Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Một số giải pháp giáo dục học sinh thực hiện tốt nền nếp, nội quy trong trường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.64 MB, 38 trang )

PHÒNG GD & ĐT TRI TÔN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường: THCS Núi Tô

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO
Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
I- Sơ lược lý lịch tác giả:
- Họ và tên: Châu Thị Rone (nữ)
- Ngày tháng năm sinh: 01/02/1980
- Nơi thường trú: Ấp Tô Trung – xã Núi Tô – huyện Tri Tôn – tỉnh An Giang.
- Đơn vị công tác: THCS Núi Tô
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên, Kiêm Tổng phụ trách Đội
- Trình độ chuyên môn: ĐHSP Ngữ Văn
- Lĩnh vực công tác: Giáo viên
II. Tên sáng kiến: Một số giải pháp giáo dục học sinh thực hiện tốt nền nếp, nội quy trong
trường học.
Trường THCS Núi Tô được đặt tại địa bàn Ấp Tô Thuận – Xã Núi Tô – Huyện Tri
Tôn – Tỉnh An Giang. Là một địa bàn đông đồng bào dân tộc khmer sinh sống. Năm học
2017 – 2018 tổng số học sinh của Trường là 200 học sinh (cuối năm còn 186 học sinh), trong
đó số học sinh dân tộc khmer chiếm hơn 80 %. Do đó, trong công tác giáo dục, giảng dạy
cho các em gặp rất nhiều khó khăn, gây bất đồng về ngôn ngữ đối với một số thầy cô là
người kinh. Các em ít có điều kiện giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ tiếng Việt, ít đọc sách
báo. Chính vì lẻ đó, gây khó khăn cho giáo viên trong việc truyền đạt kiến thức như tiếp thu
bài chậm, hỏi thì các em hiểu thầy cô hỏi gì nhưng không trả lời được bằng ngôn ngữ tiếng
Việt. Các em đa số thuộc gia đình hộ nghèo, khó khăn.. thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia
đình. Từ đó, một số em trở nên khó dạy bảo, ý thức học tập chưa cao, chấp hành nội quy của


trường chưa tốt. Đó là vấn đề cấp bách mà Nhà trường và xã hội đặc biệt quan tâm để đưa
các em vào con đường giáo dục đúng đắn.
III. Lĩnh vực: Trong thực tế cuộc sống, trong học tập và giảng dạy, ngoài xã hội. Tất cả phải
có sự phối hợp chặt chẽ giữa Gia đình – Nhà trường – Xã hội để đẩy mạnh công tác giáo dục
ngày càng đi lên với phương châm “Tất cả vì học sinh thân yêu”.
IV. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến:
1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến
Trong những năm học qua tất cả thầy cô giáo luôn đặt hết tâm quyết trong công tác
giảng dạy, truyền đạt kiến thức làm sao các em hiểu bài, có kiến thức để đạt kết quả cao
1
1


trong các kỳ thi. Quý thầy cô giáo đã quên đi phần nào trong việc giáo dục nhân cách, đạo
đức, lối sống cho học sinh. Chính vì lẻ đó, trong những năm qua Nhà trường đã nhắc nhở,
phê bình dưới cờ một số học sinh có những biểu hiện cá biệt như: vô lễ, đánh nhau, chặt phá
cây xanh của trường, thường xuyên bỏ tiết học…
Thực trạng học sinh của Nhà trường trong những năm qua đang có chiều hướng ảnh
hưởng đến phần nào về mặt giáo dục đạo đức, nền nếp học tập của học sinh. Phần lớn do tác
động của môi trường sống bên ngoài, học sinh vi phạm về đạo đức, không chấp hành tốt nội
quy trường học. Những giá trị đạo đức của truyền thống cao đẹp bị suy giảm, còn những giá
trị vật chất lại được tôn vinh dẫn đến một số chuẩn mực về đạo đức có những dấu hiệu thay
đổi theo hướng tiêu cực. Chính những thay đổi ấy, tác động rất lớn đến tư duy, tình cảm, đạo
đức của học sinh trong Nhà trường. Các em có những biểu hiện khó dạy hơn: Chúng ta đã
biết các chuẩn mực hành vi đạo đức thông thường là vâng lời thầy cô giáo, lễ phép với lớn,
nói năng tế nhị, lịch sự, đi học đúng giờ, quan hệ đoàn kết tốt với bạn bè, không tham lam…
Các chuẩn mực ấy các em chưa thực hiện tốt. Vì lẽ đó đã xuất hiện một số em có hành vi đạo
đức cá biệt, vô lễ với thầy cô, đi học trễ giờ, ăn mặc không gọn gàng, không thực hiện tốt
đồng phục theo quy định của Nhà trường, không tham gia tích cực các phong trào do trường
tổ chức. Những biểu hiện trên nếu không được rèn luyện, giáo dục kịp thời thì sau này các

em bước vào ngưỡng cửa của cuộc đời sẽ có những biểu hiện về chuẩn mực hành vi xấu
hơn, làm tăng thêm phần tử xấu của xã hội đối với việc giáo dục học sinh cơ bản về lối sống
đạo đức, nề nếp, tác phong trong học tập của Nhà trường hiện nay.

2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến

2

2


Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Giáo dục cơ bản nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu
giáo dục cho mọi người. Tất cả các em đến độ tuổi đi học đều được đến trường và được đáp
ứng các nhu cầu giáo dục cơ bản. Đó là hình thành và rèn luyện cho các em có được kỹ năng
giao tiếp, ứng xử, thể hiện là người có lể độ, văn hóa ở mọi lúc mọi nơi. Có được những thái
độ cơ bản ấy, các em sẽ hiểu được những giá trị cao đẹp của cuộc sống, nét đẹp văn hóa của
dân tộc Việt Nam. Từ đó, phát triển khả năng sống và lao động có nhân cách, học tập đạt
thành quả cao hơn. Trường THCS Núi Tô chúng ta chính là nơi đào tạo các em về giáo dục
cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên Nhà trường phải phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa
phương, phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn – Đội của trường, tiến hành tổ chức
giảng dạy các môn văn hóa và các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Đồng thời
giảng dạy lồng ghép vào các môn học giáo dục học sinh về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh,
rèn luyện kỹ năng sống, nhằm giúp các em phát triển toàn diện cả đức lẫn tài. Giáo dục học
sinh có đạo đức tốt, nhân cách toàn diện sẽ góp phần đạt mục tiêu giáo dục cơ bản.
Qua 12 năm làm công tác Phụ trách Đội và giáo viên giảng dạy lớp bản thân luôn nghĩ
đến đó là: làm sao giáo dục học sinh cho tốt về đạo đức, lối sống, chấp hành tốt nội quy
trường học, rèn cho các em nhiều hơn về kỹ năng sống trong ứng xử hằng ngày.. Trong
những năm học gần đây, Nhà trường THCS Núi Tô có một số học sinh có những biểu hiện
cá biệt như: trò vô lễ với giáo viên, nói năng thiếu lịch sự với bạn bè, thường xuyên vào lớp
học trể, không thực hiện tốt đồng phục, không tham gia các buổi lao động do Nhà trường tổ

chức, các hoạt động phong trào do trường tổ chức.Tại trường sở tại luôn quan tâm đến việc
giáo dục các em học sinh về những chuẩn mực hành vi đạo đức, kỉ luật vẫn chưa được học
sinh thực hiện tích cực, tự giác dẫn đến sự lo âu của các bậc cha mẹ, thầy cô và trở thành
gánh nặng cho xã hội.
Nhà trường chính là cái nôi nuôi dưỡng ước mơ và tâm hồn đẹp đẽ nhất của thế hệ học
sinh, là nơi mà các em được giáo dục, rèn luyện đạo đức tốt nhất.Thế nhưng với những đòi
hỏi về việc nâng cao chất lượng giảng dạy, về chỉ tiêu cũng như về việc đổi mới phương
pháp dạy học hiện nay ngày càng cao đối với Nhà trường. Tất cả thầy cô giáo đứng lớp đều
tập trung vào việc soạn giảng để đảm bảo về chất lượng chuyên môn, ít có thời gian cho việc
giáo dục học sinh về đạo đức. Những thói quen tốt về việc chấp hành nội quy trường học đó
là: Biết vâng lời thầy cô; Nói năng lễ phép; Cư xử thân thiện với bạn bè; Biết nhường nhịn
và giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn; Thích ăn mặc đẹp và gọn gàng; Luôn chấp hành tốt giờ
giấc cũng như kỉ luật; Thích lao động; không ích kỉ, không tham lam của người khác… các
em chưa được thường xuyên rèn luyện do ít quan tâm và tham gia vào các hoạt giáo dục của
Nhà trường. Do đó, một số học sinh chưa phát triển toàn diện về nhân cách, vi phạm đạo đức
kể cả nội quy trường học chưa được chấp hành và thực hiện tốt.
3. Nội dung sáng kiến:
Tăng cường đẩy mạnh các hoạt động phong trào trong Nhà trường như: Tổ chức các
hoạt động trò chơi dân gian, văn nghệ, Hội thi “ Đọc sách vì tương lai”, “Chúng em kể
chuyện Bác Hồ”, thực hiện chuyên đề “ Rèn luyện kỹ năng giao tiếp ứng xử”, Chuyên đề
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, chuyên đề “Tìm hiểu luật An toàn giao
3

3


thông”, “Giáo dục phòng, chống xâm hại, thương tích ở trẻ”…khuyến khích học sinh đọc
sách báo tại thư viện trường.
Một ít kinh nghiệm tôi chia sẻ dưới đây sẽ giúp cho quý thầy cô làm công tác giảng
dạy lớp, công tác Phụ trách Đội thực hiện tốt công tác giáo dục đạo đức, lối sống và nề nếp

của học sinh tốt hơn. Đồng thời giúp các em có được đạo đức, lối sống lành mạnh, giản dị,
điều chỉnh được các hành vi sai trái theo hướng tích cực, hình thành được những thói quen
tốt, sống và làm việc có nhân cách, có những suy nghĩ và quyết định sáng suốt, cải thiện
được chất lượng cuộc sống trở thành người có ích cho xã hội sau này.
* Nâng cao nhận thức, vai trò của giáo viên trong công tác giáo dục học sinh thực
hiện tốt nền nếp, nội quy trường học:
Thông qua cuộc họp Hội đồng sư phạm đầu năm học, Đại Hội Liên Chi Đội, việc triển
khai kế hoạch năm học về công tác giáo dục đạo đức, về việc chấp hành và thực hiện tốt nội
quy trường học. Để làm biến chuyển về chất lượng giáo dục đạo đức của học sinh, giúp các
em rèn luyện và thực hiện tốt các chuẩn mực hành vi đúng đắn, mang tính kỉ luật cao bản
thân tôi đã thực hiện việc giáo dục học sinh bằng một số biện pháp như sau:
+ Mục đích của giáo dục là làm sao dạy cho học sinh hiểu, biết, vận dụng những hiểu
biết vào thực tiễn, hợp tác, làm người. Thế nhưng, theo sự đánh giá của xã hội việc giáo dục
chỉ dừng lại ở chỗ là dạy để học sinh hiểu, biết và một phần vận dụng vào thực tiễn nhưng
việc dạy học sinh trở thành một người tốt, trò ngoan thì chưa được thực hiện tốt. Từ đó,
khơi dậy lòng tự trọng và trách nhiệm của mỗi thầy cô giáo về việc giáo dục đạo đức, chấp
hành nội quy, kỉ luật của học sinh thân yêu để trở thành một con ngoan, trò giỏi

Ảnh học sinh nghe tuyên truyền dưới cờ GD ATGT và phòng, chống ma túy.
4

4


Ảnh học sinh nghe sinh hoạt tuyên truyền về GD phòng chống xâm hại, thương tích ở
trẻ em
+ Nhân cách của học sinh ở bậc Trung học cơ sở, là lứa tuổi đang có nhiều biến đổi về
tâm sinh lý. Do đó, quý thầy cô chúng ta phải đặc biệt quan tâm, theo dõi về sự thay đổi ấy.
Thầy cô giáo tuyệt đối không được nóng vội trong việc đáng giá đạo đức, thái độ của các
em. Đặc biệt không nên nhìn nhận và đánh giá qua cử chỉ, thái độ bên ngoài của học sinh. Vì

thế, việc giáo dục học sinh về đạo đức, lối sống, về việc chấp hành tốt nội quy, kỉ luật là rất
khó.
+ Trong năm học 2018 – 2019 học sinh của Trường THCS Núi Tô đa số là học sinh
dân tộc khmer (chiếm hơn 80.84%), hoàn cảnh gia đình khó khăn tỉ lệ hộ nghèo 69/190 học
sinh. Do đó, trong công tác giảng dạy cũng như trong việc giáo dục học sinh gặp nhiều khó
khăn do bất đồng về ngôn ngữ. Các em còn yếu trong việc giao tiếp ứng xử với giáo viên,
bạn bè dẫn đến nhận thức của các em còn hạn chế. Cho nên quý thầy cô giáo phải phối hợp,
vận dụng sáng tạo các phương phaùp giáo dục học sinh phù hợp với từng đối tượng, tăng
cường giáo dục kỹ năng sống cho các em mọi lúc mọi nơi, nhằm tạo cho các em thói quen
tốt trong cách ứng xử giao tiếp hằng ngày.
+ Giáo viên là gương sáng để các em học sinh noi theo, có khi các em chỉ làm theo
những gì thầy cô dạy là đúng nhất. Vì thế, khi giáo dục các em chúng ta luôn chú ý là dạy
các em những giá trị bên trong, những cái tốt đẹp nhất, cái hay nhất để bầu không khí của
5

5


lp hc theõm sinh ủoọng. Trc tiờn, thy cụ chỳng ta phi thc s soỏng vi nhng
giỏ tr p nht ca cuc sng lm gng cú nhng c ch, thỏi õn cn, t nh khi giao
tip thỡ hc sinh s hc hi v noi theo. Chỳng ta ang tip tc Hng ng ch nm hc
Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc. Trong lp hc, nu bn bố bit thng
yờu, on kt giỳp nhau lỳc gp khú khn thỡ hc sinh s hc v lm theo rt nhanh.Thay
vỡ khen mt hc sinh luụn m baỷo tt gi gic n lp (hóy xem v tỡm hiu hon cnh
ca mi gia ỡnh hc sinh), khen mt hc sinh t thnh tớch trong hc tp (t im tt) hóy
khen cỏi cỏch m hc sinh t c thnh tớch ú hoc khi giỏo dc hc sinh cỏc giỏ tr sng
tt p (dy lng ghộp mụn GDCD v bi L ), hóy hng dn hc sinh c th, rừ rng
trong tng vic cng nh c ch, thỏi qua ú rốn luyn giỏ tr sng tt p v lnh mnh
cho hc sinh. Trong giỏo dc, chỳng ta khụng nờn so sỏnh gia em ny vi em khỏc, vỡ mi
em u cú moọt hon cnh gia ỡnh riờng, mt li sng riờng v mi em u cú mt giỏ tr

riờng. Chớnh vỡ l ú, chỳng ta khụng nờn dựng quyn lc rn e, giỏo dc cỏc em, iu
ú khin cỏc em ngh rng mun t c iu gỡ, lm tt vic gỡ u dựng v lc. Cng
khụng th buc cỏc em phi l thuc vo mỡnh, lm theo ý mỡnh, vỡ dy d bng cỏch ỏp t
s khụng mang li hiu qu bng s tham gia v tri nghim. Khi hc sinh i tr quý thy cụ
khụng nờn núng vi, bc tc, kim im hc sinh. Cỏc thy cụ phi tỡm hiu xem lý do no
em n lp tr trỏnh tn thng cho cỏc em. L mt nh mụ phm nu khụng lm gng,
khụng nh nhng, khụng t nh, khụng quan tõm, khụng hiu rừ hon cnh, khụng lng nghe
ý kin ca mi hc sinh l mt tht bi ln ca thy cụ trong vic giỏo dc nhõn cỏch hc
sinh. Vỡ vy, Nh trng ó thnh lp c t t vn gii ỏp nhng thc mc, lng nghe
nhng tõm t nguyn vng ca cỏc em. minh ha ni dung ny tụi k cõu chuyn sau
cỏc thy cụ chỳng ta cựng trao i v rỳt kinh nghim:
Mt em hc sinh (Chau Dang hin ang l hc sinh lp 6A, nm hc 2017 2018 hc
sinh lp 6A1), nh p Tụ Trung, xó Nỳi Tụ, huyn Tri Tụn, tnh An Giang. Gia ỡnh thuc
din h nghốo, cha m ngh nghip khụng n nh, lo cho ba a con n hc (mt a hc
cp 3, mt a hc lp 4 v Dang lp 6A). Do thiu s quan tõm ca gia ỡnh em Chau
Dang thng xuyờn ngh hc khụng phộp, vi phm ni quy trng hc, l mt hc sinh hc
yu phi thi li, kt qu cui nm sau thi li l li lp (nm hc 2017 2018).

6

6


Ảnh gia đình em Chau Dang lớp 6A tại ấp Tô Trung – Núi Tô – Tri Tôn
Một em học sinh cũng có những biểu hiện cá biệt (Chau Đa Ra Rót Ta Na học sinh
lớp 7A2). Em sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuộc diện hộ nghèo tại địa bàn Ấp Tô
Trung – Xã Núi Tô. Do hoàn cảnh gia đình có cha làm thợ hồ, mẹ từ nhỏ không được học
nên hiểu biết còn hạn chế. Cha mẹ ít quan tâm đến việc học tập của con cái, chưa tạo điều
kiện và dành thời gian cho con em học nhiều hơn ở nhà cũng như ở trường. Em Ta Na tan
học về ít có thời gian dành cho việc học. Trong lớp, em là một học sinh luôn vi phạm đồng

phục, hay trêu chọc bạn bè, thường xuyên thay đổi chổ ngồi, mất trật tự trong giờ học…

7

7


Em Sóc Thia (trái) và Ta Na (phải) học sinh lớp 7A2
Với hoàn cảnh gia đình của các em học sinh như trên thì nhân cách của hai em sẽ phát
triển ra sao? Tương lai của em sẽ như thế nào?
Bên cạnh đó, tôi đến thăm hỏi và chia sẻ với gia đình em Neáng Ra Ni học sinh lớp
6A, gia đình thuộc diện hộ nghèo. Cha bị tai nạn mất ở tuổi 30, mẹ cũng bị tai nạn do xe
tong vào mang thương tích, biến dạng ở khuôn mặt. Tuy hoàn cảnh khó khăn, một mình nuôi
em ăn học, nhưng em Ra Ni là một học sinh ngoan, chăm học được thầy cô, bạn bè yêu mến.
Chính sự quan tâm của gia đình, động viên của thầy cô và sự yêu thương chia sẻ của bạn bè
chính là nguồn động lực để em vươn lên trong học tập.

Trong kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp, kế hoạch chỉ tiêu phấn đấu của Đoàn –Đội
các nội dung, chỉ tiêu, biện pháp về giáo dục đạo đức, thực hiện nội quy trường học của học
sinh được xây dựng cụ thể, rõ ràng, thiết thực mang tính khả thi cao.
Qua việc gặp gỡ và trao đổi với các thầy cô đứng lớp giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm
lớp. Bản thân là giáo viên Phụ trách đội và giáo viên đứng lớp giảng dạy nắm được phần nào
về tình hình học tập, thái độ của hai em học sinh này. Trao đổi với em Dang tôi càng rõ hơn
về hoàn cảnh của em và cùng các thầy cô chia sẻ với nhau để hiểu và thông cảm cho em,
nhằm tạo mọi điều kiện để em tiếp tục đến trường như các em học sinh khác. Đối với em Ta
Na, đây là những biểu hiện khó giáo dục và khó uốn nắn trở thành con ngoan trò giỏi.
Quý thầy cô đã tích cực tổ chức và tham gia vào các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp, giảng dạy các tiết ứng dụng công nghệ thông tin, hướng nghiệp, thực hiện các chuyên
đề “rèn luyện kỹ năng Tiếng Việt”, quan tâm giáo dục đạo đức học sinh, rèn luyện và hướng
học sinh học tập và làm theo “Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, dạy chuyên đề về giáo

dục giới tính, kỹ năng sống và chuyên đề “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích
cực”. Quý thầy cô giáo không còn tư tưởng xem đây là trách nhiệm của đồng chí Tổng phụ
8

8


trách Đội nữa. Đó là trách nhiệm chung của toàn thể Nhà trường nhằm đưa giáo dục làm
mục tiêu hàng đầu.

9

9


Ảnh thực hiện hiệu quả đố vui dưới sân cờ vào đầu tuần

Ảnh tổ chức thực hiện hiệu quả phong trào “Xổ số học tập”vào buổi chào cờ đầu tuần:
10

10


11

11


Ảnh hoạt động vui chơi của các em vào những buổi học ngoại khóa.
Trường THCS Núi Tô hàng tuần đều tổ chức buổi sinh hoạt dưới cờ theo quy trình,

nội dung của buổi sinh hoạt chào cờ nhưng nếu chúng ta không vận dụng sáng tạo thì sẽ trở
nên khô khan, rập khuôn, mất thời gian mà hiệu quả không cao. Từ những suy nghĩ đó, là
một giáo viên Phụ trách công tác Đội đã tiến hành tổ chức buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần
với nội dung và quy trình sau:
* Phần nghi thức:
Học sinh điều khiển phần nghi lễ, Đội nghi lễ vào vị trí (đánh trống hành tiến), có một
em cầm cờ và hai em hộ cờ, đội trống, Quốc ca, tất cả học sinh đều hát đệm theo trống.
Tất cả các em học sinh, vị trí hai em kéo cờ và vị trí của thầy cô phải thật trang nghiêm,
hô khẩu hiệu (5 phút).

12

12


Ảnh về buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần của Trường THCS Núi Tô
* Phần nội dung: (30 phút)
Học sinh tổ chức sơ kết tuần của các chi đội, giáo viên Tổng phụ trách Đội nhận xét
kết quả thi đua trong tuần nhanh gọn, tránh la rầy , giáo điều, nhằm tạo không khí của buổi
chào cờ nhẹ nhàng và thoải mái (8 phút)
Trao tặng cờ thi đua, tuyên dương các chi đội đạt thành tích tốt (chi đội đạt ba tuần
liền nhận cờ luân lưu đội tặng 5 quyển tập) (2 phút).
Một tiết mục “Xây dựng kỹ năng ứng xử trong học đường” (mỗi tuần học sinh đều
được TPTĐ giao chủ đề để thực hiện), học sinh đều rút ra được nội dung và bài học cho bản
thân về kỹ năng sống.Tổng phụ trách Đội nhận xét, tuyên dương, chốt lại nội dung và giáo
dục học sinh (6 phút).

13

13



Ảnh học sinh xây dựng tình huống giao tiếp ứng xử (sắm vai chú – cháu trong
cuộc trao đổi qua điện thoại) học sinh 7A1 thực hiện dưới sân cờ)
Tuyên dương gương người tốt, việc tốt trong tuần, những em đạt điểm tốt (nếu có).
Tuyên dương những em có biểu hiện cá biệt, có nguy cơ bỏ học nếu đạt điểm tốt trong học
tập, tích cực tham gia các buổi lao động, có tiến bộ hạn chế vi phạm …nhằm tạo cho các em
tinh thần trong học tập cũng như tham gia các phong trào. Những em học sinh này rất thích
được thầy cô và bạn bè khen ngợi. Do đó, tôi luôn phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ
nhiệm, giáo viên bộ môn để theo dõi những mặt tốt mà các em đạt được để tuyên dương
dưới cờ. Tôi thấy chỉ có cách giáo dục nhẹ nhàng bằng lời nói, cử chỉ đẹp, luôn quan tâm sẽ
làm thay đổi suy nghĩ và ý thức của các em. Các bậc thầy cô tránh nóng tính, nặng lời với
những biểu hiện khó giáo dục ấy.
Nhận xét của lãnh đạo Nhà trường về ưu, khuyết điểm nổi bật trong tuần, nêu một số
hoạt động trọng tâm trong tuần tiếp theo (4 phút).
Lãnh đạo Nhà trường hoặc Tổng phụ trách Đội giáo dục đạo đức học sinh hình thức
kể chuyện, nêu câu hỏi tình huống, đố vui học tập (mỗi tuần chọn một trong ba hình thức
thực hiện trong buổi chào cờ) (10 phút)
Ví dụ 1: Giáo dục học sinh biết cách ăn mặc đẹp, gọn gàng phù hợp với trang
phục đến trường của học sinh, tôi kể câu chuyện sau:
Vào một ngày đầu tuần, cô Tổng phụ trách vào trường rất sớm bỗng có vài em học
sinh chạy đến và nói: Cô ơi! Bạn K lớp 7A2 không đồng phục em gặp ngoài cổng kìa. Nghe
vậy, cô giáo đến lớp và gặp em thế nào. Cô giáo hỏi mãi lí do em không đồng phục, em
không trả lời, vì trong lớp còn có một số bạn.Cô Tổng phụ trách mời lên văn phòng (lúc đó
14

14


văn phòng chưa có giáo viên vào). Cô dùng hết lời lẻ thì em học sinh đó mới trả lời: Thưa

cô, quần của em …không có (dây kéo ) nên em không đồng phục, em chưa trang bị kịp.
Sau khi kể xong yêu cầu các em trả lời câu hỏi: Vì sao bạn học sinh đó không đồng
phục? Lí do? Câu chuyện này muốn dạy các em điều gì? Qua phần ý kiến của học sinh tôi
kết luận nội dung giáo dục:
Để học sinh chấp hành tốt nội quy trường học, biết cách ăn mặc gọn gàng khi đến
trường. Tôi nêu gương một học sinh có hoàn cảnh khó khăn luôn thực hiện tốt nội quy, vượt
khó học giỏi (em Lê Thị Ngọc Giàu học sinh lớp 7A1). Em là học sinh thuộc diện hộ nghèo,
là một học sinh khiếm khuyết hai chân, gia đình có hai anh em, cha mẹ làm thuê để hai đứa
con ăn học. Em luôn là học sinh khá, giỏi, nhận được suất học bổng Xổ số kiến thiết AG
trong 2 năm học qua. Em ăn mặc rất sạch sẽ, gọn gàng dù đó chỉ là những bộ quần áo của
năm học qua còn mặc được. Ngoài ra, tôi còn tổ chức quyên góp “Tấm áo tặng bạn”, gây
quỹ đội mua quần áo tặng cho những bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn để các em tự tin
hơn khi đến trường như các bạn khác. Trong năm hoc 2017 – 2018 Nhà trường nhận được sự
hỗ trợ của PGD & ĐT Tri Tôn và Hội Khuyến học xã Núi Tô trao tặng 62 bộ quần áo đã cấp
phát cho các em có hoàn cảnh khó khăn để các em tiếp tục đến trường.

Ví dụ 2: Giáo dục học sinh không xả rác, tham gia tốt buổi lao động giữ gìn
“Trường em xanh – sach – đẹp”, tôi nêu tình huống sau:
15
15


Tỡnh hung 1: Nu vo mt bui hc ngoi khúa em thy mt nhúm bn hc sinh n
lp 7A ang ngi n mớa v nh xỏc mớa ti ch n ri cựng nhau bc i vo tp th dc.
Vi tỡnh hung trờn em s lm gỡ?
Tỡnh hung 2: Trng t chc lao ng tng v sinh chun b l k nim ngy Nh
giỏo Vit Nam 20/11. Mt nhúm bn trai ca lp 9A khụng tham gia bui lao ng m ch cú
cỏc bn n tham gia (lp cú 5 bn trai, vng 9 bn), cụng vic cú hon thnh nhng chm
tr.
Em thy hnh ng ca nhúm bn y cú ỳng khụng? Vỡ sao? Em s lm gỡ v núi

nh th no vi nhúm bn ú? Cỏc bn khụng tham gia lao ng chỳng ta s lm gỡ cỏc
bn y tham gia tt phong tro ca trng? Qua hai tỡnh hung trờn mun dy chỳng ta iu
gỡ? Qua phn trao i ca cỏc em hc sinh tụi rỳt ra kt lun v ni dung giỏo dc:
hc sinh thc hin tt hnh vi ny, ngoi vic nờu cỏc tỡnh hung hc sinh trao
i, tho lun úng gúp ý kin. Tụi cũn nờu gng di c hc sinh cú thnh tớch hc tp tt
v tham gia rt tớch cc trong cỏc bui lao ng do trng t chc. ng thi, giỏo dc hc
sinh thy c Lao ng l vinh quang, Nh sch thỡ mỏt, bỏt sch ngon cm, trng
sch khi khỏch n trng s khen cỏc em ngoan, bit cỏch gi gỡn v sinh. Trng sch li
cũn m bo sc khe giỳp cỏc em hc tp tt, mụi trng hc tp s tt hn. Ngoi ra, tụi
cũn t chc mi lp tham d Hi thi v tranh vi ch Hửụỷng ửựng cuoọc vaọn
ủoọng lm cho Th gii sch hn nm 2017, chp nh trong cỏc bui lao ng trng cõy,
v sinh lm gúc nh hot ng ca trng cỏc em xem. Tuyờn dng cỏ nhõn v tp th
tham gia v thc hin tt m bo v sinh sõn trng khụng cú rỏc. Phõn cụng mi lp chm
súc bn hoa, cõy cnh (cú theo dừi, kim tra lp thc hin tt, cú thng cho chi i t
phong tro vo cui nm hc).

16

16


17

17


Ví dụ 3: Giáo dục các em kỹ năng sống, giúp các em biết cách ứng xử, đối phó
khi gặp tình huống bất ngờ xảy ra. Tôi tổ chức cho học sinh hái hoa dân chủ dưới cờ
với các câu hỏi sau:
Trên đường đi học, em thấy một cụ già muốn qua đường nhưng xe cộ đông đúc quá bà

cụ không qua được. Em sẽ làm gì khi gặp trường hợp trên? Nếu em giúp cụ qua đường vào
lớp học trể em sẽ nói như thế nào với thầy cô giáo?
Em bước vào trường thấy một bạn ăn bánh xong không bỏ rác đúng nơi quy định
(không bỏ vào sọt rác). Em sẽ làm gì với hành vi trên?
Trong lớp học, nếu có một bạn có ý định nghỉ học vì hoàn cảnh gia đình quá khó
khăn, không tiền mua quần áo, dụng cụ học tập. Em sẽ làm gì? Lời khuyên và sự động viên
của em như thế nào để bạn tiếp tục đến trường không còn ý định bỏ học?
Trong lớp học, có một bạn vi phạm đồng phục thường xuyên (không đeo khăn quàng)
ba ngày liên tiếp, vì sợ trừ điểm thi đua lớp. Em sẽ nhắc nhở và giúp bạn thực hiện tốt đồng
phục như thế nào?
Trên đường đi học về, em thấy một số bạn trai chạy xe hàng hai, ba, lãng lách, đánh
võng. Em nên làm gì?
Khi mùa nước lên thường xảy ra tai nạn gì đối với trẻ em? Nếu có trẻ em bị đuối
nước. Em nên làm gì?
18

18


Trong giờ học, có một bạn ngồi phía sau hay chọc ghẹo thường kéo tóc, lấy chân đá
nhẹ chân em làm em thấy khó chịu. Em sẽ làm gì với hành động chọc ghẹo trên?
Với các tình huống trên các em cùng nhau đưa ra các ý kiến, trao đổi. Buổi sinh hoạt
dưới cờ càng tăng thêm không khí vui tươi. Mỗi em đều có một cách nghĩ riêng. Tôi chốt lại
các ý và đưa vào việc giáo dục các em là chính.
Để giáo dục các em có được kỹ năng sống, nhà trường luôn tạo điều kiện để các em
được giao lưu học hỏi, được tham gia các hoạt động trải nghiệm. Từ đó, rèn cho các em kỹ
năng tự tin, mạnh dạn hơn, biết cách phòng tránh những biểu hiện tiêu cực tác động từ môi
trường sống xung quanh.

19


19


20

20


* Phối hợp các lực lượng trong Nhà trường giáo dục đạo đức, chấp hành nội quy
trường học đối với các em học sinh cá biệt:
Chúng ta đã biết “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”. Các bậc cha mẹ chúng ta ai cũng
đều mong muốn có được một đứa con ngoan, hiền, biết vâng lời…Thế nhưng đối với thế hệ
trẻ thời nay rất ít, thường có những biểu hiện tiêu cực khiến bố mẹ buồn lòng, thầy cô đầy sự
lo âu. Đó là những em học sinh cá biệt. Học sinh cá biệt thường hiếu động, các em rất khó
dạy, làm ảnh hưởng đến nề nếp, chất lượng học tập của trường của lớp. Những em học sinh
này nếu chúng ta không giáo dục thành công sẽ là gương xấu cho các em khác bắt chước làm
theo nên việc giáo dục các em cần có kế hoạch, biện pháp phù hợp. Đồng thời phải phối hợp
chặt chẽ với các lực lượng trong Nhà trường, gia đình không nên có tư tưởng khoán trắng
cho giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách Đội.
Các em có những biểu hiện cá biệt lại rất hăng hái tham gia vào các hoạt động vui
chơi, thể dục thể thao, hội trại…Do đó, để uốn nắn các em vào nền nếp, chúng ta luôn tạo
điều kiện cho các em vừa học vừa chơi theo sở thích như: câu lạc bộ bóng chuyền, đội nhóm
kỹ năng trống kèn…Trên cơ sở đó, dần dần giáo dục các em vào khuôn khổ, nền nếp của
trường.

21

21



22

22


23

23


Bản thân vừa nhận được sự phân công giáo viên Tổng phụ trách Đội trong cuộc họp
phân công phân nhiệm đầu năm học. Tôi luôn phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm các
lớp để nắm danh sách: học sinh người kinh, dân tộc khmer, đối tượng thuộc diện nghèo, cận
nghèo, đặc biệt là học lực, hạnh kiểm của những học sinh yếu kém để kịp thời uốn nắn các
em tốt hơn. Phân công đội cờ đỏ theo dõi các mặt về nội quy, Ban chỉ huy Liên Đội kiểm tra
đột xuất về mặt vệ sinh, đồng phục…Đặc biệt, trong tháng đầu của năm học có xuất hiện
một số biểu hiện cá biệt của một số em học sinh. Tôi luôn phối hợp chặt chẽ và cùng đồng
hành với giáo viên chủ nhiệm theo dõi, nắm được những biểu hiện cá biệt để kịp thời giáo
dục, uốn nắn. Cần lưu ý đối với các em này phải sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp với
đối tượng. Người giáo dục phải nắm rõ thông tin liên quan đến các em nhất là hoàn cảnh gia
đình, nơi em sinh sống.
Tạo ra môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh qua phong trào “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”
* Biện pháp tiến hành: Tôi dựa vào kế hoạch về việc triển khai và thực hiện nội
dung “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng kế hoạch thực hiện
phong trào thi đua trong năm học đến tất cả học sinh phù hợp với tình hình thực tế của đơn
vị. Đầu năm học (khai giảng năm học), Nhà trường tổ chức cho trưởng ban đại diện cha mẹ
học sinh, đại diện học sinh của trường, giáo viên ký cam kết với Nhà trường thực hiện. Các
tiêu chí sau đơn vị đã thực hiện.


24

24


* Thầy, trò thân thiện: Phát động đến tất cả các em học sinh của các lớp đóng quỹ
2000đ/tuần (lớp đầu cấp) để mua ghế học sinh ngồi trong buổi chào cờ, lễ trong năm học (đã
trang bị được 214 chiếc ghế học sinh ngồi).

* Sân trường mát dịu: Học sinh nhặt rác hàng buổi, lao động trồng cây tạo bóng mát
cho các em tham gia hoạt động ngoại khóa, trồng hoa kiểng ở bồn cờ, bồn cây sân trường an
toàn, sạch sẽ.

25

25


×