Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

slide kinh tế quốc tế tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 62 trang )

25/11/2014

KINH TẾ QUỐC TẾ
(INTERNATIONAL ECONOMICS)

2- Các lý thuyết về thương mại quốc tế
(Theory of International Trade)
ThS. Hồ Kim Thi
Khoa Địa lý – Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM
Email:
Blog: www.thidlkt.wordpress.com

Mục tiêu
• Hệ thống hóa các lý thuyết thương mại quốc tế
• Nghiên cứu từng lý thuyết thương mại quốc tế cụ thể
• Vận dụng các lý thuyết để giải thích:
 Nguyên nhân hình thành thương mại
 Tỷ lệ trao đổi khi tham gia thương mại (term of trade)
 Lợi ích của các quốc gia khi tham gia thương mại
2

1


25/11/2014

Các lý thuyết về thương mại quốc tế
• Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế
-







thuyết
thuyết
thuyết
thuyết

trọng thương
Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)
Lợi thế so sánh (David Ricardo)
Chi phí cơ hội (Haberler)

• Các lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế
- Chi phí cơ hội tăng và mô hình TMQT
- Lý thuyết các giai đọan tăng trưởng kinh tế (Rostow)
- Lý thuyết năng lực cạnh tranh quốc gia (Porter)

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
1. Lý thuyết trọng thương (Mercantilism)
Sự ra đời của lý thuyết Trọng thương
(Cuối TK 15, đầu TK 16 đến giữa TK 18)

Sự giàu có (thịnh vượng) của 1 QG

Có nhiều vàng bạc




Xuất khẩu: kích thích
sản xuất và gia tăng của
cải QG.

Phát triển ngoại thương
(buôn bán với nước ngoài)



Nhập khẩu: gánh nặng,
làm giảm cầu hàng hoá
nội địa
4


2


25/11/2014

Bối cảnh ra đời

Châu Âu thế kỷ 14-15

Bối cảnh ra đời
• Sản xuất ra một số sản phẩm cao cấp

3



25/11/2014

Bối cảnh ra đời
• Tìm ra các vùng đất mới

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
1. Lý thuyết trọng thương (Mercantilism)

 Chỉ chú ý đến Xuất khẩu
 Thực hiện độc quyền mậu dịch
 Tiến hành bảo hộ mậu dịch
 Vàng bạc được coi trọng

=> Thương mại là chiếm đọat kho vàng của nhau.

4


25/11/2014

Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
1.Lý thuyết trọng thương (Mercantilism)
Ưu điểm:
• Cung trong nước vượt quá cầu thì khuyến khích XK và hạn chế
NK là điều mà 1 QG cần theo đuổi.
• Thâm hụt trong cán cân thanh toán => tăng ngoại thương
để bù đắp thâm hụt đó.
• Tích luỹ càng nhiều ngoại tệ càng tốt để đề phòng những bất trắc.

• Sự gia tăng lượng vàng bạc (tức là tăng mức cung tiền tệ) trong
nền kinh tế sẽ có tác dụng kích thích SX trong nước.
• Sớm nhận thức được vai trò quan trọng của Nhà nước (bàn tay hữu hình)

5


Zero-sum
game

25/11/2014

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
1.Lý thuyết trọng thương
Hạn chế:
• Nhìn nhận TMQT như một “trò chơi” với tổng lợi ích bằng 0
• Cho rằng của cải tăng lên trong lưu thông chứ không phải trong SX.
• Chưa thấy được tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên
môn hóa SX và trao đổi.
• Các kết luận của họ có thể đúng với thực tiễn buôn bán lúc bấy
giờ của một số nước như Anh, Pháp, chứ không phải với tất cả
các QG khác.

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
1.Lý thuyết trọng thương
Chỉ trích của David Hume:



Thặng dư cán cân TM chỉ có lợi trong ngắn hạn

vì XK tăng sẽ dẫn tới lạm phát và tăng giá => thâm
hụt CCTM.


 Trong dài hạn, không có thặng dư TM.



Xem xét tĩnh nền KTTG, “nền KTTG là một
chiếc bánh” nước này có lợi thì nước khác bị thiệt
=> “zero-sum game”

David Hume
(1711-1776)

12

6


25/11/2014

Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế
2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam
Smith) (Absolute Advantage)

Tác phẩm nổi tiếng “Của cải của các dân
tộc” xuất bản lần đầu tiên vào năm 1776 của
A.Smith đã đưa ra
ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích

nguồn gốc và lợi ích của thương mại quốc
tế.
Adam Smith
(1723-1790)

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)
• Nguồn gốc giàu có của nước Anh không phải là do ngoại
thương mà do công nghiệp  Nguồn gốc phát sinh ra của
cải là từ sản xuất.
• Mỗi QG nên chuyên môn hoá vào SX ngành mà họ có lợi
thế tuyệt đối.
• Mỗi QG có một lợi thế tuyệt đối nhất định => Phân công
lao động quốc tế.
• Thương mại tự do => nguồn lực của thế giới sẽ được sử
dụng hiệu quả nhất và có thể tối đa hóa phúc lợi của toàn
TG.


7


25/11/2014

Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế
2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

Chi phí LĐ cho 1 Sản
phẩm (giờ LĐ/SP)


Anh

Đức

Vải (C)

2

4

Lúa mì (W)

5

2

Sản phẩm

Mỗi quốc gia đầu tư 500 giờ cho mỗi SP.

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)
 Khi Anh và Đức đều thực hiện kinh tế đóng

Tỷ lệ trao đổi nội thương của mỗi nước?

8


25/11/2014


Chi phí LĐ cho 1 Sản
phẩm
(giờ
LĐ/SP)
Anh
Đức

Sản phẩm

Vải (C)
Rượu
(W)

5C =
2W
1C =

2

(250)

(125)

4

5

(100)


(250)

2

2

4W =
2C
1W = C
1

W
5

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith
 Khi Anh và Đức đều thực hiện kinh
tế mở Bước 1: Xác định lợi thế
 Vải: Anh có lợi thế, chi phí thấp
Rượu: Đức có lợi thế, chi phí thấp
Bước 2: Xác định CMH
Anh CMH sản phẩm C, cơ cấu sản xuất: 500C; 0W
Đức CMH sản phẩm W, cơ cấu sản xuất: 0C, 500W

Thế giới: 500C, 500W

2


9



25/11/2014

Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế
2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam
Smith)  Khi Anh và Đức đều thực hiện
kinh tế mở

Bước 3: TMQT theo quy tắc WIN-WIN
 Mô hình: Anh XK vải, NK rượu và Đức XK rượu và NK vải.
 ĐK thương mại có lợi: Anh: 5C > 2W, Đức: 2W> 1C
TG: 2W < 5C < 10W hay 1C < 2W < 5C
 Chọn tỷ lệ 5C=6W, lượng TM: 250C= 300W.
Anh: XK 250C, NK 300W; Đức: XK 300W, NK 250C
 Tiêu dùng của Anh: 250C, 300W; Đức: 250C, 200W; TG: 500C, 500W

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)
Sản xuất
Quốc gia
Anh
Đức

Trước CMH
Vải
Rượu
250
100
125

250

Sau CMH
Vải
Rượu
500
0
0
500

Chênh
Vải
+250
-125

lệch
Rượu
-100
+250

Tổng

375

500

+125

+150


350

500

Anh
Đức

Trước TMQT
Vải
Rượu
250
100
125
250

Tiêu dùng
Sau khi TMQT
Vải
Rượu
250
300
250
200

Chênh lệch
Vải
Rượu
0
+200
+125

-50

Tổng

375

500

+125

Quốc gia

350

500

+150

10


25/11/2014

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)
 Khi Anh và Đức đều thực hiện kinh tế mở
Bước 4: Xác định lợi ích từ TMQT
1) Cả 2 quốc gia
Lợi ích SX
 Nguồn lực ko đổi: 2000 giờ

 Qui mô SX tăng: C: 500 – 375 = 125C và W: 500 – 350 = 150W.
KL: Hiệu quả sử dụng NL tăng
Lợi ích tiêu dùng


Ngân sách tiêu dùng ko đổi



Qui mô tiêu dùng tăng : C: 500 – 375 = 125C và W: 500 –

350 = 150W. KL: Hiệu ích tiêu dùng tăng

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam
Smith)  Khi Anh và Đức đều thực hiện
kinh tế mở

Bước 4: Xác định lợi ích từ TMQT
(2) Của từng quốc gia
ANH
 Sản xuất:

Hiệu quả sản xuất tăng

 Nguồn lực ko đổi: 1000 giờ
 Đầu tư vào SP có chi phí thấp nhất
là C.

 Tiêu dùng:

 Ngân sách tiêu dùng ko đổi
 Qui mô tiêu dùng: Rượu +200

Hiệu ích tiêu dùng tăng


11


25/11/2014

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

 Khi Anh và Đức đều thực hiện kinh tế

mở
Bước 4: Xác định lợi ích từ TMQT
(2) Của
Đức




từng quốc gia

Sản xuất:
Nguồn lực ko đổi: 1000 giờ
Đầu tư vào SP có chi phí thấp nhất là
Rượu.

 Tiêu dùng:
 Ngân sách tiêu dùng ko đổi

Hiệu quả sản xuất tăng

Hiệu ích tiêu dùng tăng

 Qui mô tiêu dùng: Vải + 125, Rượu: 50

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)
Sản xuất
Quốc gia
Anh
Đức

Trước CMH
Vải
Rượu
250
100
125
250

Sau CMH
Vải
Rượu
500
0
0

500

Chênh
Vải
+250
-125

lệch
Rượu
-100
+250

Tổng

375

500

+125

+150

350

500

Anh
Đức

Trước TMQT

Vải
Rượu
250
100
125
250

Tiêu dùng
Sau khi TMQT
Vải
Rượu
250
300
250
200

Chênh lệch
Vải
Rượu
0
+200
+125
-50

Tổng

375

500


+125

Quốc gia

350

500

+150


12


25/11/2014

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)
 Ưu điểm:
 Cơ sở khoa học để tạo ra giá trị là sản xuất chứ không phải là
lưu thông.
 Thương mại mang lại lợi ích cho cả 2 quốc gia  đúng với thực tế hơn.
 Lần đầu tiên đề cập đến CMH và chỉ ra được lợi ích của CMH.
 Giải thích được một phần nhỏ hiện tượng thương mại quốc tế hiện
nay:
Thương mại giữa các nước phát triển đối với các nước đang phát triển.

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)
 Hạn chế

 TMQT sẽ xảy ra như thế nào đối với những nước không có
lợi thế tuyệt đối nào.
 Lao động là yếu tố duy nhất để tạo ra giá trị, lao động là
đồng nhất và được sử dụng với tỷ lệ như nhau trong tất cả
các loại hàng hóa.

13


25/11/2014

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)
(Comparative advantage)

David Ricardo
(1772-1823)
Các nguyên lý của kinh tế
chính trị và thuế khóa
(1817)

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)
 Các giả định của lý thuyết:
 Chỉ có 2 QG và 2 loại SP.
 TMQT hoàn toàn tự do và không có chi phí vận chuyển
 LĐ có thể tự do di chuyển hoàn toàn trong phạm vi
mỗi QG nhưng không được di chuyển trên phạm vi
QT.
 Dựa trên lý thuyết tính giá trị bằng LĐ.



14


25/11/2014

Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế
3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)
Chi phí LĐ cho 1 Sản phẩm
(giờ LĐ/SP)
Sản phẩm

Vải (C)
Rượu (W)

TBN

BĐN

1

2,5

1,5

2

Giả sử 2 QG có 1100 giờ, sử dụng 500 giờ SX vải và 600 giờ để sx rượu.


Các lý thuyết truyền thống về TMQT
3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)
(1) Khi hai quốc gia thực hiện KT đóng


TBN và BĐN đều phải SX cả hai SP


TBN: sản xuất = tiêu dùng: 500C, 400W



BĐN: sản xuất = tiêu dùng: 200C, 300W.



TG: 700C, 700W.

 Trao đổi nội địa
 TBN: 3C= 2W
 BĐN: 4C=5W

15


25/11/2014

Chi phí LĐ cho 1 Sản phẩm
(giờ LĐ/SP)
Sản phẩm


Vải (C)

TBN

BĐN

1 (500) (200) 2,5
C=
1W

3

5

W=
2C

2

1,5 (400) (300) 2

Rượu
(W)
3C = 2W

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

(1)Khi hai quốc gia thực hiện KT mở

 Bước 1: Xác định SP lợi thế
• Vải: TBN có lợi thế (1h/1C<2,5h/1C)
• Rượu: TBN có lợi thế
(1,5h/1W<2h/1W) => TBN đi tìm sản
phẩm có lợi thế cao hơn

2

5W = 4
C


16


25/11/2014

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

(1)Khi hai quốc gia thực hiện KT mở
 Bước 2: Chuyên môn hoá
 TBN: chuyên môn hoá Vải, BĐN: chuyên môn hoá Rượu
 BĐN chuyên môn hoá hoàn toàn: 0C, 550W
 TBN chuyên môn hoá không hoàn toàn.

Các lý thuyết truyền thống về TMQT
3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

• Điều kiện CMH của TBN:

Tự cung tự cấp

TBN

BĐN

Tổng

Vải

500

200

700

Rượu
PA1: Rượu ko đổi

400
TBN

300
BĐN

700
Tổng

Vải


875

0

875

Rượu

150

550

700

PA1: Vải ko đổi

TBN

BĐN

Tổng

Vải

700

0

700


Rượu

267

550

817

ĐK chuyên môn
hoá
của TBN:
C < 875; W <
267


×