Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

01 TONG QUAN kế toán ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 59 trang )

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG


NGÂN HÀNG
Câu hỏi
- Ngân hàng là gì? NHTM và tổ chức tài
chính phi ngân hàng giống và khác?
- Ngân hàng thực hiện những chức năng
gì?
- Sự khác biệt cơ bản giữa NHTM và các
Doanh nghiệp?



Một số khái niệm
Theo luật các tổ chức tín dụng 2010








 

Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các
hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín
dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các
hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục


tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại,
ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã.
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của
Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực
hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ
các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh
toán qua tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao
gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng
phi ngân hàng khác.


 Tổ chức tài chính vi mô là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực
hiện một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các
cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ.
 Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá
nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã
để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật
này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau
phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống.
 Ngân hàng hợp tác xã là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng
nhân dân do các quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nhân góp
vốn thành lập theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu chủ yếu là
liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các
quỹ tín dụng nhân dân.
 Tổ chức tín dụng nước ngoài là tổ chức tín dụng được thành lập
ở nước ngoài theo quy định của pháp luật nước ngoài



 Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh,
cung ứng thường xuyên một hoặc một số
các nghiệp vụ sau đây:
a) Nhận tiền gửi;
b) Cấp tín dụng;
c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài
khoản


Các hoạt động NH










Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức
tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành
chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác
theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo
thỏa thuận.
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản
tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có
hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh
toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phương tiện

thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ
thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán
khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng.
Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết
giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định
trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả
gốc và lãi.


 Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên
mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các
khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán
hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ.
 Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín
dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực
hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không
thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách
hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận.
 Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy
đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ
hưởng trước khi đến hạn thanh toán
 Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ
có giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán.


Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
NỘI DUNG

1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán

Ngân hàng
2. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng
3. Tổ chức Kế toán Ngân hàng


Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
I. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng
1.1. KHÁI NIỆM

Kế toán Ngân hàng là việc thu thập, xử
lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế, tài chính về tình hình hoạt động của
ngân hàng.


Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
I. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng
1.2.ĐỐI TƯỢNG

Tài sản
(Assets

= Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
= Liabilities + Owner’s equity)

FEDERAL RESERVE NOTE

THE
THEUNITED
UNITEDSTATES

STATESOF
OFAMERICA
AMERICA
T HIS NOTE IS LEGA LTENDER

L7074 4 629F

FORA LLD EBT S , PU BLIC AN D PRIVATE

12

WASHINGTON, D. C.

12

A
H 293

L7074 4 629F
12

S ERIES
1985

12

ONE
ONEDOLLAR
DOLLAR


Stock
Certificate


Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
I. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng
1.2.ĐỐI TƯỢNG
TÀI SẢN

TiỀN
TiỀN
MẶT
MẶT

TÀI
TÀI
SẢN
SẢN
KHÁC
KHÁC

TIỀN
TIỀNGỬI
GỬI
NHNN
NHNNHOẶC
HOẶC
TCTD
KHÁC
TCTD KHÁC


CHO
CHOVAY
VAY

iểm
k
H
N
i

l
o
c
d
c
ượ
đ

l
u
n
th
lai


u
g
h
g

t
n
N
ơ

ư
t
à
g
v
soát h tế tron
in
k
h
c
í
GÓP VỐN
ĐẦU TƯ
TÀI
TÀISẢN
SẢN
CỐ
CỐĐỊNH
ĐỊNH

CK
ĐẦU TƯ


Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

I. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng
1.2.ĐỐI TƯỢNG

TIỀN
TIỀNGỬI
GỬI
TỪ
TỪ
KHÁCH
KHÁCHHÀNG
HÀNG

NỢ PHẢI TRẢ

GIẤY
GIẤYTỜ
TỜ

CÓGIÁ
GIÁ

Nghĩa vụ hiện tại của NH
phát sinh từ các giao dịch
và sự kiện đã qua mà NH
phải thanh toán từ nguồn
lực của mình

PHẢI
PHẢITRẢ
TRẢ

THUẾ
THUẾ

VAY
VAYNHNN
NHNN
TCTD
TCTDKHÁC
KHÁC
PHẢI
PHẢITRẢ
TRẢ
KHÁC
KHÁC


Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
I. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng
1.2.ĐỐI TƯỢNG

VỐ
N

ĐIỀ
U

VỐN CHỦ SỞ HỮU

Giá
Giátrị

trịvốn
vốn
của
củachủ
chủsở
sởhữu
hữu
trên
trêntài
tàisản
sản

LỆ


C

QU



NH

Ư
D
NG P

TH ỐN C
V


N,

U
H
I N QKD
LỢ K


Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
I. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế toán Ngân hàng
1.2.ĐỐI TƯỢNG

 Thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của NH trong
kỳ kế toán.
Lãi thuần (Lỗ thuần) = Thu nhập - Chi phí
 Các đối tượng ngoại bảng:
•Bảo lãnh.
•Lãi chưa thu được.
•Nợ bị tổn thất.
•Giấy tờ có giá,…


Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
Đặc điểm đối tượng kế toán ngân hàng


Đặc điểm về hình thái vận động và ghi nhận của kế toán: T-T’, Tiền vừa là thước đo giá trị,
vừa là đối tượng kinh doanh. Chủ yếu tồn tại dưới hình thái là các công cụ tài chính




Đặc điểm về xác định giá trị: phức tạp do các công cụ tài chính chịu ảnh hưởng lớn bởi
những biến động của thị trường tài chính, nhiều công cụ tài chính không được giao dịch thường
xuyên trên thị trường như cho vay, đầu tư trực tiếp



Đặc điểm về xác định kết quả hoạt động: Doanh thu từ hoạt động tín dụng, dịch vụ tài chính;
chi phí chủ yếu là chi phí huy động vốn; kqkd tính chung cho toàn hệ thống; LNST phải trích lập
các quỹ bổ sung vốn chủ sở hữu và dự phòng cho các rủi ro



Đặc điểm về phản ánh trên báo cáo tài chính: ngoài các thông tin phải công bố như các DN
thông thường còn cần làm rõ: khả năng thực hiện nghĩa vụ đến hạn; khả năng thanh khoản;
mức độ rủi ro gắn với các mảng hoạt động (RRTD, RRLS, RRTG, RR giá cả khác…); các thức
quản lý và kiểm soát rủi ro của tổ chức.


Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG
1.3.MỤC TIÊU

I. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế tốn Ngân hàng
Quyết đònh
mục tiêu

Hoạt động
kinh doanh
Nghiệp vụ
Kế toán


Quyết
đònh
mục tiêu

TẬP HỢP
CUNG CẤP
THƠNG TIN

Thông tin
Nhà quản trò
- Ban giám đốc
- Hội đồng quản
trò

Người có lợi ích trực
tiếp
- Người gửi tiền
- Cổ đông

Kiểm
toán
Thông tin
đã được
xác nhận
Người có lợi ích
gián tiếp
- Cơ quan tổ chức.
- Đối tượng khác



Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
II. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng

 Môi trường kế toán.
 Giới hạn và phạm vi phản ánh của KTNH.
 Luật, Chuẩn mực áp dụng.


Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
II. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng
2.1.Môi trường kế toán

 Các yếu tố tác động đan xen lẫn nhau ảnh hưởng đến hoạt
động kế toán tạo nên môi trường kế toán
 Yếu tố bên ngoài: Thương mại, thâm nhập, đầu tư,…
 Yếu tố bên trong: Con người
 Môi trường, thể chế: Chính trị, luật pháp,thuế, tài chính,
kinh tế,…
 Văn hoá xã hội, văn hoá kế toán
 Sự phát triển của khoa học-kỹ thuật…


Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
II. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng
2.2.Giới hạn và phạm vi phản ánh của KTNH:
Chủ thể kinh doanh: Hội sở - Chi nhánh
 Chi nhánh ghi chép và phản ánh hoạt động kinh
doanh trong phạm vi được ủy quyền.
 Kế toán NH tại trụ sở chính tập hợp thông tin từ các

chi nhánh để lập các BCTC của NH với tư cách là một
chủ thể kinh doanh độc lập.


Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
II. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng
2.3.Luật, Chuẩn mực áp dụng
Luật kế toán (Luật số 03/2003/QH11)
2. Các chuẩn mực kế toán Việt nam
Ví dụ
1.

 Chuẩn mực 01: “Chuẩn mực chung”

Chuẩn mực 07: “Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết”
Chuẩn mực 08: “Thông tin tài chính về các khoản góp vốn LD”
Chuẩn mực 10: “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá”
Chuẩn mực 14: “Doanh thu và thu nhập khác”
Chuẩn mực 21: “Trình bày báo cáo tài chính”
Chuẩn mực 22: “Trình bày bổ sung BCTC của các NH và
tổ chức tài chính tương tự;”,
……………………









Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
II. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng
2.4.Các nguyên tắc kế toán áp dụng
Giá gốc
Historical cost
Cơ sở dồn tích
Accrual basis
Phù hợp
Matching principle
Nhất quán
Consistency
Thận trọng
Prudence
Trọng yếu
Materiality


Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
II. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng
2.4.Các nguyên tắc kế toán áp dụng
GIÁ GỐC

TS phải được ghi nhận theo giá
gốc. Giá gốc của TS được tính
theo số tiền hoặc khoản tương
đương tiền đã trả, phải trả hoặc
tính theo giá trị hợp lý của TS đó
vào thời điểm TS được ghi nhận.
Giá gốc của TS không được thay
đổi trừ khi có quy định khác trong

chuẩn mực kế toán cụ thể.

CƠ SỞ DỒN TÍCH

 Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính
của DN liên quan đến TS, NPT,
nguồn vốn CSH, DT, CP phải
được ghi sổ kế toán vào thời
điểm phát sinh, không căn cứ
vào thời điểm thực tế thu hoặc
thực tế chi tiền hoặc tương
đương tiền


Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
II. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng
2.4.Các nguyên tắc kế toán áp dụng
PHÙ HỢP
Việc ghi nhận DT và CP phải
phù hợp với nhau. Khi ghi nhận
một khoản DT thì phải ghi nhận
một khoản CP tương ứng có liên
quan đến việc tạo ra DT đó. CP
tương ứng với DT gồm CP của
kỳ tạo ra DT và CP của các kỳ
trước hoặc CP phải trả nhưng
liên quan đến DT của kỳ đó.

NHẤT QUÁN
Các chính sách và phương

pháp kế toán DN đã chọn phải
được áp dụng thống nhất ít
nhất trong một kỳ kế toán
năm. Trường hợp có thay đổi
chính sách và phương pháp
kế toán đã chọn thì phải giải
trình lý do và ảnh hưởng của
sự thay đổi đó trong phần
thuyết minh BCTC


×