Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Chương 5 Lý thuyết tài chính tiền tệ: Giới thiệu tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 20 trang )

12/11/2018

Chương 5. Giới thiệu về Tài
chính doanh nghiệp

Khái niệm Tài chính doanh nghiệp
• TCDN là hoạt động liên quan đến việc
hình thành nên nguồn vốn và sử dụng
nguồn vốn đó để tài trợ cho việc đầu tư
vào tài sản của DN nhằm đạt mục tiêu đề ra.
• TCDN liên quan đến 3 loại quyết định
chính: quyết định đầu tư, quyết định nguồn
vốn và quyết định phân phối lợi nhuận nhằm
đạt mục tiêu đề ra để tối đa hóa giá trị sở hữu
DN.

1


12/11/2018

Vai trò của tài chính doanh nghiệp
• TCDN có tác động rất lớn đến sự phát triển
hay suy thoái của nền sản xuất vì:
• Là nơi thu hút trở lại phần trọng các nguồn tài
chính trong nền kinh tế
• Có khả năng tái tạo ra các nguồn tài chính

Đặc điểm của tài chính doanh nghiệp
• Bao gồm những quan hệ tài chính vận hành theo


cơ chế kinh doanh hướng tới lợi nhuận cao
• Nguồn tài chính được tăng cường và mở rộng
không ngừng
• Có quan hệ mật thíêt với tất cả các bộ phận của
hệ thống tài chính trong quá trình hình thành và
sử dụng vốn cho các nội dung khác nhau.

2


12/11/2018

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP
•- Brealy, Myers, Ross (Fundamentals of Corporate
Finance): Quản lý tài chính quan tâm đến mua sắm, tài
trợ và quản lý tài sản doanh nghiệp theo mục đích đã đề
ra.
•- Mc Mahon: Quản lý tài chính quan tâm đến việc tìm
nguồn vốn cần thiết cho mua sắm tài sản và hoạt động
của DN, phân bổ các nguồn vốn cho giới hạn cho những
mục đích sử dụng khác nhau, đảm bảo nguồn vốn được
sử dụng hiệu quả để đạt mục tiêu đề ra.
•  Quản lý tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn
các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện những quyết
định đó nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp

MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
 Tối đa hóa lợi nhuận dài hạn (tối đa hóa giá trị doanh nghiệp)
trên cơ sở:







Tuân thủ pháp luận
Trên cở sở nền nếp, văn hóa, đạo đức kinh doanh
Đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dung
Đảm bảo đời sống của người lao động
Trên cở sở đảm bảo phát triển bền vững

 Tối đa hóa giá trị tài sản của doanh nghiệp là tối đa hóa vốn
chủ sở hữu hoặc tối đa hóa giá trị thị trường của vốn cổ phần
doanh nghiệp
Giá trị thị trường vốn cổ phẩn= Giá thị trường/Cổ phiếu x Tổng
số cổ phiếu lưu hành

3


12/11/2018

Tại sao phải phân
biệt lợi nhuận
ngắn và dài hạn?

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
(NGẮN HẠN)
• Tối đa hóa giá trị Doanh nghiệp ≠ Tối đa hóa lợi

nhuận (ngắn hạn)
 Tối đa hóa lợi nhuận năm nào? Công ty có thể
cắt giảm các chi phí (đào tạo nhân viên, bảo
dưỡng trang thiết bị…) để tăng lợi nhuận hiện
tại không?
 Công ty có thể tăng lợi nhuận tương lai bằng
việc giảm tỷ lệ chia cổ tức và giữ lại lợi nhuận
để tái đầu tư không?
 Phương pháp kế toán khác nhau sẽ tính toán lợi
nhuận kế toán khác nhau

4


12/11/2018

SO SÁNH TỐI ĐA HÓA GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
Mục
tiêu

Ưu điểm

Nhược điểm

Tối đa
hóa lợi
nhuận
(ngắn
hạn)


• Dễ tính toán, ước lượng
• Dễ xem xét mối quan hệ
giữa quyết định tài chính và
lợi nhuận

• Chú trọng mục tiêu ngắn
hạn
• Không tính đến yếu tố rủi
ro & thời gian của dòng tiền
• Đòi hỏi các nguồn lực tức
thời

Tối đa
hóa giá
trị
Doanh
nghiệp

□ Chú trọng đến mục tiêu dài □ Khó chỉ ra được mối quan
hạn
hệ giữa quyết định tài chính
□ Cân nhắc đến yếu tố rủi ro và giá cổ phiếu
& yếu tố thời gian của dòng
tiền
TS. Nguyễn Đăng Tuệ
Viện KT&QL - ĐHBKHN

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

 Các mối quan hệ về mặt giá trị được biểu hiện bằng tiền
trong lòng một doanh nghiệp và giữa nó với các chủ thể có
liên quan ở bên ngoài mà trên cơ sở đó giá trị của doanh
nghiệp được tạo lập
 Giá trị của doanh nghiệp là sự hữu ích của doanh nghiệp đối
với chủ sở hữu và xã hội.
 Các hoạt động của doanh nghiệp để làm tăng giá trị của nó
bao gồm:
 Tìm kiếm, lựa chọn cơ hội kinh doanh và tổ chức huy động vốn,
 Quản lý chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, hạch toán
chi phí và lợi nhuận,
 Tổ chức phân phối lợi nhuận cho các chủ thể liên quan và tái
đầu tư.
10

5


12/11/2018

Nội dung của Quản lý tài chính doanh nghiệp
MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
Tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp

CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
 Tìm kiếm và phân bổ nguồn lực khan hiếm cho các cơ hội đầu

 Tổ chức huy động vốn để cung cấp tài chính cho các cơ hội
đó
 Tổ chức thực hiện, hạch toán chi phí và lợi nhuận

 Tổ chức phân phối lợi nhuận, và tái đầu tư

CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Các báo cáo tài chính và
các tỷ số tài chính

Nguyên tắc
giá trị hiện tại

Các mô hình dự báo
rủi ro và tỷ suất sinh lợi

CÁC QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Quyết định đầu tư
2. Quyết định tài trợ
3. Quyết định tài chính
ngắn hạn

6


12/11/2018

QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN
• Xây dựng, đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư
Nợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn


Tài sản dài hạn

Nợ dài hạn và
Vốn chủ sở hữu

TS. Nguyễn Đăng Tuệ
Viện KT&QL - ĐHBKHN

Chiến lược đầu tư dài hạn






Tìm kiếm cơ hội đầu tư
Xây dựng dự án sản xuất kinh doanh
Thẩm định, phê duyệt dự án
Thực hiện dự án
Đánh giá, tổng kết

7


12/11/2018

QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ
 Huy động vốn dài hạn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của Doanh nghiệp

Nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

Nợ dài hạn và
vốn chủ sở hữu

Quyết định huy động vốn dài hạn

• Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu
• Lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp

8


12/11/2018

QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH NGẮN
HẠN
• Quản trị vốn lưu động: Giám sát, kiểm tra chặt
chẽ mọi họat động tài chính hàng ngày
Tài sản ngắn hạn và Nợ ngắn hạn

Tài sản dài hạn

Nợ dài hạn và
Vốn chủ sở hữu

Quản lý tài chính ngắn hạn


- Quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận

- Quản lý dòng tiền, ngân quỹ

9


12/11/2018

VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TÀI
CHÍNH
(1)

(2)
Họat
động
của công
ty
(tài sản
thực)

NHÀ
QUẢN
TRỊ
TÀI
CHÍNH

(4b)


Nhà đầu

(tài sản
tài chính)

(4a)

(3)

TS. Nguyễn Đăng Tuệ
Viện KT&QL - ĐHBKHN

Vị trí của Quản lý tài chính trong doanh nghiệp
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

Phó Tổng Giám đốc
Kinh doanh

Kế toán trưởng

Kế
toán
Chi
phí

Kế
toán
Tài

chính

Thuế
vụ

Phó Tổng Giám đốc
Tài chính

Phó Tổng Giám đốc
Sản xuất

Giám đốc ngân sách (Trưởng Phòng Tài Chính)

Quản

tiền
mặt

Tín
dụng
thương
mại

Hàng
tồn
kho

TSCĐ
và đầu
tư dài

hạn

Huy
động
vốn

TS. Nguyễn Đăng Tuệ
Viện KT&QL - ĐHBKHN

10


12/11/2018

KẾ TOÁN TRƯỞNG
(CONTROLLER)







Kế toán chi phí
Quản trị chi phí
Xử lý dữ liệu
Lập báo cáo tài chính
Lập kế hoạch tài chính
Báo cáo với cơ quan
Nhà nước


TRƯỞNG PHÒNG TÀI
CHÍNH (TREASURER)






Hoạch định đầu tư vốn
Quản trị tiền mặt
Quản trị khoản phải thu
Phân chia cổ tức
Phân tích và hoạch
định tài chính
• Quan hệ với Ngân
hàng
• Quan hệ với nhà đầu

• Quản trị bảo hiểm và
rủi ro

TS. Nguyễn Đăng Tuệ
Viện KT&QL - ĐHBKHN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ
CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Hình thức tổ chức doanh nghiệp
2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành kinh doanh
3. Môi trường kinh doanh


11


12/11/2018

Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp
Những ảnh hưởng chủ yếu của
hình thức pháp lý tổ chức DN

Quyền
Cách thức
chuyển
tạo lập và
nhượng
huy động
hay rút vốn
vốn
khỏi doanh
nghiệp

Trách nhiệm
của chủ sở
hữu đối với
các khoản nợ
và nghĩa vụ tài
chính khác
của DN

Phân chia

lợi nhuận
sau thuế

24

CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH
NGHIỆP
a.
b.
c.
d.

Doanh nghiệp tư nhân
Công ty hợp danh
Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)
Công ty cổ phần

12


12/11/2018

DOANH NGHIỆP
TƯ NHÂN

CÔNG TY HỢP
DANH

CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN


CÔNG TY CỔ
PHẦN

• Do một cá nhân
làm chủ và tự
chịu trách
nhiệm bằng
toàn bộ tài sản
của mình
• Trách nhiệm vô
hạn

• Có ít nhất hai
thành viên là
chủ sở hữu
chung của công
ty và hoạt động
kinh doanh
dưới một tên
chung
• Gồm: Thành
viên hợp danh
chịu trách
nhiệm vô hạn
và thành viên
góp vốn chịu
trách nhiệm
hữu hạn


• Thuộc sở hữu
của hai hay
nhiều người
(góp vốn để
thành lập
doanh nghiệp)
• Các thành viên
chịu trách
nhiệm hữu hạn
trong số vốn
góp
• Phân biệt công
ty TNHH 1
thành viên với
công ty TNHH 2
thành viên trở
lên

• Được thành lập
trên cơ sở vốn
góp cổ phần
của các cổ đông
• Có sự tách biệt
giữa quyền sở
hữu và quyền
quản trị
• Chịu trách
nhiệm hữu hạn
ở số vốn góp


ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT
NGÀNH KINH DOANH
• Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm riêng về mặt

kinh tế và kỹ thuật.
• Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng rất lớn đến
tài chính và quản trị tài chính của doanh nghiệp.

13


12/11/2018

Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh

Tính chất ngành kinh
doanh

Cơ cấu
tài sản

Rủi ro
kinh doanh

Cơ cấu chi phí
SXKD

Tốc độ chu
chuyển vốn


Cơ cấu nguồn
vốn

28

Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh

Tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất
kinh doanh

Nhu cầu vốn lưu động
giữa các thời kỳ trong
năm

Sự cân đối thu và chi tiền
tệ giữa các thời kỳ trong
năm

29

14


12/11/2018

Môi trường
xã hội

Môi trường
công nghệ

và thông tin

Môi trường
văn hoá

Môi trường
chính trị

Môi trường
pháp lý

Môi trường
kinh tế - tài
chính

Môi trường
sinh thái

Môi
trường
kinh
doanh

Môi trường
quốc tế

Ảnh hưởng của môi trường kinh tế - tài chính
đến quản trị tài chính của doanh nghiệp
Chính sách
kinh tế vĩ mô

của Nhà
nước

Sự ổn định của nền
kinh tế
Sự cạnh tranh trên
thị trường
Sự phát triển của
công nghệ, kỹ thuật,
cơ sở hạ tầng
Lãi suất thị trường
Lạm phát

Thị trường
tài chính và
hệ thống các
trung gian
tài chính

TS. Nguyễn Đăng Tuệ
Viện KT&QL - ĐHBKHN

15


12/11/2018

Các nguyên tắc quản trị tài chính
- Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền
- Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận


- Nguyên tắc thị trường hiệu quả
- Nguyên tắc gắn kết lợi ích nhà quản lý và cổ
đông
- Nguyên tắc sinh lợi
- Nguyên tắc tác động của thuế

Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền
Tiền có giá trị khác nhau tại thời điểm khác nhau

Chi phí cơ hội

Lạm phát

16


12/11/2018

Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền

0

1

2

3

4


n

FV = PV x (1+k)n
VD 1: Trái phiếu chính phủ mệnh giá 100.000,
Kỳ hạn 5 năm, lãi suất 50%/5 năm.

Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền
LSCK = 10%
VD 2

Thời gian

0

1

2

Dự án A

23

2

25

Thời gian

0


1

2

Dự án A

10

2

25

Dự án B

10

25

VD 3

17


12/11/2018

Nguyên tắc đánh đổi Rủi ro và lơi nhuận
• Quan điểm về rủi ro
• Phân biệt Rủi ro, biến cố xấu, tổn thất
• Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng


Nhà đầu tư chấp nhận BAO NHIÊU phần rủi ro thì KỲ VỌNG
được bù đắp bởi BẤY NHIÊU phần lợi nhuận

NGUYÊN TẮC GẮN KẾT LỢI ÍCH
CỦA NHÀ QUẢN LÝ VÀ CỔ ĐÔNG
• Vấn đề đại diện: mâu thuẫn giữa cổ đông và
nhà quản lý về thu nhập, địa vị và thái độ đối
với rủi ro trong đầu tư
• Nhà quản lý buộc phải tuân thủ mục tiêu tối đa
hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu
• Sử dụng cơ chế giám sát kết hợp khen thưởng,
kỷ luật

18


12/11/2018

Lợi nhuận
của từng
dự án

Thu nhập của
nhà quản lý,
người lao
động

Lợi nhuận
của chủ

sở hữu

Lợi nhuận
của doanh
nghiệp

Cân bằng
các mục
tiêu của
các đối
tượng
liên quan
đến
doanh
nghiệp

NGUYÊN TẮC THỊ TRƯỜNG
HIỆU QUẢ
• Mức độ yếu: Giá cả của CK phản ánh đầy đủ, kịp thời các
thông tin trong quá khứ về giao dịch của thị trường
• Mức độ trung bình: Giá cả CK phản ánh tất cả những thông
tin liên quan đến công ty đã được công bố công khai bên cạnh
những thông tin trong quá khứ
• Mức độ mạnh: Giá cả của CK phản ánh tất cả những thông tin
liên quan tới tổ chức phát hành thậm chí cả những thông tin
nội gián.

19



12/11/2018

Nguyên tắc tác động của thuế
TH1: huy động
100 triệu VCSH
(100 CP)

TH2: huy động
50 triệu VCSH (50 CP)
50 triệu vay NH (i = 15%)

100

100

0

7.5

Lợi nhuận trước thuế

100

92.5

Thuế TNDN (t = 28%)

28

25.9


Lợi nhuận sau thuế

72

66.6

0.72

1.332

Lợi nhuận trước thuế
và lãi vay
Lãi vay

LNST / cổ phiếu

CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 5
• “Doanh thu của doanh nghiệp, tăng lên đồng
nghĩa với lợi nhuận tăng lên”. Bạn hãy bình
luận ý kiến này.
• Để làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu,
doanh nghiệp thường sử dụng các hình thức
huy động nào?

20




×