở nước ta với sự tham gia của các vị lãnh đạo Đảng, N hà nước và
trên 1.200 đại biểu và các nhà khoa học ở các Bộ, ngành, tổ chức chính trị
xã hội, các cơ quan nghiên cứu, trường đại học và một số tổ chức quốc tế
với 603 báo cáo khoa học theo các chuyên đề: môi trường và đô thị, công
nghệ môi trường, quản lý môi trường, phương pháp luận nghiên cứu môi
trường, kinh tế môi trường...
N hững đề xuất khoa học và kiến giải của các công trình trên là rất có ý
nghĩa, có tác dụng rất thiết thực đổi với công tác quản lý và bảo vệ môi
trường ở nước ta hiện nay. Trong luận văn của mình, chúng tôi đã khai thác
và kế thừa có chọn lọc những đóng góp đó.
Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu trên vẫn chủ yếu đề
cập đến những yếu tố kỹ thuật, đề cập và giải quyết những vấn đề cụ thể
trong quản lý và bảo vệ môi trường. Việc nghiên cứu sử dụng các công cụ
kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay là vấn đề hểt
sức quan trọng thì còn rất ít các công trình nghiên cứu một cách tổng thể và
còn nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần tiếp tục làm sáng tỏ. Do đó,
chúng tôi chọn vấn đề “Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi

trường ở Việt Nam hiện nay ” làm đề tài viết luận văn.

3. Mục đích nghiên cứu:
N hư trên đã trình bày, công cụ kinh tế trong quản lý môi trường là
m ột vấn đề còn tư ơng đối mới mẻ ở V iệt Nam. Do vậy, mục đích của
luận văn là bước đầu tìm hiểu và vận dụng các công cụ kinh tế thích hợp
vào quản lý m ôi trường, trên cơ sờ đó khuyến nghị những định hướng sử
dụng m ột số công cụ kinh tế cụ thể trong điều kiện thực tiễn V iệt N am
hiện nay.


7


Đe thực hiện mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm
vụ sau:
- Hệ thống và phân tích lý luận về các công cụ kinh tế cơ bản trong
quản lý và bảo vệ môi trường, trong đó tham khảo kinh nghiệm một sổ
nước khu vực châu Á.
- Phân tích thực trạng các công cụ đang sử dụng trong quản lý và bảo
vệ môi trường ở V iệt Nam hiện nay. Phân tích những khó khăn, thuận lợi,
điều kiện bảo đảm để có thể sử dụng các công cụ kinh tế.
- Đề xuất quan điểm và giải pháp nâng cao chất lượng quản lý môi
trường ở V iệt N am hiện nay, phân tích định hướng sử dụng m ột số công cụ
kinh tế trong điều kiện thực tế ở V iệt Nam.

4. Đối tượng nghiên cứu:
Đối với con người, trong quá trình sống của m ình chịu ảnh hưởng trực
tiếp bởi 3 loại môi trường cơ bản: môi trường tự nhiên, môi trường nhân
tạo và môi trường xã hội. Trong đối tượng nghiên cứu của kinh tế môi
trường thì môi trường sống của sinh vật và của con người phải thống nhất
với nhau. Do vậy, khái niệm môi trường cũng chỉ giới hạn ở mức độ là môi
trường sống của con người và của sinh vật trong những điều kiện vật chất
cụ thể, m à không đi sâu vào các mối quan hệ xã hội và đời sống tinh thần
của con người. Đ iều đó có nghĩa là ờ đây khái niệm môi trường được hiểu
là môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là các công cụ kinh tế trong
quản lý và bảo vệ môi trường, qua đó nghiên cứu điều kiện và khả năng sử
dụng ở V iệt N am hiện nay.


5. Phạm vi nghiên cứu:
T rong công tác quản lý môi trường, xu hướng chung trên thế giới hiện
nay là ngày càng thiên về các biện pháp tài chính, các công cụ thị trường
hay khuyến khích về kinh tế thay vì chủ yếu dựa vào các công cụ hành
chính và kiểm soát như trước đây.

8


Luận văn tập trung nghiên cứu các công cụ kinh tế được sử dụng trong
lĩnh vực quản lý và bảo vệ môi trường chủ yếu để áp dụng đối với các
doanh nghiệp (các vấn đề về bảo vệ môi trường sống ở các khu dân cư
chưa được đề cập nghiên cứu sâu trong luận văn này nhưng sẽ được đề cập
khi phân tích các vấn đề chung), khảo sát thực trạng các công cụ đang sử
dụng, và nghiên cứu những công cụ kinh tế phù hợp và có khả năng sử
dụng trong thực tiễn ở Việt Nam. Các công cụ điều hành và kiểm soát cũng
được nghiên cứu và đề cập ở mức độ nhất định trong mối quan hệ, so sánh
với các công cụ kinh tế.

6. Những đóng góp mói của luận văn:
Ngoài việc hệ thống lại những lý thuyết về các công cụ kinh tế theo
lôgic của vấn đề, luận văn còn có những đóng góp:
- Qua phân tích đánh giá thực trạng các công cụ đang được sử dụng
trong hiện nay ở nước ta, luận văn nêu lên những điều kiện cần thiết, thuận
lợi, khó khăn, những vấn đề đặt ra và khả năng sử dụng công cụ kinh tế
trong quản lý môi trường ở Việt Nam.
- Góp phần xác định quan điểm về quản lý và bảo vệ môi trường, trong
đó nêu lên mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.

6. Kết cấu của luân văn:

Ngoài phần M ở đầu, Kết luận và Phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Quản lý môi trường bằng các công cụ kinh tế: cơ sở lý
thuyết và kinh nghiệm quốc tế.
Chương 2: Tình hình quản lý môi trường ở V iệt Nam - thực trạng và
khả năng sử dụng các công cụ kinh tế.
Chương 3: Quan điểm và định hướng sử dụng các công cụ kinh tế
trong quản lý môi trường ở Việt Nam.

9


CHƯƠNG 1
Q U Ả N L Ý M Ô I T R Ư Ờ N G B Ằ N G C Á C C Ồ N G c ụ K IN H T Ế :
C ơ S Ở L Ý T H U Y É T V À K IN H N G H IỆ M Q U Ó C T Ế

1.1. MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG VÁN ĐÈ ĐẶT RA ĐỐI VỚI s ự PHÁT
TRIẺN KINH TÉ

1.1.1. Môi trường
Môi trường là một phạm trù dùng để chỉ toàn bộ các điều kiện bên
ngoài có ảnh hưởng đến sự tồn tại và vận động của các sự vật và hiện tượng
trong thế giới khách quan. Bất cứ một hiện tượng, sự vật nào cũng đều tồn
tại và vận động trong một môi trường nhất định. Các hiện tượng hóa học,
vật lý đều đòi hỏi những điều kiện riêng biệt về môi trường cho phép, như
môi trường có chất xúc tác, môi trường chân không v.v... T rong thế giới
sinh vật, môi trường bảo đảm cho sự sống tồn tại và phát triển là môi
trường sống, tức là toàn bộ các điều kiện ảnh hưởng tới sự sống của sinh
vật, trong đó có con người. Trong xã hội loài người, con người tồn tại và
hoạt động trong 3 loại môi trường cơ bản:
-


M ô i t r ư ờ n g t ự n h iê n là

tổng hợp c á c yếu tố tự nhiên, c á c hiện tượng

tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống, hoạt động sản xuất và sinh
hoạt của con người. Môi trường tự nhiên chịu sự chi phổi của các quy luật
tự nhiên.
- M ô i t r ư ờ n g x ã h ộ i là tổng hợp c á c mối quan hệ giữa con người với

con người có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của từng cá nhân và
của cộng đồng dân cư. Môi trường xã hội chịu sự chi phối của các quy luật
>y 1

A •

xã hội.
- M ô i t r ư ờ n g n h â n t ạ o là tổng họp c á c yếu tổ vật chất do con người

tạo nên, đó là lượng của cải vật chất nhờ lao động sản xuất của con người
cải tạo giới tự nhiên tạo ra nhằm thỏa mãn các nhu cầu chung của xã hội.

10


Môi trường nhân tạo được tạo nên bởi sự kết hợp giữa môi trường tự nhiên
và môi trường xã hội, chúng chịu chi phối bời các quy luật tự nhiên lẫn các
quy luật xã hội đan xen với nhau.

M TTN: M ôi trường tự nhiên

M TXH : M ôi trường xã hội
M T N T : M ôi trường nhân tạo
Hình 1: M ô i trư ờ n g tự nhiên, m ôi trường x ã hội và m ôi trường nhân tạo.

N hư vậy, mỗi loại môi trường trên đều được phát sinh từ các nguồn
gốc khác nhau và các loại môi trường này cùng tồn tại, tác động tương hồ
với nhau chặt chẽ, trong đó môi trường tự nhiên được xem là môi trường cơ
sở có ảnh hưởng quan trọng nhất đến mọi hoạt động của con người và của
thế giới sinh vật. Luật Bảo vệ môi trường của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa V iệt Nam cũng đã nêu rõ: "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên
và yểu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con
người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và thiên nhiên"[20; 5].
Đ ổ i v ớ i đ ờ i s ố n g x ã h ộ i l o à i n g ư ờ i, m ô i tr ư ờ n g c ó c á c c h ứ c n ă n g c ơ
bản sau :
- T ạ o k h ô n g g i a n s ố n g c h o c o n n g ư ờ i:

T rong hoạt động sống của mình con người cần phải có một không
gian sốne (không gian sinh tồn) với đặc trưng về quy mô và về chất lượng

11


cho phép. Lịch sử của loài người đã cho thấy rõ là trong khi trái đất gần
như không thay đổi về độ lớn, nhưng dân sổ trên thế giới lại không ngừng
gia tăng gần như theo cấp sổ nhân. Vì vậy, diện tích đất bình quân đầu
người (không gian sống) ngày càng chật hẹp và giảm sút nhanh chóng.
Trước tình hình đó đã xuất hiện quan điểm coi việc dân số tăng không kiềm
chê được là cuộc khủng hoảng chủ yếu mà nhân loại ngày nay phải đương
đầu, là nguyên nhân chính của nạn đói nghèo, mức sống thấp, suy dinh

dưỡng và ốm đau, sự xuống cấp của môi trường, cũng như m ột loạt các vấn
đề xã hội khác.
Ngoài ra, sự phân bố dân số không đều trên thế giới lại càng làm gay
gắt về không gian sống ở các nơi mật độ dân sổ tập trung cao, đặc biệt là tại
các thành phố lớn, các khu công nghiệp tập trung của nhiều quốc gia.
Không gian sống bị thu hẹp tất yếu sẽ kéo theo sự suy giảm chất lượng môi
trường sổng do không bảo đảm những đòi hỏi tối thiểu cho phép. Sự sống
của con người và thiên nhiên đòi hỏi không gian sống không chỉ về quy mô
rộng lớn, mà còn đòi hỏi cả về chất lượng bảo đảm. K hông gian sống có
chất lượng cao trước hết phải bảo đảm trong lành, sạch đẹp: các thành phần
môi trường được con người sử dụng không chứa hoặc ít chứa các chất độc
hại đối với sức khỏe của con người, đồng thời phải bảo đảm các đòi hỏi về
tâm sinh lý của con người (đẹp đẽ, hài hòa, tạo ra sự thoải mái và thư giãn
trong cuộc sống phong phú, đa dạng của con người). Ngoài ra, không gian
sống có chất lượng cao còn phải bảo đảm sự hài hòa giữa các yếu tố, các bộ
phận của môi trường; hạn chế và loại bỏ những biến động cực đoan ảnh
hưởng xấu đến sự sống trái đất.
-

L à n ơ i c u n g c ấ p n g u ồ n tà i n g u y ê n c ầ n th iế t c h o s ự s o n g v à h o ạ t

đ ộ n g s ả n x u ấ t c ủ a c o n n g ư ờ i.

Từ thời nguyên thủy đến nay, để tồn tại và phát triển, con người đã liên
tục khai thác và sử dụng ngày càng nhiều các nguồn tài nguyên vào hoạt
động sống của mình. Nguồn tài nguyên chứa trong môi trường rất đa dạng
và phong phú, nhưng không phải là vô tận. Sự khai thác quá mức các nguồn

12
1



tài nguyên để phục vụ sản xuất và đời sống con người đã làm cho các nguồn
tài nguyên ở nhiều nơi bị cạn kiệt. Sự tăng cường thăm dò, khảo sát tài
nguyên thiên nhiên, cùng với sự mở mang các vùng đất mới, hoặc việc sử
dụng những công nghệ mới thay thế nguyên, nhiên, vật liệu... chính là những
biện pháp tình thế của con người hiện nay để bù đắp vào sự suy giảm chức
năng của môi trường, mà nguyên nhân chính là do con người gây ra.
-

L à n ơ i c h ứ a đ ự n g , h ấ p th ụ v à t r u n g h ò a c á c c h ấ t t h ả i d o c o n n g ư ờ i

t ạ o r a t r o n g c u ộ c s ổ n g v à h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t - x ã h ộ i.

Trong sinh hoạt và trong hoạt động sản xuất - xã hội con người không
ngừng thải các loại chất thải khác nhau vào môi trường. Đồng thời với quá
trình này là quá trình môi trường không ngừng phân hủy, hấp thụ và trung
hòa các chất thải trở thành chất vô hại, ít độc nhờ các lực lượng tự nhiên
(vật lý, hóa học, sinh học...). Tuy nhiên, quá trình đó chỉ có thể được bảo
đảm khi
th ụ

lư ợ n g c h ấ t th ả i

(W) vào môi trường không lớn hơn

khả n ăng hấp

(A) của môi trường (W < A). Còn trong điều kiện lượng chất thải lớn


hơn khả năng chứa và hấp thụ của môi trường (W > A), hoặc có chất thải
không thể phân hủy tự nhiên, hay có độc tính cao thì chức năng này của
môi trường sẽ bị vi phạm.
Trong xã hội công nghiệp phát triển cao, m ật độ dân số đông, lượng
chất thải thường rất lớn, không đủ nơi chứa đựng, quá trình phân hủy tự
nhiên không đủ thời gian và không gian xử lý. Vì vậy, việc tìm ra các biện
pháp xử lý chất thải bằng các biện pháp kỹ thuật hoặc sử dụng công nghệ
mới, chôn lấp các chất thải ở các vùng hẻo lánh... là những biện pháp nhằm
bổ sung cho chức năng bị suy giảm của môi trường do con người gây nên.

1.1.2. Phát triển.
Phát triển (developm ent) hay nói đầy đủ hơn là phát triển kinh tế - xã
hội (socio-econom ic developm ent) của con người là quá trình nâng cao về
đời sống vật chất và tinh thần bằng phát triển sản xuất, tăng cường chất
lượng các hoạt động văn hóa, xã hội.

13


Phát triển là xu hướng tất yếu trong sự tồn tại và hoạt động của mỗi cá
nhân cũng như của mỗi cộng đồng. Để đạt mục tiêu phát triển, các quổc gia
đều phải đặt ra những chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể cần đạt được về đời sống
vật chất và tinh thần của mỗi người dân trong đó, phù hợp với từng giai
đoạn lịch sử cụ thể. Các chỉ tiêu, nhiệm vụ cơ bản thường được đặt ra là:
tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm trong nước (GDP), diện
tích nhà ở bình quân, giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học công nghệ, chất
lượng môi trường... N hư vậy, hoạt động phát triển thực chất là việc thực
hiện các chỉ tiêu và nhiệm vụ được xác định cụ thể. Trước đây, người ta
thường đánh giá trình độ phát triển của mỗi quốc gia căn cứ vào trình độ
kinh tế, theo chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm

trong nước (GDP) theo đầu người. Chẳng hạn, quốc gia phát triển cao có
GDP > 10.000 ƯSD/người, quốc gia phát triển trung bình đạt từ 1.000 đến
10.000 USD/người, còn quốc gia kém phát triển thường đạt dưới 1.000
ƯSD/người. Gần đây Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP)
đã đưa ra tiêu chuẩn mới để đánh giá sự phát triển của các quốc gia: chỉ số
phát triển về con người (HDI). Chỉ số này thông qua mức sống thực tế qua
sức mua trên thị trường của GDP bình quân đầu người, trình độ học vấn và
trình độ sức khỏe qua tuổi thọ bình quân của nhân dân trong nước.
N hư vậy, xét cho cùng đánh giá trình độ phát triển của mỗi quốc gia
trước hết vẫn phải dựa vào trình độ phát triển kinh tế, mức sống vật chất và
môi trường sống của mỗi con người trong đó. Phát triển cần phải được hiểu
là m ột quá trình nhiều mặt liên quan đến những thay đổi trong cơ cấu, thái
độ và thể chế, cũng như việc đẩy mạnh tăng trường kinh tế, giảm bớt mức
độ bất bình đẳng, xóa tình trạng đói nghèo tuyệt đối và bảo đảm chất lượng
của không gian sinh tồn.
Q u á tr ìn h p h á t t r i ể n c ủ a c o n n g ư ờ i c ó 3 h ìn h th ứ c c ơ b ả n tá c đ ộ n g
tr ự c t i ế p đ ế n m ô i tr ư ờ n g :
- K h a i th á c , s ử d ụ n g c á c n g u ồ n t à i n g u y ê n th iê n n h iê n .

Quá trình sản xuất và hoạt động đời sống của con người chính là quá
trình liên tục khai thác và sử dụng ngày càng nhiều các nguồn tài nguyên

14


thiên nhiên khác nhau. Nhìn chung, quá trình này ngày càng có quy mô
rộng lớn và với nhiều hình thức phong phú đa dạng hơn. N ếu mức khai
thác nhỏ hơn khả năng phục hồi của nguồn tài nguyên thì môi trường được
cải thiện, còn nếu mức khai thác lớn hơn khả năng phục hồi thì môi trường
sẽ không được cải thiện mà có thể bị suy thoái.

- T h ả i c á c c h ấ t th ả i v à o m ô i tr ư ờ n g q u a q u ả tr ìn h s ả n x u ấ t v à
h o ạ t động.

Trong tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất, trong đời sống sinh
hoạt xã hội và trong mọi hoạt động khác nhau của xã hội, con người luôn
thải vào môi trường các loại chất thải khác nhau. Theo định luật bảo toàn
vật chất và năng lượng, bản chất của chất thải đều bắt nguồn từ lượng tài
nguyên thiên nhiên đã được đưa vào sử dụng. Tổng lượng chất thải trong
quá trình hoạt động phát triển (W) phải bằng tổng lượng tài nguyên được
đưa vào sử dụng (R), tức là

w = R. Điều đó có nghĩa là, càng khai thác, sử

dụng nguồn tài nguyên bao nhiêu thì tất yếu sẽ càng thải vào môi trường
lớn bấy nhiêu. N hư vậy, việc đẩy mạnh phát triển công nghệ tinh sẽ có ý
nghĩa đặc biệt làm giảm lượng chất thải so với công nghệ thô truyền thống.
- T á c đ ộ n g t r ự c t i ế p v à o m ô i tr ư ờ n g .

Ngoài khai thác các nguồn tài nguyên và thải các chất thải vào môi
trường, trong quá trình phát triển con người còn tác động vào môi trường
theo những động lực khác nhau. Khi nắm rõ các quy luật tự nhiên, đồng
thời tác động phù hợp với các quy luật tự nhiên, thì tác động của con người
vào môi trường tạo ra một hiệu quả dương, thuận với hướng vận động của
môi trường, có lợi cho

sự

sống trái đất. N gược lại, những tác động có tính

chất tự phát, vô ý thức, không phù hợp với các quy luật tự nhiên thường

dẫn đến một hiệu quả âm, gây hại cho sự sống của trái đất. Vì vậy, mỗi tác
động bất kỳ của con người đối với môi trường đòi hỏi phải được cân nhắc,
tính toán một cách thận trọng và khoa học, bảo đảm môi trường luôn được
duy trì và vận động một cách tốt nhất.

15


1.1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển
- M oi quan

hệ

c h ặ t c h ẽ , th ư ờ n g x u y ê n , lả u d à i v à q u a lạ i.

Trong môi trường sổng, con người chỉ là m ột bộ phận không thể tách
rời, gắn bó mật thiết với từng thành phần của môi trường. Vì vậy, trong quá
trình phát triển tất yếu phải gắn liền với điều kiện môi trường trong đó. Mỗi
một loại môi trường với những đặc trưng riêng về các điều kiện có được sẽ
có ảnh hường to lớn đến việc xác định loại hình và quy mô phát triển của
các hoạt động kinh tế - xã hội của con người tại đó.
Trên thực tế, quá trình sinh hoạt, phát triển kinh tế - xã hội của con
người lại chính là quá trình liên tục tác động vào môi trường, làm biến đổi
môi trường và tạo ra các loại môi trường riêng (môi trường nhân tạo) ngày
càng đa dạng và phong phú.
- M ố i q u a n h ệ n g à y c à n g p h á t triể n m ạ n h m ẽ, s â u s ắ c v à m ở rộ n g .

Cùng với quá trình phát triển, các yếu tố của môi trường ngày càng có
ý nghĩa hơn trong hoạt động đời sống kinh tế - xã hội của con người. Nhiều
yếu tổ môi trường trước đây được xem là vô dụng thì nay trở thành nguồn

tài nguyên hoặc thành phần môi trường quý giá đối với con người. Nhiều
khu vực trước đây không có người đặt chân đến và được cho là bất lợi cho
sự sống thì nay là nơi người ta tập trung đến khai thác và phát triển. N hư
vậy, có thể nói tất cả các thành phần môi trường ở mọi khu vực trên trái đất
đều là cần thiết và có xu hướng tác động ngày càng m ạnh mẽ, sâu sắc đến
quá trình phát triển.
Tương ứng với trình độ phát triển ngày càng cao của khoa học, kỹ
thuật và công nghệ, sự tác động của con người trong quá trình phát triển
đến môi trường ngày càng mạnh mẽ về cường độ, sâu sắc và phức tạp về
tính chất, đồng thời ngày càng m ở rộng về quy mô. N gày nay, con người
tác động đến môi trường đang làm biến đổi môi trường không chỉ trên bề
mặt hành tinh mà còn cả ở trên tầng cao vũ trụ và cả ở sâu dưới lòng đất.
Trái đất ngày càng trở thành ngôi nhà nhỏ bé đổi với con người, và do vậy
môi trường sống cũng ngày càng trở nên m ỏng m anh trước vũ lực của

16


chính con người hiện nay; nó tùy thuộc vào tác động theo hướng tích cực
hay tiêu cực của con người vào môi trường.
- Giải quyết sự lựa chọn giữa phát ừ-iển và bảo vệ môi trường.
Phát triển kinh tế- xã hội là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật
chất và tinh thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải
tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hoá. Phát triển là xu thế chung
của từng cá nhân và cả loài người trong quá trình sống. Giữa môi trường và
sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ: môi trường là địa bàn và đổi
tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi
của môi trường.
Trong hệ thống kinh tế- xã hội, hàng hoá được di chuyển từ sản xuất,
lưu thông, phân phối đến tiêu dùng cùng với dòng luân chuyển của nguyên

liệu, năng lượng, sản phẩm, phế thải. Các thành phần đó luôn ở trạng thái
tương tác với các thành phần tự nhiên và xã hội của hệ thống môi trường
đang tồn tại trong địa bàn đó. Khu vực giao nhau giữa hai hệ thống trên là
môi trường nhân tạo.
Tác động của hoạt động phát triển đến môi trường thể hiện ở khía
cạnh có lợi là cải tạo môi trường tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí càn thiết cho
sự cải tạo đó, nhưng có thể gây ra ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc nhân
tạo. Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát
triển kinh tế- xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đang là
đối tượng của hoạt động phát triển hoặc gây ra thảm hoạ, thiên tai đối với
các hoạt động kinh tế- xã hội trong khu vực.
Ỏ các quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác nhau cũng có các xu
hướng gây ô nhiễm môi trường khác nhau:
+ Ô nhiễm do dư thừa: 20% dân số thế giới ở các nước giàu hiện sử
dụng 80% tài nguyên và năng lượng của loài người. Việc tiêu dùng quá
mức sẽ dẫn đến việc tăng cường khai thác tài nguyên, tăng cường các hoạt
động sản xuất để đáp ứng nhu cầu của người giàu và tất nhiên sẽ tăng
lượng rác thải vào môi trường.

17


+ Ô nhiễm do nghèo đói : những người nghèo khổ ở các nước nghèo
chỉ có con đường phát triển duy nhất là khai thác tài nguyên thiên nhiên
(rừng, khoáng sản, nông nghiệp...). Như vậy, ngoài 20% số người giàu,
80% số dân còn lại chì sử dụng 20% phần tài nguyên và năng lượng của
loài người. Điều đó buộc họ phải khai thác bừa bãi và làm kiệt quệ các
nguồn tài nguyên, tàn phá môi trường để đối phó với nghèo đói. Bên cạnh
đó, những người nghèo cũng không có vổn để mua sắm máy móc thiết bị
và công nghệ hiện đại, mà thường là sử dụng các máy móc công nghệ lạc

hậu, thậm chí các công cụ thủ công để khai thác tài nguyên và năng lượng.
Đó cũng là nguyên nhân của việc lãng phí, không tận dụng tối đa các
nguồn tài nguyên vốn đã ít ỏi này.
Từ việc giải quyết mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển như đã đề
cập ở trên, đã xuất hiện các quan niệm hoặc các lý thuyết khác nhau về
phát triển:

Lý thuyết đình chỉ phát triển là làm cho sự tăng trưởng kinh tế bằng
không (0) hoặc mang giá trị âm (-) để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của trái
đất. Một số nhà khoa học khác lại đề xuất quan niệm lấy bảo vệ để ngăn

chặn khai thác tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên cả hai lý thuyết trên đều
khó có thể chấp nhận được.
Có thể nói rằng mọi vấn đề về môi trường đều bắt nguồn từ phát triển.
Con người cũng như tất cả mọi sinh vật khác không thể đình chỉ tiến hoá và
ngừng sự phát triển của mình. Con đường để giải quyết mâu thuẫn giữa
môi trường và phát triển là phải chấp nhận phát triển, nhưng giữ sao cho
phát triển không tác động một cách tiêu cực tới môi trường. Do đó, năm
1987 Uỷ ban Môi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc đã đưa ra khái
niệm phát triển bền vững : "Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả
mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thoả
mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai".
Năm 1992, các nhà môi trường đã đưa ra quan niệm phát triển bền
vừng, đó là phát triển trong mức độ duy trì chất lượng môi trường, giữ cân

18


bằng giữa môi trường và phát triển. Đe xây dựng một xã hội phát triển bền
vững, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc đã đề ra 9 nguyên tắc:

1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng.
2. Cải thiện chất lượng cuộc sổng của con người.
3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất.
4. Quản lý những nguồn tài nguyên không tái tạo được.
5. Tôn trọng khả năng chịu đựng được của Trái đất.
6. Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân.
7. Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình.
8. Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát
triển và bảo vệ.
9. Xây dựng một khối liên minh toàn cầu.

1.1.4. Tác động của sản xuất đến môi trường
Quá trình hoạt động phát triển của con người chính là quá trình liên
tục tác động vào môi trường, từ đó làm cho môi trường sống biến đổi theo
những chiều hướng khác nhau. Việc gây ra ảnh hưởng kéo theo tới môi
trường trong hoạt động sản xuất và dịch vụ còn được gọi là các ngoại ứng
(hiệu ứng bên ngoài). Ngoại ứng là hành vi của người này ảnh hưởng đến
lợi ích của người khác mà không được thanh toán, giao dịch trên thị trường.
Trường hợp này được gọi là sự thất bại của thị trường.
I

Những ngoại ứng đối với môi trường có thể được xuất hiện giữa
những người sản xuất với nhau, giữa những người tiêu dùng với nhau hoặc
giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng. Ở đây để dễ nhận
biết, ta nghiên cứu ngoại ứng của một bên được coi là doanh nghiệp (công
ty) đối với một bên được coi là xã hội, mọi người nói chung.
- Tác động ngoại ứng tiêu cực đến môi trường.
Phần lớn các hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ gây ngoại
ứ n g tiêu cực đến môi trường thông qua việc thải chất ô nhiễm .vào môi


19


trường, làm cho môi trường trở thành độc hại, làm mất cân bằng sinh thái
ở khu vực hoạt động...

Hình 2: Tác động ngoại ứng tiêu cực cùa sản xuất đến môi trường.
Trên đồ thị (hình 2) ta thấy, đối với các doanh nghiệp có ngoại ứng
tiêu cực thì đường chi phí cá nhân biên (MPC) luôn nằm dưới đường chi
phí xã hội biên (MSC). số chênh lệch giữa hai chi phí này là chi phí ngoại
ứng biên (MEC).

Tại điểm E: đây là điểm cân bằng với hiệu quấ xã hội, do vậy Qo là
sản lượng bảo đảm tối đa hóa lợi ích xã hội:
Tổng chi phí là: TCo = OBEQo
Tổng doanh thu là: TRo = OIEQo
Tổng lợi ích đạt được của xã hội là:
TBo = TRo - TCo = OIEQo - OBEQo = IEB.

Tại điểm F: đây là điểm cân bàng với hiệu quả của doanh nghiệp, do
vậy Q[ ià sản lượng bảo đảm tối đa hóa lợi ích doanh nghiệp:

20


Tổng chi phí là: TC, = OBHQ]
Tổng doanh thu là: TR ị = OIFQị
Tổng lợi ích đạt được của xã hội là:
TB, = TRi - TCi = OIFQ, - OBHQi = IEB - EFH
* So sánh tại điểm F với tại điểm E ta có:

TB, - TBO = IEB - EFH - IEB = - EFH hay TBj < TBO
N hư vậy, khi sản lượng từ Qo đến Q| tổn thất lợi ích xã hội do doanh
nghiệp gây ra chính là EFH (phần tô sẫm). Điều đó có nghĩa là: sản lượng
càng tăng thì tổn thất lợi ích xã hội càng lớn; đồng thời, nếu chi phí biên cá
nhân (doanh nghiệp) MPC càng thấp thì tổn thất lợi ích xã hội càng cao.
Tổn thất này chính là phần lợi nhuận tăng thêm của doanh nghiệp mà xã
hội phải gánh chịu, đó chính là nguyên nhân khuyến khích gây ô nhiễm
môi trường. Để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường của doanh
nghiệp, Chính phủ phải dùng giải pháp đánh thuế. Mục đích đánh thuế ô
nhiễm là để tăng chi phí biên doanh nghiệp (MPC) đạt tới chi phí biên xã
hội (MSC) hay là:
t = MEC = MSC - MPC = p - dTPC/dQ
Nếu sản lượng đạt tới Qi thì tổng mức thuế doanh nghiệp phải nộp
(Tl) bằng tổng chi phí ngoại ứng có hại (TCEi) do doanh nghiệp gây ra:
T, =T E C , =ABH F
Như vậy, với các doanh nghiệp gây ngoại ứng tiêu cực tới môi trường
thì sản lượng càng cao càng phải đóng thuế nhiều hơn và thường với mức
thuế suất lũy tiến theo mức tăng doanh thu của doanh nghiệp. Từ đó đặt ra
hai giải pháp doanh nghiệp phải thực hiện:
-

Doanh nghiệp phải hạn chế quy mô sản xuất tới Qo, tại đó bảo đảm

tối đa hóa lợi ích xã hội, nhưng doanh nghiệp vẫn có lãi sau khi đã nộp thuế
ô nhiễm. Tuy nhiên, việc hạn chế quy mô sản xuất của doanh nghiệp tới Qo
sẽ tác động làm giảm tốc độ tăng trưởng.

21



- Doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ, giảm thải gây độc hại ô
nhiễm môi trường. Nhờ vậy sẽ làm cho đường chi phí xã hội biên (MSC)
do hoạt động của doanh nghiệp gây ra được hạ thấp, điểm cân bằng E cũng
được dịch chuyển theo về phía điểm F, sản lượng cân bằng Qo do vậy được
tăng lên. Tuy nhiên, việc trang bị công nghệ mới thường gắn liền với chi
phí của doanh nghiệp tăng lên, MPC sẽ bị đẩy lên, điểm cân bằng F lại bị
dịch chuyển về phía điểm E, sản lượng cân bằng Q\ do vậy bị giảm xuống.
Vì vậy doanh nghiệp cần phải có sự cân nhắc khi trang bị công nghệ mới
với chi phí lớn về vốn đầu tư mua sắm trang thiết bị, nhập công nghệ và với
việc giảm chi phí xã hội do hạn chế độc hại môi trường.
- Tác động ngoại úng tích cực đến môi trường:
Trong các hoạt động kinh tế, có nhiều lĩnh vực mang lại ngoại ứng
tích cực tới môi trường như: trồng rừng, xây dựng vườn hoa, bể bơi, hồ
chứa nước, hoạt động thu gom và xử lý chất thải...

MC, MR, p

B

A
MSB
Po
p
MPB

I

o

Qi


Qo

Q

Hình 3: Túc động ngoại ứng tích cực của sản xuất đến môi trường

22


Trên đồ thị (hình 3) ta thấy: đối với các doanh nghiệp có ngoại ứng
tích cực thì đường chi phí biên xã hội chính là đường chi phí biên cá nhân
(MSC = MPC); còn đường lợi ích cá nhân (doanh nghiệp) biên (MPB) luôn
nằm dưới đường lợi ích biên xã hội (MSB). Mức chênh lệch giữa hai loại
lợi ích chính là lợi ích ngoại ứng biên (MEB), tức là: MEB = MSB - MPB.
Ta có thể thấy rõ là:
- Tại điểm E: đây là điểm cân bàng với hiệu quả xã hội, do vậy Qo là
sản lượng bảo đảm tối đa hóa lợi ích xã hội. Theo cách tính tương tự như
trên, tổng lợi ích xã hội đạt được sẽ là IBE.
- Tại điểm F: điểm cân bằng với hiệu quả của doanh nghiệp. Q] là sản
lượng bảo đảm tối đa hóa lợi ích doanh nghiệp. Khi đó tổng lợi ích xã hội
đạt được sẽ là IBHF.
So sánh sản lượng đạt Qi với Qo, xã hội sẽ tổn thất lợi ích bằng phần
HEF (phần tô sẫm).
Như vậy, trên thực tế các doanh nghiệp tác động ngoại ứng có lợi đến
môi trường thường chỉ hoạt động ở quy mô Qi < Qo để bảo toàn lợi nhuận
đạt được. Muốn khắc phục tổn thất lợi ích xã hội, cần phải tăng sản lượng
để đạt tới Q0. Đe khuyến khích doanh nghiệp nâng quy mô hoạt động tới
mức Qo, chính phủ phải dùng chính sách trợ cấp tài chính, sao cho mức trợ
cấp phải bằng lợi ích ngoại ứng biên (MEB).


Tóm lại: trên góc độ kinh tế, việc bảo vệ và quản lý môi trường tại
một vùng, một địa phương cụ thể trước hết chính là việc giải các bài toán
ngoại ứng nêu trên thông qua việc sử dụng các công cụ kinh tế. Các công
cụ kinh tế được sử dụng sao cho có hiệu quả, một mặt phải bảo đảm tăng
trưởng, mặt khác không làm hủy hoại môi trường, đồng thời phải sử dụng
chính sách trợ cấp tài chính sao cho có tác dụng khuyến khích phát triển
đổi với các doanh nghiệp tạo ngoại ứng có lợi đến môi trường một cách
hợp lý.

23


1.2. Q U Ả N L Ý M Ô I T R Ư Ờ N G T R O N G X Ã H Ộ I H IỆ N Đ Ạ I: Q U A N Đ IẺ M ,
M Ụ C T IÊ U V À C Ô N G c ụ

1.2.1. Khái quát những nội dung cơ bản trong quản lý môi trường
1.2.1.1. Các quan điểm chủ y ếu của công tác quản lý m ôi trường:

Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách
kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống
và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia. Để đạt được mục tiêu đó,
cần phải quán triệt các quan điểm cơ bản sau:
- Hướng công tác quản lý môi trường tới mục tiêu phát triển bền vững
kinh tế xã hội đất nước, giừ cân bằng giừa phát triển và bảo vệ môi trường.
- Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng

đồng dân cư trong việc quản lý môi trường.
- Quản lý môi trường cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và
công cụ tổng hợp thích hợp.

- Phòng chống, ngăn ngừa tai b iế n và suy thoái môi trường cần đ ư ợ c ưu
tiên hơn việc xử lý, hồi phục môi trường nếu để gây ra ô nhiễm môi trường.
Cụ thể hoá các quan điểm trên, các công cụ, biện pháp, luật pháp,
chính sách phải đạt được các yêu cầu sau:
*

N hất th ể hoá bảo vệ m ôi trường tro n g các chính sách p h á t triển kinh

tế - x ã hội.

Thông thường, trong các quan niệm trước đây, các chính sách kinh tế xã hội của các quốc gia nói chung đều chủ yếu nhằm vào sử dụng có hiệu
quả nguồn tài nguyên thiên nhiên chứ chưa chú ý đến việc bảo vệ nguồn tài
nguyên thiên nhiên và môi trường. Môi trường gần như nằm ngoài sự chú ý
của các chính sách quản lý kinh tế - xã hội. Nói cách khác, giữa chính sách
kinh tế - xã hội với chính sách môi trường thường hướng vào những mục
tiêu khác nhau, mặc dù xét cho cùng, chính sách môi trường chủ yếu nhằm
bảo đảm những điều kiện và nguồn nguyên liệu cho quá trình phát triển
kinh tế - xã hội. Do vậy, quan niệm và cách tiếp cận mới coi môi trường

24


không đơn thuân chỉ là nguôn cung câp nguyên liệu, năng lượng mà là một
bộ phận hữu cơ của nền sản xuất xã hội.
Nhất thể hoá mục tiêu bảo vệ môi trường trong các chính sách phát
triển kinh tế - xã hội phải đòi hỏi các chính sách phát triển kinh tế - xã hội
bao hàm trong mình những yêu cầu về bảo vệ môi trường. Đồng thời, các
chính sách bảo vệ môi trường cũng phải thể hiện tính kinh tế, đáp ứng các
yêu cầu của phát triển. Tính kinh tế trong bảo vệ môi trường ở đây được
hiểu là sự duy trì môi trường tự nhiên một cách kinh tế nhất (chi phí ít nhất)

không chỉ cho quá trình sản xuất hiện tại mà còn cả cho nhu cầu của các thế
hệ tương lai, tiết kiệm cái giá phải trả cho môi trường, tránh được những
tổn thất về môi trường, phục vụ cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội bền vững.
Mặt khác, để phát triển bền vững, nếu chỉ có chính sách vĩ mô hướng
tới mục tiêu bảo vệ môi trường thì chưa đủ, mà nó còn đòi hỏi đáp ứng các
yêu cầu trên ở cả trong chính sách vi mô của các doanh nghiệp, tổ chức
kinh tế, xã hội... v ấ n đề lớn đặt ra là tìm được tiếng nói chung, sự hoà
nhập giữa các chính sách vi mô với chính sách vĩ mô, theo định hướng của
chính sách vĩ mô.
* S ử dụng bền vững và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Trong những thập kỷ tới, cùng với sự phát triển, nhu cầu về sử dụng
nguồn tài nguyên thiên nhiên và các thành phần môi trường cũng tăng lên
với tốc độ cao. Hiện nay, tình trạng suy thoái môi trường, đáng báo động ở
tất cả các thành phần môi trường đã đặt ra yêu cầu sử dụng một cách bền
vững và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên của nhân loại nói chung và
mỗi quốc gia nói riêng.
Chúng ta đã nhận thức được rằng, tự nhiên không phải là kho của cải
vô tận mà chỉ có giới hạn, và cũng như mọi tài sản khác, nó cùng có giá trị
và được định giá. Sự giới hạn của tài nguyên thiên nhiên và tốc độ khai
thác tự nhiên ngày càng tăng là những nguyên nhân chủ yếu đe doạ sự bền
vừng đối với quá trình phát triển của mỗi quốc gia.

25


×