Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

NHỮNG DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.73 KB, 1 trang )

NHỮNG DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ
Dạng 1: Tìm số giao điểm của các đường cong
PP: Cho (C
1
) và (C
2
) lần lượt là đồ thị của các hàm số y = f(x), y = g(x). muốn tìm số giao
điểm của C
1
) và (C
2
) ta làm như sau:
B1: Lập Pt f(x) = g(x) (1). Phương trình (1) gọi là phương trình hoành độ giao điểm của
C
1
) và (C
2
).
B2: Xét các trường hợp sau:
+ Nếu (1) vô nghiệm


1 2
( ) ( )C C∩ = ∅
+ Nếu (1) có nghiệm kép

C
1
) và (C
2
) tiếp xúc vói nhau tại một điểm.


+ Nếu (1) có một nghiệm phân biệt thì C
1
) và (C
2
) cát nhau và ứng với mỗi nghiệm ta có
một giao điểm.
Dạng 2: Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị.
Số nghiệm của pt: f(x) = 0 chính là hoành độ giao điểm của đồ thị y = f(x) với trục hoành.
+ Số nghiệm của phương trình: f(x) = g(x) chính là hoành độ các giáo điểm của hai đồ thị
hàm số biểu diễm hai phương trình trên.
Vd1: Cho đường thẳng (d) y = -x + m và đường cong (C) là đồ thị cảu hàm số:

2
2 2
( )
1
x x
y C
x
− +
=

Biện luận theo m số giao điểm của (d) và (C).
Giải: PT hoành độ giao điểm của (d) và (C):
2
2 2
(1)
1
x x
x m

x
− +
− + =

2
2 (3 ) ( 2) 0x m x m⇔ − + + + =
, rõ ràng f(1)

0 với
m

2 '
2 7 1 7 8
m
m m∆ = − − ⇒ ∆ = + =

1 2
1 2 2; 1 2 2m m⇒ = − = +
+ Với
1 2
1 2 2 1 2 2 0m m< − ∨ > + ⇒ ∆ >
, pt (1) có hai nghiêm phân biệt, vậy (d) và (C)
có hai giao điểm.
+ Với
1 2
1 2 2; 1 2 2 0m m= − = + ⇒ ∆ =
, pt(1) có một nghiệm kép, vậy (d)và (C) tiếp
xúc nhau.
+ Với
1 2 2 1 2 2 0m− < < + ⇒ ∆ <

, pt (1) vô nghiệm, vậy (d)và (C) không căt nhau.
Dạng 2: Điều kiện để hai đồ thị tiếp xúc nhau:
Cho (C
1
) và (C
2
) lần lượt là hai đồ thị của hàm số y = f(x), y = g(x), (C
1
) tiếp xúc với (C
2
)
' '
( ) ( )
( ) ( )
f x g x
f x g x
=



=

Vd2:

×