Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

tài liệu lý sinh y khoa cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55 KB, 5 trang )

ÔN TẬP LÝ SINH
Bài 3: Chuyển động trong cơ thể (8 câu )
- Biểu thức toán học của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
- Công thức tính tốc độ biến thiên entropi trong hệ thống sống
- Nội dung nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học
- Năng lượng rời khỏi cơ thể theo các cách sau đây
- Nhiệt dung riêng của cơ thể có giá trị cỡ
-Vì sao xương có thể chịu đựng sức nặng
-Các phân tử chất lỏng chỉ tương tác với nhau khi nào?
- Nguyên nhân của hiện tượng sức căng mặt ngoài của chất lỏng
- Đặc điểm của lực nội ma sát
-Khái niệm và đặc điểm hiện tượng khuếch tán (Hệ số khuếch tán không phụ thuộc vào gì), Hiện
tượng mao dẫn,
-Khái niệm hiện tượng thẩm thấu (áp suất thẩm thấu chuẩn), cân bằng thẩm thấu
-Nguyên nhân của hiện tượng dính ướt và không dính ướt
-Nguyên nhân vật chất chuyển qua màng lọc vào bọc Bawman
- Đặc điểm và chiều xảy ra vận chuyển chủ động
- Khái niệm thẩm phân
-Hiện tượng ẩm bào và thực bào, hiện tượng siêu lọc trong cơ thể người
-Áp suất, vận tốc trong các loại mạch máu, giá trị áp suất máu ở động mạch chủ
- Khái niệm công hô hấp,hoạt động hô hấp, đo công hô hấp bằng gì?
-Yếu tố không ảnh hưởng đến sự trao đổi khí trong cơ thể
-Đặc điểm, cơ chế của hoạt động co cơ
Bài 4: Dao động và sóng (8 câu)
-Khái niệm, đặc điểm dao động điều hòa, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức
-Phân loại sóng, hiệu ứng Doppler
- Biểu thức mật độ năng lượng của trường điện từ và tốc độ lan truyền sóng điện từ
-Khái niệm cường độ âm
- Trong y học, tần số sóng siêu âm thường được dùng? Trong chẩn đoán, sóng siêu âm thường
được dùng có cường độ
- Biểu thức ngưỡng của cảm giác thay đổi độ to và sóng siêu âm bị hấp thụ khi qua môi trường




- Âm phát ra từ tim phụ thuộc vào các yếu tố chính nào?
- Phép thử Rinner dùng để chẩn đoán gì?
Bài 5: Điện và sự sống (8 câu )
-Biểu thức điện thế màn
- Đặc điểm điện thế nghỉ, điện thế hoạt động, thời gian tồn tại một xung điện thế hoạt động, giá
trị điện thế nghỉ. Trong nghiên cứu điện thế nghỉ vi điện cực được sử dụng nhằm
- Tốc độ lan truyền xung điện thế hoạt động dọc theo sợi thần kinh có giá trị
-Đặc điểm ở các pha khử cực và tái phân cực
-Khái niệm điện di
-Hiệu điện thế giữa hai bản cực của máy khử rung tim
- Khái niệm ngưỡng kích thích
- Tam giác Eithoven có chuyển đạo

ghi hiệu điện thế giữa các chi nào?

- Sóng điện não: các loại và đặc điểm
- Trong phẫu thuật, dòng điện cao tần dùng để đốt hoặc cắt có hiệu quả ở tần số khoảng nào?
Bài 6: Các quy luật cơ bản quang hình – mắt (8 câu)
-Các định luật cơ bản: Định luật truyền thẳng, định luật tương tác độc lập, định luật phản xạ,
khúc xạ, phản xạ toàn phần của ánh sáng. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, hiện tượng sắc sai
- Nội dung nguyên lý Fermat
-Đặc điểm ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu
-Công thức thấu kính và thị lực, biên độ điều tiết của Mắt R, góc phân li nhỏ nhất của Mắt
- Biên độ điều tiết của mắt bình thường?
- Đặc điểm của lưỡng chất cầu giác mạc
-Đặc điểm của các tật về Mắt như cận thị, viễn thị, loạn thị
-Đo độ đường bằng khúc xạ kế thì 1%Brix ứng với 0,1g đường trong 10g dung dịch
Bài 7: Bản chất của ánh sáng (8 câu)

-Nêu bản chất của ánh sáng
- Biểu thức sóng điện từ
-Hiện tượng thể hiện tính chất sóng, hiện tượng thể hiện tính chất hạt
-Điều kiện giao thoa ánh sáng, Điều kiện để có cực đại, cực tiểu giao thoa. Khái niệm ánh sáng
phân cực một phần, toàn phần, ánh sáng tự nhiên. Hiện tượng lưỡng chiết


-Khái niệm bức xạ cảm ứng
-Biểu thức chiết suất của môi trường và cường độ trung bình tại một điểm của sóng điện từ
- Hiệu ứng quang điện,hiện tượng hấp thụ ánh sáng, phân biệt lân quang và huỳnh quang
- Năng lượng toàn phần của điện tử
- Thuyết lượng tử của Planck, Niels Bohr
Bài 8: Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống (8 câu)
-Các giai đoạn của quá trình quang sinh
-Các phản ứng của sinh vật
-Bước sóng của ánh sáng tử ngoại vùng ngắn, trung và dài. Tác dụng của từng vùng ánh sáng tử
ngoại
-Ngưỡng nhìn là số photon tối thiểu bị hấp thụ để để gây cảm giác sáng của mắt
- Theo lý thuyết Helmholtz, thời gian lưu hình trên võng mạc cỡ
-Công thức Hiệu suất lượng tử
-Quá trình quang hợp, Tác dụng quang động lực
-Iodopsin và Rodopsin
Bài 9: Bức xạ ion hóa và cơ thể sống (8 câu)
-Hiện tượng phóng xạ, đặc điểm các loại tia phóng xạ, quy luật phân rã phóng xạ
-Hoạt độ phóng xạ, mật độ bức xạ
-Tương tác giữa hạt vi mô với vật chất và giữa photon năng lượng cao với vật chất (biểu thức của
hiệu ứng Compton, hiệu ứng tạo cặp)
-Công thức, đơn vị liều chiếu, liều hấp thụ
-Tổn thương khi bị chiếu xạ. Độ nhạy cảm phóng xạ
-Quy định về liều bức xạ an toàn

Bài 10: Một số ứng dụng phổ biến của vật lý kỹ thuật trong ngành Y (20 câu)
1.Siêu âm
-Trở kháng âm của môi trường, độ lớn biên độ sóng siêu âm phản hồi
-Tần số nguồn siêu âm dùng trong y học. Trong chẩn đoán, người ta dùng siêu âm có cường độ?
-Sự tương tác của tia siêu âm vào các tổ chức sống không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?
phụ thuộc vào
-Ứng dụng siêu âm dùng điều trị
2.Tia X: tần số, bước sóng và tính chất của tia X. Sự tạo thành tia X


-Tia X được ứng dụng để tạo hình trên phim là dựa vào các tính chất
-Việc ứng dụng tia X trong chẩn đoán bệnh (chiếu, chụp) dựa vào tính chất
-Một thiết bị tạo ảnh bằng tia X gồm các bộ phận chính như sau: Bộ điều khiển, bộ phận hiện
hình, đối tượng khảo sát
-Màn huỳnh quang sử dụng trong kỹ thuật chụp tia X là tấm gương lớn thuỷ tinh có quét một lớp
Muối kẽm sulfua.
- Kỹ thuật X quang can thiệp
Bài toán:
4
1.Trong ống phát tia X, hiệu điện thế giữa hai điện cực anode và cathode là U AK = 1,5.10 V
Cho e = 1,6.1019 C , me = 9,1.10 kg , bỏ qua động năng của electron lúc mới bứt ra cathode.
Vận tốc của electron khi đập đến anode có giá trị
4
2.Trong một ống phát tia X, người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U AK = 2.10 V giữa hai
−31

điện cực a-nốt và ca-tốt. Bỏ qua động năng ban đầu khi electron bứt ra khỏi ca-tốt, cho

e = 1,6.10−19 C , h = 6, 625.1034 Js . Tần số cực đại của chùm tia X do ống phát ra có giá trị
3.Laser

-Laser là gì? Cấu tạo của máy phát Laser, nguyên lý tạo Laser
-Tính chất của Laser
-Ứng dụng của Laser trong y học, thẩm mỹ, tác dụng quang động lực
Trạng thái nhiệt độ tuyệt đối âm là
Buồng cộng hưởng của máy phát LASER không có tác dụng nào sau đây?
Bài toán: Một máy phát LASER He – Ne phát ánh sáng có bước sóng 652,8 nm và có công suất
lối ra là 4,6 mW. Khi máy LASER hoạt động, số photon phát ra trong mỗi phút là
4.Phương pháp quang phổ hấp thụ và phát xạ nguyên tử. Phương pháp phóng xạ
-Phương pháp phân tích phổ phát xạ nguyên tử có các ưu điểm nào?
-Nguồn kích thích phổ phát xạ nguyên tử gồm?
-Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử không được ứng dụng để định lượng các ion
-Cấu tạo máy quang phổ phát xạ nguyên tử ?
-Cơ sở của phương pháp phát xạ phổ nguyên tử là: so sánh quang phổ của mẫu vật phát ra và
quang phổ chuẩn của nguyên tử
- Khi mẫu vật bị kích thích phát xạ quang phổ thì quang phổ thu được loại nào?
-Phương pháp đồng vị phóng xạ được ứng dụng trong lĩnh vực nào?


-Phương pháp đồng vị phóng xạ trong chẩn đoán dựa trên cơ sở là Các tế bào lành và tế bào bệnh
hấp thụ chất phóng xạ khác nhau
- Phương pháp đồng vị phóng xạ trong điều trị dựa trên cơ sở là Sự hấp thụ các tia phóng xạ của
các loại tế bào và mô đang giai đoạn phát triển mạnh rất nhạy cảm.
-Kỹ thuật ghi hình phóng xạ?
-Phương pháp nào điều chế hạt nhân phóng xạ?
-Đặc điểm của chất đánh dấu (tracer) lý tưởng?
-Phương pháp đánh dấu phóng xạ không được dùng trong thăm dò chức năng hô hấp.
-Ưu điểm cơ bản của phương pháp chụp ảnh cộng hưởng từ so với phương pháp chụp tia X là
không bị nhiễm xạ.
-Kính hiển vi tử ngoại không thể quan sát bằng mắt thường.
-Chụp ảnh cộng hưởng từ hạt nhân có ưu điểm chính là cơ thể không bị nhiễm chất phóng xạ.

Tuyệt đối không được cho bệnh nhân chụp ảnh cộng hưởng từ trong trường hợp cơ thể bệnh
nhân đang mang máy trợ tim (máy khử rung tim).



×