Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Chiến lược đối với khu vực đông nam á của ấn độ thông qua chính sách “hành động phía đông” của thủ tướng ấn độ narendra modi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.08 KB, 109 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

ĐOÀN DUY THÀNH

CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
CỦA ẤN ĐỘ THÔNG QUA CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG
PHÍA ĐÔNG CỦA THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC

Hà Nội – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

ĐOÀN DUY THÀNH

CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
CỦA ẤN ĐỘ THÔNG QUA CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG
PHÍA ĐÔNG CỦA THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học
Mã số: 60 31 06 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trần Tiến

Hà Nội – 2018




L I

M O N

Tôi xin cam đoan toàn bộ Luận văn thạc s t t nghiệp chuyên ngành
Châu Á học v i đ tài

hiến lược đ i v i khu vực

ộ qua chính sách hành động phía

ông Nam Á của Ấn

ông của Thủ tư ng Ấn

ộ Narendra

Modi là công tr nh nghi n c u của ri ng tôi được thực hiện dư i sự
hư ng d n của TS Nguyễn Trần Tiến
Mọi trích d n trong Luân văn này đ u được ghi ngu n đầy đủ c th
Luân văn này không trùng lặp v i bất c nội dung luận văn nào đ công b
Tác giả
oàn Duy Thành


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt


AEP

Tiếng Anh/Tiếng Việt

Act East Policy
Hành động phía Đông

ADMM+

SE N Defence Minister’s Meeting –Plus
Hội Nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng

AFTA

ASEAN Free Trade Argeement/Area
Hiệp định/Khu vực Thương mại tự do ASEAN

AMM

ASEAN Ministerial Meeting
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN

APEC

Asia Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương

ARF

ASEAN Regional Forum

Diễn đàn khu vực ASEAN

ASEAN

Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN +1

ASEAN Plus One
Cơ chế hợp tác giữa ASEA với từng nước

ASEAN+3

ASEAN Plus Three
Cơ chế hợp tác giữa ASEAN với Trung Quốc , Nhật
Bản và Hàn Quốc

ASEM

Asia – Europe Meeting
Hội nghị cấp cao Á – Âu

EAS

East Asia Summit
Hội nghị cao cấp Đông Á


EPA


Economoic Partnership Agreement
Hiệp định đối tác kinh tế

FDI

Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTA

Free Trade Agreement/Area
Hiệp định/Khu vực Thương mại tự do

GDP

Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm Quốc nội

IMF

International Monetary Fund
Quỹ tiền tệ Quốc tế

LEP

Look East Policy
Chính sách hướng Đông

MGC


Mekong – Ganga Cooperation
Hợp tác sông Hằng – sông Mê Công

TAC

Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia
Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á

RCEP

Regional Comprehensive Economic Partnership
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực


MỤC LỤC
PHẦN I ......................................................................................................... 3
PHẦN MỞ ẦU ........................................................................................... 3
1 Lý do chọn đ tài ........................................................................................ 3
2 Lịch sử nghi n c u vấn đ ........................................................................ 8
3 M c đích nghi n c u ............................................................................... 15
4

i tượng và phạm vi nghi n c u ............................................................ 15

5 Phương pháp nghi n c u ......................................................................... 16
6 Những đóng góp của luận văn ................................................................ 17
7 Kết cấu của luận văn ............................................................................... 18
PHẦN II ..................................................................................................... 19
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................... 19

CHƢƠNG 1: TỪ CHÍNH SÁCH HƢỚNG ĐÔNG ĐẾN HÀNH ĐỘNG
PHÍA ĐÔNG .............................................................................................. 19
1.1Chính sách hƣớng Đông của Ấn Độ (LEP)..................................... 19
1.1.1. Một s khái niệm ........................................................................ 30
1.1.2. B i cảnh chính sách hư ng ông ............................................... 30
1.1.3. hính sách chiến lược của Ấn ộ v i khu vực ông Nam Á ... 32
1.2. Các giai đoạn của chính sách hƣớng Đông ...................................... 33
1 2 1 Giai đoạn một (1992-2003)......................................................... 33
1 2 2 Giai đoạn hai (2003-2014) .......................................................... 36
1 3 Sự chuy n đổi từ hính sách hư ng
phía

ông sang Hành động

ông .................................................................................... 46

CHƢƠNG 2 NARENDRA MODI VÀ CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG
PHÍA ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ ...................................................................... 57
2.1.Cơ sở hình thành Chính sách “Hành động phía Đông” ............... 57

1


2.2. Nội dung căn bản trong Chính sách Hành động phía Đông ....... 65
CHƢƠNG 3 ĐÔG NAM Á TRONG HÀNH ĐỘNG HƢỚNG ĐÔNG
CỦA ẤN ĐỘ .............................................................................................. 72
3.1. Nền tảng vững chắc trong mối quan hệ Ấn Độ - Đông Nam Á .. 72
3.1.1. Chiến lược đ i v i ông Nam Á của Ấn ộ trong m i quan hệ
v i ASEAN………………………………………………………………72
3 1 2 Quan hệ hợp tác giữa Ấn


ộ và khu vực

ông Nam Á tr n

phương diện chính trị qu c phòng an ninh…………………………… 74
313

hính sách của Ấn

ộ v i

ông Nam Á tr n l nh vực

kinh tế………………………………………………………………………78
3 1 4 Ảnh hưởng của khu vực

ông Nam Á trong chính sách đ i

nội đ i ngoại của Ấn ộ dư i thời Thủ tư ng Modi………………… 82
3.2. Việt Nam trong chính sách Hành động phía Đông của Ấn Độ .... 92
KẾT LUẬN ................................................................................................ 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 103

2


PHẦN I
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài

Khu vực Á hâu đa diện và ph c tạp có ba n n văn hóa lâu đời của
Ấn

ộ, Trung Hoa và th ba là tập hợp các qu c gia ông Nam Á hải đảo

và l c địa trong đó hai cường qu c l c địa có ảnh hưởng nhất v n là
Trung Qu c và Ấn ộ. Trong lịch sử, m i quan hệ giữa Ấn ộ và khu vực
ông Nam Á đ có từ lâu. Từ lâu, khu vực
chính trị, kinh tế đặc biệt,

ông Nam Á có một vị trí địa

ng thông gió hay ng tư đường

ngữ tr n con đường hàng hải qu c tế n i li n giữa Ấn
B nh Dương

1

nằm án

ộ dương v i Thái

ông Nam Á từ lâu đ đóng vai trò như hành lang, cầu n i

hay trạm trung chuy n giữa Ấn

ộ Tây Á và

ịa Trung Hải v i Trung


Qu c, Nhật Bản. N n tảng tương tác một cách hòa bình giữa Ấn

ộ và

ông Nam Á đ góp phần hình thành nên m i quan hệ t t đẹp giữa hai bên.
Ấn ộ coi ông Nam Á là khu vực láng gi ng mở rộng và tăng kết n i v i
SE N có ý ngh a rất quan trọng trong thúc đẩy các m i quan hệ ngoại
giao, kinh tế và văn hóa giữa Ấn ộ v i các thành viên khu vực.
Vì lẽ đó, khu vực ASEAN dần trở nên quan trọng trong chính sách
ngoại giao của Ấn
khu vực

ộ. Việc Ấn

ộ thực thi chính sách đ i ngoại đ i v i

ông Nam Á đ thực sự đem lại những hiệu quả tích cực như:

đảm bảo lợi ích và tăng cường ti m lực qu c gia; gia tăng hội nhập kinh tế
ông Nam Á; tạo thế và lực m i, góp phần khảng định vị thế của Ấn ộ ở
ông Nam Á; tạo đi u kiện cho Ấn

ộ thách th c sự trỗi dậy của Trung

Qu c, tạo thế cân bằng trong khu vực và tr n trường qu c tế.

1

Vũ Dương Ninh ( hủ biên) (2010), Lịch sử văn minh thế giới , NXB Giáo d c Việt


Nam, tr.145

3


SE N càng ngày được hoàn thiện v th chế và trở thành tâm đi m
can dự của các nư c l n trên thế gi i đặt Ấn
trong quan hệ v i khu vực ông Nam Á
Ấn

ộ trư c nguy cơ bị t t lại

ây chính là ti n đ động lực đ

ộ quyết tâm đẩy mạnh tri n khai chính sách ngoại giao nhằm khẳng

định vững chắc vị thế cường qu c của mình v i khu vực ông Nam Á.
Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc (1991), trật tự thế gi i cũ mất đi
trật tự thế gi i m i đang h nh thành các qu c gia trên thế gi i đặc biệt là
các nư c l n đ u mu n khẳng định vị thế của m nh tr n trường qu c tế,
trong đó có việc củng c vai trò qu c gia trong khu vực và các diễn đàn
các tổ ch c qu c tế. Bên cạnh những hạn chế, tiến trình toàn cầu hóa và
khu vực hóa cũng mở ra nhi u cơ hội hợp tác phát tri n v mọi mặt giữa
các qu c gia

thoát khỏi thế cô lập v ngoại giao, tận d ng mọi thời cơ

đ phát tri n, các qu c gia có xu hư ng đi u chỉnh chính sách đ i ngoại
theo hư ng đa dạng hóa đa phương hóa, các qu c gia trên thế gi i đ u bắt

đầu ti n hành đi u chỉnh các chính sách phát tri n qu c gia của mình sao
cho phù hợp v i b i cảnh và xu thế phát tri n của thời đại m i. Trong b i
cảnh này, Ấn ộ cũng không nằm ngoài xu thế đó từ việc bắt đầu quá trình
thực hiện cải cách kinh tế và tự do hóa thương mại đến việc đi u chỉnh
chính sách đ i ngoại.
Ấn

ộ, là một qu c gia có dân s l n th hai trên thế gi i, v i một

n n kinh tế đang phát tri n và hội nhập dường như không gian truy n
th ng ở khu vực Nam Á và Trung

ông đang trở nên dần chật hẹp, việc

mở rộng là đi u vô cùng cần thiết Hơn nữa vào đầu những năm 90 của thế
kỷ XX, khu vực châu Á – Thái B nh Dương nổi lên là một khư vực phát
tri n năng động nhất thế gi i và trở thành trung tâm địa chính trị của quy n
lực thế gi i trong đó quá tr nh khu vực hóa thành công của các qu c giá
SE N đ tạo được sự chú ý từ Ấn ộ.

4


Bên cạnh đó việc cả Mỹ và Li n Xô (cũ) đ u suy giảm tầm ảnh
hưởng ở khu vực này bởi việc cắt giảm quân đội đ làm xuất hiện một m i
lo ngoại v khoảng tr ng quy n lực, tạo đi u kiện cho nhi u qu c gia trong
khu vực có th nhân cơ hội này khỏa lấp khoảng tr ng đó trong đó có
Trung Qu c được xem là qu c gia quan tâm đến vấn đ này nhi u nhất.
Những lo lắng v an ninh cùng v i nhu cầu tri n khai những chính sách
kinh tế tự do hóa của Ấn


ộ đ thúc đẩy Ấn

ộ phải tiến hành hư ng

ông 2.
hính sách hư ng ông (LEP) được khởi xư ng từ 6/1991 dư i thời
thủ tư ng Ấn

ộ Narasimha Rao. Ngay khi lên nắm quy n ông đ bắt tay

vào đi u chỉnh chính sách đ i ngoại trên nhi u l nh vực trong đó có chính
sách hư ng ông đây là một trong những đi u chỉnh quan trọng nhất của
Ấn

ộ thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh. Thuật ngữ chính sách hư ng

ông

được sử d ng lần đầu ti n trong văn bản chính th c của nhà nư c Ấn



vào năm 1996 Mặc dù chính sách này ra đời, t n tại và phát tri n nhưng
phải t i báo cáo thường niên 2006-2007, Bộ Ngoại giao Ấn
nhận rằng chính sách hư ng

ông đ ra đời vào năm 19923. Ấn

đầu theo đuổi chính sánh Hư ng


ộ m i xác
ộ đ bắt

ông từ năm 1992 nhưng cho đến

những năm gần đây nư c này m i thực sự có những hành động thực hiện
chính sách này. Ấn

ộ có nhi u hoạt động li n quan đến việc xây dựng

kinh tế ở vùng hâu Á Thái B nh Dương Ví d , Ấn

ộ đ có những thỏa

thuận thương mại v i ASEAN, thỏa thuận v tự do thương mại v i
2

Frédéric Grare – Amitabh Matoo (2003), Beyond the Rhelorix, The Economics of

India‟s Look East Policy, Vol. II, New Dehli: Manohar Pubishers, Centre de Sciences
Humaines and Core Group for the Study of National Security, JNU.
3

Võ Xuân Vinh (2009), “Một số nội dung cơ bản trong chính sách hướng Đông của Ấn

Độ”, tạp chí Nghiên c u ông Nam Á s 10, tr.56

5



Singapore và Thái Lan, Nhật Bản và một s qu c gia châu Á khác nữa. V i
những ảnh hưởng v kinh tế, Ấn

ộ đang ngày càng trở nên gần hơn v i

khu vực hâu Á Thái B nh Dương Sự thay đổi đó th hiện ở Chính sách
Hư ng ông - một chính sách ngoại giao chiến lược quan trọng sau khi Ấn
ộ bắt đầu thực hiện cải cách kinh tế, tự do hóa thương mại vào đầu thập
niên 90 của thế kỷ XX

hính sách hư ng

ông là sự thay đổi căn bản

trong chính sách đ i ngoại của Ấn ộ từ chủ ngh a lý tưởng sang chủ ngh a
thực d ng

4

M c tiêu của Chính sách hư ng ông được đặt ra trong chiến

lược phát tri n của Ấn

ộ ban đầu là tăng cường quan hệ v i các nư c

ông Nam Á Sau đó chính sách này dần được mở rộng ra khu vực châu Á
- Thái B nh Dương 5
hính sách hư ng
Ấn


ông đ thu được nhi u thành tựu to l n đ i v i

ộ. Tuy nhiên trong b i cảnh qu c tế m i, v i sự trỗi dậy của Trung

Qu c ở khu vực, Ấn ộ cũng cần có những đi u chỉnh chính sách đ không
những giữ vững được tầm quan trọng, vai trò v n có của mình trong khu
vực mà còn tiếp t c tăng cường vị thế của m nh đ cho thấy m nh có đủ khả
năng cân bằng v chiến lược ở khu vực đ i v i Trung Qu c6

i u này làm

cho Ấn ộ ch ng minh được ti m năng đ trở thành một cường qu c trong
4

Trần Thị Lý (chủ biên), Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Cộng hòa Ấn Độ từ

1991 dến 2000, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002.
5

Ngay từ năm 1935 Nehru đ cho rằng Thái B nh Dương có khả năng thay thế

ại

Tây Dương v i tư cách là trung tâm đầu não của thế gi i trong tương lai Và Ấn ộ, tuy
không phải là một qu c gia ở Thái B nh Dương nhưng Ấn

ộ sẽ phải có sự ảnh hưởng

quan trọng ở đó V i chủ trương lấy chủ ngh a khu vực vươn l n bá chủ châu Á và

cường qu c của thế gi i

hính sách Hư ng ông đ th hiện rõ cuộc chạy đua giữa Ấn

ộ và Trung Qu c ở châu Á.
6

Rup Narayan Das (2013), India – Chia Relations A New Paradigm, IDSA Monograph

Series No.19, May 2013.

6


khu vực ngang bằng v i Trung Qu c thúc đẩy cho việc Ấn
đổi v chính sách khi chuy n từ chính sách hư ng

ộ có sự thay

ông sang chính sách

Hành động phía ông ( EP) dư i thời thủ tư ng Narenda Modi.
Narendra Modi, Thủ tư ng hiện tại của Ấn
ch c từ tháng 5 năm 20147. Thủ tư ng Ấn
rằng Hiệp hội các qu c gia
hính sách Hành động phía

ộ, ông bắt đầu nhậm

ộ Narendra Modi khẳng định


ông Nam Á (ASEAN) là trung tâm trong
ông của Ấn

ộ. Từ khi nhậm ch c đến

nay Modi đ có những sự thay đổi trên mọi l nh vực trong đó có chính
sách ngoại giao. Sự thay đổi của Modi cho thấy việc Ấn
chính sách đ i ngoại của m nh đ i v i khu vực
cao m i

ộ đ phát tri n

ông Nam Á l n một tầm

i u này thôi thúc chúng tôi nghiên c u quá trình chuy n mình từ

hính sách hư ng ông sang hính sách hành động phía ông của Ấn ộ
v i những thành tựu đ đạt được làm n n tảng từ trư c đó của chính sách
hư ng

ông làm ti n đ cho sự phát tri n của chính sách hành động phía

ông Việc tri n khai và chính sách hành động phía

ông và những kết

quả thu được bư c đầu trong khoảng thời gian từ năm 2014-2017 dư i thời
Thủ tư ng Modi.
Từ những lý do đ cập ở trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đ

“Chiến lược đối với khu vực Đông Nam Á của Ấn Độ qua chính sách Hành
động phía Đông của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi” làm đ tại luận
văn thạc sỹ thuộc chuyên ngành châu Á học của mình. Qua quá trình
nghiên c u và phân tích, hy vọng đ tài này không chỉ có ý ngh a thực tiễn
7

Tháng 5 năm 2014 ông l nh đạo đảng BJP chiến thắng trong cuộc tổng tuy n cử,

giành 282 trên 543 ghế được bầu trực tiếp tại hạ viện. Tổng s nghị s trong li n minh
cầm quy n BJP tăng l n 340 người. Từ năm 1984 đến nay chưa một đảng phái chính trị
nào ở Ấn

ộ thắng lợi v i cách biệt l n.Ngày 26/5/2014, ông Narendra Modi chính

th c đảm nhận cương vị thủ tư ng đời th 14 của Cộng hòa Ấn ộ.

7


trong việc nghiên c u v Ấn ộ nói chung và ngoại giao Ấn ộ nói riêng ở
Việt Nam mà còn đ i v i cả nghiên c u khu vực

ông Nam Á và nghi n

c u quan hệ qu c tế.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Có th nói, nghiên c u v m i quan hệ Ấn

ộ-


ông Nam Á ở các

l nh vực lịch sử - văn hóa kinh tế - chính trị … đ thu hút được s đông các
học giả trong nư c và qu c tế. Những nghiên c u này một phần sẽ là ti n
đ cho chúng tôi tiếp t c nghiên c và phát tri n đ tài này. Bên cạnh đó
còn một s công trình nghiên c u liên quan không chỉ t i chính sách ngoại
giao của Ấn ộ v i khu vực ông Nam Á mà còn có cả những nghiên c u
v Thủ tư ng Ấn
hư ng

ộ Narendra Modi người chuy n hư ng từ chính sách

ông sang hành đông phía

ông của Ấn

ộ. Tuy nhiên, những

nghiên c u v thủ tư ng Modi v n chưa nhi u bởi ông v n còn đang tại
ch c sau hơn 3 năm l n cầm quy n. Vì vậy khi tiếp cận đ tài này, chúng
tôi đ c gắng thu thập tài liệu, tìm hi u và so sánh đ i chiếu một cách thận
trọng hơn.
2.1. Tình hình nghiên cứu vấn đề ở nƣớc ngoài
Vào năm 2014 không lâu sau khi nhậm ch c, Thủ tư ng Narendra
Modi đ công b chính sách "Hành động phía

ông" th hiện sự nâng cấp

các cam kết của Ấn ộ tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Trong khi
m i quan hệ của Ấn ộ v i các nư c láng gi ng phía tây như fghanistan

và đặc biệt là Pakistan tạo ra sự chú ý l n của gi i truy n thông, chính phủ
của ông Modi đ âm thầm t m cách tăng cường ảnh hưởng của m nh đ i
v i khu vực ông Á Năm 2016, Trung tâm Nghiên c u qu c tế Woodrow
Wilson đ công b Sáng kiến Ấn

ộ ở châu Á (India in Asia initiative)

nhằm khảo sát v m i quan hệ của New Delhi v i các nư c láng gi ng
phương ông

8


Một s những nghiên c u đáng chú ý v Modi trên thế gi i như cu n
sách được Burke Jason xuất bản tháng 3/2010 có ti u đ : Gujarat leader
Narendra Modi grilled for 10 hours at massacre inquiry

8

Nghi n c u này

xoay quanh nhân vật gây nhi u tranh c i nhất tr n chính trường Ấn

ộ -

Narendra Modi Ông phải đ i mặt đ i mặt v i sự đi u tra đ giải tr nh cho
hành động của m nh trong các cuộc bạo loạn tại Gujarat nơi ông từng làm
thủ hiến bang
Năm 2014 Marino
Political Biography


ndy đ xuất bản cu n sách Narendra Modi: A

đây là một cu n ti u sử nhằm khẳng định h nh ảnh

một nhà l nh đạo mạnh mẽ và tài năng Narendra Modi là một ng cử vi n
chính trị của ảng BJP v i cuộc tổng tuy n cử vào tháng 5 năm 2014 các
cuộc mít tinh của ông đ thu hút được truy n thông v i lượt người xem và
ủng hộ vô cùng l n

ndy đ ghi lại các cuộc phỏng vấn ông đ ng thời

tổng hợp thông tin đ có th khái quát v cuộc đời và sự nghiệp của ông
Năm 2015 Lance Price cựu nhà báo của k nh BB

đ gây tiếng

vang v i cu n sách viết v Modi v i nhan đ : The Modi effect: Inside
Narenda Modi’s ampaign to Transform India viết v xuất thân của Modi
và lý giải việc từ một cậu bé bán trà

ông đ giành thắng lợi trong cuộc

bầu cử có quy mô l n nhất từng diễn ra và cách ông đắc cử cũng chưa từng
có Price đi sâu vào phân tích bí quyết mà Modi giành thắng lợi trong cuộc
bầu cử và có sự so sánh đ i chiếu v i những chiến dịch bầu cử của các
qu c gia phương Tây như nh Mỹ, Australia.
Một s nghiên c u v Modi ở Ấn

ộ như của M.V.Kanath, Kalindi


Radenri năm 2009: Narenda Modi, the Architect of the Modern Stated
8

Jason Buker,28/03/2010, Gujarat leader Narendra Modi grilled for 10 hours at

massacre inquiry.

9


viết v sự nghiệp chính trị của Modi từ thời ông còn đ ng đầu bang
Gujarat và những thành tựu mà ông đ làm v i bang này khi biến Gujarat
thành vùng công nghiệp hàng đầu ở Ấn ộ chỉ trong nửa thập kỷ.
Năm 2014 Saravanan Thangadurai cho xuất bản có gi i hạn cu n
sách nghi n c u v Modi mang t n Modi‟s - Idea of India” u n sách này
đ nói v sự phát tri n toàn diện của Gujarat trong thập kỷ qua từ đó tác giả
th m khẳng định v ni m hi vọng vào sự phát tri n trong tương lai của Ấn

Năm 2015 cu n “Do you know Narendra Modi” cả tác giả Nitin
garwal đ được xuất bản

u n sách này là một nghi n c u viết v cuộc

đời của Modi và con đường từ một cậu bé bán trà ở nhà ga trở thành vị thủ
tư ng th 15 của Ấn

ộ Từ đó cu n sách đ mang đến thông tin cho độc

giả hi u rõ hơn v con người tính cách cũng như ý chí của ông

ùng trong năm này Sangeeta Shukla cũng đ cho xuất bản nghi n
c u

Narendra Modi: Great Personalities Of India

u n sách và những

câu chuyện cuộc đời đầy cảm h ng v nhân cách của con người Ấn

ộđ

đ lại ấn tượng khó qu n trong lịch sử và văn minh Ấn ộ V i Modi cũng
vậy cuộc s ng công việc tư tưởng và thành công của ông sẽ là ngu n cảm
h ng và động lực cho thế hệ sau
B n cạnh đó Ullekh NP cũng đ thực hiện nghi n c u v Modi v i
đ tài

War Room: The People, Tactics and Technology behind Narendra

Modi's 2014 Win Nghi n c u nói v chiến dịch của Narendra Modi nhằm
d n đầu n n dân chủ l n nhất thế gi i Từ sự phân tích sâu sắc nhân cách
và phương pháp l nh đạo của Modi tác giả đ đưa ra ngu n thông tin hữu
ích đ trả lời câu hỏi cho tương lai của n n chính trị Ấn ộ: Liệu BJP trong
thời đại của Modi có th vươn l n như một đảng th ng trị l n mạnh nhất
Ấn ộ hay không?

10


2.2. Tình hình nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam

Hơn 20 năm qua quan hệ Ấn

ộ-

SE N không ngừng phát tri n

gặt hái được nhi u thành quả t t đẹp M i quan hệ này đ được hai b n nhất
trí nâng l n tầm cao m i tại
Delhi (Ấn

i thoại Delhi lần th VIII tổ ch c ở New

ộ) vào tháng 02 năm 2016 ây cũng là bư c tiến Hành động

phía ông của Ấn ộ nhằm gắn kết hơn và tạo thế trong khu vực Hiện tại,
Thủ tư ng Narendra Modi v n đang nắm quy n chính v vậy một s quyết
sách của ông có ảnh hưởng trực tiếp đến Ấn ộ cũng như trong khu vực và
tr n thế gi i B n cạnh đó vấn đ Bi n ông trư c đây ít được đ cập trong
các ưu ti n chính sách đ i ngoại của Ấn

ộ nhưng gần đây Ấn

bư c chuy n mạnh v nhận th c và hành động trong vấn đ này

ộ đ có
hính

quy n của Thủ tư ng Modi đặt an ninh bi n thành vấn đ an ninh trung
tâm và phát huy vai trò l n hơn thông qua hợp tác v i tất cả các nư c đ
tăng cường các th chế khu vực đóng góp vào việc duy tr hòa b nh ổn

định khu vực

hính v vậy đây được xem là đ tài nhận được sự quan tâm

của nhi u nhà nghi n c u trong nư c Những nghi n c u v Modi ở Việt
Nam chủ yếu đặt trong tổng th quan hệ Ấn ộ - ông Nam Á ( SE N) –
Việt Nam
Quan hệ Việt Nam - Ấn
đời Việc Ấn
hư ng

ộ là m i quan hệ truy n th ng gắn bó lâu

ộ cải cách toàn diện n n kinh tế tri n khai chính sách

ông và Việt Nam tiến hành đổi m i đất nư c cùng những lợi ích

tương đ ng của hai nư c trong b i cảnh khu vực và qu c tế m i đ đưa
quan hệ Việt Nam- Ấn

ộ l n tầm đ i tác chiến lược vào năm 2007 Trong

b i cảnh đó việc t m hi u chính sách đ i ngoại của Ấn

ộ - một cường

qu c đang l n - đ i v i khu vực hâu Á - Thái B nh Dương và vai trò của
SE N trong chính sách đó cùng việc đánh giá tác động của chính sách
hư ng


ông đ i v i Ấn



SE N và quan hệ Việt Nam - Ấn

11

ộ thực


sự cần thiết

ó cũng chính là m c đích của cu n sách

chính sách hư ng
Nghi n c u

ông của Ấn

SE N trong

ộ của TS Võ Xuân Vinh được Viện

ông Nam Á và Nhà xuất bản Khoa học x hội ph i hợp phát

hành vào tháng 12/2013.
Thiếu tư ng PGS TS Nguyễn H ng Quân đ nghi n c u v Quan hệ
qu c phòng Việt Nam - Ấn
Modi PGS TS Thái Văn Long


ộ dư i chính quy n thủ tư ng Narendra
hiến dịch ‘Made in India’ v i hợp tác

thương mai đầu tư Việt Nam - Ấn
trong Việt Nam - Ấn

ộ Những nghi n c u này được in

ộ 45 năm quan hệ ngoại giao và 10 năm đ i tác

chiến lược Nhà xuất bản lý luận chính trị 2017.
Trong nghi n c u của Nguyễn Vũ Tùng và

ặng ẩm Tú v Chính

sách Hành động phía Đông của Ấn Độ: Nhân tố tác động và triển vọng 5
năm tới đ cho thấy việc Thủ tư ng Narendra Modi l n cầm quy n cũng đ
tỏ rõ quyết tâm mu n Ấn

ộ đóng vai trò chiến lược l n hơn thông qua

phát tri n các m i quan hệ đ i ngoại theo ba hư ng chính g m: (i) củng c
và tăng cường quan hệ v i các nư c láng gi ng Nam Á và đảm bảo vai trò
l nh đạo tại khu vực Ấn

ộ Dương (ii) phát tri n quan hệ v i các cường

qu c (iii) đẩy mạnh quan hệ v i châu Á - Thái B nh Dương đặc biệt là
ông và


ông Nam Á thông qua chính sách Hành động phía

East Policy) nâng cấp từ hính sách Hư ng

ông (Act

ông (Look East Policy) v n

được thực hiện nhất quán qua các kỳ Thủ tư ng từ năm 1992 V i sự chủ
động m i trong chính sách đ i ngoại và v i ti m lực tăng l n Ấn ộ trong
5 năm t i có tri n vọng can dự ngày càng sâu vào các vấn đ khu vực và
qu c tế và có vai trò quan trọng tại châu Á - Thái B nh Dương tuy chưa
th ngang hàng v i Mỹ Nga và Trung Qu c

ác tác giả này đ phân tích

các cơ sở và tri n vọng của hính sách Hành động phía

12

ông của Ấn




qua đó dự báo vai trò của Ấn

ộ tại châu Á - Thái B nh Dương trong 5


năm t i
Trong bài viết PGS.TS L Văn Toan và Nguyễn Trường Sơn Asean
trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau chiến tranh lạnh (in trong ông
phương học: Truy n th ng và Hiện đại Nxb Thế gi i 2015) đ đ cập đến
nguy n nhân d n đến sự đi u chỉnh chính sách đ i ngoại của Ấn

ộ sau

hiến tranh lạnh và đặc biệt đi u chỉnh cơ bản trong hính sách đ i ngoại
của Ấn

ộ sau

hiến tranh lạnh nằm ở chính sách Hư ng

ông

ác tác

giả đ cho rằng chính sách này ra đời bởi nhu cầu phát tri n đảm bảo an
ninh và đi u chỉnh chính sách đ i ngoại nhưng nội dung cơ bản của hính
sách hư ng ông của Ấn ộ lại không được n u c th trong một văn kiện
một chiến lược hay một kế hoạch nào Do đó có th hi u
hư ng

hính sách

ông là một chính sách đ i ngoại linh hoạt và rộng mở sẽ được

đi u chỉnh theo từng giai đoạn phát tri n của Ấn ộ Ấn ộ coi trọng nhân

t

SE N trong chính sách đ i ngoại của m nh xuất phát từ lý do cơ bản

rằng tổ ch c này tiếp t c là nhân t c t lõi của tiến tr nh xây dựng cộng
đ ng kinh tế

ông Á là đầu tàu d n dắt các cấu trúc hợp tác đa phương

trong khu vực Ngay cả các cường qu c như Mỹ Nga Nhật Trung cũng
nhất trí và thừa nhận vai trò trung tâm này của SE N
T.S Nguyễn Trần Tiến Modi và chính sách Hành động phía đông
(AEP) dưới góc nhìn khu vực học (in trong “Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh
mới, tầm nhìn mới” Nhà xuất bản lý luận chính trị)đ tập trungnghi n c u
chính sách hành động phía đông của Modi sau khi ông l n nắm chính
quy n

hính sách hành động phía

ông của Ấn

ộ đ gây được tầm ảnh

hưởng khá sâu rộng trong khu vực và tr n thế gi i.
Nh n chung những nghi n c u ở Việt Nam li n quan đến đ tài này
chủ yếu nhằm khai thác t m hi u và phân tích việc chính quy n Modi đi u

13



chuy n

hính sách Hư ng

ông thành chính sách Hành động Phía

ông nhằm m c đích củng c và mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế chính
trị qu c phòng an ninh văn hóa v i các nư c trong khu vực và xa hơn là
hư ng t i hội nhập mạnh mẽ hơn v i các nư c châu Á – Thái B nh Dương
ũng tr n cơ sở của chính sách này mà Ấn

ộ đ mở rộng quan hệ của

m nh v i các nư c trong khu vực và thế gi i nhất là khẳng định được vị
thế của m nh tại

ông Nam Á

ác vấn đ l n như địa - chính trị địa -

chiến lược an ninh kinh tế thương mại văn hóa cùng v i m i quan hệ Ấn
ộ v i các nư c

SE N cũng như Mỹ Nhật Bản Hàn Qu c

ustralia,

New Zealand Bangladesh và Trung Qu c đang ngày càng được mở rộng
tạo cơ hội cho Ấn


ộ th hiện được đúng vai trò của m nh trong khu vực

và tr n thế gi i
V i một đ tài có lịch sử nghi n c u như thế này là thuận lợi cho
chúng tôi trong việc tiếp cận và sử d ng tài liệu từ thành quả nghi n c u đ
có từ trư c đó nhưng m i chỉ dừng lại ở việc nghi n c u con người thủ
tư ng Modi và việc thi hành chính sách Hành động phía

ông của Ấn



ch chưa phân tích toàn bộ những khía cạnh tri n khai của chính sách này
và những kết quả đ đạt được trong 3 năm đầu ti n dư i nhiệm kỳ của thủ
tư ng Modi V vậy chúng tôi hy vọng nghi n c u này phần nào giải quyết
được vấn đ tr n

14


3. Mục đích nghiên cứu
M c đích nghi n c u của của luận án này là đ : 1) t m hi u phân
tích quá tr nh vận động và những chuy n biến của quan hệ Ấn

ộ -

SE N; ác nguy n nhân d n đến sự đi u chỉnh và sự đi u chỉnh cơ bản
trong chính sách đ i ngoại của Ấn ộ từ chính sách hư ng đông sang Hành
động phía


ông 2) SE N và vị thế của

SE N trong chính sách đ i

ngoại của Ấn ộ đặc biệt từ giai đoạn 1992 đến nay cũng như tác động của
chính sách hư ng

ông và Hành động phía

ông đến quan hệ Ấn

ộ-

SE N 3) Vai trò của Thủ tư ng Modi trong chính sách Hành động phía
ông và sự đi u chỉnh của chính quy n Thủ tư ng Narendra Modi đ i v i
ASEAN. Từ đó luận văn này làm sáng tỏ nhận định Hành động phía
ông là bư c tiếp n i c th hóa chính sách hư ng ông của Ấn ộ và
là một bư c tiến m i của Ấn

ộ trong việc kết n i v i các nư c

SE N

hiện nay
4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1.

i tượng mà nghi n c u của luận văn này tập trung là Thủ tư ng

Modi và chính sách ngoại giao của Ấn


ộ đ i v i khu vực

(ASEAN) ở đây là chính sách Hành động phía
hệ v i chính sách hư ng

ông

ông Nam Á

nhưng có sự li n

ông.B n cạnh đó có sự li n hệ v i chính sách

ngoại giao của Ấn ộ đ i v i Việt Nam
4.2. Phạm vi nghi n c u của luận văn trong khoảng thời gian từ năm 1992
khi Ấn ộ đ ra chính sách Hư ng ông nhằm tăng cường quan hệ v i các
nư c láng gi ng ở phía ông (từ khu vực địa lý ông Nam Á và hợp tác v
kinh tế chính sách Hư ng

ông dần được mở rộng ra toàn khu vực hâu

Á-Thái B nh Dương và bao trùm cả các vấn đ v an ninh-quân sự) cho đến
những năm khi Thủ tư ng Ấn

ộ Narenda Modi bắt đầu cầm quy n (từ

năm 2014 đến nay) do sự thay đổi trong nhận th c cộng v i sự thay đổi của

15



t nh h nh và đi u chỉnh chính sách của các nư c li n quan đ thúc đẩy Ấn
ộ can dự mạnh mẽ vào SE N.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Do tính chất đặc thù của luận văn chúng tôi đ vận d ng tổng hợp
các phương pháp sau đây:
V phương pháp luận vận d ng triệt đ quan đi m duy vật biện
ch ng duy vật lịch sử và phương pháp hệ th ng - cấu trúc Hai hệ phương
pháp này cho phép xem xét vấn đ một cách tổng th trong m i li n hệ tác
động khăng khít v i nhau ặc biệt phép biện ch ng giúp thấy sự vận động
phát tri n của các hiện tượng.
V phương pháp thủ pháp phân tích nghi n c u vận d ng các
phương pháp nghi n c u sau:
- Phương pháp lịch sử: Từ góc độ lịch sử khảo sát quá tr nh h nh
thành vận hành và những biến đổi của chính sách đ i ngoại của Ấn ộ đ i
v i khu vực ông Nam Á Vấn đ được n u ra là một quá tr nh động trong
đó có các yếu t bất biến và khả biến đặc biệt trong chính sách ngoại giao
- Phương pháp so sánh: luận văn dùng cả hai ki u so sánh đ ng đại
và lịch đại đ nh n nhận những khác biệt – đ ng nhất giữa quan niệm cách
th c vận hành chính sách ngoại giao của Ấn
Hành động phía

ộ từ Hư ng đông đến

ông của Thủ tư ng Narendra Modi v i khu vực

ông

Nam Á.

Vận d ng các phương pháp phân tích chính sách ngoại giao đặc thù:
Trong phạm vi nghi n c u luận văn sử d ng phương pháp phân tích ở ba
đặc đi m chủ yếu sau: phương pháp định lượng tập trung t m hi u cơ sở
động cơ của chính sách Hành động phía ông ; cách tiếp cận hệ th ng đ i
v i cấu trúc và ch c năng của chính sách Hành động phía
chính sách ngoại giao của Ấn

ộ đ i v i khu vực

16

ông trong

ông Nam Á Theo


những phương pháp tiếp cận như vậy việc phân tích chính sách Hành
động phía

ông của Ấn

ộ dư i thời Thủ tư ng Narendra Modi đ cập

trong các phương diện:
- Xác định nội hàm khái niệm chính sách Hành động phía

ông

trong so sánh v i các quan đi m chính th ng phương Tây
- Lịch sử phát tri n và những biến đổi của chính sách đ i ngoại của

Ấn ộ đ i v i khu vực ông Nam Á
- Phân tích cấu trúc các nhân t có ý ngh a ngu n lực của chính sách
Hành động phía ông từ đó chú ý t i quá tr nh và phương th c vận hành
- Phân tích h nh thái quan đi m và chính sách đường l i của chính
phủ Thủ tư ng Ấn

ộ Modi trong quá tr nh đi u chỉnh chính sách ngoại

giao đ i v i khu vực ông Nam Á
6. Những đóng góp của luận văn
6.1. Về mặt khoa học:
- Luận văn đ hệ th ng hóa quá tr nh thay đổi trong chính sách đ i
ngoại của Ấn

ộđ iv i

SE N từ chính sách hư ng

ông đến Hành

động phía ông. Từ đó đưa ra một cái nh n toàn cảnh v sự phát tri n của
quan hệ Ấn

ộ -

SE N tr n cả hai phương diện: tiến tr nh lịch sử và

phạm vi quan hệ qu c tế đặc biệt là vai trò của thủ tư ng Modi
- Luận văn đ chỉ ra những tác động những tác động của t nh h nh
qu c tế và khu vực đ i v i sự h nh thành và phát tri n quan hệ Ấn


ộ-

SE N Qua đó chỉ ra những tầm quan trong trong chính sách đ i ngoại
của Ấn ộ cũng như ti m lựcthúc đẩy m i quan hệ Ấn ộ-ASEAN.
6.2. Về thực tiễn:
- Thông qua việc t m hi u phân tích những biến động trong khu vực
và tr n thế gi i k từ giai đoạn sau chiến tranh lạnh và sự định h nh chính
sách phía

ông sang hành động phía

17

ông luận văn sẽ cung cấp các luận


c khoa học góp phần vào việc nhận định t nh h nh khu vực hoạch định
chính sách cho Việt Nam trong quan hệ v i SE N Ấn ộ nói ri ng cũng
như xây dựng ý tưởng đ xuất cho việc thúc đẩy quan hệ Ấn ộ - SE N
nói chung
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn g m có 3 chương:
hương 1: Từ chính sách hư ng ông đến hành động phía ông
hương 2:Narendra Modi và chính sách hành động phía
Ấn ộ
hương 3: SE N trong hành động phía ông của Ấn ộ

18


ông của


PHẦN II
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: TỪ CHÍNH SÁCH HƢỚNG ĐÔNG ĐẾN
HÀNH ĐỘNG PHÍA ĐÔNG
1.1Chính sách hƣớng Đông của Ấn Độ (LEP)
1.1.1. Một số khái niệm
Chiến lược ngoại giao là một thuật ngữ chưa có khái niệm c th xác
định. Vì vậy chúng tôi bóc tách từ những khái niệm nhỏ hơn có li n quan
đó là chiến lược và ngoại giao nói chung.
Chiến lược có ngu n g c từ tiếng Hy Lạp và được sử d ng đầu tiên
trong l nh vực quân sự đ chỉ các kế hoạch l n, dài hạn đưa ra tr n cơ sở
tin chắc cái g đ i phương có th làm thông thường người ta hi u chiến
lược là kế hoạch và nghệ thuật chỉ huy quân sự

ến những năm 1980

James Brian Quinn đ đưa ra định ngh a chiến lược có tính chất khái quát
hơn

hiến lược là mô th c hay kế hoạch tích hợp các m c tiêu chính yếu,

các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng th được liên kết một cách
chặt chẽ

9

Sau đó Gerry Johnson Kevan Scholes và Richard Whittington


đ định ngh a lại chiến lược trong đi u kiện môi trường có rất nhi u những
thay đổi nhanh chóng

hiến lược là định hư ng và phạm vi của một tổ

ch c v dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ ch c thông qua việc
định dạng các ngu n lực của nó trong môi trường thay đổi đ đáp ng nhu
cầu thị trường và thỏa m n mong đợi của các bên hữu quan

10

. Có nhi u

định ngh a v chiến lược khác nhau Tuy nhi n các định ngh a chiến lược
tuy khác nhau nhưng bao hàm nội dung : là việc nghiên c u thị trường hiện
9

James Brian Quinn (1980) Strategies for hange: Logical Incrementalism
Gerry Johnson Kevan Scholes Richard Whittington (2007): Exploring orporate
Strategy
10

19


tại cũng như tương lai hoạch định các m c ti u đ ra, thực hiện và ki m tra
việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các m c ti u đó trong môi
trường hiện tại cũng như tương lai
Ngoại giao


11

theo cách hi u phổ biến nhất là việc thực hiện các

m i quan hệ giữa các qu c gia có chủ quy n thông qua li n lạc thương
lượng gây ảnh hưởng cũng như đi u chỉnh những khác biệt Hoạt động
ngoại giao đ xuất hiện từ lâu đời ở nhi u n n văn minh tr n thế gi i ti u
bi u như Trung Qu c và Hy Lạp cổ đại Trải qua nhi u thế kỷ việc tiến
hành công tác ngoại giao chính th c thường được thực hiện qua việc cử các
phái đoàn ngoại giao đến các qu c gia khác nhau

i u này tạo n n hệ

th ng li n lạc rõ ràng tuân thủ theo các nguy n tắc được công nhận giữa
các qu c gia hữu quan như: trao đổi đại s

duy tr hoạt động các đại s

quán ở thủ đô và sự tham gia vào các cuộc họp hay đàm phán Mặc dù vậy
hiện v n t n tại nhi u cách hi u khác nhau v khái niệm Ngoại giao
Theo nhà ngoại giao nhà báo người nh Harold Nicolson Trong ngôn
ngữ nói từ ngoại giao được sử d ng đ ám chỉ nhi u nội dung rất khác
nhau Nó được hi u là quan hệ đ i ngoại trong các trường hợp khác lại ng
ý là đàm phán Từ đó cũng được sử d ng đ nói đến cơ quan ở nư c ngoài
của Bộ Ngoại giao

u i cùng từ đó còn có ngh a là khả năng đặc biệt khôn

khéo trong đàm phán qu c tế và v i ngh a xấu là xảo quyệt trong thương

lượng Trong khi đó từ đi n của Pháp Le Nouveau Petit Robert định
ngh a ngoại giao là hoạt động chính trị li n quan đến các m i quan hệ giữa
các qu c gia như đại diện quy n lợi của một chính phủ ở nư c ngoài quản
lý công việc qu c tế hư ng d n và tiến hành đàm phán giữa các qu c gia

11 ào Minh H ng – Lê H ng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế,
(TPHCM: Khoa QHQT – ại học KHXH&NV TPHCM, 2013).

20


×