Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

5 thi online phương trình đường thẳng trong oxyz có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.97 KB, 10 trang )

ĐỀ THI ONLINE - PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG HỆ TRỤC OXYZ (PHẦN I) - CÓ
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  d  đi qua M 0 ( x0 , y0 , z0 ) và nhận u  (a, b, c) ,
a 2  b2  c 2  0 làm một vecto chỉ phương. Hãy chọn khẳng định sai trong bốn khẳng định sau?

A. Phương trình chính tắc của (d ) :

x  x0 y  y0 z  z0


a
b
c

 x  x0  at

B. Phương trình tham số của (d ) :  y  y0  bt , t  R
 z  z  ct
0

C. Nếu k  R thì v  k.u là một vecto chỉ phương của đường thẳng  d  .
D. Phương trình chính tắc của (d ) :

x  x0 y  y0 z  z0


a
b
c

x  1



Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y  2  3t (t  R)
z  5  t


. Vectơ nào dưới đây

là vectơ chỉ phương của d ?
A. u1  (0,3, 1)

B. u1  (1,3, 1)

C. u1  (1, 3, 1)

D. u1  (1, 2,5)

Câu 3. Trong không gian Oxyz , tìm phương trình tham số trục Oz ?

x  t

A.  y  t
z  t


x  t

B.  y  0
z  0



x  0

C.  y  t
z  0


x  0

D.  y  0
z  t


Câu 4. Trong không gian Oxyz , điểm nào sau đây thuộc trục Oy ?
A. M  0, 0,3

B. N  0,1, 0 

C. P  2, 0, 0 

D. Q 1, 0,1

Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường

 x  1  2t

thẳng d :  y  3t
 z  2  t

A.


x 1 y z  2
 
2
3
1

B.

x 1 y z  2
 
1
3
2

1 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


C.

x 1 y z  2
 
1
3
2

D.

x 1 y z  2
 
2

3
1

Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình tham số của đường thẳng  :

x4 y 3 z 2


.
1
2
1

là:

 x  1  4t

A.  :  y  2  3t
 z  1  2t


 x  4  t

B.  :  y  3  2t
 z  2  t


x  4  t

C.  :  y  3  2t

z  2  t


 x  1  4t

D.  :  y  2  3t
 z  1  2t


Câu 7. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho đường thẳng d đi qua điểm M  2, 0, 1 và có vecto chỉ
phương a  (4, 6, 2) . Phương trình tham số của đường thẳng d là:

 x  2  2t

A.  y  3t
 z  1  t


 x  2  2t

B.  y  3t
z  1 t


 x  2  4t

C.  y  6t
 z  1  2t



 x  4  2t

D.  y  3t
z  2  t


Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm A 1, 2, 3 và

B  3, 1,1 .
A.

x 1 y  2 z  3
.


2
3
4

B.

x 1 y  2 z  3
.


3
1
1

C.


x  3 y  1 z 1
.


1
2
3

D.

x 1 y  2 z  3
.


2
3
4

Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho tam giác OAB với A 1;1; 2  , B  3; 3;0  . Phương trình đường trung tuyến

OI của tam giác OAB là
A.

x y z


2 1 1

B.


x y z
 
2 1 1

C.

x y
z


2 1 1

D.

x
y z
 
2 1 1

Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho hình bình hành ABCD với A  0,1,1 , B  2,3,1 và C  4, 3,1 . Phương
trình nào không phải là phương trình tham số của đường chéo BD .

 x  2  t

A.  y  3  t
z  1


x  2  t


B.  y  1  t
z  1


 x  2  2t

C.  y  1  2t
z  1


 x  2  t

D.  y  3  t
z  1


x 1 y  2 z

 . Gọi
3
1
1
d là đường thẳng đi qua A và song song d ' . Phương trình nào sau đây không phải là phương trình đường
thẳng d ?
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A  2,1,3 và đường thẳng d  :

2 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



 x  2  3t

A.  y  1  t
z  3  t


 x  1  3t

B.  y  t
z  2  t


 x  5  3t

C.  y  2  t
z  4  t


 x  4  3t

D.  y  1  t
z  2  t


Câu 12. Phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(1; 2; 3) và song song với trục Oz là:

x  1 t

A.  y  2
 z  3



x  1

B.  y  2  t
 z  3


x  1

C.  y  2
 z  3  t


x  1 t

D.  y  2  t
 z  3


Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  z  1  0 và điểm M 1;1; 2  .
Đường thẳng d đi qua M và vuông góc với mặt phẳng  P  có phương trình là:
A.

x 1 y 1 z  2
.


1
1

2

B.

x 1 y 1 z  2
.


1
2
1

C.

x 1 y  2 z 1
.


1
1
2

D.

x 1 y 1 z  2
.


1
2

1

Câu 14. Trong không gian với hệ trục Oxyz , viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua điểm A 1, 2, 0  và
vuông góc với đường thẳng d :
A. x  2 y  5  0
2 x  y  z  4  0

x 1 y z  1
.
 
2
1
1

B. 2 x  y  z  4  0

C. 2 x  y  z  4  0

D.

Câu 15. Phương trình đường thẳng đi qua điểm A 1, 2,3 và vuông góc với 2 đường thẳng cho trước:

d1 :

x 1 y z  1
x  2 y 1 z 1
và d2 :
là:
 



2
1
1
3
2
2

A. d :

x 1 y  2 z  3


4
7
1

B. d :

x 1 y  2 z  3


4
7
1

C. d :

x 1 y  2 z  3



4
7
1

D. d :

x 1 y  2 z  3


4
7
1

Câu 16. Phương trình đường thẳng vuông góc với d :

x  2 y 1 z  2
song song với ( P) : x  y  z  1  0


3
2
1

và đi qua điểm M (1;0;3) là:
A. d ' :

x 1 y z  3
 
3

4
1

B. d ' :

x 1 y z  3
 
3
4
1

C. d ' :

x 1 y z  3
 
3
4
1

D. d ' :

x 1 y z  3
 
3 4
1

3 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 17. Phương trình đường thẳng  d  là giao tuyến của hai mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  3  0 và mặt phẳng


 Q  : 3x  5 y  2 z  9  0

là:

A.

x  2 y 1 z  2


3
1
7

B.

x y 1 z  2


3
1
7

C.

x y 1 z  2


3
1

7

D.

x y 1 z  2


3
1
7

Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm

M 1, 2,3 và song song với giao tuyến của hai mặt phẳng

 P  : 3x  y  3  0,  Q  : 2 x  y  z  3  0 .

x  1 t

A.  y  2  3t
z  3  t


x  1 t

C.  y  2  3t
z  3  t


x  1 t


B.  y  2  3t
z  3  t


x  1 t

D.  y  2  3t
z  3  t


Câu 19. Viết phương trình đường thẳng  biết  đi qua A 1, 5, 2  và vuông góc với hai đường thẳng:

1 :

x 1 y  2 z  5
và  2 là giao tuyến của hai mặt phẳng  P  : x  2 y  z  1  0;  Q  : 2 x  y  z  3  0 .


3
2
4

A.

x 1 y  5 z  2


2
5

1

B.

x  2 y  5 z 1


1
5
2

C.

x 1 y  5 z  2


2
5
1

D.

x 1 y  5 z  2


2
5
1

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A  2, 0, 0  , B  0,3, 0  , C  0, 0, 4 . Gọi H là trực

tâm tam giác ABC . Tìm phương trình tham số của đường thẳng OH trong các phương án sau:

 x  6t

A.  y  4t
 z  3t


 x  6t

B.  y  2  4t
 z  3t


 x  6t

C.  y  4t
 z  3t


 x  6t

D.  y  4t
 z  1  3t


ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1D

2A


3D

4B

5D

6C

7A

8D

9A

10D

11D

12C

13D

14D

15D

16A

17C


18D

19A

20C

4 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN CHI TIẾT
THỰC HIỆN BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Câu 1.
Phương trình chính tắc của (d) đi qua M 0 ( x0 , y0 , z0 ) và nhận u  (a, b, c) làm vecto chỉ phương là

(d ) :

x  x0 y  y0 z  z0
. Do đó D là đáp án sai.


a
b
c

Chọn D
Câu 2.

x  1


Đường thẳng d :  y  2  3t (t  R)
z  5  t


 x  1  0.t

hay chính là d :  y  2  3t (t  R)
z  5  t


có vecto chỉ phương là

u1  (0,3, 1)
Chọn A
Câu 3.
Trục Oz có vecto chỉ phương là k  (0,0,1) và qua O  0, 0, 0  nên ta có

x  0

Phương trình tham số của trục Oz là  y  0
z  t

Chọn D
Câu 4.

x  0

Phương trình tham số trục Oy là  y  t
z  0


Chọn B
Câu 5.
Từ phương trình tham số của d ta rút tham số t ta được

x 1 y z  2
 
2
3
1

Chọn D
Câu 6.
Từ phương trình chính tắc ta có
5 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


x  4  t
x4 y 3 z 2



 t   y  3  2t
1
2
1
z  2  t

Chọn C
Câu 7.
Ta có a  (4, 6, 2)  2(2, 3,1) nên chọn u  (2, 3,1) là vecto chỉ phương của d .

Phương trình đường thẳng d đi qua điểm M  2, 0, 1 và có vecto chỉ phương a  (4, 6, 2) là

 x  2  2t

 y  3t
 z  1  t

Chọn A
Câu 8.
Phương trình đường thẳng AB nhận AB  (2, 3, 4) là vectơ chỉ phương. Loại B, C.
Phương trình qua A 1, 2, 3 nên có dạng

x 1 y  2 z  3
.


2
3
4
Chọn D
Câu 9.
Ta có I là trung điểm của AB . Suy ra I  2, 1,1 .
Ta có OI nhận OI  (2, 1,1) là vectơ chỉ phương và đi qua điểm O  0, 0, 0  nên d :

x y z

 .
2 1 1

Chọn A.

Câu 10.
Gọi I là tâm của hình bình hành ABCD . Suy ra I là trung điểm của AC . Ta có I  2, 1,1 .
Phương trình BI cũng chính là phương trình đường chéo BD .
+ Phương trình BI nhận BI  (4, 4,0) là vectơ chỉ phương
+ qua điểm B  2,3,1 và cũng qua điểm I  2, 1,1 .
Vì phương trình tham số ở câu D có vecto chỉ phương là (1,1, 0) , đây không là vecto chỉ phương của BI .
Chọn D.
6 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 11.
Phương trình đường thẳng d có vecto chỉ phương là u  (3,1,1) và đi qua điểm A  2,1,3 nên có phương trình

 x  2  3t

 y  1 t
z  3  t

+ Phương án A đúng.
+ Với t  1 ta có B  1, 0, 2  thuộc d . Do đó B đúng.
+ Với t  1 , ta có C  5, 2, 4  thuộc d . Do đó C đúng.
Chọn D
Câu 12.

x  1

Vì d / /Oz nên ta có ud  k  (0, 0,1) . Vì d qua A 1, 2, 3  nên d có phương trình  y  2
 z  3  t



(*)

Đối chiếu kết quả các đáp án ta thấy:
+A,B, D sai vecto chỉ phương.
+ Đáp án C đúng vecto chỉ phương ud . Kiểm tra điểm A 1, 2, 3 thuộc (*) nên C đúng.
Chọn C
Câu 13.
Vì d vuông góc với  P  nên ta có ud  nP  (1, 2,1) .
Vì d qua M 1,1, 2  nên d có phương trình

x 1 y 1 z  2


1
2
1

Chọn D
Câu 14.
Vì  P  vuông góc với d nên ta có ud  nP  (2,1, 1) .
Vì  P  qua A 1, 2, 0  nên  P  có phương trình 2  x  1   y  2   z  0 hay 2 x  y  z  4  0 .
Chọn D
Câu 15.
Ta có ud1  (2,1, 1) và ud2  (3, 2, 2)
7 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Vì d vuông góc với d1 và d 2 nên có ud  [ud1 , ud1 ]  (4, 7,1)
Vì d qua A 1, 2,3  nên có phương trình d :


x 1 y  2 z  3


4
7
1

Chọn D.
Câu 16.
Ta có ud  (3, 2,1) và nP  (1, 1, 1)
Vì d ’ vuông góc với d và song song với  P  nên có ud   [ud , nP ]  (3, 4, 1)
Vì d ’ qua M  1,0,3 nên có phương trình d ' :

x 1 y z  3
 
3
4
1

Chọn A.
Câu 17.
Vì  d  là giao tuyến của hai mặt phẳng  P  và  Q  nên ud  [nP , nQ ]  (3, 1, 7) .
 y  z  3  0
Chọn x  0 , ta giải hệ 
5 y  2 z  9  0

y 1

 z  2


Suy ra A  0,1, 2  thuộc d . Do đó, d có phương trình là

x y 1 z  2


3
1
7

Chọn C
Câu 18.
Ta có nP  (3,1, 0) và nQ  (2,1,1) .
Gọi  d  là giao tuyến của hai mặt phẳng  P  và  Q  ta có ud  [nP , nQ ]  (1, 3,1)

x  1 t

Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M 1, 2,3 và song song với  d  là:  y  2  3t
z  3  t

Chọn D
Câu 19.
Ta có nP  (1, 2,1) và nQ  (2,1,1) .
Vì  2 là giao tuyến của hai mặt phẳng  P  và  Q  ta có u2  [nP , nQ ]  (1,1, 3)
Ta có u1  (3, 2, 4).
8 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Vì  vuông góc với 1 và  2 nên

u  [u1 , u2 ]  (2,5,1)

 qua A 1, 5, 2  nên ta có phương trình

x 1 y  5 z  2


2
5
1

Chọn A
Câu 20.
 AH .BC  0

H là trực tâm của ABC   BH . AC  0

[ AB, AC ]. AH  0

Ta giả sử H  x, y, z  , ta có
BC  (0, 3, 4)

AC  (2,0, 4)
AH  ( x  2, y, z )

BH  ( x, y  3, z)
AB  (2,3,0) .

Điều kiện AH .BC  0  3 y  4 z  0
Điều kiện BH .AC  0  x  2z  0
Ta tính [ AB, AC ]  (12, 8,6) .
Điều kiện [ AB, AC ]. AH  0  12( x  2)  8 y  6 z  0  6 x  4 y  3z  12  0


3 y  4 z  0

Giải hệ  x  2 z  0
6 x  4 y  3z  12  0


Suy ra H (

72

 x  61

48

 y 
61


36

 z  61


72 48 36
, ,
)
61 61 61

9 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



Suy ra OH  (

72 48 36
, ,
) là vecto chỉ phương của OH .
61 61 61

Chọn u  (6, 4, 3) là vecto chỉ phương của OH và OH qua O  0, 0, 0  nên phương trình tham số là

 x  6t

 y  4t
 z  3t

Chọn C.

10 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



×