Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Lý thuyết kế toán thuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.16 KB, 18 trang )

BÀI 1: KẾ TOÁN THUẾ GTGT
1.Tính thuế theo pp khấu trừ:
-Số thuế GTGTphải nộp=thuế GTGT đầu ra – thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ
-Đối với hàng hóa nhập khẩu:
Thuế GTGT của hàng nhập khẩu=(Giá nhập khẩu + thuế nhập khẩu
+thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có))*thuế suất
- Phân biệt đối tượng không chịu thuế và thuế suất 0%
+Đối tượng không chịu thuế: Cơ sở kinh doanh không được khấu trừ và
hoàn thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ mà phải tính vào
nguyên giá tài sản cố định, giá trị nguyên vật liệu hoặc chi phí kinh
doanh.
+Thuế suất 0%: Được khấu trừ và hoàn thuế GTGT đầu vào của hàng
hóa, dịch vụ sử dụng cho việc sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
thuộc đối tượng chịu thu.
-Các nguyên tắc khấu trừ:
D:\tài liệu thuế\VAN BAN THUE 2018\3- THUE
GTGT\TT219_2013_BTC.doc
+Thuế đầu vào phát sinh trong tháng nào thì được kê khai, khấu trừ khi
xác định số thuế phải nộp của tháng đó
(Nếu hàng hóa dịch vụ mua vào chỉ dùng cho việc sản xuất kinh doanh
mặt hàng chịu thuế thì được khấu trừ toàn bộ đầu vào)
+Nếu hàng hóa dịch vụ dùng đồng thời cho hoạt động chịu thuế GTGT
và không chịu VAT thì chỉ được khấu trừ số thuế đầu vào dùng cho hoạt
động chịu thuế GTGT


→Phân bổ VAT đầu vào cho hoạt động VAT =thuế GTGT đầu vào *tỷ lệ
doanh số =VAT đầu vào*Doanh số của hh chịu thuế GTGT/tổng doanh
thu của hh chịu thuế và không chịu thuế
+Đối với VAT đầu vào của tài sản cố định dùng đồng thời cho hoạt động


chịu thuế và không chịu thuế thì vẫn được khấu trừ toàn bộ
Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa dịch vụ bán cho các đơn vị sử dụng
nguồn vốn viện trợ, nhân đạo, viện trợ không hoàn lại thì vẫn được khấu
trừ toàn bộ
+Số thuế đầu vào lớn hơn số thuế đầu ra chỉ khấu trừ đúng số thuế đầu
ra của tháng đó
→Số thuế được khấu trừ còn lại sẽ được khấu trừ vào kỳ sau hoặc xét
hoàn thuế theo quy định
2.Tính thuế theo phương pháp trực tiếp
-Số thuế GTGT phải nộp=GTGT của hhdv*thuế suất thuế GTGT của
hàng hóa dịch vụ đó
+Tỷ lệ GTGT phải nộp tính trên doanh thu:




Thương mại: 1%
Dịch vụ, xây dựng: 5%
Sản xuất, vận tải, dịch vụ gắn liền với hàng hóa, dịch vụ, xây dựng
có bao thầu nguyên vật liệu

+GTGT cùa hàng hóa dịch vụ:
Cơ sở kinh doanh có chứng từ khi mua và bán hàng
GTGT=DT của hhdv chịu thuế - giá vốn mua vào của hhdv

Cơ sở kinh doanh có hóa đơn bán hàng nhưng không có hóa đơn
mua hàng
GTGT=DT*tỷ lệ GTGT tính trên doanh thu

Cơ sở kinh doanh không có đầy đủ hóa đơn bán hàng và mua hàng

GTGT=DT khoán *Tỷ lệ GTGT tính trên doanh thu
3.Tài khoản:


TK 3331


SDĐK: Số thuế GTGT nộp
thừa
-Số đã được khấu trừ, đã nộp
-Số thuế GTGT của hàng bán
bị trả lại
SDCK: Số thuế GTGT nộp
thừa cuối kỳ

SDĐK: Số thuế GTGT phải
nộp đầu kỳ
-Số thuế đầu ra
-Số thuế GTGT hàng nhập
khẩu
SDCK: Số thuế GTGT phải
nộp cuối kỳ

4.Kế toán thuế GTGT đầu vào:
-Mua hàng hóa dịch vụ:
Nợ 152, 153, 156, 211, 154, 242, 621, 627, 641, 642
Nợ 133
Có 111, 112, 331
-Chiết khấu thương mại, giảm giá, hàng mua trả lại:
Nợ 111, 112, 331

Có 152, 153, 156, 211, 154, 242, 621, 627, 641, 642
Có 133
-Hàng nhập khẩu, thuế GTGT được khấu trừ:
Nợ 133
Có 33312
5.Kế toán thuế GTGT đầu ra
-Bán hàng:
Nợ 111, 112, 131
Có 511, 3387
Có 3331
-Chiết khấu thương mại, giảm giá, hàng bán bị trả lại
Nợ 521
Nợ 3331
Có 111, 112, 131
→Kế toán khấu trừ thuế GTGT
-Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:


Nợ 3331
Có 133
-Nộp thuế GTGT:
Nợ 3331
Có 111, 112
-Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ:
Nợ 632, 242
Có 133
-Thuế GTGT được hoàn lại
Nợ 111, 112
Có 133
6.Quá trình tính thuế GTGT hàng nhập khẩu

-Giá tính thuế =giá nhập khẩu
B1: Tính thuế nhập khẩu=giá nhập khẩu *%thuế suất
B2: Tính thuế tiêu thụ đặc biệt nếu có=(giá tính thuế + thuế nhập khẩu)*
%thuế suất
B3: Tính thuế GTGT=(giá tính thuế +thuế nhập khẩu+thuế tiêu thụ đặc
biệt)*thuế suất.
Lưu ý: Thuế GTGT đầu vào của các khoản chi có tính chất chất phúc lợi
do không dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh không được khấu trừ.
BÀI 2: KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
-Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp =giá tính thuế TTĐB * thuế suất
+Đối với hàng hóa nhập khẩu thì: Giá tính thuế TTĐB =giá tính thuế
nhập khẩu + thuế nhập khẩu
+Đối với hàng hóa sản xuất trong nước
Giá tính thuế TTĐB =
-Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt (Phương pháp khấu trừ)

Khi mua hàng chưa thuế TTĐB
Nợ 152, 153, 156, 211
Nợ 133






Có 111, 112, 131, 331
Khi bán hàng hóa chịu thuế TTĐB
Nợ 111, 112, 131, 331
Có 511, 512
Có 3331

Số thuế TTĐB phải nộp:
Nợ 511, 512
Có 3332
→Khi nộp:
Nợ 3332
Có 112, 111

-Lưu ý: Thuế TTĐB đánh khâu đầu tiên: sản xuất →thu một lần tại đó
+Bán sản phẩm chịu thuế TTĐB: khấu trừ thuế TTĐB ở khâu đầu tiên
+Giá chưa thuế GTGT là giá bao gồm thuế TTĐB
BÀI 3: KẾ TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
-Khi nhập khẩu vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa, tài sản cố định:
Nợ 152
Nợ 133
Có 3333
Có 111, 112, 331
-Khi bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế xuất khẩu (trường hợp chưa tách
thuế xuất khẩu)
Nợ 111, 112, 331
Có 511 (gồm cả thuế xuất khẩu)
Nợ 511


Có 3333
-Đối với hàng nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu mà còn lưu kho, lưu bãi
tại cửa khẩu dưới sự giám sát của hải quan, được phép tái xuất hoặc
trường hợp số thuế đã nộp nhiều hơn số thuế phải nộp (do thực tế nhập ít
hơn) thì số thuế nhập khẩu được hoàn lại ghi:
Nợ 3333 (Nếu trừ vào số thuế phải nộp kỳ sau)
Nợ 111, 112 (Nếu được hoàn lại bằng tiền)

Có 151, 152, 156
-Đối với hàng hóa xuất khẩu đã nộp thuế xuất khẩu nhưng không xuất
khẩu hoặc thực tế xuất khẩu ít hơn, thì số thuế được hoàn lại ghi:
Nợ 111, 112,
Nợ 3333
Có 511
-Đối với nguyên vật liệu để sản xuất hàng hóa được hoàn thuế tương
ứng với tỷ lệ xuất kho thành phẩm khi nhận được thông báo thuế chính
thức của cơ quan hải quan về số thuế nhập khẩu phải nộp, ghi:
Nợ 152, 153
Có 3333
-Đối với hàng tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu theo phương pháp kinh
doanh hàng tạm nhập-tái xuất, số hoàn thuế nhập khẩu ghi:
+Khi tạm nhập khẩu phản ánh giá trị hàng nhập khẩu, số thuế nhập khẩu
phải nộp, đã nộp ghi:
Nợ 151, 156
Có 331, 111, 112
Nợ 151,156


Có 3333
Nợ 3333
Có 111, 112
+Khi tái xuất khẩu không phải nộp thuế xuất khẩu:
Nợ 131, 111, 112
Có 511
Nợ 632
Có 151, 156
Khi được hoàn lại số thuế nhập khẩu
Nợ 111, 112

Nợ 3333
Có 632 (Nếu chưa kết chuyển giá vốn hàng bán)
Có 711 (Nếu đã kết chuyển giá vốn hàng bán)
-Lưu ý: Phản ánh hàng gửi bán mà chưa xuất khẩu thì chưa có tài khoản
632 (lưu kho, bến cảng)

BÀI 4: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
1.Cách tính thuế thu nhập cá nhân:
-Có 3 trường hợp:
+TH1: Cá nhân cư trú: đáp ứng 1 trong 2 điều kiện:


ĐK1: Thế nào là có mặt tại VN từ 183 ngày trở lên:
Tính theo năm dương lịch: từ 01/01 -31/12: cộng tất cả số ngày có
mặt tại VN








Tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên đến VN (Tháng
nào cũng có mặt một vài ngày liên tục)
Căn cứ vào hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) của cá nhân khi đến
và khi rời Việt Nam.
ĐK2: Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam:
Có nơi ở đăng ký thường trú theo quy định của pháp luật.
Có nhà thuê để ở tại VN theo hợp đồng thuê có thời hạn


+TH2: Cá nhân không cư trú: Không thỏa mãn các điều kiện trên
-Đối với cá nhân cư trú có hợp đồng dưới 1 tháng thì khấu trừ 10%
Thuế TNCN phải khấu trừ=thu nhập từng lần từ 2 triệu *10%
(Dưới 2 triệu sẽ không phải khấu trừ)
Điều kiện làm cam kết:
Hợp đồng dưới 1 tháng
Có thu nhập tại 1 nơi
Phải có mã số thuế TNCN tại thời điểm làm cam kết
-Đối với cá nhân không cư trs thường là người nước ngoài thì khấu trừ
20%
Thuế TNCN phải khấu trừ=thu nhập tính thuế *20%
-Các bước tính thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú có hợp đồng
lao động trên 1 tháng:
B1: Tính tổng thu nhập: Cộng tất cả các khoản thu nhập từ tiền lương
tiền công, phụ cấp, tiền ăn ca,…
B2: Xác định các khoản miễn thuế thu nhập cá nhân
B3: Tính thu nhập chịu thuế=Tổng thu nhập – các khoản miễn thuế
B4: Xác định các khoản giảm trừ


B5: Xác định thu nhập tính thuế =thu nhập chịu thuế - các khoản giảm
trừ
B6: Tính thuế thu nhập cá nhân phải nộp= thu nhập tính thuế *thuế suất
(theo biểu lũy tiến từng phần)
→Thuế thu nhập cá nhân phải nộp= (Tổng thu nhập – Các khoản miễn
thuế - Các khoản giảm trừ )*suất suất (theo biểu lũy tiến từng phần)
Trong đó:
+Các khoản miễn thuế gồm:











Ăn giữa trưa, giữa ca: tính bằng tiền mặt tối đa là 730.000/1
người/1 tháng; thanh toán bằng hóa đơn không tính
Phụ cấp công tác phí (để được tính vào chi phí doanh nghiệp theo
quy chế)
Tiền trang phục (5tr/1ng/1 năm), nếu nhận bằng hiện vật thì không
được tính, chỉ áp dụng tiền mặt; thanh toán bằng hóa đơn sẽ được
tính vào chi phí hợp lý
Xăng xe, điện thoại: thanh toán bằng tiền mặt thể hiện trên bảng
lương là chịu thuế, còn nếu thanh toán bằng hóa đơn sẽ được miễn
thuế
Phần tiền lương, tiền công trả cao hơn do phải làm việc ban đêm,
làm thêm giờ được miễn thuế
(ngày thường: 150%, ngày nghỉ: 200%, ngày lễ: 300%)
VD: Làm việc bình thường là 40.000/1h, làm thêm vào ngày
thường thì sẽ được 60.000/1h. Phần chênh lệch là 20.000 sẽ được
miễn thuế.
Khoản tiền nhận được do tổ chức, cá nhân trả thu nhập, chi đám
hiếu, hỉ cho bản thân và gia đình người lao động cũng được miễn
thuế

+Các khoản giảm trừ:



Giảm trừ gia cảnh
Giảm trừ cho bản thân là 9tr/1ng/tháng






Bậ
c
1
2
3
4
5
6
7

Giảm trừ cho người phụ thuộc là 3,6tr/1ng/tháng
(Điều kiện người phụ thuộc: trong độ tuổi lao động phải chứng
minh không có khả năng lao động, chứng minh bằng y tê, chứng
minh bằng thu nhập, trợ cấp nhà nước với mức thu nhập dưới 1
tr/tháng. Ngoài độ tuổi lao động có lương hưu thì không phụ thuộc,
chứng minh nhỏ hơn 1 tr)
Tiền thưởng bằng tiền mặt là thu nhập chịu thuế
Giảm trừ các khoản đóng bảo hiểm bắt buộc và quỹ hưu trí
Giảm trừ các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học (tổ
chức được nhà nước công nhận)

Phần thu nhập tính
thuế /tháng (tr)
Đến 5
Trên 5 đến 10
Trên 10 đến 18
Trên 18 đến 32
Trên 32 đến 52
Trên 52 đến 80
Trên 80

Phần thu nhập tính thuế
/năm (tr)
Đến 60
Trên 60 đến 120
Trên 120 đến 216
Trên 216 đến 384
Trên 384 đến 624
Trên 624 đến 960
Trên 960

Thuế suất
(%)
5
10
15
20
25
30
35


Bài tập vận dụng:
Ông A làm việc tại công ty B có thu nhập:
+Lương chính theo tháng: 19.000.000
+Tiền phụ cấp ăn trưa: 600.000
+Tiền thưởng lương tháng 13: 6.000.000 (là thu nhập chịu thuế)
+Tiền phụ cấp xăng xe: 1.000.000 (bằng tiền mặt thể hiện trên bảng
lương)


+Các khoản bảo hiểm phải nộp: 1.995.000
+Đăng ký người phụ thuộc là 1 con
→Tính thuế thu nhập cá nhân theo tháng và định khoản
Bài làm:
Tổng thu nhập là:
19.000.000+600.000+6.000.000+1.000.000=26.600.000
Các khoản miễn trừ là:600.000
Thu nhập chịu thuế là:
26.600.000-600.000=26.000.000
Các khoản được giảm trừ:
9.000.000+3.600.000+1.995.000=14.595.000
Thu nhập tính thuế là:
26.000.000-14.595.000=11.405.000
Thuế TNCN phải nộp:
5.000.000*5%+5.000.000*10%+1.405.000*15%=960.750
Nợ 334: 960.750
Có 3335: 960.750
BÀI 5: KẾ TOÁN CÁC LOẠI THUẾ KHÁC, PHÍ, LỆ PHÍ
1.Kế toán thuế tài nguyên
Nợ 627
Có 3336

→Nộp thuế: Nợ 3336
Có 111, 112


2.Thuế nhà đất, tiền thuê đất
Nợ 642
Có 3337
3.Các loại thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế môn bài và thuế sử dụng
đất nông nghiệp:
Nợ 642
Có 3338
4.Các khoản phí, lệ phí phải nộp
Nợ 642
Có 3339
5.Khi xác định số lệ phí trước bạ tính trên giá trị tài sản mua về (khi
đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng)
Nợ 211
Có 3339

Lưu ý: Nếu khi nhận được quyết định về khoản trợ cấp, trợ giá của nhà
nước trong trường hợp doanh nghiệp cung cấp hàng hóa theo yêu cầu
của nhà nước
Nợ 3339
Có 5114
Khi nhận được tiền trợ cấp, trợ giá:
Nợ 111, 112
Có 3339


BÀI 6:KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

1.Khái niệm:
-Chênh lệch vĩnh viễn là khoản chênh lệch phát sinh từ các khoản doanh
thu, thu nhập khác được tính vào lợi nhuận kế toán nhưng không được
tính vào thu nhập chịu thuế doanh nghiệp
-Chênh lệch tạm thời là khoản chênh lệch phát sinh do sự khác biệt về
thời điểm ghi nhận doanh thu và chi phí giữa doanh nghiệp và pháp luật
về thuế quy định
-Tài sản thuế thu nhập hoãn lại=(Tổng chênh lệch tạm thời được khấu
trừ phát sinh trong năm + giá trị khấu trừ sang năm sau của các khoản lỗ
tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng) *thuế suất thuế TNDN hiện hành
-Thuế thu nhập hoãn lại phải trả=Tổng chênh lệch tạm thời chịu thuế
phát sinh trong năm * Thuế suất thuế TNDN hiện hành

2.Trình tự ghi sổ:
-Hàng quý, kế toán xác định số thuế TNDN tạm nộp
Nợ 8211
Có 3334
-Khi nộp vào ngân sách:
Nợ 3334
Có 111, 112


-Cuối năm tài chính, kế toán so sánh số thuế TNDN phải nộp với số đã
tạm nộp, nếu bằng thì không phải phản ánh thêm
+Nếu số thuế TNDN thực tế lớn hơn số thuế đã tạm nộp, kế toán bổ
sung số nộp thiếu:
Nợ 8211
Có 3334
+Và ngược lại
-Cuối năm tài chính, kế toán kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành

sang tài khoản xác định kinh doanh:
Nợ 911
Có 8211
-Cuối năm, nếu tài sản thuế TNHL phát sinh trong năm lớn hơn tài sản
thuế TNHL được hoàn nhập trong năm, kế toán ghi bổ sung phần chênh
lệch:
Nợ 243
Có 8212
-Ngược lại: Nợ 8212/Có 243
-Cuối năm nếu số thuế TNHL phải trả trong năm lớn hơn số thuế thu
nhập HLPT được hoàn nhập, kế toán ghi bổ sung phần chênh lệch:
Nợ 8212
Có 347
-Ngược lại: Nợ 347/Có 8212
3.Bài tập vận dụng
VD1: Tài sản thuế thu nhập hoãn lại


Cách tiếp cận: Chi phí khấu hao theo kế toán > chi phí khấu hao theo
thuế
→Lợi nhuận kê toán →Chi phí thuế theo kế toán →Cần điều chỉnh giảm chi phí thuế và ghi nhận tài sản thuế TNHL
tương ứng:
Nợ 243
Có 8212
VD2: Thu nhập thuế doanh nghiệp hoãn lại phải trả
Cách tiếp cận: CPKH theo kế toán < CPKH theo thuế
→Lợi nhuận kế toán > thu nhập chịu thuế
→Chi phí thuế doanh nghiệp theo kế toán > chi phí thuế doanh nghiệp

theo thuế
→Cần điều chỉnh tăng chi phí thuế theo thuế
Nợ 8212
Có 347
4.Bài tập áp dụng:
Bài 1: Năm 2005, công ty TL mua tài sản cố định có giá mua là 12.000,
thời gian sử dụng hữu ích theo kế toán là 3 năm, theo thuế là 6 năm.
Thuế suất thuế TNDN là 25%. Xác định thuế TNDN hoãn lại
Chi phí khấu hao trong 1 năm theo kế toán là: 4.000
Chi phí khấu hao trong 1 năm theo thuế là: 2.000
→Chi phí thuế TNDN theo kế toán < chi phí thuế TNDN theo thuế


→Cần điều chỉnh giảm chi phí thuế TNDN theo thuế: Nợ 243/Có 8212
Năm
2005
CPKH theo kế toán (4.000
)
CPKH theo thuế
(2.000
)
Chênh lệch tạm
2.000
thời được khấu trừ
tăng
Chênh lệch tạm
thời được khấu trừ
giảm (hoàn nhập)
TSTTNDN được
500

ghi nhận
TSTTNDN được
hoàn nhập
Năm 2005-2007:

Năm
2006
(4.000
)
(2.000
)
2.000

500

Năm
2007
(4.000
)
(2.000
)
2.000

Năm
2008

Năm
2009

Năm

2010

(2.000
)

(2.000
)

(2.000)

(2.000
)

(2.000
)

(2.000)

500

500

500

500

Nợ 243:500
Có 8212:500
Năm 2008-2010:
Nợ 8212:500

Có 243:500
Bài 2: Năm 2006, Công ty A mua tài sản cố định B có giá mua là 24.000,
thời gian sử dụng hữu ích theo thuế là 3 năm theo kế toán là 6 năm
CPKH theo kế toán là: 4.000
CPKH theo thuế là: 8.000
→Chi phí thuế TNDN theo kế toán > chi phí thuế TNDN theo thuế
→Cần điều chỉnh tăng chi phí thuế TNDN theo thuế: Nợ 8212/Có 347


CPKH theo
thuế
CPKH theo kế
toán

Năm
2006
(8.000
)
(4.000
)

Chênh lệch tạm 4.000
thời chịu thuế
tăng

Năm
2007
(8.000
)
(4.000

)

Năm
2008
(8.000
)
(4.000
)

4.000

4.000

Chênh lệch tạm
thời chịu thuế
giảm (hoàn
nhập)
Thuế thu nhập 1.000
hoãn lại phải trả
ghi nhận

1.000

Năm
2009

Năm
2010

Năm

2011

Năm
2012

(4.000
)

(4.000
)

(4.000
)

(4.000)

(4.000
)

(4.000
)

(4.000
)

(4.000)

1.000

1.000


1.000

1.000

Thuế thu nhập
1.000
hoãn lại phải trả
được hoàn nhập
Năm 2006-2008: Nợ 8212: 1.000/Có 347:1.000
Năm 2010-2012: Nợ 347:1.000/Có 8212: 1.000




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×