Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Doanh nghiệp nhà nước việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.98 MB, 110 trang )

MỤC LỤC
T rang
PHẦN M Ở Đ Ấ U
CHƯƠNG 1: HỘI NHẬP KINH TỂ QUỐC TÊ VA NHŨ»G VẤN ĐÊ ĐẬT

1

RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM

5

1.1. Toàn cầu hoá kinh té là một xu thế tất yếu

5

1.1.1. Quan niệm về toàn cầu hoá

5

1.1.2. Xu thế toàn cầu hoá trên thế giới

6

1.2. Hội nhập kỉnh té quốc tế của Việt Nam

18

1.2.1. Nhìn lại quá trình hội nhập quốc tế trong những năm sần đây

18


1.2.2. Những vấn đề đặt ra trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

20

CHƯƠNG 2: DNNN VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TÊ

26

2.1. Một sô thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp Việt Nam
trong quá trình hội nhập

26

2.1.1. Những thuận lợi cơ bản

26

2.1.2. Những khó khăn chủ yếu đặt ra

27

2.2.Thực trạng phát triển và khả năng hội'nhập của DNNN Việt Nam

32

2.2.1. Khái quát quá trình cải cách DNNN dưới góc độ chính sách

33


2.2.2. Thực trạng DN N N trong tiến trình hội nhập

43

CHƯƠNG 3: MỘT s ó GIẢI PHÁP TIẾP TỤC Đ ổ i MỚI DNNN VIỆT NAM
THEO HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ KHU v ự c VÀ THỂ GIỚI

66

3.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách tạo lập mói trường cạnh tran h
đ ố iv ớ iD N N N

66

3.1.1. Hoàn thiện kliuns pháp lý

67

3.1.2.Chính sách tín dụng

68

3.1.3.

70

Hệ thống thuế và kế toán

3.1.4. Hoàn thiện chính sách ngoại thươns


3.2. Các giải pháp cơ cấu lại hệ thông DNNN

71



72


3.2.1. Chương trình đa dạng hoá hình thức sở hữu

72

3.2.2. Giải thể và phá sản

75

3.2.3. Tiếp tục củng cố, sắp xếp và hoàn thiện Tổng công ty Nhà nước

76

3.3. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hệ thống giám sát, kiểm tra
DNNN

78

3.4. Hoàn thiện một bước ché độ phán phối trong các DNNN

83


3.5. Đào tạo đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp và người lao động

85

3.6. Thành lập trung tâm cung cấp thông tin vé thị trường và cóng
nghệ thê giới cho các doanh nghiệp

86

3.7. Hiện đại hoá kỹ thuật công nghệ và quản lý trong các DNNN

87

KẾT LUẬN

90

PHỤ LỤC

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO

104


PHẨN M Ỏ ĐẨU
1. Tính cáp ihiêf ciiíỉ dè tai:
Toàn cầu hỏa là xu hưởng lấl yếu. nó xuât hiện và gia tăng sắn liền với sự
pliát triển cua lực lượng sản xuâì, đặc hiệt là KHCN. Điều này cũng có nghTa, hội

nhập quốc tế cũng ià yêu cầu cua phái triển. Do nhu cầu phát triển của nền kinh tế
hiện tại và trong lương lai. cũng như xu thế plìál triển chung của thê giới dã đến
lúc Việt Nam cần phải đấy mạnh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thê giới
Nghị quyết Đại hội V III cua Đảng cũng đã chỉ ra ‘‘xây dựng mội nền kinh tế mớ.
hội nhập khu vực và thế giói, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập
khẩu bằng những sán phẩm Irong nước sản xuất có hiệu quả” . “ Điều chỉnh cơ cấu
Ihị liường dé vìra hội nhập khu vực vừa hội nhập loàn cẩu. xử lý đúng dần lợi ích
ỉiiữa ta và các đối tác. Chủ dộng tham gia thương mại thế giới, các diẽn đàn. các lổ
chức, các định chế quốc lế mộl cách có chọn lọc, với bước đi thích hợp” . Trải qua
hơn một thập kỷ từng bước hội nhập chúng ta đã có được những kết quả bước đầu
quan trọng trên các mặl lliương mại, (lầu lư, ngoại giao..., phá bỏ thê cỏ lập, tạo ra
mõi trường cùng hợp tác phái triển với các đối tác trên thế giới.
Tuy nhiên, quá trình toàn cầu hóa là một quá trình phức tạp、bao gồm
ihiều mặt. tác dộng theo nhiều chiều. Trong những điều kiện cụ ihể. đối với nước
a, hội nhập qut)C tế vừa mang lại những lợi ích to lớn, nhưng cũng đặt ra những
hách thức gay gắt. Chúng ta biết rằng chủ Ihể tham gia thực sự vào hội nhập là
'.ác doanh nghiệp. Trong khi đó các doanh nghiệp của Việt Nam còn nhỏ, yếu. yếu

ả về khả năng quan lý kinh doanh lẫn khả năng, -.năng lực sản xuất, Các doanh
Ighiệp của chúns ía sau một lliời gian dài hoạt động theo cơ chê kế hoạch hóa
huvển sang phươns thức kinh doanh mới còn lúng túng, nhất là irong tham eia
*■

1

ạnh tranh quốc tế. Hiện nay, trong 5.280 doanh nghiệp Nhà nước chỉ có khoáng

°/c làm ăn thực sự cổ hiệu quá. Rất nhiều xí nghiệp không có một chiến lược phát



rién dài hạn. công tác đầu tư nghiên cứu thị trường, sáng tạo mâu mã mới theo
'éu cầu người tiêu dùng chưa được đặt ra đúng mức.
Năng lực cạnh iranh yếu kém của nền kinh tế là nguy cơ lớn khi dẩy nhanh
hịp độ hội nhập. Để hội nhập có hiệu quả, ván đề làm sao phải nâng cao được sức
ạnh tranh Ihì các doanh nghiệp mới có thể dứng vững trước sự xâm nhập cùa
àng hóa bên ngoài và từ đó mới có thể vươn mạnh ra thị trường thế giới. Vì vậy.
[hà nước cũng như doanh nghiệp cần có chính sách để nâng cao hiệu quả kinh
Danh, tăng năng lực cạnh tranh, xem đó là nhiệm vụ hàng đầu hiện nay.

Đổi mới doanh nghiệp Nhà nước là một bộ phận quan trọng trong đổi mới
nh tế ở nước ta. Trong nhiều năm qua, chúng ta đã áp dụng những biện pháp đa
mg để đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, bao gồm các biện pháp sắp xếp, cơ cấu
i. đổi mới mô hình lổ chức quản lý, tạo quyền tự chủ cho doanh nghiệp Nhà
rớc... Các biện pháp đó đã có lác dụng nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh
,hiệp Nhà nước, song vẫn còn nhiều vấn đề nảy sinh cần được tiếp tục giải quyết
hoàn thiện. Việc tiếp tục đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, trong bối cảnh toàn
u hóa mang mộl ý nghĩa hêì sức quan Irọng về mặt lý luận và thực liễn trong
ú đoạn hiện nay. Với quan niệm như vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài luận văn
ạc sĩ là :DOANH NGHIỆP NIỈÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNIỈ HỎỈ N ỉ ú r
V// TẾ QUỐC TẾ.

rình hình nghiên cứu đề tài.
ở Việt Nam, việc nghiên cứu các vấn đề về khu vực doanh nghiệp Nhà nước
nột bộ phận kinh lế quan trọng trong kinh tế Việt .Nam, được sự quan tâm đặc
t của các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và các nhà hoạch định cliính sách,
iểu công trình nghiên cứu về doanh nghiệp Nhà nước đã được triển khai và
«

ịu kết quả nghiên cứu đã được áp đụng vào đời sống thực tiễn cải cách khu vực
nh nghiệp Nhà nước như :


2


-

“ Vai trò của Kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phồn"
của PTS Nguvễn Thị Thanh Hà.

-

“ Cơ sở khoa học của việc chuyển DNNN kinh doanh sang hoạt động
tỉieo mô hình cóng ty của kinh tế thị Irường,
' cùa PTS Trần Tiêìi Cường.

-

“ Vé giải pháp, bước di và tổ chức thực liiộri cảj cách D N N N ,
' của PTS
Lê Đăng Doanh.

Các công trình này đã để cập đến việc đổi mới doanh nghiệp Nhà nước
rong nén kinh lé thị trường, tuy nhiên các giải pháp đưa ra chưa đặt việc đổi mới
)N N N trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Vì vậy, đề tài được

họn để tiếp tục nghiên cứu quá trình đổi mới DN 剛

trong thời qua cũng như

.hững vấn đề nảy sinh cán được tiếp tục giải quyết trong điều kiện nền kinh tế mở.

. M ục đích và nhiệm vụ:
Phân tích thực trạng DNNN trong những năm vừa qua, chỉ ra những thuận lợi và
hổ khăn đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung và DNNN nói riêng
ong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Nêu lên một sổ kiến nghị vé phương hướng và giải pháp tiếp lục đổi mới DNNN
eo hướng hội nhập kinh tế quốc tế.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Do tiếp cận từ góc độ kinh lế chính trị học nên đối tượng nghiên cứu của đề
là những vấn đề cơ bản nhất ở tầm vĩ mô, phân tích chủ yếu quá trình đổi mới
WNN.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn ở khu vực DNNN. Tập trung
\

hiên cứu nhữne vấn đề nảy sinh cần được tiếp tục giải quyết để nâng cao hiệu
ả hoạt động của DNNN trong quá trình mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu
: và thế giới.


5. IMiươnịi piiá p nghiên cứu:
Ngoài những phương pháp nghiên cứu chủ yếu là : duy vật biện chứng, duy

'ậ\ lịch sử, luận văn còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu: phân lích, so
ánh. thống kê, lổng hợp và khái quát hoá.

. Một số đóng góp của luận văn:
Trên cơ sở phân tích thực trạng cải cách DNNN ở Việt Nam trong những năm
ần đáy và những tác động của quá trình loàn cầu hóa đến sự phái triển của
'NNN, luận văn sẽ làm rõ những vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết nhằm nâng
ÌO hiệu quả sản xuất kinh doanh cùa DNNN.
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhàm tăng sức cạnh tranh của DNNN Việt

am hiện nay.
Kết cấu của luận văn.
Ngoài phẩn mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
Ươnc:
m oil» 1: HỘI NHẬP KINH TẼ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM
lương 2: DNNN VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
UIƠII» 3: MỘT số GIẢI PHÁP TIẾP TỤC Đổl MỚI DNNN VIỆT NAM THEO HƯỚNG HỒI NHẬP
KINH TẾ KHU Vực VÀ THẾ GIỚI.
Sau đây là nội dung của luận văn.


CHƯƠNG 1
HỘI NHẬP KINH TÊ Q llốc TÊ VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ
ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM.

.1. Toàn cầu hóa kin h tê là một xu thê tất vếu.
.1.1. Quan niệm về toàn cầu hóa.
Có nhiều cách tiếp cận đưa ra các định nghĩa khác nhau về toàn cầu
5a. Tuy nhiên, có điểm chúng ta cần chú ý là, quốc tế hóa, toàn cầu hóa
lỏng chỉ là quá trình phản ánh sự gia tăng của các m ối quan hệ phụ thuộc
n nhau mà nét quan trọng nữa là phản ánh quy mô của các hoạt động liên
Jốc gia. Toàn cấu hóa là sự gia tăng mạnh mẽ cúc moi quan hệ gắn kết,

c động phụ thuộc lẫn nhau, là quá trình mở rộng quy mô và cường độ các
ìạt dộng giữa các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên phạm vi íoàn
ỉu trong sự vận động phát triển.
Với quan điểm như vậy thế giới hóa cũng có nghĩa là toàn cẩu hóa và
lốc tế hóa được xem như giai đoạn trước đó của xu thế toàn cầu hóa.
Jốc lế hoấ, toàn cầu hóa là một quá trình, và vì vậy nó khác với các vấn
toàn cáu. Tham


gia vào quá trình quốc tế hóa, toàn cầu hóa chính là

ỊC hiện hội n h ậ p quốc tế.

Toàn cầu hóa là xu hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế, chính
, vãn hóa, xã hội V.V.. Trong các mặt đó thi toàn cầu hóa kinh tê vừa là
ing tâm, vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác cùa
m cẩu hóa nói chung và thực lế loàn cầu hóa kinh tế đang là xu thế trội
L nhất. Chính vì vậy các nghiên cứu thường tập trung bàn luận, phân tích
toàn cẩu hóa kinh tế.

\;ây toàn cẩu hỏơ kinh tế là gì? Có ý kiến nêu “ toàn cầu hóa kinh tế
những mối quan hệ kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, vươn tới quy mô
11 thế giới, đạt trình độ và chầt lượng m ới” [39, 25]. Bên cạnh đó lại có

m điểm cho rằng “ Thực chất của toàn cẩu hóa (về kinh tế) là tự do hóa
h tế và hội nhập quốc tế, trước hết là về thương mại, đẩu tư, dịch vụ
... Tự do hóa kinh tế cũng có những mức độ khác nhau, từ giảm thuế
UI đến xóa bỏ thuê quan: tự đo hóa thương mại đến tự do hóa đầu tư.


Jjcli vụ; tự do hỏa kinh lé trong quan hệ hai bên clến nhiều bên; trong quan
lệ khu vực đến toàn cầu. Hội nhập kinh tế cũng vậy, cũng có những thứ bậc
■ao ihấp khác nhau, song các quốc gia dù muốn hay không dần dần (lều
tuộc phải hội nhập vào các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu, phải có
hiến lược và chính sách thích ứng với quá trình toàn cẩu hóa,,[26.3].
Nghĩa \u các quan hệ kinh tế không những được tự do phát triển trên toàn
ầu. mà còn phải tu án theo những cam kết loàn cầu đa dạng ,


[27 ,
3]. Cũng
leo cách hiểu này, có ý kiến cho rằng toàn cầu hóa là mở cửa và hội nhập .
rấn đề đặt ra từ quan niệm này là tự do hóa kinh tế kiểu nào, trên cơ sở
ào? Hội nhập và cam kết với ai, cam kết cái gì? Phải chăng chúng ta cứ
lấ p nhận, cam kếl những điều kiện đang lổn tại, vậy Iiộu có bảo đảm được
ệc hội nhập mà không bị hòa tan, không đánh mất mình hay không? Có
ỉm bảo được chủ quyển không v.v và v.v...
Các chuyên gia OECD cho rằng: toàn cầu hóa kinh tế là sự vận động
do các yếu tố sản xuất nhằm phân bổ tối ưu các nguồn lực trên phạm vi
àn cẩu. còn theo quan điểm của Quỹ tiền tệ quốc tế thì loàn cầu hóa là sự
a tăng không ngừng các luồng mậu dịch, vốn, kỹ thuật với quy mô và
nh thức phong phú, làm lăng sự tùy thuộc vào nhau giữa các nền kinh tế
in thế giới.

Như vậy, toàn cẩu hóa kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các
ạt dộng kinh tê vượt qua mọi biên giới quốc giơ, khu vực, tạo ra sự phụ
lộc lần nhau giữa các nén kinh tế trong sự vận động phái triển. Sự gia
Ig của xu thế này dược thể hiện ở sự mở rộng mức độ và quy mô mậu
'h th ế giới, sự lưu chuyển của các dòng vốn Vứ lao dộng trên phạm vi
ìn cầu.

•2. Xu thê toàn cầu hóa trên thế giới.

.2.1. Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất
Quốc tế hóa có cơ sở từ chính sự phát triển của sản xuất, nó ra đời
1 liền với sự hình thành của thị trường quốc tế. Trong những thế kỷ trước,
\

nh do lực lượng sản xuất phát triển đã làm cho thương mại và đẩu tư có

1 quốc tế, kéo theo đó là quá trình di dân, lao động và giao dịch tài chính

t triển mạnh mẽ vượt biên giới quốc gia.
Trong thời kỳ đầu quá trình quốc tế hóa, các hoạt động kinh tế giữ
quốc aia mang nặng tính chất phụ thuộc một chiều. Các quốc gia kém
6


>hát iriển thực hiện cung cấp nguyên vật liệu cho các quốc gia phát triển
:ao l':
ơn và thường là các nước thuộc địa phụ ihuộc vào chính quốc. M ỗi
IU Ố C

gia phát triển cao hơn đều tìm cách tạo lập cho mình một khu vực

TUỘC dịa và thực hiện bảo hộ trong khu vực đó. Do vậy trên thực tế sản
uất và trao đổi chưa có tính toàn cầu. Thế giới bị chia cắt thành nhiều khu
ực tnuộc địa và phụ thuộc khác nhau chịu ảnh hưởng của từng quốc gia
hát triển hơn. chủ yếu là Pháp, Hà Lan. Anh... Quan hệ giữa các khu vực
ày luôn bị kiểm soát và hạn chế nhằm bảo vệ vùng ảnh hưởng và quyên lợi
ủa các cường quốc thực dán.
Tuy vậy. do vậy sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất cùng
5i ý thức độc lập đã đưa lại sự phát triển mới của phân cổng lao động. Các
L1ỐC gia

vốn trước là phụ thuộc sau khi g ià n h độc lập đã chủ động tham gia

ìo quá trình phân công lao động quốc tế, tạo ra điều kiện cho sự phát triển
7n nữa của quá trình quốc tế hóa. Quan hệ giữa các quốc gia dân tộc, giữa
ic nước phát triển và kém phát triển từ đặc trưng phụ thuộc một chiều

ìuyển dần sang quan hệ tương hỗ phụ thuộc lẫn nhau.
Từ sau chiến tranh thê giới thứ hai gắn liền với sự phát triển của
long trào giải phóng dân lộc là hiện tượng khoa học kỹ thuật phái triển
ạnh mẽ và ngàv càng Irở thành lực lượng Síin xuất trực tiếp. Các phái kiến
khoa học nhanh chóng được áp dụng vào sản xuất đã thúc đẩy phân công
0

động phát triển lên một bước mới. Trên thực tế quan hệ giữa khoa học

ng nghệ và sản xuất ngàv càng gắn bó chặl chẽ với nhau. Trong Ihế kỷ

IX thời gian đưa phát minh khoa học vào ứng dụng trong sản xuất phải
ít từ 60 - 70 năm, đầu thế kỷ X X chỉ còn khoảng vài chục năm và trong
ịp niên 90 khoảng 3 - 5 năm. Dự báo sau năm 2000 chỉ còn dưới một
m.
Do sự tác động của các thành tựu khoa học và sự xóa bỏ của hệ thống
JỘC dịa và phụ thuộc, sản xuất có sự phái triển mậnh mẽ dựa trên sự phân
na lao động quốc lế mới đã làm gia tăng đáng kể các hoạt động kinh tế
Ốc tế, thúc đẩy gia tăng xu thế,quốc tế hóa các hoạt động kinh tế.
Dưới sự tác động của khoa học cổng nghệ các ngành kinh tế truyền
íng dần dần nhường bước cho các ngành đại diện cho tiến bộ khoa học kỹ
lật. Sự tăng trưởng của nền kinh tế dựa chủ yếu vào nguyên vật liệu và
động đang chuyển sang dựa chủ yếu vào Iri thức. Tri thức trở thành
12 lực chính của sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.


Sự phái triển của lĩnh vực kinh lê iri thức dựa trén các cóng nglìộ có
ìam lượng khoa học - kỹ thuật cao, nhất là công nghệ thông tin đã mở ra
liều kiện thuận lợi cho sự đẩy mạnh xu thế toàn cầu hóa. V ới các cóng
Ighệ mới làm tãng tốc độ giao dịch kinh doanh, rút ngắn khoảng cách về

;hông gian và thời gian. Các công việc giao dịch hiện nay phần nhiều dược
hực hiện qua mạng với các máy Ví tính xách tay. Hệ thống mạng Internet
uốc tế hình thành cho phép con người có thể biết được hầu như mọi diễn
iến của đời sống kinh lế - xã hội trên thế giới trong giây lát. Và chính điều
ày sẽ góp phần nấng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho dân chu phát
•iển. thúc đẩy nhu cầu mở cửa, giao lưu hội nhập.

Tóm lại ’ chính sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ ihuật đõ làm
há vỡ hàng rào ngăn cách địa giới trong giao dịch của con người trên tất
ỏ cúc mặl giữạ các quốc gia、Điểu này đã đẩy quốc tế hóa kinh tế lẻn một
iời kỳ m ới, thời kỳ toàn cấu hóa nền kinh tê thế giới. Các quốc gia dù
'Uốn hay không đền chịu tác độìiỊị của quá trình ĩoàn cầu hóa và đương
hiên âẻ tồn tại, phái írién trong điều kiện ngàỵ nay không thể không rham
a quá trhilì toàn cấu hóa, tức phái hội nhập quốc tế.

ỉ . 2.2. Sụ phát trỉêìì mạn lì mẽ của kinh tê thị trường
Quá ninh quốc tế hóa, toàn cầu hóa có sự gắn bó chặt chẽ với tiến
inh phát triển thị trường. Chúng ta biết rằng quốc tế hóa nảy sinh gắn liền
ji sự hình thành cùa Í.HỊ Irường liên quốc gia. Kinh lế thị 1rường càng phát
ển thì nhu cầu về kinh lế, n guy ên liệu càng trở thành quan trọng. Kinh tế
ị trường càng phát triển thì có nghĩa phân công lao động càng sâu sắc. vì
)■ các bộ phận, các thị trường càng gắn bó phụ thuộc chạt chẽ vào nhau.
Với kinh tế thị trường đã mở ra điều kiện cho sự phái triển mạnh mẽ
a sức sản xuất, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
ớn g công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy sự. phân công lao động. Sự
át triển mạnh mẽ của nước Anh trong Ihế kỷ X IX và X X cũng gắn liền
i sự phát triển của kinh tế thị trường, của sự bành trướng thế lực kinh tế
bên ngoài, tạo ra sự liên hệ. rang buộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
Kinh tế thị trường phát triển đã mở ra điều kiện cho sự gia tăng xu


í quốc tế hóa thể hiện trên hai khía cạnh chính. Thứ nhất, kinh tế thị
_ờng mở ra cơ sở, điều kiện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất làm
3

quy mô sản xuất không bó hẹp trong phạm vi của từng quốc gia mà


ang tám quốc lê, như vậy cũng có nghĩa là thúc đẩy quá trình phân công
c đông quốc tế, gắn các quốc gia vào trong sự giàng buộc của sản xuất và
ÎU Uiụ Thư hai. kinh tế thị trường phát triển ờ các quốc gia đưa lại cơ chế
ống nlìất cho xử lý các mối quan hệ kinh tế, đó ỉà cơ chế thị trường. Với
cùng tồn tại cơ chế thị trường trong các nền kinh tế, có nghĩa rằng cùng
n lại cơ chế, phương thức phân bổ các nguồn lực từ sức lao động, đến tư
u sản xuất... Điều này rõ ràng là có ý nghĩa cho thúc đẩv mở rộng đầu tư,
ao dịch thương mại và tiếp nhận nguồn lao động v.v...
Cho đến nay loài người đã chứng kiến vai trò của kinh tế thị trường
ing thúc đẩy sự phát triển sản xuất. Thế giới chưa có quốc gia nào phát

ỉn mà lại không dựa trên nền kinh tế thị trường. Quá trình hình thành,
át triển các nền kinh tế thị trường trên thế giới rất đa dạng, phong phú với
iều cấp độ, nhiều dạng, nhiều kiểu.
Kinh tế thị trường càng phát triển thì sự giao thoa, xâm nhập lẫn nhau
a các nề kinh tế càng gia tăng. Có thể nói ngày nay không có một nền
h tẻ thị trường dân lộc thuần khiếl. Sự phát Iriển mạnh mẽ của nền kinh
hị Irường không chỉ ở sự mở rộng quy mô vể khống gian, về sự xâm
ip ràns buộc lẫn nhau giữa các thị trường

mà còn thể hiện ở sự phát

n theo chiều sâu, dó ià sự bùng nổ phái triển của Ihị trường lài chính

lién với sự xuất hiện của một loạt công cụ mới trong thanh toán giao
1 . Các thị lnrờng tài chính đan xen vào nhau chặt chẽ đến mức lãi suất

vay và giá chứng khoán cũng ràng buộc với nhau và lượng vổn luân
vển trên thị trường tài chính còn lớn hơn tài nguyên của nhiều nước. Thị
mg sản phẩm hàng hoá cũng gia tăng mạnh mẽ thể hiện ở quy mô chưa
Ị CÓ

của khối lượng giao dịch thương mai và ở sự phát triển của các

g giao địch mới như thương mại dịch vụ và điện tử.

Như vậy, cố thể thấy sự phái triển mạnh mẽ của ki—
nh tê thị trường
ill là cơ sỏ là điểu kiện

cho quá Ỉrỉnlì quốc tế hoá. Nhìn chung các

c gia trên th ế giới ngàv nay đều dựa trên cơ chế thị trường , sử dụng
phương tiện và công cụ của' kinh íế tliị trường trong hoạt động kinh
ìh . dưa lạ i một không gian rộng ỉ ớn, không gian toàn cầu cho các hoại
y sân xuất và lưu chuyểìì các yếu tố của clìỉnh Cịuá trình sản xuất ấy.

ỉ .1.2.3. Sự bành trướng của công ty xuyên quốc gia (TNC)

9


Sự pliái triến mạnh mẽ cua các công IV xuyên quòc gia irong n ilững
ập niên qua vừa phản ánh đặc điểm của quá trình toàn cẩu hóa vừa là

lân tố 111úc đẩy CỊUÍÍ trình CỊUỔC tế lióa giy tăng mạnh mẽ lên mội bước mới;
an cẩu hóa.
Chúng ta biết rằng với sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất trong
'ỈTB tất yếu dẫn đến sự tập trung sản xuất và dẫn đến 'độc quyền. Trong

h sử của nén sản xuất thế giới vào cuối thế kỷ X IX đầu thế kỷ X X các lổ
ức kinh tế dộc quyền đã bắt đầu ngự trị trên thế giới. Vào nửa sau của thế
X X dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã đưa iại sư
át Iriển chưa từng có của các công ty xuyên quốc gia. Neu vào cuoiVnăm
có khoảng 7000 công ty xuyên quốc gia, thì đến những năm 80 có
oảng 20 nghìn và năm 1998 có khoảng 60 nghìn công ty mẹ và trên 500
hìn công ty con rải rác ở khắp các quốc gia trên địa cầu. V ớ i một mạng

'n rộng khắp như vậy, hoạt động của chúng thực sự tác động đến nền kinh
toàn cầu. Chúng kéo theo các nền kinh tế quốc gia vào vòng chu chuyển
ỉ mạng lưới công ty. Hiện nay các công ty xuyên quốc gia kiểm soát

7o công nghệ mới, 40% nhập khẩu, 60% xuất khẩu, 90% đầu tư trực tiếp
ỳc ngoài và sử dụng 34,5 triệu lao động. Khoảng 500 công ty ìớn kiểm
t tới 25% tổng sản phẩm thế giới và giá trị trao đổi của chúng tương
ĩng 3/4 giá Irị thương mại toàn cổu.
V ớ i sức mạnh như vậy, các công ty xuyên quốc gia không những có
thế phân phối tài nguyên trong phạm vi thê giới giúp cho việc thúc đẩy
n cồng lao động quốc tế đi vào chi tiết hóa mà còn thông qua việc loàn
hóa sản xuất và kinh doanh quốc tế để đẩy nhanh tiến trình toàn cầu
kinh tế thế giới.
Sự phái triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia trên địa phận
1 cầu đã tạo ra mạng lưới liên kết kinh tế quốc tế. Các quốc gia có thể

n gia ngay vào dây truyền sản xuất quốc tế và cũng vì vậy mối quan hệ

thuộc lần nhau gia tăng. Các cồng ty xuyên quốc gia đã đóng góp quan
g vào thúc đẩy liên kết sản xuất, tăng trưởng thương mại đầu tư và
/ển giao công nghệ quốc tế.
Vai trò trong thương mại thế giới của các TNC còn thể hiện ở lượng
trị thương mại được thực hiện trong nội bộ các TNC. Nhìn chungmức
đổi nội bộ giữa các chi nhánh chiếm khoản 2 1/3 tổng giá trị thương
thế siớ i.
10


Điều cần thấy là các TNC dã đóng vai Irò rất lớn trong việc tãng mức
xuâl khẩu của các nước dang phát triển, thực chấl là dẩy mạnh tiến trình hội
nhập của các nén kinh tế này vào nền kinh tế thế giới nói chung. Trong hơn
một (hập kỷ lại ciAy, xuất khẩu của các chi nhánh TNC ở các nước đang
phát triển tăng mạnh, đặc biệt ở một số quốc gia thuộc khu vực châu Á Thái Bình Dương. V í dụ ở Singapore xuất khẩu của các chi nhánh TNC
chiếm tới 90% tổng giá trị xuất khẩu hàng chế tạo, M alaixia khoảng 50%,
Philippin 50%. Ngay ở Việt Nam, mức đóng góp vào xuất khẩu của các
công ty có vốn đầu tư nước ngoài những năm vừa qua cũng tăng đáng kể.
Tính từ khi có dầu tư nước ngoài vào Việt Nam đến tháng 8/1999, mức
xuất khẩu của khu vực có FDI là 5.387 triệu USD, trong đó các năm có mức
đạt cao là 1997 với 1.790 triệu USD; 1998:1.983 triệu USD, riêng 8 tháng
dầu năm 1999 đạt 1.598 triệu USD.
Việc gia tăng mạnh mẽ FDI vào các nền kinh tế, nhất là với các nước
dang phát triển có ý nghĩa quan trọng thúc dẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
theo hướng hòa nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Đầu tư của các công ty
xuvên quốc g ia 【
rong thập kỷ qua vào các nước đang phát triển cũng có sự
tăng lên, trong đó tập trung nhiều vào các vùng Đông Á, M ỹ La tinh và
Đông Âu. Riêng 1993 đẩu tư của các công tv xuyên quốc gia phương TAv
vào các nước đang phát triển lên tới 80 tỷ USD. Đáng chú ý trong cơ cấu

dầu tư bao gồm cả những lĩnh vực có trình độ công nghệ cao, đầu tư cả
trong sản xuất sản phẩm hữu hình và vô hình. Điều này Lác động rất lớn đến
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội của các quốc gia đang phát
triển và thúc đẩy các nước nàng dần mức độ tự do hóa đầu tư.
Việc gia tăng các hoạt động TNC ở các quốc gia đang phát triển còn
đóng góp quan trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ
quàn lý và chuyển giao các công nghệ hiện đại. ĐA y là những mặt rất quan
trọng để các quốc gia đang phái Iriển nâng cao trìnlì độ phát triển của tnình,
từng bước rút ngắn khoảng cách phát triển.
Điều cẩn thấy là trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết
liệt, muốn có được ưu thế dòi hỏi các TNC phải gắn các hoạt dộng kinh
doanh với nén kinh tế toàn cầu, đổng thời phải xem và thực sự tạo lập cho
dược khỏng gian kinh tê có Lính hệ thòng toàn cầu để thực hiện các lioạl
dộne kinh doanh sản xuất, (lầu tư ở mọi vùng, kết hợp phàn còng hợp tác
trong nội bộ và vởi các dơn vị ngoài công ty, tức phải có chiến ỉược kinh


doanh toàn cầu. Các TNC trong những năm qua đã đẩy mạnh triển khai
chiến lược như vậy, bao gồm một số nội dung như: Thứ nliất là thực hiện
toàn cđu hóa CƯ cấu tổ chức TNC. Mọi liên hệ trong và giữa các công ty đều
liên kết thành một mạng ỉưới thống nhất kinh doanh toàn cầu. Thứ hai là
thực hiện toàn cầu hóa đầu tư. Thứ ba là toàn cầu hóa thị trường, tức là chú
ý mở rộng phạm vi tiêu thụ, xây dựng mạng lưới kinh doanh tiêu thụ trong
toàn bộ thị trường với một không gian toàn cầu; Thứ tư toàn cầu hóa mở
rộng kỹ thuật, trong đó chú trọng tạo、lập mạng lưới kỹ thuật tin học toàn
cầu, góp phần thúc dẩy thực hiện ba mặt nêu trên; Thứ năm ỉà tạo lập liên
minh chiến lược xuyên quốc gia toàn cầu. Điều này cho phép phối hợp hoạt
động chung của các tập đoàn vì mục tiêu chung, nhất là trong phối hợp sử
dụng các nguồn lực, phân chia lợi nhuận và gánh chịu rủi ro. V ớ i các chiến
iược này không chỉ gắn bó hoạt động của các TNC với nhau mà thực sự nó

tạo ra động lực cho quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.

Như vậy, sự phát triển và xâm nhập ngày càng mạnh của các công ty
xuvèn quốc gia vào các nền kinh tế dân tậc dã góp phần xóa bỏ ngăn cách,
biệt lập trong phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Các quốc gia
'ừng bước tham gia, thích ứng với các chuẩn mực của nền kinh tế quốc tế,
■iông thời nó cũng đem lạ i nét mới từ nliữnq bản sắc riêng của các quốc gia
Dổ sung vào nền kinh tế toàn cầu, làm gia tăng tính đa dạng của nó.

1.1.2.4. Các thể chế kinh tê toàn cầu và khu vực.
Các định chế kinh tế toàn cầu ra đời nhằm đáp ứng đòi hỏi của xu thế
cuốc tế hóa, toàn cầu hóa kinh tế. Sự tồn tại và hoạt động của các định chế
kinh tế toàn cầu và khu vực lại góp phần thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của
xu thế toàn cầu hóa.
Trong các tổ chức kinh tế - thương mại - tài chính toàn cầu và khu
VÍC có ảnh hưởng lớn tới quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa về kinh tế

piải kể đến WTO, IM F, WB và các tổ chức khu vực như EU, NAFTA,
APEC v.v... Với các mục tiêu, chức năng của mình các tổ chức kinh tế quốc
tê đã tham gia và thúc đẩy các hoạt động kinh tế quốc tế, điều phối và quản
ỉv các hoạt động này. Cho dù tính hiệu quả của các tổ chức này còn được
dính giá khác nhau xuất phát từ quan điểm lợi ích quốc gia, song không ai
không thừa nhận sự cần thiết và vai trò của chúng, thậm chí đang đặt ra yêu
cầi về hoàn thiện cơ cấu tổ chức, đổi mới nguvên tắc hoạt động của chúng.

12


T ổ chức thương mại thế giới (WTO) có thể khẳng định là một tổ chức
kinh tế có vai trò hàng đầu trong thúc đẩy sự phát triển của xu hướng toàn

cầu hóa kinh tế. WTO mà tiền thân là Hiệp định về thuế quan và mậu dịch
(G A TT) ra đời năm 1947 như một hợp đổng quốc tế định ra luật ỉệ cho mậu
dịch thế giới, chủ yếu là để ký kết các hiệp định giảm thuế quan và những
hạn chế khác đối với các sản phẩm chế tạo của các nước đã công nghiệp
hóa. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, vai trò của
các quốc gia dang phát triển tăng lên, những quy định của G ATT ngày càng
bộc lộ những bất hợp lý. Ngày 1 - 1 - 1995 W TO ra đời thay cho GATT.
WTO có chức năng điều hành và thực thi các hiệp định thương mại đa
phương và hiệp định giữa một số bên cấu thành WTO, W TO hoạt động với
tính chất một diễn đàn cho các cuộc thương lượng mậu dịch đa phương, tìm
kiếm các giải pháp xử lý tranh chấp thương mại, giám sát các chính sách
thương mại quốc gia và hợp tác với các thiết chế quốc tế khác liên quan tới
hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu.
V ớ i chức năng như trên thực tế trong thời gian tồn tại của mình
G A TT/ W TO đã đóng góp đáng kể vào thúc đẩy tự do hóa thương mại toàn
cầu, Tất nhiên lợi ích của quá trình này dối với các quốc gia, luật chơi của
G A TT/W TO còn nhiều vấn đề phải bàn cãi, song thực tế dường như tất cá
các quốc gia (cả phát triển và đang phát triển) đều muốn trở thành thành
viên của WTO).
Không chỉ thòng qua các hoạt động diều phối hệ thống mậu dịch thế
giới để dẩy mạnh quá trình tự do hóa, mà bản thân quy định của WTO
trong điều kiện gia nhập cũng bắt buộc các quốc gia phải điểu chỉnh tiến
trình hội nhập cho phù hợp.
W TO quy định các nước gia nhập phải thực hiện toàn bộ các nghĩa vụ
pháp lý theo các hiệp định hiện có của W TO và vì vậy cần phải điều chỉnh
những quy định, ỉuật lệ quốc gia cho phù hợp với thông lệ chung của quốc
tế, tất nhiên theo những lộ trình phù hợp với quy định cùa WTO. Bên cạnh
đó các quốc gia tham gia vào WTO phải cam kết mở cửa thị trường hàng
hóa và dịch vụ. Những quy định này thực tế thúc đẩy các quốc gia tham gia
vào quá trình toàn cẩu hóa,


Các tổ chức tải chính - tiền tệ lớn như WBXIM F... ciĩng đóng vai trò
lớn trong thúc đẩy nền kinh iế thế giới theo xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu
hóa. Các tổ chức này tham gia vào diều chỉnh quan hệ tài chính - tiền tệ
n


giữa các quốc gia thành viên và thực hiện cho vay để hỗ trợ quá trình kinh
tế

xã hội. Nếu WB cho vay theo các dự án và chương trình phát triển dài

hạn, thì IM F chủ yếu cho các nước bị thâm hụt cán cân thanh toán vay ngắn
và trung hạn.
Xung quanh cơ chế điều phối của WB, IM F, v.v... cũng còn nhiều ý
kiến khác nhau, và gắn liền với các nguồn tài chính từ các tổ chức này cũng
không ít các giàng buộc, nhất là với các nước đang phát triển. Hiện nay còn
nhiều ý kiến, nhất là từ các nước dang 'phát triển đòi hỏi phải thay đổi mục
tiêu và nguyên tắc hoạt động của các tổ chức này, tạo điểu kiện bình đẳng
cho các quốc gia tiếp cận các nguồn vốn tài chính, giúp khắc phục tình
trạng lạc hậu, nghèo đói.
Tác động của các đòng vốn từ IM F, WB đối với sự phát triển của các
quốc gia là không thể phủ nhận. Những trợ giúp của các tổ chức này cho
việc khắc phục cuộc khủng hoảng kinh tế



Mêhicô và một số nước Châu Á

những năm vừa qua là một ví dụ.


Liên hợp quốc, cùng với vai trò của các định chế kinh tế có tính toàn
cầu như trên, việc thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế không thể không
nói đến vai trò của Liên hợp quốc, đặc biệt các tổ chức kinh tế thuộc LHQ,
chẳng hạn như Hội nghị Liên hợp quốc về hợp tác và phát triển
(Ư NCTAD).
V ai trò của LHQ đối với thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa kinh tế thể
hiện trên hai khía cạnh. Thứ nhất, là khía cạnh gián tiếp, LHQ ỉà một tổ
chức đa phương, đa chức năng có tính toàn cầu. Chương trình nghị sự của
LHQ không chỉ bó hẹp trong phạm vi kinh tế mà bao gồm cả việc duy trì
hòa bình an ninh, giải quyết các vấn đề văn hóa xã hội. Các hoạt động trong
các lĩnh vực phi kinh tế cũng tạo ra sự giàng buộc gắn bó về quyền lợi và
trách nhiệm của các quốc gia thành viên và vì vậy tác động đến sự phối hợp
hợp tác của các nước trong hoạt động kinh tế. Khía cạnh thứ hai là tác động
trực tiếp đến thúc đẩy liên kết kinh tế trên phạm vi toàn cầu thông qua các
tố chức chức nán g vé kinh tế như UNACTAD.
Ư N A C T A D thành lập năm 1964, ỉà cơ quan thuộc Đại hội đồng LHQ
trong lĩnh vực thương mại và phát triển có mục tiêu ỉà giúp các nước đang
phát triển sử dụng tối đa các cơ hội phát triển trong lĩnh vực thương mại
dầu tư, tài chính, còng nghệ, các loại dịch vụ và phát triển bền vững.

14


Trải qua gần 4 thập kỷ tổn tại và phát triển,

AD
qua [ì trọng vào quá trình hợp tác kinh tế toàn cầu, đẩy mạnh ,xu thế toàn cẩu
hóa kinh tế. Điểu này thể hiện thông qua hàng loạt các hiệp '^ịn h và các

hoạt động trợ giúp được UNCTAD bảo trợ. Chẳng hạn như Hiệp đ i 7?h ưu đãi
chung về thưế quan 1971, Hiệp định về hệ thống toàn cầu ưu đãi thương
mại giữa các nước đang phát triển 1.989, Hiệp định về nguyên liệu và thành
lập quỹ chung 1998,thực hiện soạn thảo các cộng ước về giao thông vận
tải, thông qua quy tắc và quy định bình' đẳng ở phạm vi đa phương đối với
việc kiểm soát những hành động hạn chế thương mại v.v...
ƯNCTAD đã tỉến hành giúp đỡ các quốc gia đang phát triển 【
rên cơ

sở cơ cấu lại các khoản nợ, đóng vai trò quan trọng trong việc vận động sự
hỗ trợ quốc tế cho các chương trình hành động của các nước đang phát triển
v.v… Ngoài ra U N CTAD còn thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ kỹ thuật
liên quan đến hệ thống thương mại quốc tế đa phương, trợ giúp các quốc
gia đang trong quá trình gia nhâp WTO.
U N C TA D còn đóng vai trò tích cực trên diễn đàn quốc tế về O DA, về
các hạn ngạch tín dụng trong IM F, giảm nợ cho các nước nghèo v.v…
V ớ i các hoạt động như trên UNCTAD không chỉ góp phần vào sự
phát triển của mỗi quốc gia mà còn tạo ra một không gian chung cho sự
phối hợp hợp tác phát triển, gia tăng các quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. V ớ i
những kết quả UNCTAD đưa lại, các quốc gia đang phát triển đều thấy cùn
phải cần phủi tăng cường vai trò hơn nữa của tổ chức này vì lợi ích của
phương Nam cũng như của toàn thể cộng đồng.

Cùng với các tổ chức có tính toàn cầu như trên, các tổ chức khu vực
như EU, ASEAN, v.v... cũng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy xu hướng khu
vực hóa, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Vai trò và tác động của các tổ
chức này rất khác nhau do trình độ phát triển của các nước thành viên, do
mức độ gắn kết và mục tiêu hợp đồng v.v... Tác động của các tổ chức này
đến xu thế toàn cẩu hóa thể hiện trên liai hướng chính.


- Thứ nhất, việc (ham gia-vào tổ chức này cho phép các quốc gia được
hường nhữrm ưu dãi cùa hoạt động kinh doanh khu vưc; Thúc đẩy các quốc
gia trong khu vực tiến đến những chuẩn mực chung trong quá trình sản xuất
và tiêu thụ sán phẩm. Trên cơ sỏ các thỏa thuận hợp tác song phương và da
phương dã làm tăng lên sự gắn bó tùy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh lê.

15


thực chất nó thiíc đẩy phíìn công !ao động quốc tế ngày càng sâu sắc trong
nội hộ tổ chức.

- Thứ hai, hoạt dộng của các tổ chức này từ thấp đến cao sẽ đẩy đến
hình thành một thị trường thống nhất trong khu vực buộc các quốc gia tham
gia phải có lịch trình hội nhập tích cực để hòa đồng vào khu vực.

N ói tóm lại, các tổ chức kỉnh tế toàn cầu và khu vực vừa là kết quả,
vừa là dộng ì ực của quá trình toàn cầu hóa kinh tế. Thiếu vắng các tổ chức
này quá trình trên diễn ra tự phát và đương nhiên ỉà chậm chạp. Thực tế
của quá trình quốc tế hóa ở những thời kỳ dầu cho thấy rõ diều dó. Cùng
với các nhân tố nhừ đã trình bày, các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu
đã thúc dẩv xu thế quốc tế hóa phát triển lên bước mới từ cuối những năm
70 trở lạ i đây mà dược gọi là toàn cầu hóa.

1.1.2.5. Toàn cấu hóa kinh tế hiện nay đang gia tăng mạnh m ẽ gắn liền
với xu thè khu vực hóa
Nét mới và là một trong những đặc trưng của xu thế toàn cầu hóa
kinh tế hiện nay là nó diễn ra cùng với xu thế khu vực hóa. Trong quan hệ
với toàn cầu hóa thì xu thế khu vực hóa được xem là bước chuẩn bị dể tiến
tới toàn cẩu hóa, mặt khác xu thế khu vực hóa hiện nay nó phản ánh một

thực trạng co cụm nhằm bảo vệ những lợ i ích tương đồng giữa một vài nước
trước những nguy cơ, những tác động tiêu cực đo toàn cầu hóa, nhưng về
dài hạn thì chính khu vực hóa là bước chuẩn bị để thực hiện toàn cầu hóa.
Khu vực hóa có nhiều mức độ khác nhau, từ một vài nước và lãnh
thổ, đến nhiều nước tham gia vào một tổ chức khu vực địa lý. Các tổ chức
khu vực này nhằm hỗ trợ nhau phát triển, tận dụng những ưu thế của khu
vực trong quá trình từng bước tham gia nền kinh tế toàn cầu. Hiện nay có
các tổ chức khu vực đáng chú ý như EƯ; khu vực thương mại tự do Châu
 u (EFTA); Khu vực thương mại tự do Bắc M ỹ (N AFTA); Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á (ASEAN); Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái
Bình

Dương

(APEC);

Khu

vực

thương

mại

tự

do

Mỹ


La

tinh

(MERCOSUR); Tổ chức hợp tác khu vực Nam Á (SAARC); các hiệp định
kinh tế khu vực giữa các tam giác, tứ giác lăng trưởng kinh tế (nay có
khoảng 70 Hiệp định)...
Trong các tổ chức kinh tế khu vực mức dộ gắn kết cùa các ihànii viên
trong mỗi khu vực là khòng giông nhau. Có những tổ chức khu vực được
16


hình thành nhằm tiến tới tự do hóa mậu dịch hoặc đầu tư, hoặc nhằm tự do
hóa toàn bộ các yếu tố của quá trình sản xuất. Theo thống kê từ năm 1948
dến năm 1994 trên thế giới đã xuất hiện 109 tổ chức hợp tác kinh tế khu
vực, trong đó 2/3 được hình thành trong những năm 1990. Căn cứ theo mức
độ Hèn kết có thể thấy tổn tại một số dạng hình tổ chức kinh tế khu vực chủ
vếu như sau: Khu mậu dịch tự do, Đổng minh thuế quan, Thị trường chung,
Khu vực kinh tế tự do toàn phần v.v…
«

Động lực gia tăng xu thế khu vực hóa trong giai đoạn hiện nay xuất
phát từ mục đích phát huy những lợi thế so sánh, những nét tương đổng của
các quốc gia trong mỗi nhóm khu vực. Đồng thời xu thế khu vực hóa còn
(lược đẩy mạnh bởi chính xu thế toàn cầu hóa gia tăng mạnh mẽ vượt trước
cả việc hoàn thiện những định thế toàn cầu để quản lý quá trình này.
Toàn cầu hóa kinh tế về bản chất là đi dến tự do hóa các yếu tố sản
xuất trên phạm vi toàn cầu nhằm phục vụ lợi ích của các dân tộc. Tuy vậy
do những khác biệt về trình độ phát triển, về nguồn lực sản xuất đã đưa lại
những lợi ích khác nhau khi tham gia vào quá trình này. Để khắc phục điều

đó các quốc gia có những điểm tương đường tìm đến nhau tạo lập các tổ
chức hiện hành.
Việc nâng cao trình độ hợp tác khu vực xét về tương tai chính là cơ

sở cho việc thực hiện toàn cầu hóa kinh tế và cũng vì vậy chừng nào còn tồn
tại các tổ chức kinh tế khu vực thì chưa thể có toàn Cíiu hóa, tự do hóa hoàn

toàn. Sự ra đời hàng loạt các tổ chức khu vực và sự phát triển quv mô địa lý
của các tổ chức khu vực trên cơ sở bổ sung các thành viên hay hợp nhất các
tổ chức khu vực chính là bước tiến ngày càng gần hơn đến tự do hóa trên
phạm vi toàn cầu...
Như vậy có thể nói khu vực hóa chỉ là tạm thời, nó ra đời trên cơ sở
một trình độ phát triển nhất định của toàn cẩu hóa, là bước tất yếu trên
dường đi tới toàn cầu hóa. Hợp tác hóa kinh tế khu vực càng phát triển sẽ là
diều kiện và động lực cho toàn cầu hóa kinh tế.
Thực trạng phát triển hiện nay của các quan hệ kinh tế quốc tế cho
tháy toàn cầu hóa mới chỉ ờ giai đoạn dầu. Để tiến tới một thế giới toàn cầu
hóa, loài người còn phải phấn đấu lâu dài để loại bỏ những khác biệt trên
các bình diện khác nhau. Điều đó dặt ra cho chúng ta trách nhiệm phải
vươn lên dế hòa đồn a vào nhịp phát triển chung cùa thế giới, song cũng


phải hiêt tự quyết định về tỷ lệ và mức độ của quá trình toàn cầu hóa. Vấn
dề khỏng phải là khối lượng và tốc dộ hội nhập mà quan trọng hon là chất
hrợng của hội nhập ra sao. Do tính đa dạng, nhiều tẩng cấp cùa tiến trình
toàn cẩu hóa, khu vực hóa mà chúng ta có thể tìm ra con dường phù hợp
cho mình.
Toàn cầu hóa và khu vực hóa đều là xu hướng tất yếu, nó xuất hiện và
gia tăng gắn liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất, đặc biệt là khoa
học công nghệ. Điều này cũng có nghĩa, hội nhập quốc tế và khu vực cũng

là yêu cầu của phát triển. Vấn đề đặt ra ỉà hội nhập ra sao? Tiến trình và
cách thức thế nào để tận dụng được những mặt tích cực, hạn chế tác động
tiêu cực của những xu thế trên. Đây là vấn đề bức xúc với Việt Nam hiện
nay.

1.2. H ội nhập kinh tế quốc tê của V iệt Nam.
1.2.1. Nhìn lạỉ quá trình hội nhập quốc tế trong những năm gần đây.
Trên thực tế nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế, nhưng
mức độ và quy mô còn hạn chế. Do nhu cầu phát triển nền kinh tế hiện tại
và trong tương lai cũng như xu thế phát triển chung của thế giới đã đến lúc
chúng ta cần phải đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
như Nghị quyết Đại hội V III của Đảng đã chỉ ra. Tuy vậy, để có thể mớ
rộng quy mô cũng như nâng cao năng lực hội nhập, vấn đề quan trọng đặt
ra cần có sự đánh giá; tổng kết lại tiến trình hội nhập của ta của thời gian
qua.
Tiếp tục theo tinh thần đổi mới của Đại hội V I,Đại hội V II và V III ,
cùng các Nghị quyết của Hội nghị Trung ương trong các kỳ Đại hội đều có
chú ý đến vấn đề hội nhập quốc tế. Nếu như Đại hội V I Đảng ta nhấn mạnh
phái “ gắn thị lrường trong nước với thị trường thế giới, giải quyết mối quan
hệ giữa tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, có chính sách bảo vệ sản xuất
nội địa” ,thì tại Hội nghị Trung ương lần thứ 3 khóa V II đã có bước tiến
trong xác định cụ thể, nội dung của họi nhập quốc tế. trong dó khẳng định
phải khai thông quan hệ với các tổ chức kinh tế quốc tế. Tư tưởng này được
khẳng dịnh lại tại Hội nghị Trung ương 7 khóa V II là “ từng bước tham gia
các hội, các tổ chức kinh tế. thương mại thế ơi ới và khu vực”
Đại hội V III của Đảng tiếp tục phát triển và khẳng định về sự cần
thiết cũng như làm rõ thêm về nội dung và tiến trình hội nhập. Nehị quvết


Đại hội nhấn mạnh phải ‘‘Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập khu vực

và thế g iớ i, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng
những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả''[53,84,85J. Điều chỉnh cơ
cấu thị trường để vừa hội nhập khu vực vừa hội nhập toàn cầu, xử lý đúng
đắn lợi ích giữa ta và các đối tác. Chủ động tham gia thương mại thế giới,
các diễn đàn, các tổ chức, các định, chế quốc tế một cách có chọn lọc, với
bước đi thích hợp” [53,90,91].
t

Như vậy có thể nói chủ trương hội nhập của Đảng ta là nhất quán
trong tiến trình đổi mới. Đây chính là cơ sở rất quan trọng để triển khai,
thúc đẩy hội nhập trên thực tế.
Trải qua hơn một thập kỷ từng bước hội nhập chúng ta đã có được
những kết quả bước đầu quan trọng trên các mặt thương mại, đầu tư, ngoại
giao..., phá bỏ thế cô lập, tạo ra môi trường cùng hợp tác phát triển với các
đối tác trên thế giới. Cụ thể vé Ngoại thương, chúng ta đã mở quan hệ kinh
tế với 150 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Từ năm 1990 đến 1999 tổng
giá trị xuất khẩu của Việt Nam tăng 4,5 lẩn, khi đó tổng giá trị nhập khẩu
tãna hơn 4 lần. Trên thực tế kết thúc năm 1999 kim ngạch xuất khẩu và
nhập khẩu gần như ngang bằng. Trong cơ cấu hàng hóa cũng có chuyển
biến tích cực theo hướng đa dạng hóa mặt hàng, tăng dần những hàng hóa
qua chế biến. Trong lĩnh vực thu hút vốn nước ngoài, chúng ta cũng đã đạt
(lược những kết quả đáng khích lệ. Tính đến tháng 9/1999, chúng ta đã thu
hút 35,9 tỷ USD FDI của hơn 70 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới, tron2 đó
dầu tư vào công nghiệp và xây dựng là gần 51%. Cùng với vốn FDI chúng
ta còn tiếp nhanạ một lượng không nhỏ nguồn vốn qua kênh ODA. Nguồn
O D A thực sự có ý nghĩa quan trọng trong phát triển cơ sở hạ tầng, cả phần
cứng và phần mềm đối với Việt Nam. Tính ra mức vốn nước ngoài hiện nay
chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu tư xã hội. Tỷ lệ đóng góp của khu vực có
vốn đầu tư nước ngoài trong GDP đều tăng lên qua các năm. Năm 1993 đạt
3,6%, đến năm 1998 đạt 9%: năm 1999 đạt khoảng 10,5%. Nguồn thu ngân

sách từ khu vực có vốn dầu tư nước ngoài dạt 370 triệu USD vào năm 1998.
Việc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới không chi cho
phép ta thu dược vốn, mà dựa vào đó chúng ta nắm bắt được những cỏn2
nghệ kv thuật và quản lý tiên tiến, từng bước tạo cho ta một dội ngũ cò nơ
nhân có trình độ phù hợp cho việc phát triển nền công nghiệp hiện đại trong
ihời dại ngày nay.
IQ


Kết quả của hội nhập còn được thể hiện rõ ở việc gia nhập và tham gia
vào những hoạt động của các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cáu. Chúng ta đã
trở thành thành viên của AFTA, APEC, có quan hệ chặt chẽ với các tổ chức
chuyên môn của UN, IM F và WB cũng như ADB. Đặc biệt chúng ta đã ký
hiệp định thương mại Việt - M ỹ và đang xúc tiến tham gia vào WTO.
Với việc hội nhập tích cực, chủ động như trên đã góp phần quan trọng
vào thành tựu kinh tế - xã hội trong hơrt mười năm đổi mới vừa qua. Không
những đã phá bỏ được thế cô lập mà còn góp phần nâng cao vị thế của Việt
Nam trong khu vực cũng như trên trường quốc tế.
Tuv vậy, điều đó cũng cần thấy ỉà, bên cạnh những kết quả, tiến trình
hội nhập của Việt Nam trong hơn mười năm qua cũng đã và dans đặt ra nhiều
ván đề cả ở tầm vĩ mỏ và vi mô cần suy nghĩ, giải quyết để tiếp tục hội nhập.

1.2.2. Những vấn đề đặt ra trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tuv mức độ và lộ trình khác nhau nhưns để tham gia các thế chế kinh tế
và thương mại quốc tế ( như : AFTA, APEC và WTO) đều có những quy định
dại thể như sau:
- Về thương mại: giảm thuế quan đối với hàng nhập khẩu, giảm bớt và
từng bước đi tới xoá bỏ hàng rào phi quan thuế, đặc biệt là hạn ngạch, giấy
phép nhập khẩu.
- Vế chế độ Tối huệ quốc (MNF) và Đãi ngộ quốc gia (NT): các thể chế

đều quy định việc dành cho nhau M NF và NT. M NF quy định mỗi nước dành
sự ưu đãi không phân biệt đối xử cho hàng nhập khẩu của các nước khác nhau.
MT quy định hàng hoá một khi đã nộp thuế nhập khẩu thì phải được dối xử
không kém ưu đãi so với hàng sản xuất trong nước.
- Về lĩnh vực dịch vụ :APEC và WTO đểu chủ trương mở cửa thương
mại dịch vụ thôns qua thương lượng giữa các thành viên. Hiệp định chung vẻ
thương rnại dịch vụ của WTO quv định về các lĩnh vực: hàng không, viễn
thòng, vận tải biển và dịch vụ tài chính (gồm cả dịch vụ ngàn hàng, bảo hiếm,
tiền tệ). Trong khuôn khổ hiệp định khung về hợp tác dịch vụ, các nước
ASEAN dans thươns lượng đế dành cho nhau ưu đãi tronc:thương mại dịch vụ
hàng hải, hàns khôĩ!2, viễn thông, tài chính, du lịch, xây dựng và các dịch vụ
20


kjnh doanh khác với mức độ ưu dãi dành cho nhau phải bằnẹ hoác cao hơn
mức W TO quy định.
- Về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS): Hiệp định
TRIM S của W TO quy định các nước dành cho nhau M N F và NT, giảm dần
và tiến tới xoá bỏ những hạn chế về số lượng nhập k h ẩ u ,công bố rõ các quy
định về mức đóng góp vốn, mức độ sử dụng nguyên liệu nội địa, mức xuất
khẩu và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường' nội địa, về sử dụng neoại hối, chuyển
giao cô n g nghệ ...
- Về doanh nghiệp quốc doanh và quyển kinh doanh xuất nhập khẩu:
W TO thừa nhận doanh nghiệp nhà nước nhưng yêu cầu bảo đảm cạnh tranh
còng bằng, không dành đặc quyền dặc lợi cho DNNN . Nếu buộc phải dành
đặc quyền đặc lợi thì phải công bố rõ, đổng thời cam kết giảm dần đi tới xoá
bỏ chúng để đảm bảo cạnh tranh công bằng trong thương mại. WTO cũng vêu
cầu đối xử bình đẳng giữa các doanh nghiệp trons nước và nước ngoài về
quvền kinh doanh xuất nhập khẩu, bình đẳng trước pháp luật về quyền lợi và
nghĩa vụ. Trong trường hợp phải đặt điều kiên cho việc cấp quyền kinh doanh

xuất nhập khẩu thì phải công bố cụ thể và không phân biệt đối xử siữa các
doanh nghiệp.
- Về chế độ quản lý giá và tiợ cáp bình ổn giá; WTO chủ truơng giá cả trèn thị tníòtig
vổ hàng hoá, địch vụ páiải do cung • cầu quyết định, nhà nước không can thiệp, nhá là bằng
cách ữự câp. Tuy vậy,
WTO chap nhận một số ngoại lệ vé quản lý giá và tiự cấp, nhâí là đôi vói
các nuổc đang pMt tiiầì và các nuóc đang chuyển đổi kinh tế, nhưng phải thông báo rõ danh
mục hàng hoá cụ thể chịu sựquản lý giá hoặc các loại trợ cap, đồng điòi phải cam kâ lịnh trình
xoá bỏ dẩn các hình thức can thiệp vào giá cả hoặc các loạiùợcâỊ). Các nưóc đang áp đụng chế
độ chỉ tiêu kế hoạch Nhà nuóc ptói bảo đảm không biấi chúng thành công cụ để can thiệp, để
phân biệt đôixửvàcảnưởsự cạnh tranh công bằng giũa các doanh nghiệp.
Như vậy, với nhữig yèu cầu đặt IĨI khi tham gia hội nhập có thể thấv vị thế cạnh tranh
của Việt Nam tuong đôi yấi so với các nuớc. Trang xu thế tcồn cầu hoá của nển kinh tế thế
ặ ó i cuộc chạv đua phát triển kinh tế áũa các nưóc đang ngàv càng tiở nên quvèt Liạ. TÌOT2:
khu vực, các nước có cùng chặng đua với nuớc ta là Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia, Phiỉipm,
Inđônèxia. Đế vượt lên cron.ẹ cuộc cạnh tranh này, nưóc ta dans; đúng tmóc một so thách thức






mĩ -

gav gắt sail đâv:
21

*



Thứ nhãt, khoảng cách phát triển giữa nước ta so với các nước nói
trôn vẫn còn khá xa. Để có ý niệm cho sự so sánh, ta iấv tốc độ tăng trưởna
G í)p bình quán của nước ta và các nước trong giai đoạn 1991-2000 (là thời
kỳ chứng kiến cả tăng trưởng cao và suy thoái - khùng hoảng của nhiều
nước trong khu vực và nước ta có giai đoạn phát triển thuận lợi nhất) làm cơ
sở dự báo tốc độ tăng trưởng cho các thập kỷ tới theo một giác độ lạc quan
nhất.
Theo cách giả định này, nước ta sẽ phải mất khoảng 18 năm để đuổi
kịp Inđônêxia, 2 ỉ năm để duổi kịp Philippin, 90 năm để đuổi kịp thái Lan,
107 năm để đuổi kịp Malaixia. Trong khi đó khoảng cách giữa nước ta và
Trung Quốc vào năm 2020 sẽ lớn hơn nhiều so với năm 1998 (năm 1998,
so về GDP dầu người, ta chậm hơn Trung Quốc khoảng 15 năm; nhưng vào
năm 2020 khoảng cách này sẽ là 35 năm).

Bảng 1: Việt Nam trong cuộc chạy đua với các nước trong khu vực (giả
định lấv tốc độ tăng GDP dầu người binh quân năm 1991-2000 làm cơ sờ
đánh giá

LC)C đ ộ

Nưức

chạy đua trong

th ờ i

gian

tớ i)


Tốc độ lảng GDP

GDP đầu

GDP đầu

Thời gian dê

đầu người bình

người năm

người năm

Việt Nam đuổi
kịp

quàn 1991-2000

1998 (USD)

2020 (USD)

...........
Việt Nam

4.9%

320


917

Trung Quốc

8.8%

780

4988

i Thái Lan

2.9%

1850

3470

90-91 năm

Malaixia

2.7%

3202

5754

107-108 năm


Philippin

0.4%

887

968

21-22 năm

Indônêxia

2.1%

540

853

18-19 năm



ì

. j

Nguổn:[21,26]
Như vậv. ỉĩiậc dù giai đoạn 1991-2000 nước ta có tốc độ tăng trường
kliá cao và ít chịu ành 'nưởníi của khủng hoãng hơn so với các nước cùng
chặn» dua 11(111 g


k liu

vưc. thì tốc dộ Iiàv tiong so sánh cũĩiíi chưa t!ấp

22

ứn«


yêu cầu đuổi vượt của nén kinh tế nước ta trong thời gian tới. Nếu chúng ta
(lạt được tăng trường GDP đầu người như của Trung Quốc giai doạn 19912.000 (8.8%/năm) thì nước ta sẽ'đuổi kịp Inđônêxia vào năm 2006, Philippin
váo năm 2 0 1 1,Thái Lan vào năm 2029, và M alaixia vào năm 2038 để trở
thành quốc gia phát triển ở Đông Nam Á. Đây có thể là mục tiêu cụ thể cần
đặt ra cho chiến lược đuổi vượt cho nền kinh tế nước ta trong giai đoạn tới,
Các tính toán giả định nói trên chỉ cổ ý nghĩa là chúng ta còn ở khoảng
cách rất xa so với các đối thủ cùng chặng đua ở vùng Đông Á, một khu vực
sôi động nhất và nếu. chúng ta không có nỗ lực đặc biệt, vượt bậc trong thời
gian tới thì khoảng cách này khó lòng có thể thu hẹp được trong một vài thế
hệ, nếu không nói là tiếp tục bị tụt xa thêm.

Thứ hai, các doanh nghiệp của ta thiệt thòi hơn doanh nghiệp các
nước. Nước ta đi sau rất nhiều so với các nước khác

trên con đường hội

nhập quốc tế nên chưa có thời gian chuẩn bị. Điều đó tạo nên một thách
thức rất lớn đối với
chung.


hệ thống các doanh nghiệp nói riêng và cả nước nói

V í dụ như hệ thống thị trường quốc tẽ chưa được thông suốt và

hoàn chỉnh do ta chưa có Qui chế tối huệ quốc của M ỹ. Thực tế cho thấy,
các nước có tốc độ phát triển cao trong nhiều năm và có sự tích luỹ hiệu
quả về công nghệ đều có thị trường xuất khẩu sang M ỹ khá lớn, chiếm trên
dưới 20% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong khi con số này của nước ta chỉ
là 4,3% (bảng 2). Như vậy việc sớm ký Hiệp định thương mại với M ỹ và
hưởng Quy chế tối huệ quốc có ý nghĩa quan trọng trong thúc đẩy xuất
khẩu và thu hút đầu tư hướng về xuất khẩu. Đây cũng cần được coi là một
điểm tựa trong hình thành vị thế cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế nước ta.


×