Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

slide luật kinh doanh: Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án ở Việt Nam như thế nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 49 trang )

Môn: Luật kinh doanh
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Yến


Đề tài: Nêu đặc điểm và trình tự để giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án ở Việt
Nam. Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án ở Việt Nam như thế nào?


Tên thành viên nhóm 8 :

1. Nguyễn Thị Lan Anh

20165032

2. Trần Thị Hoàng Anh

20165039

3. Nguyễn Ngọc Thoa

20165574

4. Trần Đức Việt

20145247

5. Nguyễn Thị Lan

20165309

6. Hoàng Thị Ngọc Ly



20165384

7. Vũ Thành Công

20140529

8. Khúc Thị Hoài

20165223


Nội dung chính


Đặc điểm về giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án ở Việt Nam

Ưu điểm, nhược điểm

Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án ở Việt Nam.


1. Đặc điểm về giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án ở
Việt Nam


Chủ thể có thẩm
quyền giải quyết

Trình tự thủ tục


Kết quả giải quyết

Thi hành kết quả

tranh chấp

giải quyết


1.1.Chủ thể có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
-Chủ thể có thẩm quyền giải quyết là tòa án.

Hệ thống tòa án

Tòa án nhân dân

Tòa án quân sự


bộ máy giúp việc)
Tòa án nhân dân cấp cao(Hà Nội, Đà

Tòa án nhân tối cao(HĐTP,chánh án tòa án,

Nẵng, TP.HCM)

Tòa án nhân dân tỉnh

Tòa án nhân dân huyện


Tòa án nhân dân


Tòa án quân sự
TAQS trung ương

TAQS quân khu

TAQS khu vực


1.2.Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp

- Thẩm quyền giải quyết các vụ việc kinh doanh thương mại của tòa án
+ Thẩm quyền theo vụ việc
+ Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo cấp tòa án
+ Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ
+ Thẩm quyền xét xử theo lựa chọn của nguyên đơn


Thẩm quyền theo vụ việc :

- Thẩm quyền theo vụ việc của tòa kinh tế được quy định
trong điều 30 bộ luật tố tụng dân sự 2015
Điều 30. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.docx

- Tại điều 31 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 có quy định về
những yêu cầu về kinh doanh
thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án

Điều 31. Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.docx


Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo cấp tòa án được xác định:
+TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về kinh doanh, thương
mại .
+TAND cấp tỉnh có thẩm quyền:



Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tất cả các tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải
quyết của tòa án trừ các tranh chấp thuộc thẩm quyền của tòa án cấp huyện.

 Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc mà bản án, quyết định kinh doanh, thương mại chưa có
hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.


Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ

• Căn cứ vào điều 39 bộ luật tố tụng dân sự quy định:Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ việc kinh
doanh, thương mại là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc của bị đơn ( nếu bị đơn là cá nhân) hoặc bị đơn
có trụ sở ( nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức).

• Các bị đơn cũng có thể thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên
đơn hoặc nơi nguyên đơn có trụ sở giải quyết vụ việc

• Trường hợp vụ án liên quan đến bất động sản thì tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết.


Thẩm quyền xét xử theo lựa chọn của nguyên đơn


-Theo điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
Điều 40. Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu.docx


Các nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án
+Nguyên tắc tự định đoạt
+Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh
+Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật
+Nguyên tắc hòa giải
+Nguyên tắc hai cấp xét xử


Nguyên tắc tự định đoạt
+ Chỉ có các bên tranh chấp hoặc những người có lợi ích liên quan mới có quyền quyết định
khởi kiện hay không khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp
+ Tòa án chỉ thụ lý giải quyết khi có yêu cầu của đương sự
+ Trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án, các bên có quyền chấm dứt, thay đổi
yêu cầu của mình hoặc tự thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện mà không trái pháp luật
hoặc đạo đức xã hội.


Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh
-Trong tố tụng dân sự các đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa án
để chứng minh yêu cầu của mình là có căn cứ.
-Tòa án không có trách nhiệm điều tra mà chỉ tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ trong
những trường hợp cần thiết, hoặc khi được các bên yêu cầu.


Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật

- Nguyên tắc này yêu cầu các cơ quan tiến hành
tố tụng không được phân biệt đối xử trong quá
trình thụ lý giải quyết vụ việc
- Các đương sự đều có quyền và nghĩa vụ như
nhau trong quan hệ tố tụng, không có bất kỳ đặc
quyền, đặc lợi nào được áp dụng cho một trong
các bên


Nguyên tắc hòa giải
Khi tiến hành giải quyết tranh chấp ngoài việc tự hòa giải giữa các đương sự với nhau, tòa án cũng phải
mở một phiên hòa giải và có trách nhiệm hòa giải và tạo điều kiện cho các đương sự có thể thỏa thuận với
nhau giải quyết tranh chấp dưới sự chứng kiến của Thẩm phán phụ trách vụ việc


Nguyên tắc hai cấp xét xử
-Tổ chức và hoạt động của tòa án dựa trên nguyên
tắc hai cấp xét xử sơ cấp và xét xử phúc thẩm
-Ngoài ra còn có một giai đoạn đặc biệt trong hoạt
động tố tụng của tòa án khi giải quyết các tranh
chấp dân sự là thủ tục xem xét lại bản án, quyết
định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật gọi là thủ
tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm .


Trình tự giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án ở Việt Nam

• Chuẩn bị xét xử
1


• Phiên tòa sơ thẩm
2
3


Bước 1 : Khởi kiện và thụ lý vụ án

+Người làm đơn khởi kiện phải nộp đơn khi vụ việc còn trong thời hiệu khởi kiện (2 năm kể từ ngày
phát sinh tranh chấp giữa các bên)
+Sau khi nhận đơn tòa án phải xem xét vụ việc có thẩm quyền mình giải quyết hay không
+Tòa án chỉ chính thức thụ lý vụ án khi nguyên đơn xuất trình hóa đơn nộp tiền tạm ứng án phí


Bước 2: Chuẩn bị xét xử(2-4 tháng )

+Thông báo bằng văn bản cho bị đơn ,VKSND cùng cấp biết về việc thụ lý vụ án
+Đương sự cung cấp chứng cứ cho tòa án ,tòa án tiến hành thu thập chứng cứ nếu cần


+Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự giải quyết với nhau :

Nếu hòa giải thành thì tòa án lập biên bản hòa giải ,và đưa ra quyết định

công nhận sự thỏa thuận giữa các

đương sự (có hiệu lực ngay sau khi ban hành , không được kháng cáo kháng nghị )

Nếu hòa giải không tành thì tòa sẽ lập biên bản hòa giải không thành và ra quyết định đưa vụ án ra xét sử



×