Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Trung quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới và tác động của nó tới quan hệ thương mại việt trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.59 MB, 162 trang )

1 9 4

ví^*1^
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

K H O A K IN H T Ê
----------oOo----------

N G Ô T H Ị K IM N G Â N

TRUNG QUỐC GIA NHẬP T ổ CHỨC
THƯƠNG MẠI THÊ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ
TỚI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG
C huyên ngành: KTTG & Q H K T Q T

Mã số: 60 3107

L U Ậ N VĂN TH Ạ C s ĩ K IN H TÊ Đ Ố I N G O Ạ I

Người hướng dẫn Khoa học:
T.s. Phạm Thái Quốc
Đ Ạ I H Ọ C Ü U O C G ÌA HẢ I\Ô I
TRUNG TẦM ĨH Ó N G UN m ự VÍÉN

_

H à N ộ i-N ă m 2007

ư) / 補厂



MỤC LỤC

M Ở Đ Ầ U .................................................................................................

1

C H Ư Ơ N G 1. N H Ữ N G V Ấ N Đ Ể L Ý L U Ậ N C H U N G V Ề H Ộ I N H Ậ P

KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ s ự CẦN THlẾr GIA NHẬP WTO CỦA
TR U N G Q U Ố C .......................................................................................

6

1.1.

N hững vấn đề lý luận chung về hội nhập kinh tế q u ốc t ế ...................

6

1.1.1. Bản chất củ a hội nhập kinh tế quốc t ế ........................................................

6

1.1.2. Sự cần thiết của h ội nhập kinh tế quốc t ế trong bối cảnh hiện nay

7

1.1.3. C ác hình thức hội nhập kinh tế quốc t ế .....................................................

8


1.2.

Sự cần thiết gia nhập W TO của trung q u ố c ...........................................

12

1.2.1. T ổ chức thương m ại th ế giớ i - Sự hình thành và phát triển..............

12

1.2.2. Sự cần thiết gia nhập W TO của Trung Q u ố c .........................................

14

1 .2.2.1.

N hững yếu tố khách quan tác động tới sự g ia nhập W TO của
Trung Q u ố c ..................................................................................................

1 .2.2.2.

15

N hững nhân tố chủ quan thúc đẩy Trung Q u ốc gia nhập
W T O .................................................................................................................

17

C H Ư Ơ N G 2. Đ Á N H G IÁ TÁ C Đ Ộ N G C Ủ A V IỆ C TR U N G Q UÔ C

G IA N H Ậ P w r o T Ớ I Q U A N H Ệ TH Ư Ơ N G M Ạ I V IỆ T -T R U N G
2 .1 .

N hững biến ch u y ển v ề ngoại thương của Trung Q u ố c trước và
sau khi g ia nhập W T O ....................................................................................

2 .2 .

23

M ột số tác đ ộn g củ a v iệc Trung Q uốc g ia nhập W T O đ ối với m ột
s ố nền kinh tế và khu vực trên th ế g iớ i.....................................................

2 .3 .

23

38

Tinh hình thương m ại V iệt - Trung trước và sau khi Trung Q uốc
g ia nhập W T O ..................................................................................................

45


2.3.1. Động thái thương mại Việt - Trung trước và sau khi gia nhập
W T O ......................................................................................................................
2 .3 .2 . Tình hình xuất nhập khẩu số mặt hàng chủ y ếu qua hai thời k ỳ .. _

46

66

2 .3 .3 . Tình hình b iên m ậu tại m ột số tỉnh biên g iớ i của V iệt N am và
Trung Q u ố c ..........................................................................................................
2.4.

73

N hữ ng Tác đ ộ n g của v iệc Trung Q uốc g ia nhập tổ chức thương
m ại th ế g iớ i tới quan hệ thương mại V iệt - T r u n g .............................

89

2 .4 .1 . N hữ ng tác đ ộ n g chủ yếu của việc Trung Q u ố c thực hiện những
cải cách và cam k ết khi g ia nhập W TO tới quan hộ thirơng mại
V iệt - T ru n g .........................................................................................................

92

2 .4 .1 .1 . Tác đ ộn g đ ố i với xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh
hàng h oá xuất khẩu của V iệt N am trên thị trường thứ b a ..................

92

2 .4 .1 .2 . Tác đ ộ n g tới c ơ cấu hàng hoá xuất nhập k h ẩu .....................................

95

2 .4 .1 .3 . N hữ ng thay đ ổ i trong kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân
thương m ạ i.............................................................................................................


109

2 .4 .1 .4 . Tác đ ộ n g tới tính cạnh tranh của hàng hoá V iệt N am trong mậu
d ịch với Trung Q u ố c ........................................................................................

112

2 .4 .2 . T ác đ ộ n g khác đ ố i với V iệt Nam: vấn đ ề tăng tính cạnh tranh
trong thu hút F D I vào V iệt N a m .................................................................
2.5.

114

N hững T hách thức trong việc tăng cư ờng quan hệ thương mại
V iệt - T ru n g.........................................................................................................

122

2 .5 .1 . N hữ ng khác biệt trong chính sách thương m ại q u ố c tế củ a hai
nư ớc..........................................................................................................................

122

2 .5 .2 . Sự trùng lặp trong c ơ cấu m ột s ố hàng hoá xuất nhập k h ẩu ............

1 2 7

2 .5 .3 . Sự trùng lặp vể ch iến lược thị thường.........................................................


127

2 .5 .4 . V ấn đ ề x â y dựng c ơ sở vật chất hạ tầng phục vụ thương m ại tại
cá c vù n g b iên g iớ i..............................................................................................

129


C H Ư Ơ N G 3. M Ộ T S Ố Đ Ề X U Ấ T V Ể G IẢ I P H Á P N H Ằ M Đ A Y
M Ạ N H Q U A N H Ệ TH Ư Ơ N G M Ạ I V IỆ T - TR U N G TR O N G T H Ờ I
G IA N T Ớ I ................................................................................................

134

3 .1 . N hững g iả i pháp v ĩ m ồ ........................................................................................

136

3 .1 .1 . Đ ẩ y nhanh tiến trình mở cửa hội nhập và tự d o hoá thương m ạ i...

136

3 .1 .2 . Tăng cường hợp tác dưới hình thức liên doanh với Trung Q uốc
đ ể xuất khẩu hàng hoá san g nước thứ ba nhằm phát triển quan hệ
kinh tế V iệt - T rung.........................................................................................

138

3 .1 .3 . D ịch ch u yển m ạnh cơ cấu xuất khẩu hàng hoá th eo hirớng tập
trung đầu tư cô n g nghệ tiên tiến ch o những ngành c ó tiểm năng

xuất k h ẩu ...............................................................................................................

139

3 .1 .4 . Phát triển cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu g iao
thư ơng.....................................................................................................................

142

3 .1 .5 . H ợp tác chặt ch ẽ với Trung Q uốc trong khuôn khổ Khu vực mậu

3.2 .

dịch tự d o Trung Q uốc - A S E A N ...............................................................

143

N hữ ng giả i pháp vi m ô ....................................................................................

144

3 .2 .1 . N âng ca o năng lực cạnh tranh ch o các m ặt hàng phải trực tiếp
cạnh tranh với hàng Trung Q u ố c.................................................................

144

3 .2 .2 . N âng cao năng lực cạnh tranh ch o các doanh nghiệp V iệt
N a m ........................................................................................................................

146


3 .2 .3 . T ạo điều kiện đ ể các doanh nghiệp nằm sâu bên trong các tỉnh
phía N am Trung Q u ốc tiếp cận với các doanh n gh iệp và nguồn
hàng hoá củ a V iệt N am ...................................................................................

148

3.2 .4 . H ướng và đẩy mạnh hoạt độn g xuất của V iệt N am vào vùng biên
g iớ i phía B ắc.........................................................................................................

148

3.2 .5 . Thúc đẩy hơn nữa hoạt đ ộn g xuất khẩu m ột s ố m ặt hàng có thế
mạnh xuất khẩu vào trị trường Trung Q u ố c............................................

149


3.2 .6 . Hợp tác với các doanh n gh iệp Trung Q u ố c đ ể sản xuất hàng hoá
xuất khẩu san g Trung Q u ố c và xuất khẩu sang cá c nước k h á c ......

150

K Ế T L U Ậ N ..............................................................................................

152

DANH M ỤC T À I L IỆ U T H A M K H ẢO



DANH MỤC VIẾT TẮT

1. Danh mục viết tắt tiếng Anh
ACFTA

: A sean - C hina Free Trade A rea Khu m ậu d ịch tự do
A S E A N - Trung Q uốc

ATC

: H iệp định về hàng dệt

AFTA

: A sea n Free Trade Area - Khu m ậu d ịch tự d o A SE A N

C E FT A

: C enter Europe A sean

-K hu vực m ậu dịch tự d o Trung



Âu
EHP

: Early H avetsed Program m e

FD I


: Foreign D irect Investm ent

FT A

: Free Trade A rea - Khu m ậu d ịch tự d o

GATT

. Genaral A greem en t on Trade and T ariff - H iệp định
ch u n g về T h u ế quan và Thương m ại

GDP

: G ross D o m estic Products - T ổn g sản phẩm q u ố c nội

G SP

: G eneralized S ystem o f P references - H ệ thống ưu đãi
phổ cập

LAFTA

: Latin A m erica Free Trade A rea - K hu vực m ậu dịch tự
d o M ỹ La tinh

M PN

: M ost Favoured N ation - T ố i huệ q u ố c


NAFTA

• North A m erica Free Trade A rea - K hu vực m ậu d ịch
d o B ắc M ỹ

W TO

: W orld Trade O rganization-T ổ chức thương m ại th ế giới

R&D

• R esearch & D evelop m en t - N g h iên cứu và triển khai

tự


2. Danh mục viết tắt tiếng Việt
CHND

C ộ n g hoà N hân dân

CNH - H Đ H

C ô n g n g h iệp h o á - H iện đại hoá

CNXH

Chủ n gh ĩa X ã hội

ĐTNN


Đ ầu tư nước n goài

HNKTQT

H ội nhập kinh t ế q u ốc tế

KTXH

K inh tế xã h ộ i

NXB

N h à xuất bản

TCH

T oàn cầu hoá

TW

Trung Ư ơ n g

XHCN

X ã hội Chủ n gh ĩa

XNK

X uất nhập khẩu



M Ở ĐẨU
1. Sự cần thiết của Đề tài:
V iệt N am đang đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế q u ốc tế và đã gia
nhập Tổ chức thương mại thế giớ i (W TO ) — hội nhập vào nền thương m ại
toàn cầu với những luật lệ, cơ hội và thử thách m ới nhằm phát triển kinh tế,
đặc biệt là thương mại quốc tế để đẩy nhanh tiến trình C ông nghiệp hoá H iện đại hoá đất nước. Trung Q uốc là quốc g ia có nền kinh tế phát triển ổn
định và đ ón g vai trò ngày càng quan trọng trong thương m ại th ế giớ i, có tầm
ảnh hưởng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực của đời số n g kinh tế xã hội trên phạm
vi toàn cầu. Trung Q u ốc và V iệt N am là hai nước láng g iền g c ó quan hệ
truyền thống lâu đời, hữu hảo trong đó phải k ể tới quan hệ thương mại đang
phát triển lên m ột tầm cao m ới từ sau năm 1991 và đặc biệt là trong xu hướng
hội nhập đang diễn ra m ạnh m ẽ hiện nay. V iệ c Trung Q u ốc gia nhập W TO
năm 2001 là m ột sự kiện lớn m ang lại/ nhiều tác đ ộ n g không chỉ đối với
Trung Q uốc m à còn đ ối với hoạt động thương m ại củ a các q u ốc gia trên th ế
giới nói chung trong đ ó có V iệt N am . Sự k iện này ch ẳn g những để lại ch o
V iệt N am - m ột nước với điều kiện và trình đ ộ phát triển K T -X H có nhiều
đ iểm tương đ ồn g với Trung Q u ốc - những bài học kinh n gh iệm thực tiễn quý
giá m à chắc chắn trực tiếp ảnh hưởng tới tình hình phát triển ngoại thương
của V iệt N am và đặc biệt là quan hệ thương m ại V iệt - Trung trong thời gian
tới. D o đó việc nghiên cứu vấn đề gia nhập W T O của Trung Q uốc và tác
đ ộn g của nó đến thương mại V iệt —Trung là m ột v iệc làm cần thiết. Trên cơ
sở đ ó rút ra những bài h ọc ch o V iệt N am - nước đi sau và đưa ra những giải
pháp nhằm phát triển vững m ạnh, ổn định và h iệu quả quan hệ thương mại
V iệt - Trung, nhằm đẩy nhanh hơn, sâu hơn quá trình tự d o hoá thương mại
củ a V iệt Nam .
2. Tình hỉnh nghiên cứu:



N hư đã trình bày, Trung Q uốc là q u ốc gia c ó tầm ảnh hưởng sâu rộng
trên nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội trên toàn cầu. D o đ ó

sự kiện

Trung Q uốc g ia nhập W TO vào nãm 2001 cũ n g đã thu hút m ố i quan tâm của
rất nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, trong
đó đông đảo nhất vẫn là lĩnh vực kinh tế-thương m ại. M ột s ố cô n g trình
nghiên cứu là:
1. V õ Đ ại Lược (Chủ biên), (2 0 0 4 ), Trung Quốc gia nhập TỔ chức

thương m ại th ế g iớ i: Thời cơ và thách thức, V iện khoa học xã
hội V iệt N am , V iện Kinh tế và chính trị th ế giớ i, N X B Khoa
học xã hội
2. Thạch T họ M ộc (2 0 0 2 ), Trung Quốc gia nhập WTO và bài học

kinh nghiệm với V iệt Nam, Luận văn cao h ọ c, K hoa Kinh tế,
Đ ại học Q uốc gia Hà N ội
3. Phạm Thái Q uốc. K inh tế Trung Quốc m ột năm sau khi gia

nhập WTO, Tạp ch í Lý luận chính trị, s ố 2 /2 0 0 3
4. N g u y ễn Xuân T hắng, (2 0 0 1 ),Ảnh hưởng của việc Trung Quốc

gia nhập WTO tớ i quan hệ kinh tể V iệt Nam - Trung Quốc, Tạp
ch í N hững vấn đề kinh tế th ế giớ i (s ố 6 )
5. M ậu dịch biên g iớ i Việt Trung từ những năm 90 đến nay, Kỷ
y ếu H ội thảo (2 0 0 1 ), Trung Tâm nghiên cứu Trung Q uốc,
Trung tâm Khoa h ọ c xã hội và nhân văn Q u ốc gia
6. Supachai Panitchpakdi and Mark L .C lifford (2002), Trung


Quốc và WTO: Trung Quốc đang thay đổi, thương m ại th ể g iớ i
dang thay đổi, Hà N ộ i, N X B Thê giới
Trong s ố các cô n g trình nghiên cứu này, m ỗi cô n g trình nghiên cứu
đều có những m ục đích và hướng đi khác nhau. D o vậy kết quả thu được
cũng khác nhau. Hơn nữa nhũng đề tài nghiên cứu trước đây cũng chưa bàn
hoặc ít bàn về tác đ ộn g của v iệc gia nhập W T O của Trung Q u ốc tới quan hộ

2


thương m ại V iệt - Trung. Những

cô n g trình trước năm 2001 (thời điểm

Trung Q u ốc gia nhập W TO ) chi đề cập tới cô n g tác ch u ẩn bị của Trung Q uốc
ch o v iệc g ia nhập W TO. C ông trình nghiên cứu m ới nhất về Trung Q uốc gần
đây do túc g iả V õ Đ ại Lược chù biên: “ Trung Quốc gia nhập T ổ chức thương

m ại th ế g iớ i: T hời cơ và thách thức” , V iện khoa h ọ c x ã hội V iệt N am - V iện
Kinh tế và chính trị th ế giớ i, N X B K hoa học xã h ộ i, (2 0 0 4 ) cũng chỉ nghiên
cứu chủ đ ề đàm phán gia nhập VVTO của Trung Q u ố c m à ít nói tới những tác
động, ảnh hưởng củ a việc gia nhập này tới quan hệ thương m ại V iệt - Trung.
Có thể thấy rằng việc xem xét tác động của việc T rung Q u ốc g ia nhập W TO
tới thương m ại V iệt - Trung vẫn là m ột vấn đ ề bỏ n g ỏ và cần phải được xem
xét một cá ch toàn d iện và chi tiết. Trên cơ sở tham k h ả o và k ế thừa những kết
quả đã đạt được, tác giả nghiên cứu vấn đề gia nhập W T O của Trung Q uốc
và x em xét m ột cá ch toàn diện những tác đ ộn g củ a sự g ia nhập này tới quan
hệ thương m ại V iệt - Trung.
3. M ụ c đích nghiên cứu:
N hầm đánh g iá tác động của việc Trung Q u ốc g ia nhập W TO tới quan

hệ thương m ại V iệt - Trung. Trên cơ sở đó sẽ đưa ra những giải pháp nhằm
phát triển hiệu quả quan hệ này trong thời gian tới.
Đ ể đạt được m ục đích trên những nhiệm vụ c ơ bản sau sẽ được thực
hiện:
a. H ệ th ống hoá những vấn đề lý luận về thương mại quốc tế và hội
nhập kinh tế quốc tế
b. L ý giải sự cần thiết của việc Trung Q u ố c g ia nhập W TO và rút
ra bài h ọ c kinh nghiệm cho V iệt N am .
c. Trình bày, phùn tích và so sánh làm rõ thực trạng thương mại
V iệt - Trung qua hai giai đoạn: từ 1 9 9 1 -2 0 0 1 và từ sau khi
Trung Q u ốc gia nhập W TO (sau 2 0 0 1 ) tới nay.


d. Đ ề xuất m ột số giải pháp phát triển hiệu quả quan hệ thương
m ại V iệt - Trung trong thời gian tới.
4 . Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đ ố i tư ợng nghiên cứu: đ ề tài nhằm vào đối tượng nghiên cứu chủ yếu
là m ột s ố tác đ ộ n g củ a v iệc Trung Q uốc g ia nhập W TO tới quan hệ thương
mại V iệt-T rung. Cụ thể luận văn sẽ tập trung nghiên cứu tác đ ộn g của việc
Trung Q u ố c gia nhập W T O tới tình hình xuất nhập khẩu của hàng hoá V iệt
N am (về c ơ cấu hàng hoá, q u y m ô, giá trị...) vào thị trường Trung Q uốc;
đổng thời cũ n g x em xét tác đ ộn g của việc Trung Q uốc g ia nhập W TO tới
xuất khẩu củ a V iệt N am sang thị trường thứ ba, đổng thời là những đối tác
thương m ại của Trung Q uốc. Trên cơ sở đ ó đưa ra những đề xuất, khuyến
nghị.

Phạm v i n g hiên cứu: để tài sẽ tập trung nghiên cứu đ ối tượng nêu trên
trong thời g ian từ sau khi Trung Q uốc g ia nhập W TO (sau năm 2 0 0 1 ) kết hợp
so sánh với giai đoạn 1 9 9 1 -2 0 0 1 khi Trung Q u ốc chưa tham gia vào W TO.


5. P hư ơng ph áp nghiên cứu:
T rong luận văn này, tác g iả sử dụng phương pháp đuy vật biện chứng,
duy vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu; bên cạnh đ ó, tác giả
cũng sẽ áp dụng những phương pháp so sánh, tổng hợp và phân tích, kết hợp
những kết quả thống k ê với vận dụng lý luận đ ể làm sán g tỏ những vấn đề
nghiên cứu.

6. D ự k iế n nhữ ng đóng góp m ới của L u ậ n văn:
-

Đư a ra những đánh g iá sát thực nhất về những tác đ ộn g của v iệc
T rung Q u ốc g ia nhập VVTO đến quan hệ thương m ại V iệt - Trung

-

Đư a ra m ột s ố giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hơn quan hệ
thương m ại V iệt - Trung trong thời gian tới.

7. B ô cục của L u ậ n ván:
Toàn bộ Luận văn được trình bày theo thứ tự như như sau:

4


C hương 1 : N h ữ n g vấn đ ề lý lu ậ n c h u n g v ề h ộ i n h ậ p k in h t ế q u ố c
tê v à sự cần th iết g ia n h ậ p W T O củ a T r u n g Q u ố c

C hương 2 : T á c đ ộ n g củ a v iệ c T r u n g Q u ố c g ia n h ậ p W T O tới q u a n
hệ th ư ơ n g m ạ i V iệt - T r u n g


C hương 3 : M ộ t s ố đ ề x u ấ t về g iả i p h á p n h ằ m đ ẩ y m ạ n h q u a n hệ
th ư ơ n g m ại V iệt - T r u n g tr o n g th ò i g ia n tới


CHƯƠNG 1
NHŨNG VẤN ĐỂ L Ý LU Ậ N CHƯNG
VỂ H Ộ I NHẬP K IN H TẾ QUỐC TÊ VÀ s ự CẦN T H IẾ T
G IA NHẬP W TO CỦA TRUNG QUỐC

1.1.

NHŨNG VÂN ĐỂ L Ý LU ẬN CHUNG VỂ H Ộ I NHẬP K IN H
T Ê QUỐC TÊ

1.1.1. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế
T h eo từ điển, nghĩa g ố c củ a từ “ hội nhập” có nghĩa là làm ch o ai/cái g ì
trở thành m ột bộ phận/thành viên của m ột cái g ì/tổ chức nào đ ó chứ không
đứng riêng lẻ, m ột mình. T heo cách hiểu phổ biến h iện nay, hội nhập là quá
trình kết hợp cá c q u ốc gia riêng rẽ vào m ột chỉnh thể nhất định, đó cũng là
quá trình thiết lập cá c cấu trúc chung m ới và thể c h ế hoá cá c quan hệ giữ a
các q u ố c g ia . T h eo đó, khi tham g ia vào m ột chủ thể nào đó, các quốc gia
phải chấp nhận nhường m ột phẫn chủ quyền q u ốc g ia và thực thi cá c luật lệ,
thể ch ế, chuẩn mực của chỉnh thể đó.
H ội nhập kinh tế quốc tế nằm trong khái n iệm h ội nhập. Đ ó là sự chu
động gắn kết nền kinh tế và thị trường của từng nước với nền kinh tế khu vực
và th ế g iớ i thông qua các nỗ lực tự do hoá và m ở cửa ờ các cấp độ đơn
phương, so n g phương và đa phương.
M ặc dù có nhiều quan đ iểm khác nhau về H N K T Q T nhưng khái niệm
nêu trên đư ợc nhiều người thừa nhận vì nó phản ánh rõ nét nhất bản chất của

hội nhập kinh tế q uốc tế. Đ ó chính là sự “chủ đ ộn g gắn kết” với m ột thị
trường rộng lớn hơn của m ột lliị trường q u ốc gia đơn lẻ thông qua việc m ở
cửa thị trường nội địa căn cứ trên sự lựa ch ọn tính toán “cái được” - “cái m ất ,

của m ỗi q u ố c gia và dựa trên yêu cầu, n guyên tắc của thị trường quốc tế. N ó i

6


cách khác thực chất của H N K TQ T chính là sự chủ đ ộn g tham g ia vào quá
trình toàn cầu hoá và khu vực hoá.
Thực tế c h o thấy, ngày nay hầu như tất cả các q uốc gia trên thế giới từ
kém phát triển đ ến phát triển đều chủ đ ộn g cải cách, m ở cửa nền kinh tế, gắn
kết với cá c tổ ch ứ c kinh tế lớn hơn. Thực tế cũng chỉ ra rằng sự cô lập, nhất là
c ô lập về kinh t ế s ẽ lạc hậu và kém phát triển. V ậy tại sao các q u ốc gia đều
m on g m uốn hội nhập và phải hội nhập?

1.1.2. Sự cần thiết của hội nhập kỉnh tế quốc tế trong bối cảnh hiện
nay
V ì sao m ột q u ốc gia c ó nền kinh tế phát triển như M ỹ lại liên kết vói
M êh icô và C anada trong N A F T A ? V ì sao Trung Q u ốc phải mất hơn 15 năm
đ ể nỗ lực trở thành thành viên của W TO ? V ì sao các nền kinh tế riêng lẻ lại
liên kết với nhau? Đ iều đó cần thiết đến m ức nào đ ối với m ỗi nền kinh tế của
các q u ốc gia trôn th ế giớ i? Đ ể trả lời cho câu hỏi này, có hai lý do:

Thứ nhấc, c ơ hội phát triển và lợi ích của hội nhập kinh tế đối với mỗi
q u ốc g ia ỉà k h ôn g thể phủ nhận.

Thứ hai: hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay đang chịu sự chi phối bed
m ột tiến trình k h ông thể đảo ngược: đó là quá trình toàn cầu hoá trong đó tự

d o hoá thương m ại là trọng tâm.
M ột nền kinh tế toàn cầu k h ông phải là m ột hiện tượng hoàn toàn mới
m ẻ, nó đã được người ta nói đến cách đây khoảng m ột th ế kỷ, khi liên kết
kinh tế q u ốc tế bắt đầu phát triển. Lúc này tính toàn cầu chỉ được thể hiện
thông qua việc cắt giảm cá c hàng rào thương mại và được này sinh từ khả
năng cắt giảm ch i phí vận ch uyển do sự phát triển của đường sắt và đường
thuỷ.
Q uá trình toàn cẩu hoá nền kinh tế th ế giới n g à y nay không chỉ bó hẹp
trong lĩnh vực thương m ại q uốc tế, m à nó bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau
của đời số n g kinh tế xã h ội. Toàn cầu hoá kinh tế chính là kết quả của sự

7


phát triển c a o độ của quá trình quốc tế hoá sản xuất và phân cô n g lao động
q uốc tế. Đ ó là m ột tất yếu khách quan khổng phụ thuộc vào ý ch í của bất k ỳ
nước nào. T iến trình TCH kinh tế xuất hiên và phát triển cùng với sự phát
triển của thị trường thế giớ i. T ừ đó có thể n ói, TCH kinh tế là sự g ia tăng
nhanh ch ó n g cá c hoạt động kinh tế vượt m ọi biên giới q u ốc gia, khu vực tạo
ra các m ối liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau giữ a cá c nền kinh tế. Chính điều
này đà tạo ra c ơ hội để m ọi q u ốc g ia đón nhận, tự n gu yện hội nhập và g ó p
sức m ình thúc đẩy sự phát triển toàn cầu. D o đ ó có thể nói h ội nhập kinh t ế
xuất hiện dưới tác động của toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá là m ột tiến trình m à
sự ra đời và phát triển của nó hoàn toàn khách quan, là sản phẩm của nền văn
m inh nhân lo ạ i, d o đó, nó là m ột tiến trình lịch sử k h ông thể đẩy lùi. Chính vì
vậy không thể k hông hội nhập, không thể k hông liên kết kinh tế trong m ột
bối cảnh như hiện nay. Nhận thức được điều đ ó, để phát triển m ỗi nền kinh tế
trên th ế giớ i cần phải chấp nhận nó và c ố gắn g cải cách nền kinh tế của m ình
sao ch o có thể tranh thủ được tối đa các lợi ích m à quá trình này m ang lại.
T rong những năm gần đây, quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá tăng

cường rất m ạnh trong lĩnh vực thương mại q u ốc tế. Thực tế cũng đã ch o thấy:
không có nền kinh tế phát triển nào trên th ế giới lại k hông hội nhập vào nền
kinh tế toàn cầu hoặc khu vực. N gay cả cá c nước đang và chậm phát triển
cũng hiểu rằng: m uốn phát triển kinh tế, k h ông thể k hông m ở cửa tự d o hoá
thương mại; k h ép kín nền kinh t ế nghĩa là tự m ình cất đứt m ọi m ối liên h ệ với
th ế giớ i phát triển bên ngoài, đ iều đó đ ồn g n ghĩa với sự chậm phát triển. V à
toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại với sự phát triển hết sứ c m ạnh m ẽ sẽ lôi
cuốn hết thảy m ọ i quốc g ia tham g ia hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn
cầu. H ội nhập kinh tế không những là m ột nội dung quan trọng của quá trình
toàn cáu hoá kinh tế, m à còn cù n g với toàn cầu hoá kinh tế, tự do thương m ại
tạo thành những vấn để nổi bật của nền kinh tế th ế giớ i hiện nay.

1.1.3. Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế


H ội nhập trở thành vấn đề nổi bật của nền kinh t ế th ế giới bởi lẽ g iờ
đây nó là thước đ o củ a sự phát triển kinh tế của m ỗi q u ốc gia. Thước đ o của
hội nhập ch ín h là m ức đ ộ m ở cửa nền kinh tế, m ở cửa thị trường trong nước
với nền kinh tế th ế g iớ i. M ức đ ộ m ở cửa của m ỗi nền kinh tế phụ thuộc vào
từng điều k iện cụ thể củ a chính nền kinh tế ấy cũ n g như phụ thuộc vào bối
cảnh ch u n g củ a nền kinh tế th ế giới.
Trong b ối cảnh hiện nay, hội nhập k hông chỉ đơn thuần giới hạn trong
phạm vi cắt g iả m th u ế quan m à đã được m ở rộng ra tất cả các lĩnh vực liên
quan đến ch ín h sá ch kinh tế thương m ại, nhầm m ở cửa ch o hàng hoá và dịch
vụ, loại bỏ cá c rào cản hữu hình và rào cản vô hình đ ối với trao đổi thương
m ại, m à hình thức biểu h iện củ a nó trước tiên là v iệ c tham gia vào các tổ
chức kinh tế, tài ch ín h khu vực và thế giớ i, nhất là tổ chức kinh tế lớn nhất
hành tinh n g à y nay - W TO . Thực hiện tự đo hoá thương m ại, m ở cửa thị
trường là nhằm tăng cư ờng g ia o lưu quốc tế về đầu tư, tài chính, cô n g nghệ,
nhân lự c ... th ông qua đó thiết lập các m ối quan h ệ so n g phương và đa

phương. C hính cá c m ối quan hệ này đến lượt nó lại tác đ ộn g tới sự liên kết
trên

quy m ô rộng hơn, hoặc SÛU hơn trong hoạt động kinh tế của các quốc

gia. T uy vậy, như đã nêu, m ỗi q u ốc gia sẽ lựa ch ọn hội nhập th eo cách có lợi
nhất ch o q u ố c g ia m ình trên cơ sở phát huy năng lực, tận dụng lợi th ế so sánh
của q u ốc gia.
H N K T Q T c ó thể tóm tất bao gồm hai nội dung chính. M ộ t lày ký kết
và tham g ia cá c định c h ế và tổ chức KTQT, trong đ ó cá c thành viên đàm
phán và x ây dự ng cá c luật chơi chung và thực hiện c á c q u y định, cam kết đối
với từng thành viên của các định ch ế, tổ chức đó. H a i là , tiến hành những cải
cách trong nước, thực hiện cá c quy định, cam kết q u ố c tế để c ó thể hội nhập

như m ở cửa thị trường, giảm và tiến tới xoá bỏ hàng rào th u ế quan và phi
quan thuế, đ iều chỉnh cơ cấu kinh tế phù hợp với quá trình m ở cửa và tự đ o
hoá kinh t ế ." T ừ nội dung này có thể thấy hình thức và m ức độ hội nhập

9


dược thực hiện với cá c m ức độ khác nhau trên các phạm vi đơn phương, song
phương và đa phương. Ở cấp độ đơn phương, m ỗi nước tự m ình thực hiện
những biện pháp m ở cửa, tự do hoá ở những lĩnh vực nhất định có m ục tiêu
cụ thể chứ không nhất thiết phải tuân thủ những quy định của cá c định chế,
tổ chức K TQ T m à h ọ tham gia. ở cấp đ ộ so n g phương, nhiều nước cùng đàm
phán để ký với nhau cá c hiệp định song phương trên cơ sở cá c n gu yên tắc của
m ột khu mậu dịch tự do hoặc dưới mức độ nào đó của liên kết KTQT. ở cấp
đ ộ đa phương, nhiều nước cùng nhau thành lập hoặc tham g ia vào các định
ch ế, tổ chức kinh tế khu vực hoặc toàn cầu.

N gười ta cũ n g nhìn nhận từ thực tế phát triển kinh tế n gày nay đ ể đưa
ra một cách phân loại m ức độ H N K T Q T khác dựa trên cá c loại hình và mức
đ ộ liên kết khác nhau từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ m ở cửa
trên phạm vi nhỏ hẹp ch o đến sâu rộng, đó lù các hình thức: Khu m ậu dịch tự
do; Liên m inh th u ế quan; Thị trường chung; Liên m inh tiền tệ; L iên m inh
kinh tế.

a. K h u vực m ậu d ịch tự do
Là khu vực bao gồm các quốc gia m à ở đ ó cá c q u ốc gia cùng nhau
thoả thuận giảm hoặc x o á bỏ rào cản th u ế quan và rào cản phi quan th u ế đối
với m ột hoặc m ột s ố nhóm mặt hàng nào đó khi buôn bán n ội khối với nhau,
để từ đ ó tiến tới hình thành m ột thị trường thống nhất về hàng hoá đó. Các
nước trong khối vẫn c ó quyền thi hành chính sách thương m ại với các nước
khác ngoài khu vực. H iện nay trên th ế giới tổn tại m ột s ố khu vực mậu dịch
tự do: Khu vực m ậu đ ịch tự do Trung Ầ u, Khu vực m ậu dịch tự do M ỹ La
tinh, Khu vực mậu d ịch tự d o Bắc M ỹ, Khu vực m ậu d ịch tự d o A S E A N … ,
trong đ ó đáng chú ý là hai FTA phát triển nãng đ ộn g nhất củ a thế giới:
N A F T A với sự liên kết ciia 3 nền kinh tế ở Bắc M ỹ là M ỹ, Canada và
M eh icô; và A F T A tại Châu Á với sự tham g ia của 10 nước thành viên trong

10


khu vực A S E A N . Cả hai khu vực này đã đưa ra và đang thực hiện lộ trình cắt
giảm thuế quan củ a cá c mặt hàng nhằm tiến tới m ột m ức thuế lý tưởng là 0%
ch o thương mại nội khối. Khu vực mậu dịch tự d o là m ột trong những hình
thức khuyến khích tăng cường trao đổi thương mại của các quốc gia và thực

tế đã có những tác đ ộ n g nhất định đến tăng trưởng thương m ại ở khu vực này.
Mặt khác, người ta cũ n g thấy nguyên nhân của v iệc n gày càng xuất hiện

nhiều liên kết kinh tế khu vực, mà m ột trong những n gu yẻn nhân đó là: các
nước trong FTA co i v iệ c tham gia FTA là m ột bước đệm , m ột bước thử
n gh iệm để tham g ia tự đ o hoá thương mại toàn cầu.

b. Liên m inh th u ế quan
T h eo hình thức này, cá c nước thành viên k hông chỉ tiến hành giảm các
rào cản th u ế quan và phi quan thuế m à còn cù n g nhau thiết lập m ột biểu thuế
quan ch u n g áp dụng ch o tất cả các nước thành viên khi buôn bán với các
nước nội k h ối. Đ ồ n g thời cá c nước cũng thoả thuận hoạch định chính sách
/

ngoại thương khi quan hệ m ậu dịch với các nước ngoài khối. N hư vậy, ở cấp
độ này đã c ó bước liên kết sâu hơn, ràng buộc hơn giữ a các thành viên trong
liên m inh với nhau và với cá c quốc gia ngoài liên m inh. Tuy vậy, mức độ liên
kết chặt ch ẽ như th ế lại làm ch o m ỗi quốc g ia thành v iên liên m inh không có
quyền đ ộ c lập tự chủ trong quan hệ mậu dịch với cá c nước ngoài liên minh.

c. T h ị trường chung
N g o à i những cam kết như trong liên m inh th u ế quan, các nước thành
viên của thị trườne ch u n g cò n phải cam kết giảm bớt và từng bước xoá bỏ các
trở ngại đối với sự ch u y ển đ ộn g của các luồng vốn, hàng hoá dịch vụ và lao
động.

d. Liên m inh tiền tệ
Là m ức đ ộ ca o hơn so với thị trường ch u n g, n goài những thoả thuận
như với thị trường ch u n g, các nước sẽ ấn định m ột tỷ g iá hối đoái c ố định
trong m ột thời gian dài giữ a các nước trong liên m inh với nhau. Đ ồng thời

11



liên m inh cũng lập ra m ột c ơ quan duy nhất c ó trách n h iệm quản lý tiền tệ
nói chung.

e. Liên m inh k i n il tế
N goài những thoả thuận như trong liên m inh tiền tệ, cá c nước thành
viên còn phải cù n g nhau thoả thuận về các vấn đ ề sau: cù n g nhau xây dựng
m ột chính sách phát triển kinh tế chung ch o toàn liên m inh; x â y dựng m ột
chính sách đối ngoại chung; hình thành m ột đ ồ n g tiền ch u n g thống nhất; quy
định chính sách lưu thông tiền tệ thống nhất ch o toàn liê n m inh; x â y dựng
m ột ngân hàng chung thay th ế ch o ngân hàng củ a cá c nư ớc thành viên; xây
dựng m ột chính sách quan h ệ tài chính đ ối n goại ch u n g.
Từ những vấn đề lý thuyết khái quát trên đ ây, tác g iả sẽ đi sâu nghiên
cứu m ột trường hợp cụ thể h ộ i nhập của T rung Q u ố c, vớ i sự kiện nổi bật
m ang tính ch iến lược trong phát triển kinh tế củ a q u ố c g ia này; đ ồ n g thời sự
k iện đ ó cũ n g tác đ ộn g đến nhiều nước khác trong đ ó c ó V iệ t N am . Đ ó chính
là v iệc çia nhập T ổ chứ c thương m ại th ế giới W T O năm 2 0 0 1 của nước này.
1.2.

S ự C Ầ N T H I Ế T G I A N H Ậ P VVTO C Ủ A T R Ư N G Q U Ô C

1 .2 .1 . T ổ ch ứ c th ư o iig Iiiại th ế giớ i - S ự h ìn h th à n h v à p h á t tr iể n


S ự h ìn h th à n h và p h á t triể n

Tổ chức Thương m ại T h ế giớ i được thành lập n g à y 1 tháng 1 năm
1 9 9 5 ,k ế tục và m ở rộng phạm vi đ iều tiết thương m ại q u ố c tế củ a tổ chức
tiền thân của nó là H iệp định ch u n g về T h u ế quan và T h ư ơn g m ại (G A T T )
G A T T ra đời với m ục đ ích m ở rộng tự đ o hoá m ậu d ịch , m ở đường cho

kinh tế và thương m ại phát triển, tạo cô n g ăn v iệ c làm , n â n g ca o thu nhập và
đời số n g của nhân dân các nước thành viên th ôn g qua c á c c u ộ c đàm phán và
thương lượng về cắt g iả m th u ế quan và xử lý cá c biện ph áp b ảo hộ mậu dịch
cùa các thành viên. M ục đích này ch o tới nay vẫn là tôn ch ỉ hoạt độn g của
W TO.

12


H iện nay, W T O có 150 q u ốc gia thành viên, trong đó 2 /3 là các nước
đang và kém phát triển. K hoảno 30 nước đang trong quá trình đám phán đ ể
trở thành thành viên chính thức. W TO là tổ chức thương m ại lớn nhất trên
hành tinh, ch iếm hơn 90% thương mại th ế giớ i. Đ ây là m ột thể c h ế pháp lý
của m ột hệ thống thương mại đa phương. V iệ c g ia nhập W TO của m ỗi quốc
gia thành viên đ ồn g nghía với v iệc tham gia vào m ột tổ chức toàn cầu mà ở
đ ó các luật lệ và quy định thương m ại trong m ỗi q u ốc g ia phải được thiết lập
phù hợp với thông lệ thương m ại quốc tế (tất nhiên, m ục đ ích của W TO cũng
như m ong m uốn của cá c nước thành viên khi gia nhập là tăng cường tính hiệu
quả của trao đ ổi thương m ại). W TO là nền tảng cùa tiến trình phát triển các
quan hệ thương m ại giữa cá c q u ốc gia thông qua cá c cu ộ c thảo luận, thương
lượng và phán xét m ang tính tập thể - về đ iểm này, W T O vẫn k ế thừa của
G ATT.


V a i trò của W T O



W TO đ ón g vai trò then ch ốt trong nền kinh tế th ế giớ i về cải thiện m ôi
trường đầu tư và tạo ra cô n g ăn việc làm , cũ n g như g ó p phần thúc đẩy tăng

trưởng và phát triển kinh tế. Đ â y lù cơ quan điều tiết thương m ại th ế giới
thông qua cá c cơ ch ế, luật lệ về tự do hoá thương m ại áp dụng ch o cá c thành
viên.


M ục đích và n g u y ê n tác hoạt động

Tổ chức thương mại th ế giới với tư cách là tổ chức thương m ại có tính
toàn cầu, thực hiện những m ục tiêu đã được nêu trong lời nói đầu của H iệp
định chung về thuế quan và thương mại năm 1947.
W TO hoạt đ ộn g nhằm c á c m ục đích sau:
-

Thúc đẩy tiến trình tự do hoá thương m ại hàng hoá dịch vạ, phát
triển bền vững và bảo vệ m ôi trường, thúc đẩy sự phát triển của các
thể c h ế thị trường

13


-

Gi ải q u yết các tranh chấp thương m ại giữa cá c q u ốc g ia thành viên
trong khuôn khổ của hệ thống thương m ại đa phương phù hợp với
c á c n gu yên tắc cơ bản của công ước q u ốc tế, đảm bảo ch o các quốc
g ia k ém phát triển nhất được thụ hưởng lợi ích từ tăng trưởng
thương m ại quốc tế và khuyên khích cá c q u ố c g ia này ngày càng
h ội nhập sâu rộng vào nền kinh tế th ế giớ i.

-


Nâ n g ca o mức sốn g, tạo côn g ăn v iệc làm ch o người dân các quốc
g ia thành viên, đảm bảo các qu yền và tiêu chuẩn lao động thiểu
được tôn trọng

Các m ục tiêu trên nhầm loại bỏ hoàn toàn cá c rào cản đối với thương
m ại hàng hoá và d ịch vụ đê cá c quốc gia thành viên c ó thể tận hưởng m ột thế
giớ i thương m ại tự do.
W TO thực h iện các m ục tiêu của m ình qua cá c n gu yên tắc sau:
a. N g u y ê n tắc đãi n gộ tối huệ quốc
*

b. N g u y ê n tắc đãi ngộ quốc gia
c. N g u y ê n tắc tiếp cận thị trường
d. N g u y ên tấc cạnh tranh cô n g bằng
V ới những gì mà W TO đã làm được đối với nền thương m ại th ế giớ i,
W TO đã và đang trở thành m ột tổ chức thu hút hết thảy các quốc gia trên thế
giớ i g ia nhập và trong xu th ế hội nhập kinh tế quốc tế đang phát triển mạnh
m ẽ như ngày nay, v iệc đứng ngoài W TO c ó n ghĩa ià nói “k h ông ,
,với phát
triển.
1 .2 .2 . S ự c ầ n th iế t g ia n h ậ p W T O củ a T r u n g Q u ố c
V ào khoảng thời gian những nâm 1 990 của th ế kỷ X X ,hẩu hết các
nước trên th ế g iớ i đặc biệt là các nước lớn đều đã đ iều chỉnh chính sách kinh
tế. Q uá trình đ iều chỉnh đang tiếp tục ở những năm đầu củ a th ế k ỷ X X I. Sự
đ iểu chỉnh đó chịu tác đ ộng của những nhân tố kinh tế, chính trị, khoa học kỹ
thuật toàn cầu và khu vực, cũng như những nhân tố bên trong của m ỗi quốc

14



g ia trong thời gian qua. Sự điều chỉnh đó sẽ tác đ ộ n g tới ch iều hướng, nhịp độ
phát triển kinh tế toàn cầu cũng như vị trí của c á c q u ốc gia, khu vực trong
những thập niên đầu th ế kỷ X X I.
C ũng như các nước lớn khác trên th ế giới, sự điều chỉnh chính sách
kinh tế củ a Trung Q uốc do tác động của cá c nhân tố q u ốc tế: tốc độ tăng
trưởng kinh tế nói chung của thế giới và các cường quốc su y giảm ; các cuộc
khủng hoảng kinh tế - tài chính diễn ra trong những năm 1990; sự phát triển
nhanh ch ó n g của khoa học cô n g nghệ; nhịp độ TCH tăng nhanh; chiến tranh
lạnh kết thúc, chính trị th ế giới và quan hệ quốc tế nảy sinh những vấn đề
mới v .v ... N hữ ng nhân tố đó tác động tới tình hình cá c nước với m ức độ khác
nhau. M ặt khác, sự điều chỉnh chính sách kinh tế ở Trung Q uốc trong những
năm 19 9 0 của thế kỷ trước và hiện đang tiếp diễn đã tiến hành trong m ột bối
cảnh đặc biệt củ a tình hình trong nước: sự nhận thức lại Chủ nghĩa X ã hội bắt
dầu từ nhừng nãm 1980 đến đầu những năm 1990 đã dẫn tới Đ ại hội X IV
t

Đ ảng C ộng sản Trung Q uốc năm 1992 xác định m ục tiêu cải cách thể c h ế
kinh tế là thiết lập nền kinh tế thị trường X H C N và hội nhập kinh tế th ế giới.
H ội nhập K TQ T trong giai đoạn này của Trung Q u ốc có nghĩa là phải gia
nhập W T O càng nhanh càng c ó lợi. N ó i v ề những nhân tố đòi hỏi Trung
Q u ốc phải điều chỉnh chính sách kinh tế, trong đó quyết tâm g ia nhập W TO,
chúng ta phải tiếp cận vấn đề từ hai mặt. M ột là bối cảnh q uốc tế đã tác động
vào nền kinh tế Trung Q uốc. Mặt khác là tình hình trong nước Trung Q uốc,
thực tiễn nén kinh tế và sự đổi m ới về đường lối xây dựng kinh tế. Phẩn dưới
đủy sẽ lần lượt phân tích các nguyên nhân này.

1.2.2.1.

Những yếu tố khách quan tác động tới sự gia nhập W TO

của Trung Quốc



X u hướng toàn cầu hoá và hội nhập kỉnh tế quốc tế trong đó tự
do hoá thương mại là quá trình chủ đạo

15


V iệ c Trung Q u ốc gia nhập W TO thể hiện rõ nét nhất của quá trình
điều chỉnh chính sách kinh tế của nước này. V iệc g ia nhập này phản ánh xu
th ế chung của kinh tế th ế giới, nhất là xu hướng TCH và thương m ại tự do.

Lịch sử kinh tế thế giới là một quá trình không ngừng mở rộng phạm
vi g ia o lưu giữa cá c quốc gia, khu vực rồi tiến tới toàn cầu. N hịp độ TCH
diễn ra nhanh ch ón g trong những năm cuối th ế kỷ X X d o nhiều nguyên nhân
như đã trình bày. Đ ố i với sự phát triển kinh tế th ế giớ i đó là m ột tiến trình
kh ông thể đảo ngư ợc, buộc m ọi quốc gia phải chấp nhận để tận dụng thời cơ
và vượt qua thách thức. Trung Q uốc cũ n g ở trong tình th ế đó.
C hính sự phát triển như vũ bão của khoa h ọc- cô n g n gh ệ hiện đại, dẫn
đầu là c ô n g nghệ thông tin, sự phồn vinh của kỉnh tế M ỹ , sự bùng nổ của thị
trường tài chính trong các nước phát triển dẫn đến tự d o hoá tiền vốn toàn
cầu, L iên X ô và cá c nước X H C N Đ ổ n g Âu sụp đ ổ ... là những nguyên nhủn
trực tiếp dẫn tới nhịp độ toàn cầu hoá kinh tế g ia tăng. Toàn cầu hoá kinh tế
/

g ia tăno khiến ch o việc sản xuất, lưu thông hàng hoá, nguồn vốn, nhân lực
của cá c q u ố c gia được thực hiện trên quy m ô thị trường rộng lớn, đó là thị
trường toàn cầu. N ó i cách khác, toàn cầu hoá kinh t ế tạo ra sự phát triển

nhanh ch ó n g các quan hệ kinh tế thương mại trẽn phạm vi q uốc tế, trong đó
toàn cầu hoá về tài chính là đặc trưng nổi bật chi phối cá c tiến trình tự d o hoá
thương m ại, dịch vụ và đầu tư. N gày nay, giá trị trao đ ổi thương mại trên
phạm vi toàn cầu đã tăng 12 lần so với giữa th ế k ỷ X X . Từ đ ó, các hoạt động
thương m ại, đầu tư, tài chính đều được gia tăng m ạnh m ẽ và bắt buộc m ọi
nền kinh tế đều tham gia vào m ột kiểu “san chơi ch u n g” bình đẳng cho m ọi
nền kinh tế. V ới những đặc trưng này, TCH kinh tế m ang lại không ít những
thách thức nhưng đối lập với nó là cơ hội phát triển m ở ra rất gần cho các
q u ốc gia.
L à m ột nước lớn cả về quy m ô dân số, diện tích lẫn quy m ô tiêu thụ
của thị trường, Trung Q uốc đã nhận thức rõ những “cái được” “cái m ất” của

16


“ sân chơi chung” và không thể đứng ngoài xu thế vận động của nền kinh tế
thế giớ i. N ó i cá ch khác, sự phát triển kinh tế Trung Q u ốc trong tiến trình đ ổi
mới không thể nằm n goài tiến trình chung của nền kinh tế th ế giới đó là
TCH, m à g ia nhập vào W TO là m ột bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập sâu
rộng để thúc đẩy nhanh hơn tiến trình cải cách m ở cửa toàn diện của nước
này.

1.2.2.2.

Những nhân tố chủ quan thúc đẩy Trung Quốc gia nhập
W TO



Những cải cách kinh tế xã hội trong nước


Từ nhận thức th ế giớ i đang trong xu th ế thị trường hoá, khu vực hoá,
toàn cầu hoá kinh tế, đ ể tận dụng được m ọi nguồn lực của th ế giới cho sự
phát triển kinh tế của đất nước, n ội dung cơ bản của cải cách m ở cửa kinh tế
của Trung Q u ố c ngay từ đầu là ch u yển sang nền kinh tế thị trường, m ở cửa
hội nhập với bôn n goài từ thấp đến cao, ựr trong ra n goài, từ gần đến xa. T uy
vậy, g ia nhập W T O k h ôn g đơn giản là m ở rộng địa bàn hoạt động cho nền
kinh tế Trung Q u ố c ra toàn th ế giớ i, trực diện cạnh tranh với các thị trường
lớn như M ỹ, E U , N hật Bản m à quan trọng ở ch ỗ v iệc gia nhập W TO ỉà m ột
bước ngoặt lớn trong cả i cách m ở cửa của Trung Q uốc. V ào W TO là biện
pháp lấy sức ép bên n goài thúc đẩy cải cách bên trong, đến lượt nó, sự cải
cách này lại tác đ ộn g tới v iệc g ia nhập thông qua sự chuẩn bị về mặt thị
trường ch o hội nhập.
H ội nghị Trung ương 3 ,khoá X I của Đ ảng C ộng sản Trung Q uốc
tháng 12 năm 1978 là m ột dấu m ố c quan trọng trong cô n g cu ộc cải cách m ở
cửa và điều ch ỉn h chính sách phát triển kinh tế của Trung Q uốc. Từ H ội nghị
này, chính sách “đón g cử a làm kinh tê” của Trung Q u ốc đã bị bãi bỏ thay
vào đó là m ột chính sá ch m ở cửa, cô n g ngh iệp hóa, hiện đại hoá đất nước
trôn cơ sở m ở rộng các m ối quan hệ kinh tế với th ế giớ i bên ngoài lãnh thổ
Trung Q uốc. Trước khi có chính sách này, nền kinh tế Trung Q uốc ở trong


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

t r u n g Tầm t h ố n g tin th ư v iệ n


tình trạng tự cu n g tự cấp, là m ột nền kinh tế k ế hoạch hoá tập trung, các
thành phần kinh tế k h ông phát triển được.
N hững năm đầu của quá trình m ở cửa đối n goại, nhờ cải cách quan hệ

sản xuất, sức sản xuất của Trung Q uốc đã c ó những bước phát triển vượt bậc
so với trước đó. C ác chỉ tiêu phát triển kinh tế để ra đều đạt được như tăng
gấp đôi G D P/đầu người/năm từ 2 0 0 U SD lên 4 0 0 U SD . N hưng cũng chính
trong những năm đầu này đã phát sinh m ột s ố vấn đề về lý luận khi thực hiện
“kinh tế hàng hoá c ó k ế hoạch X H C N ” . Cũng vào cu ố i những năm 1980, v iệc
gia nlìập W TO được quan tâm và Trung Q uốc bước vào quá trình đàm phán
k éo dài 15 năm.
T ừ năm 1992, Trung Q u ốc chuyển sang nền kinh tế thị trường và chù
trương tăng tốc phát triển kinh tế, chuyển đổi phương thức tăng trưởng. Quá
trình cải cách và ch ín h sách m ờ cửa đối ngoại đã đưa Trung Q uốc từng bước
hội nhập vào nền kinh tế thế g iớ i và tham g ia sâu hơn vào tiến trình toàn cầu
hoá kinh tế. Có thể thấy biểu hiện cụ thể của tiến trình h ội nhập trên các mặt
chủ yếu sau:

-

Vai trò của ngoại thương từng bước được nâng cao hơn

M ột trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh m ức độ tăng trưởng
kinh tế của m ột q u ố c gia là tỷ trọng giữa tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và
G D P. Đ ó là m ột trong những tiêu ch í phản ánh sự phát triển kinh tế trên
phương diện n goại thương cũ n g như những m ỗi liên kết kinh tế hay thị
trường q u ốc tế của m ột q u ốc gia. Đ ồ n g thời nó cũ n g ch o biết mức độ m ở cửa
về mặt thị trường củ a m ột nền kinh tế, và đó cũ n g là tiêu ch í đo mức độ phụ
thuộc n goại thương của m ột nền kinh tế.
N ăm 1 9 7 8 ,tổn g kim ngạch xuất nhập khẩu củ a Trung Q uốc là 2 0 ,6 4
tỷ N D T . Tương ứng, m ức độ phụ thuộc ngoại thương là 9,8% , trong đó mức
độ phụ thuộc xuất khẩu là 4,6% và m ức đ ộ phụ th u ộc nhập khẩu là 5,2% .
Đ ến năm 1999, tổn g kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 3 6 0 tỷ U SD , đứng thứ 9


18


×