Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bộ đề và đáp án thi HSG môn hóa học 8 cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 28 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHIÊM HÓA
*****
Số phách (do Trưởng BGK chấm thi ghi):

..................................................................

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
LỚP 8 THCS - NĂM HỌC 2014-2015
MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề này có 08 trang)

ĐIỂM KẾT LUẬN CỦA BÀI
Ghi bằng số

Chữ ký xác nhận của giám khảo

Ghi bằng chữ

Giám khảo số 1

Giám khảo số 2

Học sinh làm bài trực tiếp trên bản đề thi này.

Câu 1: (4,5 điểm)
1.1: Hãy tìm:
a) Số nguyên tử H để có cùng khối lượng với 1 nguyên tử Al.
b) Số nguyên tử C để có cùng khối lượng với 1 nguyên tử Ag.
c) Số nguyên tử He để có cùng khối lượng với 1 nguyên tử Fe.


d) Số nguyên tử He để có cùng khối lượng với 10 nguyên tử O.
e) Số nguyên tử N để có cùng khối lượng với 5 nguyên tử Fe.
1.2: So sánh điện tích và khối lượng của proton, nơtron, electron.
1.3: Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng các hạt proton, electron, nơtron bằng
180, trong đó tổng các hạt mang điện tích nhiều gấp 1,432 lần số hạt không mang điện.
Tìm X.
Câu 2: (4 điểm)
2.1: Một chất lỏng tạo bởi 3 nguyên tố là C, H, O đốt cháy hoàn toàn 1,24 gam chất
lỏng thì thu được 1,76 gam CO2và 1,08 gam H2O.
a) Tính khối lượng C trong 1,76 gam CO2.
b) Tính phần trăm khối lượng của C có trong hợp chất biết rằng lượng C có trong
1,76 gam CO2, chính là lượng C có trong 1,24 gam hợp chất.
1


c) Tính khối lượng H có trong 1,08 gam H2O.
d) Tính phần trăm khối lượng của H có trong hợp chất biết rằng lượng H có trong
1,08 gam H2O chính là lượng H có trong 1,24 gam hợp chất.
e) Tính khối lượng của O có trong 1,24 gam hợp chất.
f) Tính phần trăm khối lượng của O có trong hợp chất.
g) Tìm công thức hóa học của chất lỏng biết phân tử khối của hợp chất bằng 62
gam.
2.2: Xác định công thức hóa học của nitơ oxit, biết tỉ lệ về khối lượng của 2 nguyên tố
nitơ và oxi là 7 : 20
Câu 3: (2,5 điểm) Cân bằng các phương trình phản ứng sau.
t
1) FexOy + Al →
Al2O3 + Fe
0


t
2) Fe2O3 + CO →
Fe3O4 + CO2
0

t
3) FeS2 + O2 →
Fe2O3 + SO2
0

t
4) Fe2O3 + CO →
FexOy + CO2
0

5) Cu + NaCl + HNO3 → CuCl2 + NaNO3 + NO + H2O
6) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
7) Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
8) BaCl2 + Na3PO4 → NaCl + Ba3(PO4)2
9) KHSO3 + NaOH → Na2SO3 + K2SO3 + H2O
10) NaCl + H2O

đpdd

H2 + NaOH + Cl2

Câu 4: (3 điểm) Khí thiên nhiên (thành phần chính là khí metan: CH4) được dùng làm
nhiên liệu. Đốt cháy 60 lít khí thiên nhiên cần dùng 448 lít không khí ở điều kiện tiêu
chuẩn ( khí oxi (O2) chiếm 20% về thể tích), thu được 88 gam cacbon đioxit (CO2) và
72 gam nước H2O.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy khí me tan CH4.
b) Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy.
c) Tính tỷ lệ phần trăm về thể tích của khí metan có trong khí thiên nhiên.
Câu 5: (3 điểm)
2


5.1: Một con dao làm bằng kim loại sắt để ngoài trời, sau một thời gian sẽ bị gỉ, hãy cho
biết khối lượng của con dao bị gỉ có bằng khối lượng của con dao trước khi bị gỉ hay
không?
5.2: Một bình cầu trong có đựng magie được khóa chặt lại và đem cân để xác định khối
lượng. Sau đó đun nóng bình cầu một thời gian rồi để nguội và đem cân lại.
a) Hỏi khối lượng của bình cầu nói trên có thay đổi hay không? Tại sao.
b) Mở khóa ra và cân lại thì khối lượng bình cầu có khác không?

5.3: Hãy giải thích vì sao:
a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi?
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên.
Câu 6: (3 điểm) Một khoáng vật chứa 31,3% silic, 53,6% oxi còn lại là nhôm và beri.
Xác định công thức của khoáng vật. Biết beri có hóa trị 2, nhôm có hóa trị 3, silic có
hóa trị 4 và oxi có hóa trị 2.
=========================Hết==========================
Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHIÊM HOÁ

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS
NĂM HỌC 2014-2015

3


MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 8
(Hướng dẫn chấm có 03 trang)

*
Câu

Nội dung

Điểm

1.1

1,25

a) 27 nguyên tử H có khối lượng bằng khối lượng 1 nguyên tử Al.

0,25

b)

108
= 9 → 9 nguyên tử C có khối lượng bằng khối lượng 1 nguyên
12

0,25

tử Ag.

c)

56
= 14 → 14 nguyên tử He có khối lượng bằng khối lượng 1 nguyên
4

0,25

tử Fe.
16.10
= 40 → 40 nguyên tử He có khối lượng bằng khối lượng 10
d)
4

0,25

nguyên tử O.
5.56
= 20 → 20 nguyên tử N có khối lượng bằng khối lượng 5
e)
14

0,25

nguyên tử Fe.
1
(4,5
điểm)

1.2

* Điện tích:

-19

q electron= - 1,602.10 culong
q proton = + 1,602.10-19 culong
q nơtron= 0
Vậy điện tích của elctron và proton có trị số bằng nhau nhưng khác dấu,
nơtron không mang điện.
me = 9,1095.10-31 kg
mp = 1,6726.10-27 kg
me = 1,6748.10-27 kg
Vậy khối lượng của proton và nơtron xấp xỉ bằng nhau còn khối lượng
của proton hoặc nơtron lớn hơn khối lượng của electron.
* Khối lượng:

2,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

1, 6726.10−27
= 1.836 (lần)
9,1095.10−31


1.3
Theo giả thuyết: p + e + n = 180
Hạt mang điện là p + e = 1,432 x n (Hạt không mang điện)
Gải hệ hai phương trình ta có: p + e = 106
Do p = e → p = 53 → nguyên tố cần tìm là iot
2
(4 điểm)

2.1

1
0,25
0,25
0,25
0,25
3

a) Khối lượng C có trong 1,76 gam CO2.
Trong 44 gam CO2 có 12 gam C
12.1,76
= 0, 48( gam)
Trong 1,76 gam CO2 có
44
0, 48
b) Thành phần % C trong hợp chất: 1, 24 .100% = 38, 71%

c) Khối lượng H có trong 1,08 gam H2O.
Trong 18 gam H2O có 2 gam H
4


0,25
0,25
0,25


2.1, 08
= 0,12 ( gam)
18
0,12
d) Thành phần % của H trong hợp chất: 1, 24 .100% = 9, 68%

Trong 1,08 gam H2O có

e) Khối lượng O có trong 1,24 gam hợp chất.
1,24 - (0,48 + 0,12) = 0,64 (gam)
0, 64

f) Thành phần % O trong hợ chất: 1, 24 .100% = 51, 61%
g) Công thức hóa học của chất lỏng:
38, 71.62
= 24 (đvC) ứng với
100
24
= 2 nguyên tử C
12
9, 68.62
= 6 (đvC) ứng với
- Lượng H có trong một phân tử hợp chất:
100
6

= 6 nguyên tử H
1
51, 61.62
= 32 (đvC) ứng với
- Lượng O có trong một phân tử hợp chất:
100
32
= 2 nguyên tử O
16

- Lượng C có trong một phân tử hợp chất:

→ Công thức phân tử của hợp chất là C2H6O2

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

2.2
Đặt công thức chung là: NxOy
Ta có x : y =

0,5

x=2

7 20
: = 0,5 : 1, 25 = 2 : 5 =>
14 16
y=5
0

t
3Fe2O3 + CO →
2Fe3O4 + CO2
t
4FeS2 + 11O2 →
2Fe2O3 + 8SO2
0

0

Câu 4
(3 điểm)

0,25

0,25
1
0,25

Vậy công thức là: N2O5
t
3FexOy + 2yAl →
yAl2O3 + 3xFe


3
(2,5
điểm)

0,25
0,25

t
xFe2O3 + (3x-2y) CO →
2FexOy + (3x-2y)CO2
3Cu + 6NaCl + 8HNO3 → 3CuCl2 + 6NaNO3 + 2NO + 4H2O
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
3BaCl2 + 2Na3PO4 → 6NaCl + Ba3(PO4)2
2KHSO3 + 2NaOH → Na2SO3 + K2SO3 + 2H2O
2NaCl + 2H2O đpdd H2 + 2NaOH + Cl2
t
a)
CH4 + 2O2 →
CO2 + 2H2O
b) Oxi chiếm 20% về thể tích không khí nên
0

0

VO2 = 20%.Vkk =

20.448
= 89, 6 (lít)
100


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

Khối lượng oxi cần dúng ở (đktc)
0,25
5


89, 6
= 4 (mol )
22, 4
mO2 = n . M = 4. 32 = 128 ( gam)
nO2 =

c) Theo định luật bảo toàn khối lượng

0,25
0,5


mCH 4 + mO2 = mCO2 + mH 2O

mCH 4 = mCO2 + mH 2O − mO2 = 88 + 72 − 128 = 32 ( gam)

Thể tích khí metan đã phản ứng
VCH 4 = n . 22, 4 =

32
. 22, 4 = 2. 22, 4 = 44,8 (l )
16

Tỷ lệ phần trăm về thể tích khí metan có trong 60 lít khí thiên nhiên.

0,5
0,5

44,8.100%
= 74, 67%
60

Câu 5
(3 điểm)

5.1
Khối lượng của con dao bị gỉ lớn hơn khối lượng của con dao trước khi
bị gỉ vì sắt đã kết hợp (Phản ứng) với oxi của không khí tạo thành sắt
oxit (Chất mới)

0,75


5.2
a) Khi bình còn khóa chặt khối lượng của bình cầu không thay đổi do
khi đun nóng, tuy megie đã hóa hợp với oxi trong bình tạo thành magie
oxit nhưng khối lượng tổng cộng vẫn được bảo toàn theo định luật bảo
toàn khối lượng.
b) Khi mở khóa, không khí bên ngoài tràn vào bình, bù vào thể tích oxi
đã bị hóa hợp, vì thể khối lượng của bình sẽ tăng.
5.3
Khi nung nóng cục đá vôi có chất khí cacbon đioxxit thoát ra nên khối
lượng giảm đi.
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hóa hợp với khí
oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.

1,25
0,75

Đặt công thức của khoáng vật là: AlxBeySizOt.
Gọi % lượng Be = a%, %Al = 15,1 - a.
Do hóa trị của Al = 3, Be = 2, Si = 4 và O = 2 ta có.

0,5
0,25
0,25

15,1 − a
a
31,3
53, 6
.3 + . 2 +

.4 −
.2 = 0
27
9
28
16

Câu 6
(3 điểm)

→giải phương trình tím được a = 4,96%
→ % Be = 4,96
% Al = 15,1 - a = 15,1 - 4,96 = 10,14
Với giả thuyết: AlxBeySizOt ta có
x:y:z:t=

10, 4 4,96 31,3 53, 6
:
:
:
= 2 :3:6:18
27
9
28 16

Công thức hóa học của khoáng vật là: Al2Be3Si6O18
Học sinh giải theo cách khác đúng giám khảo vẫn cho điểm tối đa

6


0,75

0,5
1
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

CHIÊM HÓA

LỚP 8 THCS - NĂM HỌC 2015-2016

*

MÔN THI: HÓA HỌC

Số phách (do Trưởng BGK chấm thi ghi):

Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)

..................................................................


(Đề này có 06 trang)

ĐIỂM KẾT LUẬN CỦA BÀI
Ghi bằng số

Chữ ký xác nhận của giám khảo

Ghi bằng chữ

Giám khảo số 1

Giám khảo số 2

Học sinh làm bài trực tiếp trên bản đề thi này.
Câu 1: (2 điểm)
a) Hãy nêu cách tách tinh bột và muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và tinh bột.
b) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố Y bằng
36, trong đó số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với hạt
mang điện tích âm. Hãy xác định nguyên tố Y.
Câu 2: (3 điểm)
Bốn bình có thể tích bằng nhau, mỗi bình đựng 1 trong các khí sau: hiđro, oxi,
nitơ, cacbonic. Hãy cho biết:
a) Số phân tử của mỗi khí có trong bình có bằng nhau không? Giải thích?
b) Số mol chất có trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích?
c) Khối lượng khí có trong các bình có bằng nhau không? Nếu không bằng nhau
thì bình đựng khí nào có khối lượng lớn nhất, nhỏ nhất?
Biết các khí trên đều ở cùng nhiệt độ và áp suất.
Câu 3: (5 điểm) Lập các phương trình hóa học sau:
1) Al + CuSO4 ----> Al2(SO4)3 + Cu

2) Fe + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
3) Cu + HNO3 ----> Cu(NO3)2 + NO + H2O
7


4) Fe3O4 + CO ----> Fe + CO2
5) KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
6) Fe(OH)2 + O2 + H2O ----> Fe(OH)3
7) R2On + HCl ----> RCln + H2O
8) FexOy + H2 ----> Fe + H2O
9) CxHy + O2 ----> CO2 + H2O
10) KMnO4 + HCl ----> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Câu 4: (2 điểm) Cacbon oxit (CO) tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. Hãy
điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm
khác nhau. Biết hỗn hợp CO và O2 ban đầu được lấy đúng tỷ lệ về số mol các chất theo
phản ứng.

Số mol
Các thời điểm

Các chất phản ứng

Sản phẩm

CO

O2

CO2


Thời điểm ban đầu t0

20

...

...

Thời điểm t1

15

...

...

Thời điểm t2

...

1,5

...

Thời điểm kết thúc

...

...


20

Câu 5: (4 điểm) Khí SO2 do các nhà máy thải ra là nguyên nhân chủ yếu gây ra ô
nhiễm không khí, gây ra mưa axit. Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO 2 vượt quá
3.10-6 mol/m3 không khí thì coi là không khí bị ô nhiễm. Nếu người ta lấy 50 lít không
khí ở một thành phố và phân tích thấy có 0,012mg SO 2 thì không khí ở đó bị ô nhiễm
không?
Câu 6: (4 điểm)
1) Hoà tan hoàn toàn 3,6g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl thấy có
3,36lít khí hiđro thoát ra (đktc). Hỏi đó là kim loại nào?
2) Nung 30,4gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 trong một bình kín có chứa
22,4lít khí CO (đktc). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc 36gam hỗn hợp khí. Biết
rằng X bị khử hoàn toàn thành Fe.
a) Xác định thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp khí?
b) Tính khối lượng Fe thu được và khối lượng 2 oxit sắt ban đầu?
(Cho biết H = 1; O = 16; Fe = 56; C = 12; Cl = 35,5)
8


Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHIÊM HOÁ
*****

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS
CẤP HUYỆN, NĂM HỌC 2015-2016
9



MÔN THI: HÓA HỌC 8
(Hướng dẫn chấm có 03 trang)

Câu 1: (2 điểm)

Điểm

a) Đổ nước dư vào hỗn hợp tinh bột và muối, khuấy đều để lắng -> gạn lọc,
thu được:
+ Phần không tan -> phơi khô thu được tinh bột
+ Phần tan -> cô cạn thu được muối tinh khiết
b) Theo bài ta có: p + e + n = 36 (1)

0,25
0,25
0,5

n=

(36 − e)
2

(2)

0,5

Mà p = e => p = 12 , e = 12 , n = 12
Vậy Y là Magie (Mg)
Câu 2: (3 điểm)


0,5

a) Các khí H2, O2, N2, CO2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và
áp suất nên chúng có số phân tử bằng nhau.
Vì thể tích chất khí không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà chỉ phụ
thuộc và khoảng cách giữa các phân tử.
Như vậy, số phân tử có bằng nhau thì thể tích của chúng mới bằng nhau.
b) Số mol khí trong mỗi bình là bằng nhau, vì số phân tử như nhau sẽ có số
mol chất bằng nhau.
c) Khối lượng khí trong các bình không bằng nhau. Vì tuy có số mol bằng
nhau, nhưng khối lượng mol khác nhau nên khối lượng khác nhau.
Bình có khối lượng lớn nhất là bình đựng CO2.
Bình có khối lượng nhỏ nhất là bình đựng H2.
Câu 3: (5 điểm)

0,5
0,5
0,25
0,5
0,75
0,25
0,25

1) Al + CuSO4 → Al2(SO4)3 + Cu
2) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
3) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
4) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2
5) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
6) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

7) R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
8) FexOy + yH2 → xFe + yH2O

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

9) CxHy + (x+ y 4 )O2 → xCO2 + y 2 H2O
10) KMnO4 + 8HCl → KCl + MnCl2 + 5 2 Cl2 + 4H2O
Câu 4: (2 điểm)

0,5
0,5

Số mol
Các thời điểm

Các chất phản ứng

Sản phẩm

CO

O2


CO2

Thời điểm ban đầu t0

20

10

0

Thời điểm t1

15

7,5

5

10

Điền đúng
mỗi vị trí
được 0,25
điểm


Thời điểm t2
Thời điểm kết thúc
Câu 5: (4 điểm)


3

1,5

17

0

0

20

Tính được:

0,5

1
1mg = 1000 (gam)
0, 012
0,012 mg = 1000 = 12.10-6
M SO2 = 32 + 16.2 = 64

0,5
0,5

(gam)

nSO2

0,5


12.10−6
0,1875.10−6
64
( mol)

1m3 1000 dm3 (1000 lít )

0,25

Số mol SO2 trong 1m3 không khí là

0,5

0,1875.10−6 . 1000
= 3, 75.10−6
50
mol/m3 < 30.10-6 mol/m3

0,75

Như vậy không khí chưa bị ô nhiễm.

0,5

Câu 6: (4 điểm)
1) Gọi kim loại hoá trị II là M có nguyên tử khối là M ta có
- Số mol M là nM =
- PTPU:


3,36
3, 6
(mol ) ; số mol H2 là: nH2 = 22, 4 = 0,15 (mol)
M

M + 2HCl -> MCl2 + H2
3, 6
M

Ta có:

0,5
0,5

0,15

3, 6
= 0,15 => M = 24
M

Vậy M là kim loại Magiê , kí hiệu Mg
2)
a) Xác định thành phần hỗn hợp khí.
t
FeO + CO → Fe + CO2 (1)
x
x
x
x
t

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 (2)
y
3y
2y
3y
Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí ⇒ CO vẫn còn dư và CO2.
b) Gọi x, y là số mol FeO, Fe2O3 tham gia phản ứng.
Ta có: 72x + 160y =30,4 (*)
Từ 1, 2: nCO pư = x+3y = nCO 2 ⇒ nCO còn dư = 1- (x +3y)
mCO 2 + mCO = 36
⇔ 28.(1 – x + 3y) + 44(x + 3y) =36 ⇔ x +3y = 0,5 (**)
Giải (*) và (**) thu được: x=0,2; y=0,1
mFe = (0, 2 + 2.0,1).56=22,4g
mFeO= 0,2.72= 14,4 g
0

0

11

0,5

0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25



m(Fe2O3)= 0,1.160= 16 g
(Học sinh làm bài theo cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

CHIÊM HÓA

LỚP 8 THCS - NĂM HỌC 2016-2017

*

MÔN THI: HÓA HỌC

Số phách (do Trưởng BGK chấm thi ghi):

Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)

..................................................................

(Đề này có 07 trang)

ĐIỂM KẾT LUẬN CỦA BÀI
Ghi bằng số

Chữ ký xác nhận của giám khảo

Ghi bằng chữ


Giám khảo số 1

Giám khảo số 2

Học sinh làm bài trực tiếp trên bản đề thi này.
Câu 1: (2 điểm)
1. Bảng dưới đây cho biết khối lượng và kích thước nguyên tử của một số nguyên tố (đã
được làm tròn số)
Nguyên tố
Khối lượng (kg)
Đường kính (mm)
-27
Nhôm (Al)
4,5.10
2,86.10-7
Canxi (Ca)
6,7.10-27
3,94.10-7
Cacbon (C)
2,0.10-27
1,54.10-7
Đồng (Cu)
11.10-27
2,56.10-7
Vàng (Au)
33.10-27
2,88.10-7
Chì (Pb)
34.10-27

3,5.10-7
Lưu huỳnh (S)
5,3.10-27
2,08.10-7
a) Hãy sắp xếp nguyên tử của các nguyên tố trên theo chiều: Nguyên tử khối tăng
dần; kích thước nguyên tử (đường kính) tăng dần.
b) Em có nhận xét gì về chiều gia tăng khối lượng và kích thước nguyên tử của
những nguyên tố trên.

12


2. Electron của nguyên tử hiđro chuyển động bên trong một hình cầu có bán kính là
3.10 -8 cm. Hạt nhân của nguyên tử hiđro được coi như một quả cầu có bán kính
5.10 -13 cm. Nếu phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính là 6 cm
thì bán kính của nguyên tử sẽ là bao nhiêu mét?
Câu 2: (4,5 điểm) Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt
nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn. Nếu cho toàn bộ khối lượng chất thu được hòa
tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít khí H 2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định khối
lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và công thức phân tử của oxit sắt.
Câu 3: (5,5 điểm)
1. Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dung
dịch HCl (cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67
gam muối và 8,96 lít H2 (đktc).
a) Viết các phương trình hoá học ?
b) Tính a ?
2. Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp (hỗn hợp Y) gồm CuO và Fe 2O3
ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này
được cho phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một kim
loại màu đỏ không tan.

a) Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y ?
b) Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH) 2
dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80% ?
Câu 4: (1,5 điểm) Bốn bình có thể tích và khối lượng bằng nhau, mỗi bình đựng 1 trong
các khí sau: hiđro, oxi, nitơ, cacbonic. Hãy cho biết :
a) Số phân tử của mỗi khí có trong bình có bằng nhau không? Vì sao?
b) Số mol chất có trong mỗi bình có bằng nhau không? Vì sao?
c) Khối lượng khí có trong các bình có bằng nhau không? Nếu không bằng nhau
thì bình đựng khí nào có khối lượng lớn nhất, bình đựng khí nào có khối lượng nhỏ nhất?
Biết các khí trên đều ở cùng nhiệt độ và áp suất.
Câu 5: (3,5 điểm) Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn
hợp X gồm: Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch Y chứa FeCl2, FeCl3 và HCl dư. Cho Y tác dụng với dung dịc NaOH dư, lọc
lấy kết tủa thu được là Fe(OH)2, Fe(OH)3 rồi nung trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 24 gam chất rắn là Fe2O3.
13


a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính giá trị của m.
Câu 6: (3 điểm)
1. Có 04 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng các chất khí sau: H 2, O2, CO, CO2. Hãy trình bày
phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí trên. Viết phương trình hóa học xảy ra.
2. Chỉ dùng thêm H2O làm thuốc thử. Hãy phân biệt các chất rắn đựng trong các lọ riêng
biệt sau: Na, Na2O và Al2O3. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.

14



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHIÊM HOÁ
*

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS
NĂM HỌC 2016-2017
MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 8
(Hướng dẫn chấm có 04 trang)

Câu

Nội dung

1.
a) + Khối lượng nguyên tử tăng dần:
C, Al, S, Ca, Cu, Au, Pb
+ Kích thước nguyên tử (đường kính) tăng dần:
C, S, Cu, Al, Au, Pb, Ca.
b) Nhận xét: Sự gia tăng khối lượng không đồng biến với sự gia tăng
kích thước nguyên tử của các nguyên tố hóa học.
Câu 1
2.
( 2 điểm)
- Bán kính của nguyên tử hiđro lớn hơn bán kính của hạt nhân là:
3.10 −8
= 6.10 4 = 60000 (lần)
−13
5.10
6

- Bán kính của hạt nhân phóng đại là: = 3 (cm)
2

- Bán kính của nguyên tử tương ứng là:
3 . 60 000 = 180 000 (cm) = 1 800 (m)
Câu 2
( 4,5
điểm)

nH 2 =

0,896
= 0,04 (mol)
22,4

Phương trình hóa học của phản ứng
t
CuO + H2 
(1)
→ Cu + H2O
1 mol
1 mol
a mol
a mol
t
FexOy + yH2 
(2)
→ xFe + yH2O
1 mol
x mol

b mol
bx mol
Hòa tan hỗn hợp chất rắn vào dung dịch HCl có khí H 2 bay ra chỉ có Fe
phản ứng.
Fe + 2HCl →
FeCl2 + H2
(3)
bx mol
bx mol
Theo (3) bx mol = n H = 0,04 (mol ) chính là số mol của Fe
→ mFe = 0,04 x 56 = 2,24 (gam)
Khối lượng chất rắn còn lại là Cu → mCu = 3,52 - 2,24 = 1,28 (gam)

Điểm
1
0,25
0,25
0,5
1
0,25
0,25
0,5
0,25

0

0,5

0


2

1,28
= 0,02 (mol ) →
64
= 0,02 x 80 = 1,6 ( gam)

nCu =
mCuO

mCuO = n Cu = 0,02 (mol )

0,5

0,5
0,5
0,25
0,5
0,5

m FexO y = 4,8 − 1,6 = 3,2 ( gam)

Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
Khối lượng nguyên tử oxi trong oxit sắt:
15

0,25


mO = 3,2 - 2,24 = 0,96 (gam)

2,24

0,96

Trong FexOy ta có tỷ lệ: x : y = 56 : 16 = 0,04 : 0,06 = 2 : 3
→ Công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3
1.
a) Phương trình hóa học: 2A + 2xHCl → 2AClx + xH2
2B + 2yHCl → 2BCly + yH2

0,5
0,25
1,75
0,25
0,25

8,96

b) Số mol H2: nH 2 = 22,4 = 0,4 (mol) → mH 2 = 0,4 x 2 = 0,8 (gam)
- Theo PTHH: nHCl = 2 x n H = 0,4 x 2 = 0,8 (mol)
→ mHCl = 0,8 x 36,5 = 29,2 (gam)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
a = (67 + 0,8) – 29,2 = 38,6 (gam)
2.
t
a) Phương trình hóa học: CO + CuO →
Cu + CO2
(1)
t
3CO + Fe2O3 →

2Fe + 3CO2
(2)

Fe + H2SO4
FeSO4 + H2
(3)
Chất rắn màu đỏ không tan đó chính là Cu, khối lượng là 3,2 gam.
2

0

0

Câu 3
(5,5
điểm)

→ nCu =

0,5
0,5
0,25
3,75
0,25
0,25
0,25
0,25

3,2
= 0,05 (mol)

64

Theo PTHH (1) → nCuO = nCu = 0,05 (mol)
→ mCuO = 0,05 x 80 = 4 (gam)
Vậy khối lượng của Fe là: mFe = 20 – 4 = 16 (gam)
Phầm trăm khối lượng các kim loại là:

0,75

4
x 100 = 20%
20
16
% Fe2O3 =
x 100 = 80%
20

% Cu =

0,5

b)Khí sản phẩm phản ứng được với Ca(OH)2 là: CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

(4)

16
= 0,1 (mol)
160


n Fe2O3 =

Theo phương trình (1) và (2) tổng số mol CO2 là:
nCO2 = 0,05 + 3 x 0,1 = 0,35 (mol)
Theo phương trình (4) nCaCO = nCO = 0,35 (mol )
Khối lượng CaCO3 theo lý thuyết thu được là:
3

2

mCaCO3 = 0,35 x 100 = 35 ( gam)

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Vì hiệu suất đạt 80% nên khối lượng CaCO3 thu được là:
mCaCO3 =

Câu 4
(1,5

35 x 80
= 28 ( gam)
100

a) Các khí H2, O2, N2, CO2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt
độ và áp suất nên chúng có số phân tử bằng nhau.

- Vì thể tích chất khí không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà chỉ
phụ thuộc và khoảng cách giữa các phân tử. Như vậy, số phân tử có
bằng nhau thì thể tích của chúng mới bằng nhau.
16

0,25
0,25
0,25


điểm)

b) Số mol khí trong mỗi bình là bằng nhau, vì số phân tử như nhau sẽ có
số mol chất bằng nhau.
c) Khối lượng khí trong các bình không bằng nhau vì tuy có số mol
bằng nhau, nhưng khối lượng mol khác nhau nên khối lượng khác nhau.
Bình có khối lượng lớn nhất là bình đựng CO2
Bình có khối lượng nhỏ nhất là bình đựng H2.
a) Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
* Để Fe trong không khí.
t
3Fe + 2O2 →
Fe3O4
t
2Fe + O2 → 2FeO
t
4Fe + 3O2 →
2Fe2O3
* X + dung dịc HCl dư.
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
* Y + dung dịc NaOH dư.
HCl + NaOH → NaCl + H2O
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
* Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi.
t
2Fe(OH)3 →
Fe2O3 + 3H2O
t
4Fe(OH)2 + O2 →
2Fe2O3 + 4H2O
0

0

0

Câu 5
(3,5
điểm)

0

0

Câu 6
(3 điểm)


b) Theo định luật bảo toàn nguyên tố.
2.24
= 0,3 (mol )
nFe ban đầu = 2 nFe2O3 =
160
→ m = mFe ban đầu = 56 x 0,3 = 16,8 (gam)
1.
Trích mẫu thử ở các lọ hóa chất sau đó đánh số thứ tự từ 1 đến 4.
- Dùng què đóm còn tàn đỏ nhận ra được khí oxi vì làm que đóm bùng
cháy.
Ba khí còn lại là H2, CO, CO2 dẫn qua dung dịch nước vôi trong.
- Nếu dung dịch nước vôi trong vẩn đục là lọ chứa khí CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO2 + H2O
Còn lại hai khí là H2, CO cho tác dụng với bột CuO nung nóng sau đó
dẫn sản phẩn thu được qua dung dịch nước vôi trong.
- Nếu dung dịch nước vôi trong vẩn đục là lọ chứa khí CO vì sản phẩm
sinh ra có khí CO2. Còn lại là lọ đựng khí H2
t
H2 + CuO →
Cu + H2O
t
CO + CuO → Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO2 + H2O
2.
Trích mẫu thử ở các lọ hóa chất sau đó đánh số thứ tự từ 1 đến 3.Dùng
H2O làm thuốc thử nếu xay ra hiện tượng:
- Sủi bọt và có khí thoát ra là lọ đựng Na.
2Na + H2O → 2NaOH + H2
0


0

17

0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
(mỗi
phương
trình đúng
được 0,25
điểm)

0,75
(mỗi
phương
trình đúng
được 0,25
điểm)

0,75
(mỗi
phương
trình đúng
được 0,25
điểm)

0,5

(mỗi
phương
trình đúng
được 0,25
điểm)

0,5
0,25
2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1
0,25
0,25


- Tan được trong nước là lọ đựng Na2O
- Chất không tan trong nước là Al2O3
Học sinh giải theo cách khác đúng giám khảo vẫn cho điểm tối đa

0,25
0,25

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

CHIÊM HÓA

LỚP 8 THCS - NĂM HỌC 2017-2018

*

MÔN THI: HÓA HỌC

Số phách (do Trưởng BGK chấm thi ghi):

Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)

..................................................................

(Đề này có 08 trang)

ĐIỂM KẾT LUẬN CỦA BÀI
Ghi bằng số

Chữ ký xác nhận của giám khảo

Ghi bằng chữ

Giám khảo số 1

Giám khảo số 2


Học sinh làm bài trực tiếp trên bản đề thi này.
Câu 1: (2,5 điểm)
1. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong số
đó hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Xác định nguyên tử khối của R.
2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử A và B là 142, trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của
nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. Xác định số proton của A và B.
Câu 2: (3,5 điểm).
1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ
dung dịch chứa 25,55 gam HCl, thu được dung dịch chứa 42,6 gam hỗn hợp muối gồm
FeCl2, MgCl2, ZnCl2 và 0,7 gam H2.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b) Tính giá trị của m.
2. Cho 9,6 gam Cu tác dụng với O 2 nung nóng, thu được 11,2 gam hỗn hợp chất
rắn X gồm Cu và CuO.
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.
18


b) Tính thành phần phần trăm Cu đã phản ứng.
Câu 3: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8,65 gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,28 lít khí H 2 (đktc). Tính khối lượng mỗi
kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 4: (2,5 điểm) Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 gam bột đồng (II)
oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở (đktc).
Câu 5: (5,5 điểm)
1. Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau?

1
2
3
4
5
6
7
Fe
→ Fe3O4 
→ H2O 
→ O2 
→ SO2 
→ SO3 
→ H2SO4 
→ ZnSO4

8
9

FeSO4
2. Có 5 chất rắn màu trắng là CaCO3, CaO, P2O5, NaCl và Na2O . Hãy trình bày phương
pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có)?
Câu 6: (3 điểm) Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và KHCO3 vào 200 gam dung
dịch HCl 14,6%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và V lít
CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Để trung hòa hết Y cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch
NaOH 1M.
a) Tính giá trị của V
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất tan có trong Y.
Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.


19


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHIÊM HOÁ
*

Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 8
(Hướng dẫn chấm có 04 trang)

Nội dung
1.
Gọi số hạt proton là Z, số hạt nơtron là N, ta có hệ phương trình
2 Z + N = 34

⇒ N = 12; Z = 11
 2Z
 N = 1,8333

Câu 1
( 2,5
điểm)

Nguyên tử khối của R là: R = 11 + 12 = 23
2.

Gọi số proton, nơtron, electron trong các nguyên tử A và B tương ứng là
PA, NA, EA, PB, NB, EB. Trong nguyên tử: PA= EA ; PB = EB . Ta có hệ
phương trình sau:
2( PA + PB ) + ( N A + N B ) = 142

2( PA + PB ) − ( N A + N B ) = 42

2 PB − 2 PA = 12

Câu 2
( 3,5
điểm)

0,5
0,5
1,25
0,25

(1)
( 2)

0,5

(3)

Giải hệ phương trình trên ta được PA = 20 ; PB = 26
1.
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng
m X + mHCl = mFeCl2 + mZnCl2 + mMgCl2 + mH 2
m X = mFeCl2 + mZnCl2 + mMgCl2 + mH 2 − mHCl

= 42,6 + 0,7 – 25,55 = 17,75 (gam) → Giá trị m = 17,75 (gam)
2.
a) nCu ban đầu =

Điểm
1,25
0,25

9,6
= 0,15 (mol )
64

0,5
1,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
0,25

Gọi x là số mol của Cu phản ứng → số mol Cu còn lại là (0,15 – x) mol
t

2Cu + O2 →
2CuO
x

x
→ mx = mCuO + mCu = 80x + 64(0,15 – x) = 11,2
=> x = 0,1 (mol)
Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là

0,25

0

80 . 0,1 . 100%
= 71,43 %
11,2
64 . 0,05 . 100%
=
= 28,57 %
11,2

0,25
0,5

% mCuO =
% mCu

0,5

b) Phần trăm Cu đã phản ứng là

20


% mCu ( pu ) =

Câu 3
(3 điểm)

0,1.100%
= 66,67 %
0,15

0,25

Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và Al có trong 8,65 gam hỗn hợp ban
đầu.
Ta có: 23x + 27y = 8,65
(1)
Phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
x

x
→ 0,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
y → y

1,5y
(Vì bài toán cho dữ kiện hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại nên Al tan hết)
7,28
= 0,325 (2)

22,4
 x = 0,2 (mol )
Từ (1) và (2) suy ra 
 y = 0,15 (mol )
⇒ n H 2 = 0,5 x + 1,5 y =

0,5

0,5
0,5

⇒ m Al = 27.0,15 = 4,05 ( gam)

a) Hiện tượng xảy ra: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần
chuyển thành màu đỏ gạch (Cu)
C
Phương trình phản ứng: CuO + H2 400

→ Cu + H2O
b) Giả sử 20 gam CuO phản ứng hết, thì sau phản ứng sẽ thu được
0

20.64
= 16 gam chất rắn duy nhất (Cu) < 16,8 g chất rắn thu được
80
theo đầu bài => CuO phải còn dư.
Đặt x là số mol CuO phản ứng, ta có:
mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= x . 64 + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
= 64x + (20 – 80x) = 16,8 g.

=> Phương trình: 64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x = 0,2.
=> mCuO PƯ = 0,2.80 = 16 g
Vậy H = (16.100%) : 20 = 80%.

0,25
0,25
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25

c) Theo phương trình phản ứng: n H 2 = nCuO = x = 0,2 ( mol )

0,25

Vậy: VH = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít )
1.
t
1.
3Fe + 2O2 →
Fe3O4
t
2.
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
đp
3.
2H2O →
2H2 + O2

t
4.
S + O2 → SO2

0,25
2,25
0,25
0,25
0,25
0,25

2

0

0

0

o

Câu 5

0,25
0,5

0,5

⇒ m Na = 23.0,2 = 4,6 ( gam)


Câu 4
(2,5
điểm)

0,25

t ,V2O5
5.
SO2 + O2 →
SO3
6.
SO3 + H2O → H2SO4
7.
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
8.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
9.
FeSO4 + Zn → ZnSO4 + Fe
Nếu học sinh viết phương trình thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai thì

21

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


không cho điểm

(5,5
2.
- Trích mẫu thử các lọ hóa chất hòa tan vào nước lắc đều.
+ Nếu chất nào không tan trong nước → CaCO3
+ 4 chất còn lại đều tan trong nước tạo thành dung dịch.
- Dùng 4 mẩu giấy quỳ tím nhúng lần lượt vào 4 ống nghiệm.
+ Nếu ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ → lọ đựng P2O5
P2O5 + H2O → H3PO4
+ Nếu ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh → là hai
ống nghiệm có đựng CaO và Na2O
CaO + H2O → Ca(OH)2
Na2O + H2O → NaOH
+ Còn lại không làm quỳ tím chuyển màu → ống nghiệm có đựng NaCl
- Dẫn lần lượt khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh
+ Nếu ống nghiệm nào bị vẩn đục → là dung dịch Ca(OH)2 hay chính là CaO
Ca(OH)2 + CO2 →CaCO3↓ + H2O
+ Còn lại là dung dịch NaOH hay chính là Na2O
2NaOH + CO2 →Na2CO3 + H2O
n HCl =

a)

14,6.200
= 0,8 (mol )
36,5.100

NNaOH = 0,4 . 1 = 0,4 (mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3 có trong 25,9 gam X.
Ta có:
106x + 100y = 25,9

(1)
- Phương trình phản ứng xảy ra:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
x → 2x → 2x → x
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O
y →
y → y → y
HCl + NaOH → NaCl + H2O
0,4 ← 0,4
⇒ n HCl = 2 x + y + 0,4 = 0,8 ⇒ 2 x + y = 0,4 (2)
Câu 6
(3 điểm)

 x = 0,15 (mol )
 y = 0,1 (mol )

Từ (1) và (2) ta có: 

⇒ nCO2 = x + y = 0,25 (mol ) ⇒ VCO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (lít )

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng

m X + mdd HCl = mdd Y + m CO2
mdd Y = m X + mdd HCl − mCO2 = 25,9 + 200 − 44 . 0,25 = 214,9 ( gam)
Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch Y là:
0,1. 74,5 .100%
= 3,467 %
214,9
0,3 . 58,5 .100%
=

= 8,16 %
214,9
0,4 . 36,5 .100%
=
= 6,79 %
214,9

C % KCl =
C % NaCl
C % HCl

22

3,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5


Học sinh giải theo cách khác nếu đũng vẫn cho điểm tối đa
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

CHIÊM HÓA
LỚP 8 THCS - NĂM HỌC
*****
MÔN THI: HÓA HỌC
Số phách (do Trưởng BGK chấm thi ghi):
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
..................................................................
(Đề này có 08 trang)
ĐIỂM KẾT LUẬN CỦA BÀI
Ghi bằng số

Chữ ký xác nhận của giám khảo

Ghi bằng chữ

Giám khảo số 1

Giám khảo số 2

Học sinh làm bài trực tiếp trên bản đề thi này.

Câu 1: (4,5 điểm)
1.1: Hãy tìm:
a) Số nguyên tử H để có cùng khối lượng với 1 nguyên tử Al.
b) Số nguyên tử C để có cùng khối lượng với 1 nguyên tử Ag.
c) Số nguyên tử He để có cùng khối lượng với 1 nguyên tử Fe.
d) Số nguyên tử He để có cùng khối lượng với 10 nguyên tử O.
e) Số nguyên tử N để có cùng khối lượng với 5 nguyên tử Fe.

1.2: So sánh điện tích và khối lượng của proton, nơtron, electron.


1.3: Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng các hạt proton, electron, nơtron bằng
180, trong đó tổng các hạt mang điện tích nhiều gấp 1,432 lần số hạt không mang điện.
Tìm X.
Câu 2: (4 điểm)
2.1: Một chất lỏng tạo bởi 3 nguyên tố là C, H, O đốt cháy hoàn toàn 1,24 gam chất
lỏng thì thu được 1,76 gam CO2và 1,08 gam H2O.
23


a) Tính khối lượng C trong 1,76 gam CO2.
b) Tính phần trăm khối lượng của C có trong hợp chất biết rằng lượng C có trong
1,76 gam CO2, chính là lượng C có trong 1,24 gam hợp chất.
c) Tính khối lượng H có trong 1,08 gam H2O.
d) Tính phần trăm khối lượng của H có trong hợp chất biết rằng lượng H có trong
1,08 gam H2O chính là lượng H có trong 1,24 gam hợp chất.
e) Tính khối lượng của O có trong 1,24 gam hợp chất.
f) Tính phần trăm khối lượng của O có trong hợp chất.
g) Tìm công thức hóa học của chất lỏng biết phân tử khối của hợp chất bằng 62
gam.
2.2: Xác định công thức hóa học của nitơ oxit, biết tỉ lệ về khối lượng của 2 nguyên tố
nitơ và oxi là 7 : 20
Câu 3: (2,5 điểm) Cân bằng các phương trình phản ứng sau.
t
1) FexOy + Al →
Al2O3 + Fe
0

t
2) Fe2O3 + CO →

Fe3O4 + CO2
0

t
3) FeS2 + O2 →
Fe2O3 + SO2
0

t
4) Fe2O3 + CO →
FexOy + CO2
0

5) Cu + NaCl + HNO3 → CuCl2 + NaNO3 + NO + H2O
6) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
7) Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
8) BaCl2 + Na3PO4 → NaCl + Ba3(PO4)2
9) KHSO3 + NaOH → Na2SO3 + K2SO3 + H2O
10) NaCl + H2O

đpdd

H2 + NaOH + Cl2

Câu 4: (3 điểm) Khí thiên nhiên (thành phần chính là khí metan: CH4) được dùng làm
nhiên liệu. Đốt cháy 60 lít khí thiên nhiên cần dùng 448 lít không khí ở điều kiện tiêu
chuẩn ( khí oxi (O2) chiếm 20% về thể tích), thu được 88 gam cacbon đioxit (CO2) và
72 gam nước H2O.
24



a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy khí me tan CH4.
b) Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy.
c) Tính tỷ lệ phần trăm về thể tích của khí metan có trong khí thiên nhiên.
Câu 5: (3 điểm)
5.1: Một con dao làm bằng kim loại sắt để ngoài trời, sau một thời gian sẽ bị gỉ, hãy cho
biết khối lượng của con dao bị gỉ có bằng khối lượng của con dao trước khi bị gỉ hay
không?
5.2: Một bình cầu trong có đựng magie được khóa chặt lại và đem cân để xác định khối
lượng. Sau đó đun nóng bình cầu một thời gian rồi để nguội và đem cân lại.
a) Hỏi khối lượng của bình cầu nói trên có thay đổi hay không? Tại sao.
b) Mở khóa ra và cân lại thì khối lượng bình cầu có khác không?

5.3: Hãy giải thích vì sao:
a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi?
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên.
Câu 6: (3 điểm) Một khoáng vật chứa 31,3% silic, 53,6% oxi còn lại là nhôm và beri.
Xác định công thức của khoáng vật. Biết beri có hóa trị 2, nhôm có hóa trị 3, silic có
hóa trị 4 và oxi có hóa trị 2.
=========================Hết==========================
Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.

25


×