Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

CHUYÊN đề KHÁI QUÁT về cơ THỂ NGƯỜI SINH học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 26 trang )

Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

CHUYÊN ĐỀ 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
I. Vị trí của con người trong giới Động vật
- Trong Giới động vật (Animalia), lồi người (Homo sapiens) được xếp vào lớp Thú (Động vật có vú - Mammalia) của
ngành Động vật có xương sống (Vertebrata) là vì:
+ Cấu tạo chung của cơ thể người rất giống cấu tạo chung của cơ thể động vật có xương sống.
+ Người có những đặc điểm giống với thú như: có lơng mao, đẻ con, có tuyến sữa và ni con bằng sữa…
- Con người mang nhiều đặc điểm tiến hóa hơn tất cả các động vật khác như:
+ Bộ xương có sự phân hóa phù hợp với chức năng lao động bằng hai tay và đi bằng hai chân.
+ Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.
+ Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức.
+ Biết chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động vào những mục đích nhất định.
+ Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn.
- Cơ thể người là sản phẩm của q trình tiến hóa liên tục, lâu dài hàng triệu năm trong thế giới hữu cơ. Trong q
trình tiến hóa, những đặc điểm về cấu tạo và các chức năng sinh lí của cơ thể người đã được phát triển và hồn thiện
dần dần. Nhờ có sự tiến hóa khơng ngừng những đặc điểm cấu tạo và các chức năng sinh lí mà cơ thể người ln
thể hiện như một khối thống nhất để thích nghi với điều kiện mơi trường ln thay đổi và ngày càng giảm bớt lệ thuộc
vào thiên nhiên.

Hình 1.1. Q trình tiến hóa của lồi người.

II. Cơ thể người là một khối thống nhất về cấu tạo và chức năng
1. Các phần của cơ thể người
- Cơ thể người có cấu tạo và sự sắp xếp các cơ
quan và hệ cơ quan giống với động vật thuộc lớp
Thú.
- Cơ thể người gồm ba phần: đầu, thân và tay chân
(tứ chi).
- Phần thân của người được chia thành 2 khoang là


khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách với
nhau bởi cơ hồnh:
+ Trong khoang ngực chứa: tim, phổi, khí quản, thực
quản.
+ Trong khoang bụng chứa: dạ dày, ruột, gan, tụy,
thận, bóng đái, cơ quan sinh dục (ở nữ).
2. Các hệ cơ quan trong cơ thể người

Hình 1.2. Các cơ quan trong phần thân của cơ thể người

- Trong cơ thể người có nhiều hệ cơ quan, mỗi hệ cơ quan gồm nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động để thực hiện
một chức năng nhất định của cơ thể.
Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh

1


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

Hệ cơ quan

Chức năng

Thành phần

Hệ vận động

Bộ xương và hệ cơ

Nâng đỡ, vận động cơ thể


Hệ tiêu hóa

Miệng, ống tiêu hóa và các tuyển

Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng

tiêu hóa

cung cấp cho cơ thể, thải phân.

Tim và hệ mạch

Vận chuyển các chất dinh dưỡng, ơxi tới các tế bào và vận

Hệ tuần hồn

chuyển chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết.
Hệ hơ hấp

Mũi, đường dẫn khí và hai lá phổi

Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể với mơi trường

Hệ bài tiết nước

Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng

Thải loại các chất thải, chất dư thừa và chất độc hại ra khỏi


tiểu

đái và ống đái

cơ thể qua hoạt động bài tiết nước tiểu

Hệ thần kinh

Não, tủy sống, dây thần kinh và

Tiếp nhận và trả lời các kích thích của mơi trường, điều hòa

hạch thần kinh

hoạt động của các cơ quan

Các tuyến nội tiết

Tiết hoocmơn điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động

Hệ nội tiết

của các cơ quan trong cơ thể.
Hệ sinh dục

Gồm tuyến sinh dục và đường

Sinh sản và duy trì nòi giống

sinh dục


Hình 1.3. Một số hệ cơ quan của cơ thể người

- Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể ln có sự phối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng để thực hiện chức
năng sống nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch.
+ Điều hòa bằng cơ chế thần kinh được thực hiện bởi hệ thần kinh, cơ chế điều hòa này diễn ra nhanh và chính xác.
+ Điều hòa bằng cơ chế thể dịch được thực hiện bới các hoocmơn do các tuyến nội tiết tiết ra, cơ chế điều hòa này
thường chậm và chủ yếu ảnh hưởng tới các q trình sinh lí của cơ thể.
3. Tế bào trong cơ thể người
a. Cấu tạo tế bào
- Trong cơ thể người có nhiều loại tế bào khác nhau về hình
dạng, kích thước, cấu tạo và chức năng nhưng nhìn chung thì
tất cả các tế bào đều có cấu tạo gồm các bộ phận chính sau:
+ Màng sinh chất bao bọc bên ngồi.
+ Chất tế bào có chứa bào tương dạng lỏng và các bào quan
như lưới nội chất, ribơxơm, ti thể, bộ máy Gơngi, trung thể…
+ Nhân có màng bao bọc, bên trong có chứa các nhiễm sắc
thể và nhân con.
- Thành phần hóa học cấu tạo nên tế bào gồm nhiều chất hữu
cơ và vơ cơ:
2

Hình 1.4. Cấu tạo tế bào

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

+ Chất hữu cơ gồm: prơtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic (ADN - axit đêơxiribơnuclêic và ARN - axit ribơnuclêic), vitamin…

+ Chất vơ cơ gồm: nước và các muối khống như canxi (ca), natri (Na), sắt (Fe), đồng (Cu)…
b. Chức năng của các bộ phận trong tế bào
Các bộ phận

Chức năng

Các bào quan

Màng sinh chất

Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất

Chất tế bào

Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Lưới nội chất

Tổng hợp và vận chuyển các chất

Ribơxơm

Nơi tổng hợp prơtêin

Ti thể

Tham gia hoạt động hơ hấp giải phóng năng lượng

Bộ máy Gơngi

Thu nhận, hồn thiện, phân phối sản phẩm


Trung thể

Tham gia vào q trình phân chia tế bào
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

Nhân
Nhiễm sắc thể

Chứa ADN quy định sự hình thành prơtêin, có vai trò quyết định trong di
truyền

Nhân con

Nơi tổng hợp rARN cấu tạo nên ribơxơm

c. Hoạt động sống của tế bào
- Trao đổi chất: Tế bào thường xun tiếp nhận từ mơi trường các chất gồm nước, muối khống, ơxi (O2) và các chất
hữu cơ để tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ thể hoạt động, đồng thời thải loại vào mơi trường cacbonic (CO2) và
chất bài tiết.
- Sinh sản: Thơng qua trao đổi chất làm tế bào lớn lên đến mức nào đó thì phân chia (phân bào) để tạo ra những tế
bào mới đảm bảo cho cơ thể lớn lên và sinh sản.
- Cảm ứng: Sự cảm ứng của tế bào đối với các kích thích của mơi trường là cơ sở giúp cơ thể có những phản ứng
lại với các kích thích để tồn tại và phát triển.

Hình 1.5. Sơ đồ mối quan hệ giữa hoạt động sống của tế bào với cơ thể và mơi trường

Như vậy, cơ thể được cấu tạo từ tế bào và mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế
bào cho nên tế bào chính là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể.
4. Mơ trong cơ thể người

- Mơ là tập hợp các tế bào chun hóa, có cấu trúc giống nhau và có thể có cả những yếu tố khơng có cấu trúc tế bào
cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định.
- Trong cơ thể có 4 loại mơ chính là mơ biểu bì, mơ liên kết, mơ cơ và mơ thần kinh, mỗi loại mơ này có đặc điểm cấu
tạo và chức năng như sau:
+ Mơ biểu bì


Cấu tạo: Gồm các tế bào xếp sít nhau phủ ngồi cơ thể, lót trong các cơ quan trỗng như ống tiêu hóa, dạ con,
bóng đái…



Chức năng: Bảo vệ, hấp thụ và tiết
Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh

3


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

+ Mơ liên kết:


Cấu tạo: Gồm mơ sợi, mơ sụn, mơ xương, mơ mỡ và mơ máu, có cấu trúc đều gồm các tế bào liên kết nằm
rải rác trong chất nền, có thể có các sợi đàn hồi.



Chức năng: Tạo ra bộ khung để nâng đỡ cơ thể (mơ xương, mơ sụn), neo giữ các cơ quan (mơ liên kết) hoặc
chức năng đệm (mơ mỡ)


+ Mơ cơ:


Cấu tạo: Gồm cơ vân, cơ trơn và cơ tim
Mơ cơ vân: Gắn với xương, gồm các tế bào cơ dài, có nhiều nhân và có vân ngang
Mơ cơ trơn: có ở thành các nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái…, gồm các tế bào cơ có hình thoi
nhọn và chỉ có 1 nhân.
Mơ cơ tim: Có ở thành tim, gồm các tế bào cơ phân nhánh, có nhiều nhân và có vân ngang



Chức năng: Co dãn tạo nên sự vận động

+ Mơ thần kinh:


Cấu tạo: Gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao)



Chức năng: Tiếp nhận kích thích, xử lí thơng tin và điểu khiển sự hoạt động của các cơ quan để trả lời các
kích thích của mơi trường.

Hình 1.6. Các loại mơ trong cơ thể người

III. Nơron và cơ chế thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể người
1. Nơron - cơ sở vật chất của mọi hoạt động của cơ thể
a. Cấu tạo: Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân
phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và

một tua dài thường có bao miêlin bao bọc gọi là sợi
trục, tận cùng các nhánh của sợi trục là các xinap.
b. Chức năng: Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm
ứng và dẫn truyền xung thần kinh
- Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và
phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh
xung thần kinh.
- Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền
xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát
sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo

Hình 1.7. Nơron và hướng lan truyền xung thần kinh

sợi trục.
4

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

c. Phân loại: Căn cứ vào chức năng, người ta phân biệt 3 loại nơron gồm:
- Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngồi trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung
thần kinh về trung ương thần kinh.
- Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.
- Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh hay ở hạch thần kinh sinh dưỡng, sợi trục
hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới cơ quan phản ứng.
2. Cơ chế thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể
Mọi hoạt động của cơ thể để trả lời các kích thích của mơi trường trong hoặc mơi trường ngồi đều là phản xạ được
thực hiện bởi cung phản xạ và vòng phản xạ.

2.1. Phản xạ
a. Khái niệm: Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của mơi trường trong hoặc mơi trường ngồi dưới
sự điều khiển của hệ thần kinh.
b. Ví dụ
- Tay chạm phải vật nóng thì rụt lại.
- Đèn sáng chiếu vào mắt thì đồng tử (con ngươi) co lại.
- Thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt.
- Đi đến ngã tư thấy đèn đỏ thì dừng xe lại…
c. Phân loại: gồm phản xạ khơng điều kiện (PXKĐK) và phản xạ có điều kiện (PXCĐK)
- PXKĐK: Là phản xạ sinh ra đã có, khơng cần phải học tập.
- PXCĐK: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của q trình học tập, rèn luyện, rút kinh
nghiệm.
d. So sánh phản xạ và hiện tượng cảm ứng ở thực vật (hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi có tác động cơ học)
+ Giống nhau: Đều là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của mơi trường để đảm bảo cho cơ thể tồn tại và
phát triển.
+ Khác nhau: Phản xạ có sự tham gia của hệ thần kinh, còn cảm ứng ở thực vật khơng có sự tham gia của hệ thần
kinh.
2.2. Cơ chế thần kinh của phản xạ
a. Cung phản xạ
- Khái niệm: Cung phản xạ là con
đường mà xung thần kinh truyền từ cơ
quan thụ cảm (da…) qua trung ương
thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ,
tuyến…).
- Các yếu tố của 1 cung phản xạ:
+ Cơ quan thụ cảm (da…): Chuyển
hóa những tác động của các kích
thích lên cơ thể thành xung thần kinh
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác):
Truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ

cảm về trung ương thần kinh để phân
tích.

Hình 1.8. Cung phản xạ (rụt tay lại khi chạm phải vật nóng)

+ Nơron trung gian (nơron liên lạc): Truyền xung thần kinh đã phân tích ở trung ương thần kinh tới nơron li tâm
+ Nơron li tâm (nơron cảm giác) Truyền xung thần kinh đã tiếp nhận từ nơron trung gian tới các cơ quan phản ứng.
+ Cơ quan phản ứng (cơ, tuyền): Thực hiện các phản ứng trả lời các tác nhân kích thích.
Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh

5


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

b. Vòng phản xạ
- Khái niệm: Vòng phản xạ là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi (xung thần kinh thơng báo
ngược).
- Sơ đồ minh họa:
Trung ương thần kinh

(1)

(3)
Cơ quan thụ cảm

(4)

(2)


Cơ quan phản ứng

(1) Xung thần kinh hướng tâm ; (2) Xung thần kinh li tâm
(3) Xung thần kinh thơng báo ngược ; (4) Xung thần kinh li tâm điều chỉnh
- Ý nghĩa: Giúp cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích của mơi trường để tồn tại và phát triển.
c. So sánh cung phản xạ và vòng phản xạ
- Điểm giống nhau:
+ Đều là những cơ chế thần kinh giúp cơ thể phản ứng kịp thời với những kích thích của mơi trường để tồn tại và
thích nghi với mơi trường.
+ Đều có sự tham gia của 5 yếu tố là: Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan
phản ứng.
- Điểm khác nhau:
Đặc điểm
Khái niệm

Tính chất

Kết quả

Cung phản xạ

Vòng phản xạ

Là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ

Là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và

quan thụ cảm (da..) qua trung ương thần kinh

đường phản hồi (xung thần kinh thơng báo


đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến..)

ngược)

- Gây ra những phản ứng đơn giản.

- Gây ra những phản ứng phức tạp.

- Diễn ra nhanh chóng, gần như tức thì.

- Diễn ra chậm, thời gian kéo dài hơn.

- Số lượng nơron tham gia ít.

- Số lượng nơron tham gia nhiều.

- Số lượng xung thần kinh ít.

- Số lượng xung thần kinh nhiều

Cơ thể có thể phản ứng khơng chính xác đối với

Cơ thể phản ứng chính xác đối với kích thích

kích thích.
B. CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
I. Câu hỏi và bài tập tự luận
Câu 1. Vì sao lồi Người được xếp vào lớp Thú của ngành Động vật có xương sống? Con người tiến hóa hơn
các động vật khác ở những đặc điểm nào?

Hướng dẫn trả lời
- Lồi Người được xếp vào lớp Thú của ngành Động vật có xương sống là vì:
+ Cấu tạo chung của cơ thể người rất giống cấu tạo chung của cơ thể động vật có xương sống: Có bộ xương trong,
trong đó có cột sống chứa tủy sống
+ Người có nhiều đặc điểm giống với thú như:

6



Bề mặt da của cơ thể có lơng mao.



Có tuyến sữa, đẻ con và ni con bằng sữa.



Bộ răng có sự phân hóa thành răng cửa, răng lanh và răng hàm.



Cấu tạo và sự sắp xếp các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người giống với độc vật thuộc lớp Thú.
Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

- Con người tiến hóa hơn các động vật khác ở những đặc điểm:
+ Bộ xương có sự phân hóa phù hợp với chức năng lao động bằng hai tay và đi bằng hai chân.

+ Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.
+ Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức.
+ Biết chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động vào những mục đích nhất định.
+ Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn.
Câu 2. Giữa cơ thể người và các động vật thuộc lớp thú có những điểm giống và khác nhau cơ bản nào?
Những điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì?
Hướng dẫn trả lời
- Điểm giống nhau:
+ Bề mặt da của cơ thể có lơng mao.
+ Có tuyến sữa, đẻ con và ni con bằng sữa.
+ Bộ răng có sự phân hóa thành răng cửa, răng lanh và răng hàm.
+ Cấu tạo và sự sắp xếp các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người giống với động vật thuộc lớp Thú.
- Điểm khác nhau:
Người

Thú

- Bộ xương phân hóa thích nghi với dáng đứng thẳng, đi

- Bộ xương kém phân hóa hơn, hai chi trước của đa số

bằng 2 chân và lao động bằng 2 tay.

lồi vẫn là cơ quan vận động.

- Biết chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động vào những

- Kiếm ăn theo bản năng, chưa có mục đích, lệ thuộc

mục đích nhất định nên bớt lệ thuộc vào tự nhiên.


chủ yếu vào tự nhiên.

- Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn.

- Ăn tươi, nuốt sống.

- Sọ lớn hơn mặt  bộ não lớn, phát triển.

- Mặt lớn hơn não  bộ não nhỏ, kém phát triển.

- Có tư duy trừu tượng, có tiếng nói và chữ viết.

- Chưa có tư duy trừ tượng, khơng có tiếng nói và chữ
viết

- Ý nghĩa của điểm giống và khác nhau:
+ Điểm giống nhau giữa người và thú đã chứng tỏ rằng con người và các động vật thuộc lớp thú có chung nguồn gốc.
+ Điểm khác nhau giữa người và thú đã chứng minh rằng mặc dù người và thú có quan hệ về nguồn gốc nhưng lồi
người đã phát triển và tiến hóa hơn so với tất cả các động vật khác.
Câu 3. Giải thích vì saolồi người có nguồn gốc động vật nhưng đã vượt lên vị trí cao nhất về mặt tiến hóa và
tiến tới làm chủ tự nhiên?
Hướng dẫn trả lời
- Con người có nguồn gốc động vật là vì:
+ Cấu tạo chung của cơ thể người rất giống cấu tạo chung của cơ thể động vật có xương sống: Có bộ xương trong,
trong đó có cột sống chứa tủy sống
+ Người có nhiều đặc điểm giống với thú như:


Bề mặt da của cơ thể có lơng mao.




Có tuyến sữa, đẻ con và ni con bằng sữa.



Bộ răng có sự phân hóa thành răng cửa, răng lanh và răng hàm.



Cấu tạo và sự sắp xếp các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người giống với độc vật thuộc lớp Thú.

- Con người đã vượt lên vị trí cao nhất về mặt tiến hóa là vì con người có những đặc điểm tiến hóa hơn tất cả các
động vật khác như:
+ Bộ xương có sự phân hóa phù hợp với chức năng lao động bằng hai tay và đi bằng hai chân.
+ Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.
+ Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức.
Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh

7


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

+ Biết chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động vào những mục đích nhất định.
+ Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn.
- Con người tiến tới làm chủ tự nhiên là vì:
+ Con người biết chế và sử dụng cơng cụ lao động vào những mục đích nhất định nên ngày càng bớt lệ thuộc vào tự
nhiên

+ Con người có khả năng tư duy trừu tượng, có tiếng nói chữ viết nên có thể tìm hiểu các quy luật tự nhiên, vận dụng
các quy luật tự nhiên để phục vụ cho lợi ích của mình.
Câu 4.
a. Cơ thể người được phân thành mấy phần, đó là những phần nào?
b. Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách nhau bởi cơ quan nào? Kể tên các cơ quan có trong khoang
ngực và khoang bụng.
Hướng dẫn trả lời
a. Cơ thể người gồm ba phần:
- Phần đầu
- Phần thân
- Phần tay, chân (tứ chi).
b. - Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách với nhau bởi cơ hồnh
- Trong khoang ngực chứa: tim, phổi, khí quản, thực quản.
- Trong khoang bụng chứa: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái, cơ quan sinh dục (ở nữ).
Câu 5. Hình ảnh dưới đây mơ tả một số cơ quan trong phần thân của cơ thể người, hãy xác định tên của các
cơ quan được đánh số từ 1 đến 9 trong hình và cho biết thế nào là hệ cơ quan?
Hướng dẫn trả lời
- Tên của các cơ quan: 1. Khí quản, 2. Lá phổi phải, 3. Gan, 4. Ruột già, 5. Bóng
đái, 6. Lá phổi phải, 7. Tim, 8. Dạ dày, 9. Ruột non.
- Hệ cơ quan: Gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng
nhất định của cơ thể.
- Các hệ cơ quan trong cơ thể người gồm: Hệ vận động, hệ tuần hồn, hệ tiêu
hóa, hệ hơ hấp, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục.
Câu 6. Khi nói về các hệ co quan trong cơ thể, cho biết:
a. Vai trò của các hệ cơ quan đó.
b. Vẽ sơ đồ, nêu cơ chế phối hợp hoạt động giữa các hệ cơ quan trong cơ thể. Cho ví dụ minh họa.
Hướng dẫn trả lời
a. Vai trò của các hệ cơ quan
- Hệ tiếu hố: Tiếp nhận thức ăn, nước, muối khống ; biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng ; hấp thụ và thải
chất bã.

- Hệ hồ hấp: Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và mơi trường.
- Hệ tuần hồn: Vận chuyển chất dinh dưỡng và O2 tới các tế bào, đồng thời vận chuyển CO2, các chất thải và dư
thừa đến các cơ quan bài tiết. Ngồi ra hệ tuần hồn còn vận chuyển hoocmơn từ các tuyển nội tiết đến các cơ quan
để điều hòa hoạt động của các cơ quan…
- Hệ bài tiết: Lọc và thải các sản phẩm phân huỷ của tế bào và các sản phẩm dư thừa, độc hại ra khỏi cơ thể để duy
trì tính ổn định của mơi trường trong.
- Hệ vận động (cơ, xương): Nâng đỡ, vận động cơ thể.
- Hệ sinh dục: Có chức năng sinh sản duy trì nòi giống.
8

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

- Hệ thần kinh: Tiếp nhận và trả lời các kích thích của mơi trường; điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của
các cơ quan để đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với mơi trường
- Hệ nội tiết: Tiết hoocmơn phối hợp với hệ thần kinh tham gia điều hồ hoạt động sinh lí của các cơ quan thơng qua
con đường máu.
b. Vẽ sơ đồ và nêu cơ chế phối hợp hoạt động giữa các hệ cơ quan trong cơ thể:
- Sơ đồ phối hợp hoạt động giữa các hệ cơ quan:

- Cơ chế phối hợp hoạt động các hệ cơ quan trong cơ thể: Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể ln có sự
phối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng để thực hiện chức năng sống nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch.
+ Điều hòa bằng cơ chế thần kinh được thực hiện bởi hệ thần kinh, cơ chế điều hòa này diễn ra nhanh và chính xác.
+ Điều hòa bằng cơ chế thể dịch được thực hiện bới các hoocmơn do các tuyến nội tiết tiết ra, cơ chế điều hòa này
thường chậm và chủ yếu ảnh hưởng tới các q trình sinh lí của cơ thể.
- Ví dụ minh họa:
+ Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cùng tăng cường hoạt động như: tim
đập nhanh hơn và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hơi tiết nhiều…

+ Hoạt động viết có sự tham gia của các cơ quan như: hệ vận động, hệ thần kinh, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp…
Câu 7. Trình bày thành phần cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể người.
Hướng dẫn trả lời
Hệ cơ quan
Hệ vận động
Hệ tiêu hóa

Các cơ quan trong từng
hệ cơ quan

Chức năng của hệ cơ quan

Cơ và xương

Nâng đỡ, vận động cơ thể

Miệng, ống tiêu hóa, và các

Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng

tuyến tiêu hóa

cung cấp cho cơ thể hấp thụ và thải phân
Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào đồng

Hệ tuần hồn

Tim và hệ mạch

thời vận chuyển CO2, chất thải và các chất dư thừa đến

các cơ quan bài tiết.

Hệ hơ hấp

Mũi, khí quản, phế quản và
hai lá phổi

Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và mơi trường

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh

9


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

Hệ bài tiết nước tiểu

Hệ thần kinh
Hệ nội tiết

Thận, ống dẫn nước tiểu và
bóng đái

Lọc máu và thải các sản phẩm phân huỷ của tế bào,các
chất độc hại, các chất dư thừa ra khỏi cơ thể dưới dạng
nước tiểu

Não, tủy sống, dây thần


Tiếp nhận và trả lời các kích thích của mơi trường, điều

kinh và hạch thần kinh

hòa hoạt động các cơ quan.

Gồm các tuyến nội tiết

Tiết hoocmơn điều hồ các q trình trao đổi chất và
chuyển hố trong tế bào, cơ thể.

Gồm các bộ phận trong cơ
Hệ sinh dục

quan sinh dục nam, nữ và

Sinh sản, duy trì nòi giống

các tuyến sinh dục.
Câu 8. Vẽ sơ đồ và giải thích mối liên hệ về chức năng giữa hệ vận động, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu
hóa, hệ bài tiết.
Hướng dẫn trả lời
- Sơ đồ mối quan hệ về chức năng:
Hệ vận động

Hệ tuần hồn

Hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa


Hệ tiêu hóa

- Giải thích:
+ Hệ vận động: Bộ xương tạo khung cho tồn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.
+ Hệ tuần hồn đẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp các hệ này trao đổi chất.
+ Hệ hơ hấp lấy ơxy từ mơi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải cacbonic ra mơi trường thơng qua hệ tuần
hồn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ mơi trường ngồi và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả
các hệ cơ quan thơng qua hệ tuần hồn.
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra mơi trường ngồi.
Câu 9. Nói rằng tế bào trong cơ thể đều có cấu tạo chung. Cho biết cấu tạo chung đó được thể hiện như thế
nào?
Hướng dẫn trả lời
- Tế bào có cấu tạo gồm các bộ phận:
+ Màng sinh chất còn gọi là màng tế bào.
+ Chất tế bào có chứa bào tương và các bào quan như : lưới nội chất (lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt), bộ máy
Gơngi, ti thể, trung thể...
+ Nhân: đây là phần quan trọng nhất vì đóng vai trò điều khiển các hoạt động sống của tế bào. Nhân chứa nhiễm sắc
thể, là cấu trúc quy định sự hình thành prơtêin, có vai trò quyết định trong di truyền ; nhân con tổng hợp ARN ribơxơm
(rARN).
- Tế bào được tạo nên bởi nhiều chất hữu cơ và vơ cơ:
+ Chất hữu cơ gồm: prơtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic (ADN - axit đêơxiribơnuclêic và ARN - axit ribơnuclêic), vitamin…
+ Chất vơ cơ gồm: nước và các muối khống như canxi (ca), natri (Na), sắt (Fe), đồng (Cu)…
Câu 10. Tế bào trong cơ thể có những hình dạng nào? Vì sao tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác
nhau? Tính chất sống của tế bào thể hiện như thế nào?
Hướng dẫn trả lời
10

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh



Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

- Hình dạng tế bào:
+ Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau: Hình cầu (tế bào trứng), hình đĩa (hồng cầu), hình sao nhiều cạnh (tế bào
xương, tế bào thần kinh), hình thoi (tế bào cơ trơn), hình trụ (tế bào lót xoang mũi)....
+ Tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau để thực hiện các chức năng khác nhau.
- Tính chất sống:
+ Tế bào thường xun trao đổi chất với mơi trường trong cơ thể (máu, nước mơ) thơng qua màng tế bào bằng cơ
chế thẩm thấu và khuếch tán
+ Sinh sản: Tế bào lớn lên đến mức nào đó thì phân chia gọi là sự phân bào.
+ Cảm ứng: Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích lí, hóa của mơi trường xung quanh tế bào (VD: tế
bào cơ là sự co rút và tế bào thần kinh là hưng phấn và dẫn truyền…)
Câu 11. Trình bày chức năng của các bộ phận và các bào quan cấu tạo nên một tế bào điển hình trong cơ thể
người.
Hướng dẫn trả lời
Các bộ phận

Chức năng

Các bào quan

Màng sinh chất

Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào

Chất tế bào


- Lưới nội chất

- Tổng hợp và vận chuyển các chất.

- Ribơxơm

- Nơi tổng hợp prơtêin

- Ti thể

- Tham gia hoạt động hơ hấp giải phóng năng lượng.

- Bộ máy Gơngi

- Thu nhận, hồn thiện, phân phối sản phẩm.

- Trung thể

- Tham gia q trình phân chia tế bào.
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

Nhân

- Nhiễm sắc thể

- Là cấu trúc quy định sự hình thành prơtêin, có vai trò quyết
định trong di truyền.

- Nhân con


- Tổng hợp ARN ribơxơm

Câu 12. Tính chất sống của tế bào trong cơ thể biểu hiện như thế nào? Vì sao nói tế bào là đơn vị cấu tạo và
chức năng của cơ thể?
Hướng dẫn trả lời
- Tính chất sống của tế bào biểu hiện ở những đặc điểm sau:
+ Tế bào ln thực hiện sự trao đổi chất với mơi trường thơng qua máu và nước mơ: Thơng qua máu và nước mơ tế
bào lấy được nước, muối khoảng, ơxi, các chất hữu cơ để tổng hợp những chất cần thiết và giải phóng năng lượng
cho cơ thể hoạt động, đồng thời thơng qua máu và nước mơ tế bào thải ra mơi trường khí cacbonic và chất bài tiết.
+ Thơng qua q trình trao đổi chất mà tế bào có khả năng tích luỹ vật chất để lớn lên và phân chia, giúp cơ thể lớn
lên và sinh sản.
+ Tế bào có khả năng cảm ứng với các kích thích của mơi trường, giúp cơ thể tiếp nhận và phản ứng với các kích
thích để tồn tại và phát triển.
- Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể là vì:
+ Mọi tổ chức mơ, cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào.
+ Các hoạt động của tế bào là cơ sở cho các hoạt động của cơ thể.
Câu 13. Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể?
Hướng dẫn trả lời
- Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể vì mọi tổ chức mơ, cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể đều
được cấu tạo từ tế bào:
+ Các tế bào chun hóa, có cấu trúc giống nhau cùng đảm nhận chức năng nhất định tập hợp lại tạo thành mơ.
Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh

11


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

+ Các mơ khác nhau liên kết lại để tạo thành cơ quan, nhiều cơ quan tạo thành hệ cơ quan
+ Các hệ cơ quan cùng phối hợp hoạt động tạo thành một cơ thể thống nhất.

- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì các hoạt động của tế bào là cơ sở cho các hoạt động của cơ thể:
+ Tế bào thường xun tiếp nhận từ mơi trường các chất gồm nước, muối khống, ơxi (O2) và các chất hữu cơ để
tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ thể hoạt động, đồng thời thải loại vào mơi trường cacbonic (CO2) và chất bài tiết.
+ Thơng qua trao đổi chất làm tế bào lớn lên đến mức nào đó thì phân chia (phân bào) để tạo ra những tế bào mới
đảm bảo cho cơ thể lớn lên và sinh sản.
+ Sự cảm ứng của tế bào đối với các kích thích của mơi trường là cơ sở giúp cơ thể có những phản ứng lại với các
kích thích để tồn tại và phát triển.
Câu 14.
a. Nêu đặc điểm cấu tạo cơ bản nhất của tế bào người.
b. Lập bảng so sánh sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của tế bào hồng cầu và tế bào biểu bì lơng ruột.
Phân tích đặc điểm của 2 loại tế bào trên thể hiện sự phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm.
Hướng dẫn trả lời
a. Đặc điểm cấu tạo cơ bản nhất của tế bào người
Gồm: - Màng sinh chất
- Chất tế bào: có chứa các bào quan
- Nhân tế bào gồm: màng nhân, nhiễm sắc thể, nhân con
b. Tế bào hồng cầu và tế bào biểu bì lơng ruột
- Lập bảng so sánh sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của tế bào hồng cầu và tế bào biểu bì lơng ruột.
Tế bào hồng cầu

Tế bào biểu bì lơng ruột

- Khơng có nhân

- Có nhân

- Hình đĩa lõm 2 mặt

- Hình trụ, bề mặt có lớp lơng cực nhỏ


- Kích thước nhỏ, số lượng nhiều, có di chuyển

- Kích thước lớn hơn, xếp xít nhau, khơng di chuyển

- Có trong mạch máu. Vận chuyển khí ơxi và cacbonic

- Lót mặt trong thành ruột. Hấp thụ chất dinh dưỡng

- Đặc điểm của 2 loại tế bào trên thể hiện sự phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm
* Hồng cầu
+ Khơng có nhân để giảm bớt sự tiêu tốn năng lượng trong q trình làm việc
+ Hình đĩa lõm 2 mặt để làm tăng diện tích tiếp xúc với ơxi và cacbonic
+ Kích thước nhỏ, số lượng nhiều để vận chuyển được nhiều ơxi và cacbonic
* Tế bào biểu bì lơng ruột
+ Xếp xít nhau, lót mặt trong của ruột để bảo vệ thành ruột và có chức năng hấp thụ.
+ Lớp lơng cực nhỏ có tác dụng làm tăng diện tích hấp thụ chất dinh dưỡng của ruột.
Câu 15. Chỉ ra những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa tế bào động vật và tế bào thực vật. Những điểm
giống và khác nhau này chứng minh điều gì?
Hướng dẫn trả lời
- Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa tế bào động vật và tế bào thực vật:
+ Những điểm giống nhau:


Đều được tạo nên bởi nhiều chất hữu cơ và vơ cơ như: nước, muối khống, prơtêin, gluxit, axit nuclêic..



Đều có cấu trúc gồm 3 bộ phận quan trọng là: màng sinh chất, chất tế bào đều chứa các bào quan như ti thể,
lưới nội chất, ribơxơm, bộ máy gơngi...và nhân tế bào




Đều có những tính chất sống tương tự nhau như: trao đổi chất và năng lượng, lớn lên và phân chia, cảm ứng



Đều là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể.

+ Những điểm khác nhau:
12

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

Tế bào động vật

Tế bào thực vật

- Khơng có thành tế bào.

- Có thành tế bào bằng xenlulơzơ.

- Khơng có lục lạp chứa diệp lục .

- Có lục lạp chứa chất diệp lục

- Có trung thể


- Khơng có trung thể

- Thường khơng có khơng bào

- Khơng bào phát triển

- Khơng có khả năng quang hợp

- Có khả năng quang hợp

- Chất dự trữ thường là glicơgen

- Chất dự trữ thường là tinh bột.

- Tế bào mẹ phân chia thành 2 tế bào con bằng cách

- Tế bào mẹ phân chia thành 2 tế bào con bằng cách hình

hình thành eo thắt ở trung tâm tế bào.

thành vách ngăn ở trung tâm tế bào.

- Phản ứng nhanh với các kích thích của mơi trường

- Thường phản ứng chậm với các kích thích của mơi
trường

- Những điểm giống và khác nhau này chứng minh:
+ Tính thống nhất chung về cấu tạo và quan hệ nguồn gốc giữa động vật và thực vật.
+ Động vật và thực vật đã tiến hóa theo hai hướng khác nhau để thích nghi với mơi trường sống.



Động vật: có tổ chức cơ thể mềm, dị dưỡng và phần lớn có khả năng di chuyển.



Thực vật: có tổ chức cơ thể cứng rắn, tự dưỡng và khơng có khả năng di chuyển

Câu 16. Mơ liên kết gồm những loại nào? Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của mơ liên kết.
Hướng dẫn trả lời
- Mơ liên kết gồm các loại là: Mơ sợi, mơ sụn, mơ xương, mơ mỡ và mơ máu
- Đặc điểm cấu tạo và chức năng của mơ liên kết:
+ Đặc điểm cấu tạo: Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, có thể có các sợi đàn hồi
+ Chức năng: Tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm
Câu 17. Mơ là gì? Phân biệt đặc điểm cấu tạo và chức năng của 4 loại mơ chính trong cơ thể.
Hướng dẫn trả lời
- Mơ là một tập hợp gồm các tế bào chun hố có cấu tạo giống nhau và các yếu tố khơng có cấu tạo tế bào cùng
đảm nhận chức năng nhất định.
- Phân biệt đặc điểm cấu tạo và chức năng của 4 loại mơ chính trong cơ thể:
Đặc điểm

Cấu tạo

Mơ biểu bì

Mơ liên kết

Mơ cơ

Mơ thần kinh


Gồm các tế bào xếp sít

Gồm các tế bào liên

- Gồm 3 loại là mơ cơ

Gồm các tế bào thần kinh

nhau phủ ngồi cơ thể

kết nằm rải rác trong

vân, mơ cơ cơ tim và

gọi là nơron và các tế bào

hoặc lót trong các cơ

chất nền, có thể có

mơ cơ trơn

thần kinh đệm

quan rỗng như ống tiêu

các sợi đàn hồi

- Tế bào cơ đều dài,


hố,

dạ con,

bóng

xếp thành lớp, thành

đái...



Bảo vệ, hấp thụ và tiết
Chức năng

Tạo ra bộ khung của

Co,dãn tạo nên sự

Tiếp nhận kích thích, xử lí

cơ thể, neo giữ các

vận động của cơ

thơng tin và điều khiển sự

cơ quan hoặc chức


quan và cơ thể

hoạt động các cơ quan để

năng đệm

trả lời các kích thích của
mơi trường

Câu 18. Mơ cơ gồm những loại nào? Phân biệt cấu tạo, khả năng co dãn và chức năng của các loại mơ cơ.
Hướng dẫn trả lời
- Mơ cơ gồm 3 loại là mơ cơ vân, mơ cơ trơn và mơ cơ tim
- Phân biệt cấu tạo, khả năng co dãn và chức năng của các loại mơ cơ.
Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh

13


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

Đặc điểm phân biệt
Đặc điểm cấu tạo
Khả năng co dãn

Chức năng

Mơ cơ vân

Mơ cơ tim


Mơ cơ trơn

Tế bào cơ vân có nhiều

Tế bào cơ tim phân nhánh,

Tế bào cơ trơn có hình thoi

nhân và có vân ngang

có nhiều nhân

đầu nhọn và chỉ có 1 nhân

Co dãn theo ý muốn, lực co

Co dãn khơng theo ý muốn,

Co dãn khơng theo ý muốn,

khoẻ.

lực co kém hơn cơ vân

lực co kém hơn cơ tim

Gắn với xương, cùng với

Tạo nên thành tim, giúp tim


Tham gia cấu tạo nên thành

xương tạo thành cơ quan

co dãn theo chu kì để tạo

của các cơ quan trong ống

vận động giúp cơ thể vận

nên sự vận chuyển máu

tiêu hố, bóng đái…giúp cơ

động

trong cơ thể

thể thực hiện chức năng tiêu
hố, bài tiết…

Câu 19. Máu thuộc loại mơ gì? Giải thích?
Hướng dẫn trả lời
- Máu thuộc loại mơ liên kết dinh dưỡng,
- Vì:
+ Máu gồm huyết tương là dịch lỏng và các tế bào máu, trong đó huyết tương là chất nền, còn các tế bào máu được
tạo ra từ các tế bào gốc trong tuỷ xương.
+ Máu thực hiện chức năng dinh dưỡng và liên kết các cơ quan trong cơ thể, là thành phần tạo nên mơi trường trong
cơ thể.
Câu 20. Trình bày cấu tạo tế bào mơ cơ vân, mơ cơ tim, mơ cơ trơn. Khả năng co dãn của các loại mơ cơ này

khác nhau như thế nào?
Hướng dẫn trả lời
- Cấu tạo của các loại mơ cơ:
+ Mơ cơ vân: Tế bào dài, nhiều nhân, nhân nằm sát màng tế bào, có vân ngang.
+ Mơ cơ trơn: Tế bào hình thoi, một nhân nằm ở giữa, khơng có vân ngang.
+ Mơ cơ tim: Tế bào có nhiều nhân, nhân nằm ở giữa, phân nhánh, có vân ngang
- Khả năng co dãn của các loại mơ cơ:
+ Mơ cơ vân: Co dãn theo ý muốn, lực co khoẻ.
+ Mơ cơ tim: Co dãn khơng theo ý muốn, lực co kém hơn cơ vân
+ Mơ cơ trơn: Co dãn khơng theo ý muốn, lực co kém hơn cơ tim
Câu 21. So sánh các loại mơ sau:
a. Mơ biểu bì và mơ liên kết.
b. Mơ sụn và mơ xương.
c. Mơ mỡ và mơ máu.
d. Mơ cơ vân và mơ cơ tim.
Hướng dẫn trả lời
a. Mơ biểu bì và mơ liên kết
- Giống nhau: Đều là tập hợp các tế bào chun hóa với 1 chức năng nhất định.
- Khác nhau:
Đặc điểm

Mơ biểu bì

Mơ liên kết

Vị trí trong cơ

Phủ bề mặt cơ thể, lót trong các cơ quan

thể


rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái..

Cấu tạo

Gồm các tế bào xếp sít nhau, chất gian

Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất

bào ít.

nền, có thể có các sợi đàn hồi.

14

Phân bố ở hầu hết các cơ quan trong cơ thể

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

Chức năng

Nâng đỡ cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức

Bảo vệ, hấp thụ và tiết

năng đệm
b. Mơ sụn và mơ xương.

- Giống nhau: Đều thuộc mơ liên kết, có cấu tạo gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, có thể có các
sợi đàn hồi.
- Khác nhau:
Đặc điểm

Mơ sụn

Mơ xương

Cấu tạo

Gồm các tế bào sụn liên kết thành từng

Gồm các tế bào xương có hình sao liên kết với

nhóm gồm 3 đến 4 tế bào nằm rải trong

nhau thành từng lớp nằm trong chất nền chứa

chất nền chứa nhiều sợi đàn hồi

nhiều muối khống.

Mềm, đàn hồi

Rắn chắc

Tạo ra các tổ chức sụn bọc đầu xương

Tạo bộ khung để nâng đỡ cơ thể, tạo khoang để


giúp giảm ma sát cho các khớp xương...

chứa đựng và bảo vệ các nội quan.

Tính chất
Chức năng

c. Mơ mỡ và mơ máu.
- Giống nhau: Đều thuộc mơ liên kết, có cấu tạo gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền.
- Khác nhau:
Đặc điểm

Mơ mỡ

Vị trí phân

Tập trung chủ yếu ở dưới da hoặc bao quanh

bố

một số cơ quan

Cấu tạo

Gồm các tế bào mỡ liên kết tạo thành khối mềm

Huyết tương dạng lỏng và các tế bào máu

Chức năng


- Dự trữ năng lượng trong các chất mỡ

- Vận chuyển các chất

- Tạo lớp đệm để bảo vệ các nội quan

- Bảo vệ cơ thể

- Cách nhiệt cho cơ thể

- Đảm bảo liên hệ giữa các cơ quan

Mơ máu
Trong lòng của hệ thống tim mạch

d. Mơ cơ vân và mơ cơ tim.
- Giống nhau:
+ Tế bào cơ đều có dạng sợi dài, có nhiều nhân, có vân ngang
+ Có khả năng co dãn để tạo nên sự vận động.
- Khác nhau:
Đặc điểm phân biệt
Phân bố

Mơ cơ vân

Mơ cơ tim

Phân bố khắp cơ thể, phần lớn gắn với


Chỉ có ở thành tim

xương.
Đặc điểm cấu tạo
Khả năng co dãn
Chức năng

Các tế bào cơ khơng phân nhánh, tập

Các tế bào cơ phân nhánh liên thơng với nhau

hợp thành bó cơ

thành dạng hợp bào

Co dãn theo ý muốn, lực co khoẻ.

Co dãn khơng theo ý muốn, lực co kém hơn.

Gắn với xương, cùng với xương tạo

Tạo nên thành tim, giúp tim co dãn theo chu

thành cơ quan vận động giúp cơ thể vận

kì để tạo nên sự vận chuyển máu trong cơ thể

động
Câu 22. Nêu những điểm khác nhau giữa mơ cơ vân và mơ cơ trơn.
Hướng dẫn trả lời

Mơ cơ vân

Mơ cơ trơn

- Hình trụ dài

- Hình thoi, đầu nhọn

- Tế bào nhiều nhân, có vân ngang.

- Tế bào có một nhân, khơng có vân ngang.

- Tạo thành bắp cơ, gắn với xương trong hệ vận động

- Tạo nên thành của nội quan

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh

15


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

- Hoạt động theo ý muốn

- Hoạt động khơng theo ý muốn

- Lực co cơ khỏe

- Lực co cơ kém hơn


Câu 23. Trình bày tóm tắt đặc điểm cấu tạo và vai trò của tế bào, mơ, cơ quan và hệ cơ quan theo mẫu bảng
sau:
Các cấp độ

Đặc điểm

tổ chức

Cấu tạo

Vai trò

Tế bào

Cơ quan
Hệ cơ quan
Hướng dẫn trả lời
Các cấp độ

Đặc điểm

tổ chức

Cấu tạo
Gồm màng sinh chất, chất tế bào với các

Tế bào

Vai trò

Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể

bào quan chủ yếu (ti thể, lưới nội chất, bộ
máy gơn gi) và nhân


Cơ quan
Hệ cơ quan

Tập hợp các tế bào chun hóa, có cấu tạo

Tham gia cấu tạo nên các cơ quan

giống nhau
Được tạo nên bởi các mơ khác nhau

Tham gia cấu tạo và thực hiện một chức năng nhất
định của hệ cơ quan

Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức

Thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể

năng

Câu 24. Trình bày các khái niệm: phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ. Khi kích thích vào tế bào cơ làm cơ
co có phải là phản xạ khơng, vì sao?
Hướng dẫn trả lời
- Các khái niệm:
+ Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của mơi trường thơng qua hệ thần kinh.

+ Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...) qua trung ương thần kinh đến cơ
quan phản ứng (cơ, tuyến…)
+ Vòng phản xạ là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi.
- Khi kích thích vào tế bào cơ -> cơ co:
+ Cơ co trong tường hợp này khơng phải là phản xạ.
+ Vì khơng đầy đủ các yếu tố của 1 phản xạ mà chỉ là sự cảm ứng của các sợi thần kinh và của tế bào cơ đối với kích
thích mà thơi.
Câu 25. Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron.
Hướng dẫn trả lời
- Cấu tạo: Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài
thường có bao miêlin bao bọc gọi là sợi trục, tận cùng các nhánh của sợi trục là các xinap.
- Chức năng: Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
+ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần
kinh.
+ Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp
nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
16

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

Câu 26. Có những loại nơron nào? Phân biệt vị trí và chức năng của các loại nơron đó.
Hướng dẫn trả lời
- Có ba loại nơron là nơron hướng tâm (nơron cảm giác), nơron trung gian (nơron liên lạc) và nơron li tâm (nơron
vận động).
- Phân biệt các loại nơron:
Đặc điểm


Nơron hướng tâm

Nơron trung gian

Nơron li tâm

phân biệt

(nơron cảm giác)

(nơron liên lạc)

(nơron vận động)

Có thân nằm ngồi trung

Nằm trong trung ương

Có thân nằm trong trung ương

ương thần kinh

thần kinh

thần kinh hoặc ở hạch thần kinh

Vị trí

sinh dưỡng, sợi trục hướng ra
cơ quan phản ứng

Chức năng

Truyền xung thần kinh về

Đảm bảo liên hệ giữa các

Ttruyền xung thần kinh tới các

trung ương thần kinh

nơron

cơ quan phản ứng

Câu 27. Phản xạ là gì? Hiện tượng tay chạm phải vật nóng thì rụt lại và hiện tượng chạm tay vào cây trinh nữ
thì lá của nó cụp lại có gì giống và khác nhau?
Hướng dẫn trả lời
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của mơi trường thơng qua hệ thần kinh.
- Điểm giống và khác nhau giữa hiện tượng tay chạm phải vật nóng thì rụt lại và hiện tượng chạm tay vào cây trinh
nữ thì lá của nó rụt lại :
+ Giống nhau: Đều là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của mơi trường
+ Khác nhau:


Hiện tượng tay chạm phải vật nóng thì rụt lại là phản xạ vì có sự tham gia của hệ thần kinh.



Hiện tượng chạm tay vào cây trinh nữ thì lá của nó cụp lại gọi là hiện tượng cảm ứng vì khơng có sự tham
gia của hệ thần kinh


Câu 28. Cung phản xạ là gì? Nêu chức năng của các thành phần tham gia vào một cung phản xạ. Vẽ sơ đồ
khái qt của cung phản xạ.
Hướng dẫn trả lời
- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da..) qua trung ương thần kinh đến cơ
quan phản ứng (cơ, tuyến..)
- Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố là : Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan
phản ứng.
+ Cơ quan thụ cảm (da…): Chuyển hóa những tác động của các kích thích lên cơ thể thành xung thần kinh
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác): Truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh để phân
tích.
+ Nơron trung gian (nơron liên lạc): Truyền xung thần kinh đã phân tích ở trung ương thần kinh tới nơron li tâm
+ Nơron li tâm (nơron cảm giác) Truyền xung thần kinh đã tiếp nhận từ nơron trung gian tới các cơ quan phản ứng.
+ Cơ quan phản ứng (cơ, tuyền): Thực hiện các phản ứng trả lời các tác nhân kích thích.
- Sơ đồ khái qt của cung phản xạ :
Trung ương thần kinh
(1)

(2)

Cơ quan thụ cảm

Cơ quan phản ứng

(1) Xung thần kinh hướng tâm

(2) Xung thần kinh li tâm

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh


17


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

Câu 29. Hiện tượng tay chạm phải vật nóng thì rụt lại và hiện tượng em bé đái dầm khi ngủ ...có phải là phản
xạ khơng? Giải thích cơ chế của các hiện tượng này.
Hướng dẫn trả lời
- Hiện tượng tay chạm phải vật nóng thì rụt lại và hiện tượng em bé đái dầm khi ngủ ... đều là các phản xạ
- Cơ chế của các hiện tượng :
+ Hiện tượng tay chạm phải vật nóng thì rụt lại :


Vật nóng tác động lên các thụ quan ở da làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm truyền về trung
ương thần kinh



Trung ương thần kinh tiếp nhận, phân tích và phát lệnh dưới dạng xung thần kinh theo dây li tâm truyền đến
cơ quan phản ứng là cơ tay làm cơ tay co lại dẫn đến phản ứng rụt tay lại.

+ Hiện tượng em bé đái dầm khi ngủ :


Bàng quang (bóng đái) đầy nước tiểu kích thích cơ quan thụ cảm ở bóng đái, tạo xung thần kinh báo về trung
ương thần kinh.



Trung ương thần kinh tiếp nhận, phân tích và phát lệnh dưới dạng xung thần kinh truyền theo dây li tâm tới

cơ quan phản ứng là cơ vòng ở bóng đái làm cơ này mở ra dẫn đến nước tiểu chảy ra ngồi một cách tự
nhiên (đái dầm)

Câu 30. So sánh cung phản xạ và vòng phản xạ.
Hướng dẫn trả lời
- Điểm giống nhau:
+ Đều là những cơ chế thần kinh giúp cơ thể phản ứng kịp thời với những kích thích của mơi trường để tồn tại và
thích nghi với mơi trường.
+ Đều có sự tham gia của 5 yếu tố là: Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan
phản ứng.
- Điểm khác nhau:
Đặc điểm
Khái niệm

Tính chất

Kết quả

Cung phản xạ

Vòng phản xạ

Là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ

Là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và

quan thụ cảm (da..) qua trung ương thần kinh

đường phản hồi (xung thần kinh thơng báo


đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến..)

ngược)

- Gây ra những phản ứng đơn giản.

- Gây ra những phản ứng phức tạp.

- Diễn ra nhanh chóng, gần như tức thì.

- Diễn ra chậm, thời gian kéo dài hơn.

- Số lượng nơron tham gia ít.

- Số lượng nơron tham gia nhiều.

- Số lượng xung thần kinh ít.

- Số lượng xung thần kinh nhiều

Cơ thể có thể phản ứng khơng chính xác đối với

Cơ thể phản ứng chính xác đối với kích thích

kích thích.
Câu 31. Cho ví dụ và phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hồ, phối hợp hoạt động của các hệ
cơ quan.
Hướng dẫn trả lời
Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hồ phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan: Khi lao động hoặc chơi
thể thao, tim đập nhanh, nhịp thở tăng, mạch máu đến các cơ dãn, mồ hơi tốt ra... Nghỉ ngơi một lúc, mọi hoạt động

của các cơ quan trên dần trở lại binh thường. Tất cả những thay đổi trên đều là các phản xạ chịu sự điều khiển, điều
hồ và phối hợp của hệ thần kinh (có thể nêu nhiều ví dụ tương tự)
Câu 32. Vòng phản xạ là gì? Vòng phản xạ có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người? Vẽ sơ đồ
vòng phản xạ.
18

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

Hướng dẫn trả lời
- Vòng phản xạ là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi (xung thần kinh thơng báo ngược)
- Ý nghĩa của vòng phản xạ: Giúp cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích để tồn tại và phát triển.
- Sơ đồ vòng phản xạ :

Trung ương thần kinh

(1)

(3)

(4)

Cơ quan thụ cảm

(2)

Cơ quan phản ứng


(2) Xung thần kinh hướng tâm ; (2) Xung thần kinh li tâm
(3) Xung thần kinh thơng báo ngược ; (4) Xung thần kinh li tâm điều chỉnh
Câu 33. Từ một ví dụ cụ thể, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó.
Hướng dẫn trả lời
- Ví dụ: Khi cơn trùng cắn ngứa (kích thích) sau lưng (cơ quan thụ cảm)

 TWTK  tay gãi (cơ quan phản ứng)

 lúc sau hết ngứa.
- Phân tích: Cơ quan thụ cảm (dưới da ở lưng) nhận kích thích của mơi trường(cơn trùng cắn) sẽ phát xung TK theo
dây hướng tâm về TWTK, từ trung ương phát đi xung TK theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng (tay gãi). Kết quả của
sự phản ứng được thơng báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản xạ chưa chính xác hoặc đã đầy
đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối
với kích thích (tay điều chỉnh vị trí hay cường độ gãi).
Câu 34. Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan
phản ứng?
Hướng dẫn trả lời
Trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo một chiều là vì:
- Cung phản xạ gồm 5 yếu tố, mỗi yếu tố đảm nhận một chức năng nhất định:
+ Cơ quan thụ cảm (da…): Chuyển hóa những tác động của các kích thích lên cơ thể thành xung thần kinh
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác): Truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh để phân
tích.
+ Nơron trung gian (nơron liên lạc): Truyền xung thần kinh đã phân tích ở trung ương thần kinh tới nơron li tâm
+ Nơron li tâm (nơron cảm giác) Truyền xung thần kinh đã tiếp nhận từ nơron trung gian tới các cơ quan phản ứng.
+ Cơ quan phản ứng (cơ, tuyền): Thực hiện các phản ứng trả lời các tác nhân kích thích.
- Sự liên kết giữa các yếu tố trong một cung phản xạ được thực hiện qua các xinap của các nơron và các xinap chỉ
cho xung thần kinh được chạy theo một chiều theo cơ chế điện - hóa học.
II. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
II.1. Các dạng câu hỏi
1. Trắc nghiệm chọn phương án đúng

Câu 1. Cấu tạo cơ thể người được chia làm mấy phần?
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 2. Những hệ cơ quan đảm nhận vai trò điều khiển, phối hợp và điều hồ hoạt động của các hệ cơ quan là:
A. Hệ thần kinh và hệ nội tiết.

B. Hệ tuần hồn và hệ thần kinh.

C. Hệ vận động và hệ thần kinh.

D. Hệ nội tiết và hệ hơ hấp.

Câu 3. Hệ cơ quan nào có vai trò biến đổi các chất hữu cơ phức tạp trong thức ăn thành chất hữu cơ đơn giản?
A. Hệ tiêu hố.

B. Hệ hơ hấp.

C. Hệ tuần hồn.

D. Hệ bài tiết.

Câu 4. Hệ cơ quan nào có vai trò vận chuyển các chất dinh dưỡng đến các tế bào trong cơ thể?
Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh


19


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

A. Hệ tiêu hố.

B. Hệ hơ hấp.

C. Hệ tuần hồn.

D. Hệ bài tiết.

Câu 5. Hệ cơ quan nào có vai trò thực hiện q trình sinh sản?
A. Hệ sinh dục.

B. Hộ hơ hấp.

C. Hệ tuần hồn.

D. Hệ bài tiết.

Câu 6. Những chất hữu cơ chính có trong tế bào là
A. prơtêin, lipit, gluxit, axit nuclêic.

B. prơtêin, lipit, ribơxơm, axit nuclêic.

C. lipit, gluxit, axit nuclêic, mêzơxơm.

D. xenlulơzơ, lipit, prơtêin, axit nuclêic.


Câu 7. Màng tế bào có chức năng chính là
A. điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

B. giúp tế bào thực hiện q trình trao đổi chất.

C. giúp tế bào thực hiện sự phân hóa.

D. giúp tế bào thực hiện q trình phân chia.

Câu 8. Đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể là
A. tế bào.

C. cơ quan.

B. mơ.

D. hệ cơ quan.

Câu 9. Màng sinh chất và nhân tế bào có chức năng lần lượt là:
A. Trao đổi chất với mơi trường ngồi.
B. Trao đổi chất với mơi trường trong cơ thể.
C. Điều khiển hoạt động và giúp tế bào trao đổi chất .
D. Trao đổi chất và điều khiển hoạt động của tế bào.
Câu 10. Nhân tế bào có chức năng
A. giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.

B. thực hiện các hoạt động sống của tế bào.

C. tổng hợp và vận chuyển các chất.


D. điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

Câu 11. Tế bào động vật có
A. trung thể.

B. lục lạp.

C. khơng bào phát triển.

D. thành tế bào bằng xenlulozơ

Câu 12. Khi nói về sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật, trong số những đặc điểm dưới đây có bao
nhiêu đặc điểm đúng?
(1) Có thành tế bào bằng xenlulozơ.
(2) Có lạp thể nhưng khơng có trung thể.
(3) Có khơng bào lớn.
(4) Có bộ máy gơngi, lưới nội chất, ribơxơm
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 13. Bào quan nào đảm nhiệm chức năng tham gia hoạt động hơ hấp giải phóng năng lượng cho tế bào?
A. Ti thể.

B. Riboxom.


C. Lưới nội chất.

D. Bộ máy Gơngi.

Câu 14. Trong tế bào, cấu chúc chứa rARN cấu tạo nên ribơxơm là
A. nhân con.

B. trung thể.

C. nhiễm sắc thể.

D. lưới nội chất.

Câu 15. Hoạt động sống của tế bào gồm
A. trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng.

B. trao đổi chất, tổng hợp, phân chia.

C. trao đổi chất, cảm ứng, giải phóng năng lượng.

D. trao đổi chất, phân chia, cảm ứng.

Câu 16. Phát biểu nào dưới đây về tế bào là khơng chính xác?
A. Đơn vị cấu tạo của mọi cơ thể sống.

B. Đơn vị chức năng của mọi cơ thể sống.

C. Đơn vị sinh trưởng của mọi cơ thể sống.


D. Đơn vị sinh sản của mọi cơ thể sống.

Câu 17. Phát biểu nào dưới đây về chức năng của các bào quan trong tế bào là khơng đúng?
A. Bộ máy Gơngi ‒ Trung tâm thu nhận, xử lí và phân phối sản phẩm của tế bào
B. Lưới nội chất ‒ Trung tâm vận chuyển các chất trong tế bào
C. Ribơxơm ‒ Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
D. Ti thể ‒ Trung tâm sản sinh và cung cấp năng lượng cho tế bào.
20

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

Câu 18. Trong khi lập luận phân tích mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và với mơi trường đã xảy ra
một sự nhầm lẫn đáng tiếc nào dưới đây?
A. Tế bào lấy nước, muối khống cũng như cácbon, hidrơ, ơxi và các chất vơ cơ khác từ mơi trường để tiến hành
trao đổi chất.
B. Nhờ trao đổi chất mà tế bào cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động, đồng thời nó cũng thải ra mơi trường
khí cacbonic và các chất bài tiết.
C. Bằng hoạt động trao đổi chất mà tế bào lớn lên đến mức nào đó rồi phân chia, nhờ đó mà cơ thể lớn lên và
sinh sản.
D. Tế bào còn có khả năng cảm ứng, tiếp nhận các kích thích từ mơi trường và loan báo để cơ thể xử lý đáp ứng
lại các kích thích ấy.
Câu 19. Quan sát hình ảnh mơ tả cấu tạo tế bào dưới đây và cho biết chú thích nào là khơng đúng?
A. 1-Màng sinh chất; 2-Chất tế bào.
B. 3-Trung thể; 4-Ti thể.
C. 5-Nhân; 6- Bộ máy Gơngi.
D. 7- Lưới nội chất; 8- Lục lạp.
Câu 20. Mơ là

A. tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau, đảm nhận các chức năng khác nhau trong cơ thể.
B. tập hợp các tế bào chun hố, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận các chức năng khác nhau trong cơ thể.
C. tập hợp các tế bào có cấu trúc, hình dạng, kích thước khác nhau, đảm nhận chức năng nhất định trong cơ thể.
D. tập hợp các tế bào chun hố, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định trong cơ thể.
Câu 21. Nhận định nào dưới đây về mơ cơ tim đúng?
A. Mơ cơ tim có cấu tạo và hoạt động giống cơ vân.
B. Mơ cơ tim có cấu tạo tương tự cơ vân nhưng hoạt động giống cơ trơn.
C. Mơ cơ tim có cấu tạo giống cơ trơn và hoạt động giống cơ trơn.
D. Mơ cơ tim có cấu tạo giống cơ trơn nhưng hoạt động giống cơ vân.
Câu 22. Loại mơ nào trong cơ thể thực hiện chức năng nâng đỡ, kết nối các cơ quan với nhau?
A. Mơ biểu bì.

B. Mơ cơ.

C. Mơ liên kết.

D. Mơ thần kinh.

Câu 23. Gồm các tế bào có khả năng co và dãn tạo nên sự vận động là đặc điểm của
B. mơ cơ.

A. mơ biểu bì.

C. mơ liên kết.

D. mơ thần kinh.

Câu 24. Mơ thần kinh gồm
A. não bộ, tủy sống, các dây thần kinh và các hạch thần kinh.
B. các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm

C. các tế bào có khả năng tiếp nhận các kích thích của mơi trường.
D. các tế bào có khả năng phản ứng lại với các kích thích của mơi trường .
Câu 25. Loại mơ nào trong cơ thể có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí thơng tin và điều khiển sự hoạt động của
các cơ quan trả lời, đáp ứng với các kích thích từ mơi trường?
A. Mơ biểu bì.

B. Mơ liên kết.

C. Mơ cơ.

D. Mơ thần kinh.

C. cơ trơn.

D. thần kinh.

Câu 26. Sợi, sụn, xương, mỡ và máu đều thuộc loại mơ
A. biểu bì.

B. liên kết.

Câu 27. Mơ biểu bì có đặc điểm
A. Gồm các tế bào xếp xít nhau phủ ngồi cơ thể hoặc lót trong các cơ quan
B. Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, có thể có các sợi đàn hồi..
C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.
Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh

21



Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thơng tin.
Câu 28. Máu thuộc được xếp vào loại mơ
A. biểu bì.

B. liên kết.

C. Cơ.

D. thần kinh.

Câu 29. Mơ liên kết gồm
A. các tế bào liên kết rải rác trong chất nền, có chức năng tạo ra bộ khung cơ thể, neo giữ các cơ quan.
B. các cấu trúc trong tế bào có cấu tạo gần giống nhau.
C. các tế bào chun hố, có cấu tạo giống nhau và đảm nhận những chức năng nhất định.
D. các tế bào xếp sít nhau có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.
Câu 30. Khi mơ tả mơ cơ với 3 loại khác nhau, phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Các tế bào cơ đều dài, mơ cơ có chức năng co dãn tạo nên sự vận động.
B. Cơ tim tạo nên thành tim, tế bào có 1 nhân, hình ống, có vân và phân nhánh.
C. Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, hình ống, có vân và phân nhánh.
D. Cơ trơn tạo nên thành nội quan, tế bào có vài nhân, có hình thoi và đầu nhọn.
Câu 31. Quan sát hình dưới đây và cho biết chú thích nào là đúng?
A. Mơ liên kết: 1-Lớp liên kết trên; 2-Sợi tóc; 3-Tế bào tuyến
B. Mơ liên kết: 1-Lớp biểu bì trên; 2-Sợi lơng; 3-Túi khí
C. Mơ biểu bì da: 1-Lớp biểu bì trên; 2-Lơng; 3-Tế bào tuyến
D. Mơ biểu bì dạ dày: 1-Lớp tế bào sừng; 2-Lơng; 3-Tế bào tuyến
Câu 32. Nói về cung phản xạ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hai yếu tố tham gia vào cung phản xạ nhưng khơng thuộc hệ thần kinh, đó là: cơ quan thụ cảm và cơ quan trả
lời.

B. Ba loại tế bào thần kinh tham gia vào cung phản xạ, đó là: các nơron hướng tâm, nơron li tâm và nơron trung
gian.
C. Sự dẫn truyền xung thần kinh ln đi theo một hướng, đó là: nơron hướng tâm → nơron liên lạc → nơron li tâm.
D. Trung ương thần kinh điều khiển các phản xạ thơng qua luồng thơng tin ngược từ cơ quan thụ cảm truyền về.
Câu 33. Hình dưới đây minh họa 4 loại mơ liên kết (1→ 4). Chú thích nào dưới đây là đúng?
A. 1-Mơ xương; 2-Mơ mỡ; 3-Mơ sợi; 4-Mơ sụn
B. 1-Mơ sợi; 2-Mơ sụn; 3-Mơ xương; 4-Mơ mỡ
C. 1-Mơ sụn; 2-Mơ sợi; 3-Mơ mỡ; 4-Mơ xương
D. 1-Mơ xương; 2-Mơ sụn; 3-Mơ sợi; 4-Mơ mỡ
Câu 34. Quan sát hình ảnh về một loại mơ cơ có đánh số 1→ 3 dưới đây và cho biết nhận định nào là đúng?
A. Mơ cơ vân: 1-nhân; 2-sợi cơ; 3-vân tối
B. Mơ cơ tim: 1-nhân; 2-sợi cơ; 3-vân tối
C. Mơ cơ trơn: 1-nhân; 2-sợi cơ; 3-vân tối
D. Mơ cơ vân: 1-nhân; 2-vân sáng; 3-vân tối
Câu 35. Quan sát hình ảnh mơ tả cấu tạo một nơron có đánh số 1 → 5 dưới đây và cho biết nhận định nào là đúng?
A. 1-sợi nhánh; 2-nhân; 3- bao mielin; 4-sợi trục; 5- thân
nơron.
B. 1-sợi trục; 2- thân nơron; 3- bao mielin; 4-sợi nhánh; 5
- nhân.
C. 1-thân nơron; 2-sợi nhánh; 3-nhân; 4-sợi trục; 5-bao
mielin.
D. 1-sợi nhánh; 2-thân nơron; 3-nhân; 4-sợi trục; 5-bao
mielin.
22

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8


Câu 36. Hình bên diễn giải một cung phản xạ, với kí số 1→5. Các kí số 1→5 chỉ ra các sự kiện theo thứ tự đúng là
(Viết tắt: TC = cơ quan thụ cảm; PU = cơ quan phản ứng )
A. TC → nơron li tâm → nơron liên lạc → nơron hướng
tâm → PU.
B. TC → nơron hướng tâm → nơron li tâm → nơron liên
lạc → PU.
C. TC → nơron liên lạc → nơron hướng tâm → nơron li
tâm → PU.
D. TC → nơron hướng tâm → nơron liên lạc → nơron li
tâm → PU.
Câu 37. Hai chức năng cơ bản của các nơron là
A. hưng phấn và ức chế các q trình thần kinh.

B. cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

C. cảm ứng và hưng phấn kích hoạt hệ thần kinh.

D. tiếp nhận và đáp ứng tức thời các kích thích.

Câu 38. Một cung phản xạ gồm mấy yếu tố?
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 39. Loại nơron nào của hệ thần kinh có chức năng dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đến cơ quan phản
ứng?

A. Nơron trung gian.

B. Nơron li tâm.

C. Nơron hướng tâm.

D. Tất cả các nơron trên.

Câu 40. Phát biểu nào dưới đây về tế bào thần kinh sai?
A. cũng có các bộ phận cấu tạo tương tự như các loại tế bào khác.
B. là loại tế bào đặc trưng riêng của hệ thần kinh.
C. có thân phình lớn, các sợi nhánh, sợi trục, bao êtilen và các eo thắt.
D. có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Câu 41. Phát biểu nào dưới đây về nơron khơng đúng?
A. nơron hướng tâm còn gọi nơron cảm giác.

B. nơron liên lạc còn gọi là nơron trung gian.

C. nơron có chức năng cảm giác và vận động.

D. nơron là cơ sở vật chất của phản xạ.

Câu 42. Dẫn truyền xung thần kinh là
A. khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh.
B. khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định trong cung phản xạ.
C. khả năng trả lời các kích thích của mơi trường.
D. khả năng tiếp nhận các kích thích của mơi trường.
Câu 43. Cảm ứng là
A. khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh
B. khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định.

C. khả năng trả lời các kích thích của mơi trường.
D. khả năng tiếp nhận các kích thích của mơi trường.
Câu 44. Hiện tượng người sờ tay vào vật nóng thì rụt lại và hiện tượng chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại
giống nhau ở điểm
A. đều là phản xạ ở sinh vật.

B. đều do con người gây ra.

C. đều là sự trả lời lại các kích thích.

D. đều là hiện tượng cảm ứng.

Câu 45. Vòng phản xạ khác với cung phản xạ ở điểm nào dưới đây?
A. có xung thần kinh thơng báo ngược.

B. có xung thần kinh li tâm.

C. có xung thần kinh hướng tâm.

D. xung thần kinh chạy theo vòng khép kín.

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh

23


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

2. Trắc nghiệm chọn từ, cụm từ điền từ vào chỗ trống cho phù hợp
Lựa chọn từ hoặc cụm từ ở mỗi phương án A, B, C, D để điền vào mỗi chỗ trống có đánh số trong mỗi câu

dưới đây sao cho phù hợp (ghi kết quả như theo mẫu sau: 1-A, 2-B…)
Câu 46. Tế bào là …(l)... và cũng là ...(2)... của cơ thể. Tế bào được bao bọc bởi ....(3)... có chức năng thực hiện trao
đổi chất giữa tế bào với mơi trường trong cơ thể.
B. đơn vị cấu tạo.

A. màng sinh chất.

D. đơn vị chức năng.

C. thành tế bào.

Câu 47. Phản xạ là ...(1)... của cơ thể để trả lời các ...(2)... của mơi trường thơng qua. Trong phản xạ ln có luồng
thơng tin ngược báo về trung ương thần kinh.
B. phản ứng.

A. kích thích.

C. tác động.

D. hệ thần kinh.

Câu 48. Phản xạ ln có luồng thơng tin ngược ...(1)... để trung ương...(2)... cho chính xác. Vòng phản xạ bao gồm
cung phản xạ và ...(3)...
A. đường liên hệ ngược

B. báo về trung ương thần kinh

C. báo về cơ quan thụ cảm

D. điều chỉnh phản ứng


Câu 49. Chức năng của mơ thần kinh là ...(1)… và điều hồ hoạt động của các cơ quan. Chức năng của mơ biểu bì
là ...(2)...
A. bảo vệ, hấp thụ và tiết.

B. tiếp nhận kích thích, xử lí thơng tin.

C. tạo ra bộ khung cho tế bào.

Câu 50. Cơ thể người có ...(l)… và sự sắp xếp các …(2)... giống động vật thuộc lớp Thú. Các cơ quan trong cơ thể
là một khối thống nhất ...(3)... cùng thực hiện chức năng sống.
A. có sự phối hợp với nhau

B. khơng có sự phối hợp với nhau

C. cơ quan và hệ cơ quan

D. cấu tạo

Câu 51. Bộ máy Gơngi là nơi….(1)….như prơtêin, lipit và đường rồi lắp ráp…(2)….sau đó đóng gói và gửi đến
…(3)….trong tế bào hay để xuất bào.
A. nơi cần thiết.

B. thu nhận một số chất.

C. thành sản phẩm cuối cùng

Câu 52. Tế bào là …(1)…và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể. Tế bào…(2)…lớp màng sinh chất. Mọi hoạt động
sống của tế bào diễn ra ở….(3)….
A. được bao bọc bởi.


B. đơn vị cấu trúc.

C. đơn vị chức năng.

D. chất tế bào.

3. Trắc nghiệm ghép nối
Ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3 cho mỗi câu dưới đây:
Câu 53.
Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Màng sinh chất

A. Tổng hợp prơtêin.

1…

2. Lưới nội chất

B. Trung tâm năng lượng của tế bào.

2…

3. Ti thể


C. Thu nhận, phân phối sản phẩm.

3…

4. Bộ máy Gơngi

D. Vận chuyển các chất trong tế bào.

4…

5. Ribơxơm

E. Thực hiện trao đổi chất giữa mơi trường trong với tế bào.

5…

6. Nhân

G. Là nơi chứa thơng tin di truyền

6…

Câu 54.
Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Nhân


A. Là nơi chứa thơng tin di truyền.

1……

2. Ribơxơm

B. Là trung tâm điều khiển định hướng và giám sát mọi hoạt

2……

động sống của tế bào.
C. Là nơi tổng hợp prơtêin

24

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh


Chuyên đề bồi dưỡng HSG - Môn Sinh học 8

Câu 55.
Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Mơ liên kết


A. Bảo vệ cơ thể, tiết

1…..

2. Mơ thần kinh

B. Nâng đỡ các cơ quan trong cơ thể.

2……

3. Mơ biểu bì

C. Co dãn tạo nên sự vận đọng của các cơ quan

3……

4. Mơ cơ

D. Tiếp nhận kích thích, điều khiển, điều hòa hoạt động của

4……

các cơ quan
Câu 56.
Cột 1

Cột 2

Cột 3


1. Cơ vân

A. Là loại cơ mà trong chất tế bào khơng có vân ngang.

1…

2. Cơ trơn

B. Là cơ có vân ngang, tham gia cấu tạo cơ quan của hệ

2…

3. Cơ tim

tuần hồn.

3…

C. Là loại cơ có nhiều tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẽ
nhau tạo thành vân ngang, có thể quan sát được dưới kính
hiển vi.
Câu 57.
Cột 1

Cột 2

Cột 3

1. Nơron hướng tâm


A. Có chức năng liên lạc

1…..

2. Nơron li tâm

B. Có chức năng cảm giác.

2……

3. Nơron trung gian

C. Dẫn truyền lệnh vận động

3……

4. Trắc nghiệm chọn câu đúng, câu sai
Câu nào đúng ghi Đ và câu nào sai ghi S vào ơ trống tương ứng trong mỗi câu dưới đây
Câu 58.
Câu

Đúng

Sai

Đúng

Sai

Đúng


Sai

1. Tính cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích. .
2. Tính cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích nhưng khơng có phản ứng trả lời.
3. Tính dẫn truyền là khả năng lan truyển của xung thần kinh trong sợi thần kinh.
4. Tế bào động vật có vách tế bào dày có tác dụng bảo vệ cho tế bào
Câu 59.
Câu
1. Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch và tạo ra sự tuần hồn máu.
2. Ti thể là nơi tạo ra các bào quan trong tế bào.
3. Màng sinh chất là nơi thực hiện chức năng tổng hợp prơtêin.
4. Chất tế bào là nơi chứa các bào quan.
Câu 60.
Câu
1. Mơ là tập hợp các tế bào có chức hăng giống nhau.
2. Các tế bào trong cơ thể có cấu tạo rất khác nhau.
3. Cơ quan là tập hợp của nhiều hệ cơ quan.
4. Nhân tế bào là nơi điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
II.2. Đáp án các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Đònh

25


×