Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Cầu dây văng Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 146 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
ĐỀ TÀI:THIẾT KẾ CẦU SỐ 1: NỐI TỪ KHU ĐÔ THỊ BIỆT THỰ SINH THÁI
CÔNG VIÊN VĂN HÓA LÀNG QUÊ VÀ QUẦN THỂ DU LỊCH SÔNG NƯỚC ĐẾN
ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO NỐI DÀI
1.1 Giới thiệu chung :
Cầu số 1 bắc qua sông Cổ Cò, nối từ khu đô thị biệt thự sinh thái, công viên văn hóa
làng quê và quần thể du lịch sông nước đến đường Trần Hưng Đạo nối dài thuộc địa phận
quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng.
Cầu là 1 hạng mục công trình quan trọng nằm trong quy hoạch tổng thể chung của
thành phố Đà Nẵng nhằm mở rộng thành phố về phía Nam, kết nối các khu du lịch sinh thái
Hòa Xuân, Hòa Quý với khu văn hóa Non Nước, khu làng Đại Học, khu hành chính quận
Sơn Trà, quận Ngũ Hành Sơn và thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư.
Hướng tuyến đường Vành đai phía Nam được thể hiện trong Error: Reference source not
found.
1.2 Đặc điểm địa chất :
Thực hiện tất cả lỗ khoan có độ sâu từ 10-20m cho phần đường và 8 lỗ khoan có độ
sâu từ 53m cho Cầu. Thu thập các mẫu động và tĩnh, quan trắc mực nước ngầm, phân tích
các mẫu trong phòng thí nghiệm để phân loại đất, các giới hạn Atterberg, các phân tích sàn
lọc, gia cố và áp lực tiêu chuẩn. Thử nghiệm SPT cũng đã được tiến hành.
Đất san bằng để đắp nền tại nhiều vị trí là đất yếu đối với xây dựng móng đường, mật độ rời
rạc và bão hòa cao. Có thể thấy trước là có thể xảy ra hóa lỏng dưới tải trọng động lực. Do
đó, nền đường được thiết kế có sự tính toán đến tình trạng đất yếu.
Kết quả khảo sát thăm dò địa chất được thống kê chi tiết trong báo cáo khảo sát địa chất.
Phần dưới đây trình bày tóm tắt.
Theo chiều sâu khảo sát, các thành tạo đất đá trên tuyến đường đang xét có sự biến động lớn
về thành phần, tính chất cơ lý, cũng như chiều sâu thế nằm. Cấu tạo nên địa tầng của tuyến
đường gồm các trầm tích đất dính, đất yếu và đất rời nằm xen kẹp nhau tạo nên các kiểu cấu
trúc nền công trình rất phức tạp và đa dạng rất đặc trưng cho khu vực cửa sông ven biển.
Trên kết quả khoan ĐCCT, thí nghiệm trong phòng và ngoài trời cùng với tham khảo tài liệu
khảo sát ở khu vực lân cận, có thể phân định các thành tạo và tính năng xây dựng của các
lớp đất đá trong cấu trúc nền tuyến đường như dưới đây:


Lớp A1: Bùn Sét pha màu xám xanh. Bề dày trung bình khoảng 1.03m.
Đây là lớp đất tự nhiên, phân bố trên cùng và có mặt ở hầu hết các lỗ khoan với bề dày biến
đổi không lớn.
Lớp A2:Sét pha cát màu vàng xám,trạng thái dẻo cứng.Bề dày khoảng 0.5 m.
Lớp này chỉ xuất hiện cục bộ ở lỗ khoan LK3. Thí nghiệm SPT tại lỗ khoan này cho giá trị
N30 = 5-6 búa.


Kết quả thí nghiệm cho thấy đất có độ ẩm trung bình (W = 20.4%), đất bão hòa nước (G =
66.99%) và độ rỗng tự nhiên khá lớn (n = 44.75%). Modun tổng biến dạng nhỏ (E* = 42.00
cm2/kg). Góc nội ma sát tương đối lớn ϕ* = 1402’) (các giá trị E* và ϕ* suy diến theo thí
nghiệm SPT). Như vậy, lớp này có tính năng xây dựng trung bình..
Lớp B1: Cát nhỏ màu xám trắng, xám nâu chứa , trạng thái bão hòa, kết cấu rời rạc,
chặt vừa. Bề dày trung bình 7.79 m.
Thành tạo này xuất hiện ở tất cả các lỗ khoan. Bề dày của lớp ít thay đổi.Thí nghiệm SPT
cho giá trị N30 = 11-25 búa.
Kết quả thí nghiệm cho thấy đất có độ ẩm trung bình (W = 20.2%), bão hòa nước (G =
77.18%) và độ rỗng tự nhiên khá lớn (n = 41.39%). Hệ số nén lún và modun tổng biến dạng
trung bình (a1-2 = 0.02 cm2/kg, E1-2 = 195.31 cm2/kg). Stability of shear resistance: lực dính
kết nhỏ và góc nội ma sát lớn (C = 0.043 cm 2/kg, ϕ =28036’). Như vậy, lớp này có tính năng
xây dựng tốt.
Đối với lớp này, tiến hành xử lý thống kê các tính chất cơ lý để cung cấp những giá trị tiêu
chuẩn cho thiết kế.
Lớp B2: Cát hạt nhỏ, màu xám trắng,xám nâu, trạng thái bão hòa, kết cấu rất chặt. Bề
dày 2-3 m.
Lớp này chỉ xuất hiện cục bộ ở lỗ khoan LKT5,LKT6. Thí nghiệm SPT tại lỗ khoan này cho
giá trị N30 = 40-50 búa.
Đất có độ ẩm cao (W = 46.8%), luôn luôn bão hòa nước (G = 88.82%), độ rỗng tự nhiên lớn
(n = 58.33%). Độ bền kháng cắt thể hiện bằng lực dính kết và góc nội ma sát thấp (C =
0.074 cm2/kg, ϕ = 4026’). Kết luận, lớp này có tính năng xây dựng tốt

Lớp C1: Sét pha cát lẫn dăm sạn, màu xám vàng,xám nâu, trạng thái nữa cứng. Bề
dày 3-7m.
Thành tạo này xuất hiện ở lỗ khoan LKT4,LKT6.Thí nghiệm SPT cho giá trị N30 = 10-30
búa.
Kết quả thí nghiệm cho thấy đất có độ ẩm trung bình (W = 24.2%), luôn luôn bão hòa nước
(G = 86.21%). Lực dính kết thấp và góc nội ma sát lớn (C = 0.096 kg/cm 2, ϕ = 18024’). Hệ
số nén lún và modun tổng biến dạng trung bình (a 1-2 = 0.030 cm2/kg, E1-2 = 125.54 kg/cm2).
Kết luận, lớp này có tính năng xây dựng trung bình.
Lớp C2: Sét pha lẩn dăm sạn,màu xám trắng, trạng thái nửa cứng. Bề dày trung bình
khoảng 2.9 m.
Lớp này chỉ xuất hiện ở LK3. Thí nghiệm SPT cho giá trị biến đổi trong khoảng N30 = 5-6
búa.
Đất có độ ẩm cao (W = 43.8%), luôn luôn bão hòa nước (G = 97.77%). Lực dính kết và góc
nội ma sát trung bình (C = 0.104 kg/cm 2, ϕ = 9031’). Hệ số nén lún lớn và modun tổng biến


dạng nhỏ (a1-2 = 0.076 cm2/kg, E1-2 = 33.44 kg/cm2). Kết luận, lớp này có tính năng xây dựng
kém.
Lớp C2A: Cát bụi màu xám trắng, trạng thái bảo hòa, kết cấu chặt vừa. Bề dày
khoảng 2.4 m.
Lớp này chỉ xuất hiện cục bộ ở lỗ khoan LKT6. Thí nghiệm SPT cho giá trị biến đổi trong
khoảng N30 = 10 búa.
Đất có độ ẩm thấp (W = 16.9%), bão hòa nước (G = 74.64%). Góc nội ma sát lớn (ϕ* =
3006’), modun tổng biến dạng khá (E* = 152.50 kg/cm 2) theo thí nghiệm SPT. Như vậy lớp
có tính năng xây dựng trung bình
LớpC3:Sét pha màu xám trắng xám xanh, trạng thái dẻo mền. Bề dày khoảng 2-16 m.
Trong phạm vi khảo sát, lớp 7 xuất hiện ở hầu hết các lỗ khoan với bề dày biến đổi rất lớn:
LKt1 (2.2m), LKT2 (3.4 m), LKT5 (16.5m), LK3 (10 m)Kết quả thí nghiệm cho thấy đất có
độ ẩm trung bình (W = 28.1%), luôn luôn bão hòa nước (G = 93.74%) và độ rỗng tự nhiên
khá lớn (n = 44.62 %). Khả năng biến dạng của đất được đặc trưng bằng hệ số nén lún và

modun tổng biến dạng trung bình (a1-2 = 0.033 cm2/kg, E1-2 = 119.34 cm2/kg). Độ bền kháng
cắt thể hiện bằng lực dính kết trung bình và góc nội ma sát tương đối lớn (C = 0.26 kg/cm2, ϕ
= 13014’). Như vậy, lớp này có tính năng xây dựng trung bình.
Lớp C4: Sét pha, màu xám vàng xám xanh, trạng thía dẻo cứng,dày 10m.
Lớp này chỉ xuất hiện ở lỗ khoan LK2(7.3m),LKT4(7.3m),LKT6(10m) Thí nghiệm SPT cho
giá trị biến đổi trong khoảng N30 = 10 búa.
Lớp C4A:cát hạt nhỏ màu xám vàng xám xanh, trạng tháibảo hòa,kết cấu chặt
vừa,dày 2.3m.
Lớp này chỉ xuất hiện ở lỗ khoan LKT1(2.3m). Thí nghiệm SPT cho giá trị biến đổi trong
khoảng N30 = 50 búa.
Lớp C4B: cát hạt vừa màu xám vàng xám xanh, trạng thái bão hòa, kết cấu chặt đến
rất chặt,dày 3.1-6 m.
Lớp này chỉ xuất hiện ở lỗ khoan LKT2(3.1m),LKT4(6m),LKT5(3.2m) Thí nghiệm SPT cho
giá trị biến đổi trong khoảng N30 = 50 búa.
Lớp C5: Sét pha cát, màu xám vàng, trạng thái nữa cứng,dày 3.3m.
Lớp này chỉ xuất hiện ở lỗ khoan LK2(3.3m). Thí nghiệm SPT cho giá trị biến đổi trong
khoảng N30 = 50 búa.
Lớp C6: Sét pha cát lẫn dăm sạn, trạng thái cứng,dày 2-10.4m.
Lớp này xuất hiện ở tất cả các lỗ khoan. Thí nghiệm SPT cho giá trị biến đổi trong khoảng
N30 = 50 búa.
Lớp D1: Đá phiến phong hóa nứt nẻ, vỡ dăm, vỡ tảng, màu xám vàng,xám nâu, xám
xanh,độ cứng cấp 4-5
Thí nghiệm SPT cho giá trị biến đổi trong khoảng N30 = 50 búa.


1.3. Lựa chọn khẩu độ
Qua các số liệu tính toán thủy văn, số liệu về địa hình, địa chất cũng như các công
trình lân cận có liên quan, khẩu độ các cầu được lựa chọn như sau.
Các số liệu đầu vào gồm có:
Cao độ mực nước 1%:

+5.40
Cao độ mực nước 5%:
+3.36
Tĩnh không thông thuyền: BxH
= (25x3.5)m


CHƯƠNG 1.

ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA PHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC
PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ

1.1.Địa hình
Địa hình khu vực tương đối bằng phẳng, địa hình xung quanh thấp. Bề rộng lòng
sông hiện tại khoảng 280m.
1.2.Địa chất
Qua kết quả thăm dò địa chất khu vực lân cận thì tại đây có địa chất tương đối tốt,
tương đối thuận lợi khi phải đắp cao vượt lũ.
Căn cứ vào các điều kiện trên, cầu Hòa Phước dự kiến được thiết kế với khẩu độ Lo khoảng
300m.
Với khẩu độ dự kiến này sẽ có một số ưu điểm như sau:
•Căn cứ vào các bảng quan hệ, mực nước dâng do thu hẹp dòng chảy sau khi làm cầu là
52cm (ứng với H1%) và 63cm (ứng với H5%) là có thể chấp nhận được. Nếu tăng khẩu
độ để đảm bảo mực nước dềnh là 30cm như Hợp phần C11 và C12 thì sẽ làm tăng
chiều dài cầu rất nhiều gây tốn kém.
•Với mực nước khống chế như vậy chiều cao phần đường đầu cầu sát mố khoảng 7-8m là
có thể chấp nhận được (do không có đất yếu).
•Nếu rút ngắn lại khẩu độ thì phải nâng cao cầu do ảnh hưởng của nước dềnh dẫn đến việc
nâng cao đường đầu cầu đồng thời kết cấu mố sẽ làm việc rất bất lợi khi chịu áp lực
ngang lớn.

1.3. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn, thông thuyền:
Tình hình xói lở: do sông khúc khuỷu vì vậy đề phòng xói lở bệ tháp
Ở những chổ có nước, mặt trên của bệ đặt thấp hơn mực nước từ 3÷ 5m, còn ở những nơi
không có nước mặt thì gờ móng đặt ở cao độ mặt đất sau khi sói lở.
Do độ ẩm không khí khá cao thêm vào đó là điều kiện khí hậu khắc nghiệt nên loại vật liệu
chủ đạo là bê tông cốt thép. Kết cấu thép vẫn có thể sử dụng nếu có điều kiện bảo quản tốt,
sửa chữa gia cố kịp thời.
1.4. Điều kiện cung ứng vật liệu, nhân lực thiết bị:
Nguồn vật liệu cát, sỏi có thể dùng vật liệu địa phương. Vật liệu cát, sỏi sạn ở đây có
chất lượng tốt, đá được lấy từ mỏ đảm bảo tiêu chuẩn để làm vật liệu xây dựng cầu.
1.4.1. Vật liệu thép:
Sử dụng các loại thép của các nhà máy luyện thép trong nước như thép Thái
Nguyên, Biên Hoà...hoặc các loại thép liên doanh của Việt Nam và các nước như Công ty
LDSX thép Việt -Úc ( VINASTEEL). Neo có thể dùng loại neo của hãng VSL - Thụy
Sỹ.Nguồn thép được lấy từ các đại lý lớn ở gần công trình.


1.4.2. Xi măng:
Hiện nay các nhà máy xi măng đều được xây dựng ở các tỉnh, thành luôn đáp ứng
nhu cầu phục vụ xây dựng. Dùng ximăng PCB 50 của nhà máy xi măng Kim Đỉnh . Phụ gia
Sikament 520 do công ty Sika Việt Nam sản xuất . Nói chung vấn đề cung cấp xi măng rất
thuận lợi, giá rẻ luôn đảm bảo chất lượng và số lượng mà yêu cầu công trình đặt ra.
1.4.3. Thiết bị và công nghệ thi công:
Để hoà nhập với sự phát triển của xã hội cũng như đáp ứng nhu cầu nhiều về số
lượng tốt về chất lượng, công ty xây dựng công trình giao thong 499 đã mạnh dạn cơ giới
hoá thi công, trang bị cho mình những loại máy móc thiết bị với công nghệ thi công hiện đại,
đủ sức thi công các công trình lớn đòi hỏi trình độ công nghệ cao thời gian hoàn thành là
sớm nhất và chất lượng tốt nhất
1.5.Các giải pháp kết cấu:
1.5.1.Nguyên tắc chung:

Đảm bảo mọi chỉ tiêu kỹ thuật đã được duyệt.
Kết cấu phải phù hợp với khả năng và thiết bị của các đơn vị thi công.
Ưu tiên sử dụng các công nghệ mới tiên tiến nhằm tăng chất lượng công trình, tăng tính
thẩm mỹ.
Quá trình khai thác an toàn và thuận tiện và kinh tế.
1.5.2.Giải pháp kết cấu công trình:
Kết cấu thượng bộ:
Đưa ra giải pháp nhịp lớn kết cấu liên tục, cầu dây văng nhằm tạo mỹ quan cho công trình và
giảm số lượng trụ, bên cạnh đó cũng đưa ra giải pháp giản đơn kết cấu ƯST để so sánh chọn
phương án.
Kết cấu cầu dẫn đưa ra kết cấu nhịp giản đơn bản BTCT
Kết cấu hạ bộ:
Dùng móng cọc khoang nhồi đường kính 1.2 m.
Kết cấu mố chọn loại mố chữ U cải tiến.
Dùng trụ cầu liên tục cho kết cấu cầu liên tục.
1.6.Đề xuất các phương án sơ bộ
Trên cơ sở phân tích và đánh giá ở phần trên, ta đề xuất các phương án vượt sông như sau:
1.6.1.Phương án 1:
Cầu dẫn gồm 2 nhịp BTCT dầm I giản đơn bản liên tục nhiệt chia đều về 2 phía của cầu
chính cầu chính gồm 3 nhịp liên tục BTCT tiết diện hộp.
Loại cầu : cầu dẫn.
Mô tả kết cấu phần trên:
Sơ đồ nhịp : Sơ đồ cầu giản đơn 24+24 (m).
Tiết diện dầm I BTCT Mác500, chiều cao 1.20 m.
Lan can tay vịn, gờ chắn bánh BTCT Mác250.


Các lớp mặt cầu gồm :
- 2 Lớp BT nhựa: +Lớp trên dày 3.0cm. +Lớp dưới dày 4cm
- Lớp phòng nước dày 0.5cm.

Mô tả kết cấu phần dưới :
Dạng mố: Mố BTCT chữ U Mác 300.
Trụ: Dạng trụ đặc BTCT Mác 300 có xà mũ.
Móng: Móng cọc khoang nhồi D=1.2m, BTCT Mác 300.
Loại cầu : cầu chính :kết cấu liên tục BTCT.
Mô tả kết cấu phần trên:
Sơ đồ nhịp : Sơ đồ cầu liên tục 3 nhịp: 58+88+58 (m).
Tiết diện hình hộpBTCT Mác500, chiều cao thay đổi từ 2.4m đến 4.8m.
Lan can tay vịn, gờ chắn bánh BTCT Mác250
Các lớp mặt cầu gồm :
- 2 Lớp BT nhựa: +Lớp trên dày 3cm +Lớp dưới dày 4.0cm
- Lớp phòng nước dày 0.5 cm.
Mô tả kết cấu phần dưới :.
Trụ: Dạng trụ đặc BTCT Mác 300 không có xà mũ.
Móng: Móng cọc khoang nhồi D=1.2m, BTCT Mác 300.
Đường dẫn hai đầu cầu :
Lớp BTN mịn 5cm.
Lớp BTN thô 7cm.
Lớp CPĐD dày 30cm.
Lớp CP đất đồi K98.
Nền đường được đắp từ đất đồi, lu lèn đến độ chặt K95.
Kiểm tra khẩu độ cầu :
tk
Khẩu độ cầu : Lo = LC − ∑ bi − Ln (tr ) − Ln ( ph ) − 2.1(m)

Trong đó :
Lc : Tổng chiều dài nhịp và khe co giãn (m).
bi : Tổng số chiều dày của các trụ tại MNCN (m).
Ln(tr) và Ln(ph) : Chiều dài mô đất hình nón chiếu trên MNCN (m).
1m : Độ vùi sâu của công trình vào mô đất hình nón ở đường vào đầu cầu.

Ltko = 300.4 – 9.6– 2x1 = 288.8 m.
tt

L0 − L0
L0

yc

yc

=

288.8 − 300
300

.100% = 3.73% < 5% ⇒ thoả mãn yêu cầu.

Phương pháp thi công chỉ đạo :
Dầm giản đơn thi công theo phương pháp bán lắp ghép


Dầm liên tục được thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng đối xứng qua tim trụ.
Thi công cọc: Tạo mặt bằng thi công, dựng hệ thống khoan, dựng ống vách, khoan tạo lỗ,
lắp các lồng thép, phun bêtông.
Thi công mố: Đào đất hoặc đắp đê quay chắn đất (đắp lấn), hút nước (nếu có), đập bêtông
đầu cọc, đổ bêtông đệm M75 dày 10cm, dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông.
Thi công trụ: Xử lý bề mặt bệ trụ; dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông thân trụ.
1.6.2.Phương án 2: Cầu dây văng
Cầu dây văng nhịp 73.5+147+73.5 dùng dầm chữ Π
Mô tả kết cấu phần trên :

Sơ đồ nhịp: Sơ đồ cầu 3 nhịp: 73.5+147+73.5 (m).
Chiều cao dầm sơ bộ chọn 2,0 m chiều cao tháp 43m.
Lan can tay vịn, gờ chắn bánh BTCT Mác250.
Các lớp mặt cầu gồm: -2 Lớp BT nhựa :
+Lớp trên dày 3cm.
+Lớp dưới dày 4.5cm
-Lớp phòng nước dày 1.0cm.
Mô tả kết cấu phần dưới :
Tháp: Dạng chữ H BTCT Mác 500.
Móng: Móng cọc BTCT Mác300. Cọc khoang nhồi D=1,2m
Đường dẫn hai đầu cầu :
Lớp BTN mịn 5cm.
Lớp BTN thô 7 cm.
Lớp CPĐD dày 30cm.
Lớp CP đất đồi K98.
Nền đường được đắp từ đất đồi, lu lèn đến độ chặt K95.
Kiểm tra khẩu độ cầu :
Khẩu độ cầu :

Ltko = LC − ∑ bi − Ln ( tr ) − Ln ( ph ) − 2.1(m)

Trong đó :
Lc : Tổng chiều dài nhịp và khe co giãn (m).
bi : Tổng số chiều dày của các trụ tại MNCN (m).
Ln(tr) và Ln(ph) : Chiều dài mô đất hình nón chiếu trên MNCN (m).
1m : Độ vùi sâu của công trình vào mô đất hình nón ở đường vào đầu cầu.
Lotk= 294 – 6 – 2x1 =286m.


tt


L0 − L0
L0

yc

yc

=

286 − 300
300

.100% = 4.66% < 5% ⇒ thoả mãn yêu cầu

Phương pháp thi công chỉ đạo :
Dầm BTCT được thi công bằng phương pháp đúc hẫng cân bằng.
Thi công cọc: Tạo mặt bằng thi công, dựng hệ thống khoan, dựng ống vách, khoan tạo lỗ,
lắp các lồng thép, phun bêtông.
Thi công mố: Đào đất hoặc đắp đê quay chắn đất (đắp lấn), hút nước (nếu có), đập bêtông
đầu cọc, đổ bêtông đệm M75 dày 10cm, dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông.
Thi công tháp: Xử lý bề mặt bệ trụ; dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông thân tháp.


CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 1
NHỊP DẪN I 24+24 m+ CẦU LIÊN TỤC NHỊP (58+88+58m)+NHỊP DẪN I 24+24 m
2.1. Tính toán các hạng mục công trình.
2.1.1. Giới thiệu chung về kết cấu nhịp:
Kết cấu nhịp dẫn: sử dụng kết cầu cầu giản đơn 2 nhịp dẫn dầm I chiều dài 24m
Kết cấu nhịp chính: kết cấu cầu liên tục nhịp 58+88+58m sử dụng mặt cắt ngang dầm

hộp biên cong chiều cao thay đổi từ 2,5-4,8m.
Kết cấu hạ bộ phần cầu dẫn: Ta sử dụng loại trụ đặc BTCT M300 có xà mũ
Kết cấu hạ bộ phần cầu chính: Sử dụng trụ đặc BTCT M300 không có xà mũ
Mố: Dùng mố nặng chữ U cải tiến M300.
Móng: Dùng móng cọc khoan nhồi có đường kính cọc dự kiến là 1,2m và chiều dài dự
kiến là 34 m.
2.1.2 Tính toán khối lượng :
2.1.2.1. Kết cấu nhịp :
Hình 2-1 Mặt cắt ngang dầm chủ tại giữa nhịp và tại gối
Hình 2-2 Mặt cắt ngang phần cầu dẫn nhịp I
* Biên trên của bản đáy dầm là đường cong parabol có phương trình :
yt = a1.x2 + c1(1)
Hình 2.3 Dạng biên dầm và các khối đúc hẫng
 x = 0 ⇒ y = 2,2
 x = 42.5 ⇒ y = 4

Các hệ số được xác định: 

( 4 − 2,2)

1,8

Thế vào PT (1) ta có: a1= 42,5 2 = 42,5 2 ; c1=2.2
1,8.x 2
+ 2,2
Phương trình đường biên trên của bản đáy dầm: yt =
42,5 2

Biên dưới bản đáy dầm là đường cong parabol có phương trình:
yd = a2.x2 + c2 (2)

 x = 0 ⇒ y = 2,5
 x = 42,5 ⇒ y = 5

Các hệ số được xác định: 
Thế vào PT (2) ta có: a1=

(5 − 2,5)
; c1= 2,5
42,5 2

(1)


Phương trình đường biên dưới của bản đáy dầm: yd =

2,5.x 2
+ 2,5
42,5 2

(2)

Từ phương trình của đường biên trên và dưới bản đáy dầm ta xác định được:
Chiều cao bản đáy dầm:
0,7.x 2
+ 0,3 (m)
d=
42,5 2

Dự kiến cầu được thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng, đối xứng qua trụ như
sau:

+ Khối đỉnh trụ K0 dài 8m.
+ Các khối từ K1 và K12 cùng có chiều dài 3,5m.
+ Đốt hợp long dài 3m
+ Phần đúc sẵn dài 14m
Chiều cao dầm hộp được tính là toạ độ yd khi bỏ qua độ dốc của bản trên dầm hộp:
2,5.x 2
+ 2,5 (m)
hd = yd =
42,5 2

Diện tích các mặt cắt được tính như sau: A = A0 + A1

A0
A1
Trong đó:

A1 = B1 .H −

Hình 2-4- Phân chia MCN dầm chủ
A0: là phần có diện tích không đổi và
A1: là phần diện tích thay đổi.
A0 = 1,2932(m2)
H .H
1
− B2 .( H − d ) + ( H − d ).( H − d ).
4
4

(m2)


Trong đó:
B1 ; B2: là khoảng cách giữa hai mép ngoài và trong trên cùng của vách xiên.
B1 = 6,62m ; B2 = 5,59m
H = hd - 0,5(m)
Thể tích bê tông trong một phân đoạn dầm được tính:
A i + A i +1
.li (m3)
2
Trong đó:
li: là chiều dài phân đoạn.
Ai: là diện tích mặt cắt ngang.
Vi =


Trọng lượng đốt là : DCi = Vi.24 (kN)

Bảng 2.1 Bảng thống kê khối lượng bê tông các phân đoạn dầm:
Đốt

K0

K1
K2
K3
K4
K5
K6
K7
K8
K9

K10
K11
HL
Đúc
sẵn

Mặt cắt
DINH TRU K0
MEP S0
S1
S1
S2
S2
S3
S3
S4
S4
S5
S5
S6
S6
S7
S7
S8
S8
S9
S9
S10
S10
S11

S11
S12
S12
S13
S13
S14
S14
S15

Dày đáy
(m)

1.2
1
1
0.9047
0.9047
0.8023
0.8023
0.7093
0.7093
0.6259
0.6259
0.552
0.552
0.4876
0.4876
0.4326
0.4326
0.3872

0.3872
0.3513
0.3513
0.3248
0.3248
0.3078
0.3078
0.3004
0.3004
0.3
0.3
0.3

A(m²)
12.38
12.38
11.56
11.56
10.96
10.96
10.33
10.33
9.76
9.76
9.25
9.25
8.79
8.79
8.41
8.41

8.08
8.08
7.82
7.82
7.64
7.64
7.52
7.52
7.48
7.48
7.23
7.23
7.23
7.23
7.23

Chiều dài
đốt (m)

V đốt
(m³)

Số đốt

KL(kN)

1

12.38


4

1,238.00

1

11.97

4

3

33.78

4

3.5

37.258

4

3,725.75

3.5

35.158

4


3,515.75

3.5

33.268

4

3,326.75

3.5

31.57

4

3,157.00

3.5

30.1

4

3,010.00

3.5

28.858


4

2,885.75

3.5

27.825

4

2,782.50

3.5

27.055

4

2,705.50

3.5

26.53

4

2,653.00

3.5


26.25

4

2,625.00

3.5

25.743

4

2,574.25

3

21.69

3

1,626.75

12.5

90.375

2

4,518.75


Tổng

44919.75

1197
3378


78

1200

110

110
150

159

159

30

300

572

Hình 2-5 Mặt cắt ngang đoạn đoạn gần mố
Bảng2.2 Bảng thống kê khối lượng bê tông dầm dẫn:


Bộ phận

Thể
tích bê
tông 1
dầm
(m3 )

Tính cho 1 nhịp 24m

Trọng
lượng

tông 1
cái
(KN)

Số
lượng
(dầm)

Thể
Trọng
tích
lượng
Hàm


lượng thép
tông

tông
(KN/m3)
(m3)
KN)
6
82.68 1984.3
1.2
5
1.5
36
1
10
2.4
57.6
1
120
12.96 311.04
0.8
1
26.2
628.8
1
DC = 3942.444(KN)

Dầm chủ
13.78 330.72
D.Ngiữa nhịp
0.3
7.2
D.N tại gối

0.24
5.76
Tấm đan
0.108 2.592
Bản mặt cầu
26.2
628.8
Tổng cộng
2.1.2.2 Tính khối lượng mố,trụ
Mố trái là loại mố nặng chữ U cải tiến BTCT f`c=30 Mpa.
Mố trái có kích thước như hình vẽ:
170

80

350

150

150

300

171

600

300

600


300

150

30

551

30

350

200

690

40

Trọng
lượng
thép
(KN)
99.216
1.5
2.4
10.368
26.2



Hình 2-6 Cấu tạo mố B
Tường cánh : V=(5,21*3+2*6,9+3,5*3,5/2)*0,3*2=22,005(m3)
Tường đỉnh: V=0,4*1,7*12=9,92 (m3)
Thân mố: V=1,5*5,51*12=102,3 (m3)
Bệ mố: V=(12*6-3*6)*1,5=126,75 (m3)
Đá tảng: V=0,8*0,3*0,65*6= 1,152 (m3)
Bảng 2.3 -Bảng thống kê khối lượng bê tông, thép mốA, B:

Stt

1
2
3
4
5
6

Thể tích
(m3)

cấu
kiện
Tường
Cánh
Tường
Đỉnh
Thân
mố
Bệ mố
Đá

Tảng
Tổng

HL thép
(KN/m3)

Trọng Lượng
Thép(KN)

Trọng Lượng
Bê Tông(KN)

Mố A

Mố A

Mố B

22.968 22.005 551.23

528.12

Mố A

Mố B

Mố B

22.968


22.005

1

9.92

9.92

1

9.92

9.92

238.08

238.08

120.9

102.3

1

120.9

102.3

2901.6


2455.2

126.75

126.75

1

126.75 126.75

3042

3042

1.152

1.152

1.2

281.6
9

262.13

1.3824 1.3824 27.648
281.9
2

262.36


27.648

6760.
6

6291

100

Trụ T3,T4 có kích thước tương tự nhau như hình vẽ:

200

600

350
1500

Hình 2-7 Cấu tạo tru T3
Thân trụ : V=(5*9,3*2+3,14*12 /4 *8,3+3,14*12 /4*1/2) =127,76 (m3)
Bệ móng: V=15*6*2-0,5*0,5*6*15=266,25 (m3)

50

350

150
200


50
150

150

150

700

200

830

930

500


Đá tảng: V= 0,3*1*0,8*2=0.48 (m3)
Bảng2.4 -Bảng thống kê khối lượng bê tông ,thép trụ T3, T4 :

Stt

Thể tích
(m3)

Tên cấu
kiện

T4

106.76

HLthép
(KN/m
3)

TL
Thép(KN)

TLBT(KN)

1

Thân trụ

T3
127.76

1

T3
127.76

T4
106.76

T3
3066.2

T4

2562.2

2

Bệ Móng

266.25

266.25

1

266.25

266.25

6390

6390

3
4

Đá Tảng
Tổng

0.48
394.61

0.48

373.6

1.2

0.576
394.73

0.576
373.73

11.52
9470.6

11.52
8966.6

Trụ T1, T2,T5,T6 có kích thướt tương tự nhau như hình vẽ:

100
70

200

50

150

600

560


50

180
200

180

250

700
550

140

150

50

550

170

1200

900

Hình 2-8 Cấu tạo tru T3,4
Bảng 2.5 -Bảng thống kê khối lượng bê tông ,thép trụ T1,4 :
Tên cấu

kiện

Stt

T1

Hàm lượng

(m3)

thép(KN/m3)

Trọng Lượng

1

Thân trụ

60.83

1

Thép(KN
)
60.83

2

Bệ Móng


152.75

1

152.75

3666

3

Đá Tảng

1.536

1.2

1.8432

36.864

4

Mũ trụ

37.92
253.0
4
65.71
152.75


1

37.92

910.08

253.34

6072.9

65.71
152.75

1577
3666

Tổng
T2

V

1
2

Thân trụ
Bệ Móng

1
1


BT(KN)
1459.9


T5

3

Đá Tảng

1.536

1.2

1.8432

36.864

4

Mũ trụ

45.6

1

45.6

1094.4


Tổng

265.6

265.9

6374.3

1

Thân trụ

43.687

1

43.687

1048.5

2

Bệ Móng

152.75

1

152.75


3666

3

Đá Tảng

1.536

1.2

1.8432

36.864

4

Mũ trụ

1

45.6

1094.4

243.88

5845.8

1


51.54

1237

1

Thân trụ

45.6
243.5
7
51.54

2

Bệ Móng

152.75

1

152.75

3666

3

Đá Tảng

1.536


1.2

1.8432

36.864

4

Mũ trụ

37.92
243.7
5

1

37.92

910.08

244.05

5849.9

Tổng

T6

Tổng


2.2. Tính khối lượng các bộ phận trên cầu.
2.2.1. Trọng lượng các lớp mặt cầu:
Lớp phủ (BTN) và lớp phòng nước dày 7,5cm:
DW1=0.075.11.23=18.975(KN/m)
2.2.2. Trọng lượng phần lan can, tay vịn, gờ chắn bánh, dải phân cách:
200
185

äú
ng theïp D10
daìy 4 mm

15

100

15

25

15

Hình 2.9 Cấu tạo lan can , tay vin
Cột lan can cách nhau 2,00 m có kích thước 15x15 cm
Tay vịn:10x10 cm.
Bệ đáy cột lan can : 15x25x25 cm.

15



200

200

25

20
25

Hình 2.10 Cấu tạo gờ chắn bánh xe
Bảng 2.6. Bảng khối lượng bê tông ,thép trụ cột lan can, tay vịn, dải phân cách cho
phần cầu chính:
V
HLT
P.Thép
P.BT
TL/m
DW
(KN/m) KN/m
(m3) KN/m3
KN
KN
1
Cột Lan Can
9.65
0.6
5.74
229.44
0.76

2
Ống thép D10 1.79
79.575
0.40
26.635
3
Gờ chắn bánh 33.75
0.6
18.765 551.52
2.65
4
Tổng
45.19
104.08 780.96
4.01
2.3. Tính toán sức chịu tải tính toán của cọc mố cầu :
Sức chịu tải tính toán của cọc đóng được lấy như sau: Ptt= min{Qr, Pr}
2.3.1. Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
Đối với cọc đường kính 1,2m bố trí ở mố:
Sức kháng dọc trục danh định:
Pn= 0,85*[0,85.f’c*(Ap-Ast) +fy*Ast]
Trong đó:
f’c: Cường độ chụ nén của BT cọc(Mpa); f’c=30Mpa .
Ap: Diện tích mũi cọc(mm2); Ap=1130400mm2.
Ast: Diện tích cốt thép chủ (mm2); dùng 16 Φ 25 : Ast = 7854 mm2
fy: Giới hạn chảy của cốt thép chủ (Mpa); fy = 420Mpa
Thay vào ta được:
Pn= 0,85[0,85*30*( 1130400-7854)+420*7854] = 27147482 (N) = 27147,482 (KN)
Sức kháng dọc trục tính toán:
Pr= ϕ .Pn

Với ϕ : Hệ số sức kháng mũi cọc, ϕ = 0,75.
Pr = 0,75*27147,482 = 20360,61 KN
2.3.2. Tính sức chịu tải của cọc theo đất nền:
2.3.2.1 Đối với cọc ở mố A :
Cọc khoan nhồi đường kính ø120cm, chiều dài tính từ đáy bệ móng dự kiến 39m.
Mũi cọc nằm trong lớp đất dính trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng
Sức chịu tải của đất nền được tính theo công thức sau.
Q = (Qf+Qp )*0.65
Stt

Tên cấu kiện


Trong đó :

Qf: sức kháng bên của cọc
Qp: súc kháng mũi của cọc.
Sức kháng bên của cọc tính theo công thức sau.
Qf = u. ∑ f i .u i
Với : u chu vi thân cọc u = 3,77 (m)
fi :ma sát bên đơn vị cực hạn của cọc và đất nền qua các phân tố.
ui chu vi của các phân tố
sức kháng mũi của cọc tính theo công thức. Qp = Ac. qp
Với : qp: sức kháng mũi đơn vị cực hạn của cọc.
Ac: tiết diện ngang của mũi cọc. Ac = 1,13 (m2)
Tính toán fi, qp dựa vào thí nghiệm SPT , với năng lượng hữu ít là 40%. Như vậy ta
tính được. N60 =

2
N . Kết quả thí nghiệm thể hiện trong bảng

3

Qua kết quả thí nghiệm SPT tại 4 lỗ khoan ta nhận thấy địa chất tại các lỗ khoan là gần
giống nhau. Nhưng vì chiều dày địa chất tại các lỗ khoan là có sự chênh lệch (khoảng vài
m). Vì vậy thực ra thực tế ta phải khoan đúng tại các vị trí mố và trụ để chính xác trong việc
tính toán thiết kế, nhưng trong khuôn khổ đồ án nên có thể lấy số liệu SPT gần nhất để tính
toán.
Sử dụng phương pháp α để tính sức kháng của cọc trong điều kiện đất dính.
qs = α.Su
Su cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình
α: hệ số dính bám
Theo đó khi sử dụng phương pháp này để đóng góp vào sự phát triển của sức kháng thông
qua ma sát bề mặt thì ít nhất 1,5m trên cùng của cọc khoan sẽ không được tính đến. Không
tính đoạn bằng một đường kính cọc dưới cùng
Giá trị α được lấy theo quy trình, phụ thuộc giá trị Su
Su = 0.06*N60 (bar) = 0.006*N60 (Mpa) (Theo công thức Terzaghi & Peck)
Trong đó :
N60: Kết quả SPT chuẩn hóa theo 60% năng lượng hữu ích
N60 = = N*EH/60
EH năng lượng hiệu quả, có thể lấy EH = 50%
Kết quả tính toán xem trong phụ lục
Kết luận:
Sức chịu tải của cọc theo đất nền: QR = 3997.80 KN


Sức chịu tải của cọc Q = min (Pr,QR) = min (20360,61; 3997.80) = 3997.8 KN

Bảng 2.7. Bảng tính sức chịu tải của cọc trong mố và trụ:
Trụ, mố
Qf (KN)

Qp(KN)
QR(KN)
Pr(KN)
Chọn
Mố A
4752.085
1398.375
3997.80
20360
3997.80
T1,2
4625.413
1398.375
3915.46
20360
3915.46
T3
8409.36
1398.375
6375.03
20360
6375.03
T4
8360.73
1398.375
6343.42
20360
6343.42
T5
7005.41

1398.375
5462.46
20360
5462.46
T6
3862.74
1398.375
3419.72
20360
3419.72
Mố B
3271.27
1398.375
3035.27
20360
3035.27
2.4. Tính toán áp lực tác dụng lên trụ
Để xác định áp lực lớn nhất tác dụng lên mố trụ ta sử dụng chương trình
MIDAS/Civil6.3.0 để tính toán.
2.4.1. Các bước chính thực hiện trong chương trình:
Để tính toán phản lực tại các bệ trụ ta sử dụng chương trình MIDAS/Civil 2006
Các bước chính thực hiện chương trình:
- Mô hình hóa kết cấu
- Khai báo vật liệu và các dạng mặt cắt dự đoán sẽ dùng trong kết cấu
- Gán các đặc trưng hình học vừa khai báo cho các phần tử trong mô hình
- Khai báo về liên kết với các ràng buộc tại các nút của mô hình
- Khai báo các thông tin về tải trọng tác dụng lên kết cấu
- Phân tích nội lực và xuất kết quả.
Bảng2.8. Khai báo các tổ hợp tải trọng
STT Tên TH Loại TH

Mô tả
Hệ số tải trọng
1
CD1
Add
1.25DC + 1.5DW + 1.75LL 1.25;1.5;1.75;1.75
2
CD2
Add
0.9DC + 0.65DW + 1.75LL 0.9;0.65;1.75;1.75
3
CD
Envelope Envelope(CD1,CD2)
1;1
4
SD
Add
1DC + 1DW + 1LL
1;1;1;1
Chạy chương trình và xuất ra các giá trị cần thiết:
Giá trị phản lực lớn nhất tại các gối trong giai đoạn khai thác do tổ hợp 3 gây ra


Hình 2.11 áp lực tác dụng lên các trụ
Phản lực tại trụ T3&T4: PT2 = 33032.474 KN
Phản lực tại trụ T2&T5: PT1 = 6608.841 KN
Ghi chú:
- Hệ số xung kích IM = 25% và hệ số 0.9 được khai báo cùng với việc khai báo tải trọng
xe hai trục và tải trọng xe tải.
- Hệ số tải trọng được khai báo cùng với việc khai báo các trường hợp tải

- Sau khi khai báo đầy đủ các thông số như Làn xe, Loại xe, Lớp xe, các trường hợp tải
trọng và các tổ hợp tải trọng, chương trình sẽ tự động vẽ các ĐAH, xếp xe lên các ĐAH sao
cho gây ra hiệu ứng bất lợi nhất đúng theo yêu cầu của qui trình thiết kế cầu AASHTOLRFD (22TCN272-05).
Đối với nhịp dẫn ta vẽ đường ảnh hưởng phản lực tại trụ và mố để xác định phản lực tại 2 vị
trí này:
Lực thẳng đứng tính toán tác dụng lên mố, trụ :
AP = DC tt + Rtt

Rtt : lực thẳng đứng do tĩnh tải giai đoạn 1, 2 và hoạt tải tác dụng lên mố, trụ ( KN)
Rtt = ( 1,25.DC + 1,5.DW ).Σω + n h.n.m[(1+IM) ΣPiyi + LL.Σw+]+nh.2.T.PL. Σw+
Trong đó :
Đối với phần cầu dẫn :
- DC =164.27 KN/m: trọng lượng bản thân kết cấu nhịp cầu dẫn
- DW =23 KN/m : Tĩnh tải giai đoạn 2
Đối với phần cầu chính :
- DC =155 KN/m.
- DW = 23 KN/m.
- nh : hệ số vượt tải; nh = 1,75.
- IM: hệ số xung kích; (1+IM) =1,25
- n : số làn xe; n = 2.
- m: hệ số làn xe; m= 1
- Pi : tải trọng trục bánh xe.


- yi : tung độ đường ảnh hưởng tương ứng
Σω : diện tích đường ảnh hưởng tương ứng chiều dài đặt tải (phần dương)
-Σω: Tổng diện tích đah áp lực lên mố (trụ)
-LL= 9,3KN/m: Tải trọng làn thiết kế
-PL=3.1KN/m2 : Tải trọng người thiết kế
- T: bề rộng phần người đi: T = 1,5 m

Đường ảnh hưởng của từng tiết diện và sơ đồ đặt tải :
Sơ đồ xếp xe tải tác dụng lên mố trái
+

2400
430

430

120

Hình2.12Đường ảnh hưởng phản lực tại mố
Bảng 2.9-phản lực do hoạt tải gây ra:
Xe tải thiết kế
Xe hai trục thiết kế
Cấu kiện
+
ΣW
ΣW
ΣPiyi(KN)
ΣW
ΣW+
Mố
12
12
286.3
12
12
Sơ đồ xếp xe tải tác dụng lên trụ T1
2400


ΣPiyi(KN)
214.5

2400
430

430
120

Hình 2.13 Đường ảnh hưởng phản lực tại trụ T1
Bảng 2.10: Tính toán áp lực lên trụ T1
Xe tải thiết kế
Xe hai trục thiết kế
Cấu kiện
+
ΣW
ΣW
ΣPiyi(KN)
ΣW
ΣW+
Trụ T1
24
24
292.6
24
24
Sơ đồ xếp xe tải tác dụng lên trụ T2

ΣPiyi(KN)

214.5


2400

1

5800

8800

5800

145KN

35KN
145

1

LL+PL

0.98
0.925

0.82

110KN 110KN
LL+PL


âah R

T2

Hình 2.14 Đường ảnh hưởng phản lực tại trụ T2
Bảng 2.11: Tính toán áp lực lên trụ T2
Xe tải thiết kế
Xe hai trục thiết kế
Cấu kiện
+
ΣW
ΣW
ΣPiyi(KN)
ΣW
ΣW+
ΣPiyi(KN)
Trụ T2
25.16
42.76
307.825
25.16
42.76
217.8
Bảng2.12: Tính toán áp lực lên mố, trụ T
DCbttt
Tĩnh tải tính Hoạt tải
Người
Mố/trụ
Rtt(KN)
(KN)

toán
(KN)
(KN)
Mố trái
6760.6
2878.05
1643.16
195.3
13167
Mố phải
6291
2878.05
1643.16
195.3
12580
Trụ 1
6072.9
5756.1
2061.33
390.6
15799
Trụ 2
6374.3
6736.06
2738.57
695.92
18138
Trụ 3
9470.6
33032.474

44870.7
Trụ 4
8966.6
33032.473
44240.7
Trụ 5
5445.8
6736.06
2738.57
695.92
16978
Trụ 6
5849.9
5756.1
2061.33
390.6
15520
2.4.2.Tính toán số cọc và bố trí cho mố, trụ:
Công thức tính toán : n = β *

Ptt
N

Trong đó : n là số lượng cọc tính toán.
β: hệ số kể đến độ lệch tâm của tải trọng , β = 1,4
N: Tổng tải trọng tác dụng lên cọc tính đến đáy bệ móng.
Ptt : Sức chịu tải tính toán của cọc

bộ phận


Bảng 2.13. Bảng tính số cọc trong mố, trụ:
áp lực tác dụng
sức chịu tải của cọc

n

chọn


Mố trái
13167
Mố phải
12580
Trụ 1
15799
Trụ 2
18138
Trụ 3
44870.7
Trụ 4
44240.7
Trụ 5
16978
Trụ 6
15520
2.4.3:Bố trí cọc trong mố, trụ:

3997.8
3035.22
3915.46

3915.46
6375.03
6343.42
5462.46
3419.72

600

300 150

300

150 300

900

600

300

300

300 150

600

150 300

1200


150

6
6
6
6
10
10
6
6

4.02
5.08
5.11
5.92
9.85
9.76
4.00
5.76

150

300 150

300 150

Hình2.15.Bố trí cọc trong mố A,B

Hình2.16.Bố trí cọc trong trụ T1,2,5,6


600

150 300 150

1500

150

300

300

300

300

150

Hình2.17.Bố trí cọc trong trụ T3,4

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN CẦU TREO DÂY VĂNG
3.1. Giới thiệu chung về kết cấu nhịp:


Kết cấu thượng bộ: Dùng dầm bê tông cốt thép được đỡ bằng 2 mặt phẳng dây văng song
song. Cầu có chiều dài nhịp 73.5+147+73.5m được chia thành các khoang Tháp cầu: Dùng
tháp cầu BTCT dạng hình chữ A có 2 dầm ngang trên và dưới
Mố: Dùng mố nặng tường thẳng
Móng: Dùng móng cọc khoan nhồi có đường kính cọc dự kiến là 1,2m và chiều dài dự
kiến là 40 m

3.2. Tính toán các hạng mục công trình:
3.2.1 Tính toán khối lượng kết cấu nhịp:

MÀÛ
T CÀÕ
T III-III TYÍLÃÛ1/50
150

150

50

20

400

100

25

400

25

30

100

130


180

120

25

20

30

20

20

25

25

25

25

140

Hình 3.1- Mặt cắt ngang cầu
Trọng lượng dầm ngang: Dầm ngang có chiều cao 120cm tính từ mép dưới dầm ngang đến
đáy bản mặt cầu, rộng 40cm. Các dầm ngang được bố trí tại vị trí neo của dây văng.
150
25


400

25

30

120

25

100

140

H 3.2- Cấu tạo dầm ngang
Bảng3.1 khối lượng bê tông và cốt thép của dầm ngang và dầm chủ
Diện tính mặt
TLbê
HL
Thể tích bê tông
cắt ngang
tông
côtthép
(m3)
2
(m )
(KN)
(KN/m3)
D.ngang
1,2*0,25=0.3

9,5*0.3*98=279
17771
1
Dầm chủ
6,43
6,43*294=1890.42
86976
1
Tổng
12.43
2376.2
57028.6
1
Trọng lượng trên 1 mét dài(KN/m) là DC= 171.37 (KN/m)
3.2.2 Tính toán khối lượng Tháp cầu :

Trọng
lượng côt
thép(KN)
740.46
3624
2376.2


Hai tháp cầu có cấu tạo tương tự nhau, chi tiết kích thước như hình vẽ:
II

630

250


300

A

1450

12x10

1650

300

150

250

A

200

C

4210
2090

4210

C


1890

B
B

150

800

150

1.09m

470

670

D

470

470

200

D

200

300


200
400

2600
-1.32m

900

1300
2610
-52.91

150

330

330

330

160 160

330

330

330

150


150

300

300

150

II

Hinh 3.3- Cấu tạo tháp cầu
Diện tích MCN được tính theo phần mền Autocad 2008.
Thể tích: V= DtíchMCN *chiều dài
Trọng lượng = Thể tích * khối lượng riêng của bê tong ( lấy bằng 24 KN/m3)
Theo thống kê sơ bộ trong cầu dây văng Hòa xuân thì hàm lượng cốt thép trong tháp lấy
khoảng 2 KN/m3 . Vậy khối lượng cốt thép trong tháp được tính:


×